Cập nhật thông tin chi tiết về Xã Hội Tin Học Hóa Là Gì mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trả lời:• Xã hội tin học hoá là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia;• Xã hội tin học hoá làm tiền đề quyết định cho sự phát triẻn nền kinh tế tri thức vì nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội, được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia,… Hơn nữa, trong xã hội tin học hoá, việc ứng dụng tin học giúp nâng cao năng suất và hiệu quả công việc, giải phóng lao động chân tay,…Bạn đang xem:
5 sao – 41 đánh giá 4 sao – 4 đánh giá 3 sao – 4 đánh giá 2 sao – 2 đánh giá 1 sao – 12 đánh giá
Xã hội tin học hóa là gì? Tại sao ta nói xã hội tin học hóa là tiền đề cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức• Xã hội tin học hoá là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia;• Xã hội tin học hoá làm tiền đề quyết định cho sự phát triẻn nền kinh tế tri thức vì nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội, được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia,… Hơn nữa, trong xã hội tin học hoá, việc ứng dụng tin học giúp nâng cao năng suất và hiệu quả công việc, giải phóng lao động chân tay,…Bạn đang xem: Xã hội tin học hóa là gì
Bảo Hiểm Xã Hội Tiếng Anh Là Gì
Bảo hiểm xã hội tiếng Anh là gì – Sổ bảo hiểm xã hội tiếng Anh
Bảo hiểm xã hội là một trong những loại bảo hiểm cần thiết và quan trọng đối với chúng ta. Nó sẽ chúng ta hỗ trợ phần nào nếu không may chúng ta gặp chuyện bất trắc.
Có hai loại bảo hiểm xã hội đó là
+ Bảo hiểm xã hội bắt buộc
+ Bảo hiểm xã hộ tự nguyện
Tất cả công dân trên cả nước đều có quyền tham gia bảo hiểm xã hội.
Người tham gia bảo hiểm xã hội sẽ nhận được những quyền lợi khi bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm, đau, bệnh tât. Trong quá trình nghĩ thai sản, tai nạn giao thông, tai nạn nghề nghiệp,..
Như vậy thì việc mua bảo hiểm xã hội toàn mang lại lợi ích cho chúng ta mà chúng ta chỉ cần đóng một khoản tiền nhỏ. Vậy thì không có lý do nào để chúng ta chậm trễ, trì hoãn trong việc bảo hiểm xã hội cho cả gia đình.
Biết được những lợi ích khi mua bảo hiểm xã hội vậy thi bảo hiểm xã hội trong tiếng anh là gì ? Chẳng lẽ mình trong ngành y, ngành được mà bị người khác hỏi như vậy mình lại không biết đúng không nào?
Bảo hiểm xã hội trong tiếng anh có một số cách viết như sau:
Bảo hiểm xã hội tiếng anh là Social security contribution
Bảo hiểm xã hội tiếng anh cũng có thể được gọi là Social Insurance.
Trong đó từ Social Insurance được sử dụng thường xuyên và phổ biến hơn.
Bảo hiểm thất nghiệp tiếng Anh là Unemployment insurance
Sổ bảo hiểm xã hội tiếng Anh Social insurance book
Bảo hiểm y tế tiếng Anh là Health insurance
Bảo hiểm tai nạn tiếng Anh là Accident insurance
Bảo hiểm nhân thọ tiếng Anh là Life insurance
Bảo hiểm ô tô tiếng Anh là Car insurance
Bảo hiểm mô tô tiếng Anh là Motor insurance
Bảo hiểm đường bộ tiếng Anh là Land transit insurance
Bảo hiểm hàng hải tiếng Anh là Marin insurance
Bệnh viện tiếng Anh là Hospital
Y tá tiếng Anh là gì
Y tá tiếng Anh là Nurse
Bác sĩ tiếng Anh là Doctor
Một số câu nói giao tiếp tiếng anh trong nghề bảo hiểm
Social Insurance is very important. – Bảo hiểm xã hội thì rất quan trọng.
You should buy Social Insurance for your family. – Bạn nên mua bảo hiểm xã hội cho gia đình bạn.
You will regret if you don’t by Social Insurance. – Bạn sẽ hối hận nếu bạn không mua bảo hiểm xã hội.
Rào Cản “Xã Hội Hóa” Tới Dạy Học Tiếng Anh Cấp Tiểu Học
GD&TĐ – Dạy tiếng Anh từ lớp 3 tại các trường tiểu học ở TP Cần Thơ đã đi vào ổn định, riêng dạy học tiếng Anh lớp 1, lớp 2 vẫn còn chậm do khó xã hội hóa…
Dạy và học tiếng Anh tại các trường tiểu học gặp khó do thiếu phòng học và thiết bị.
Thiếu phòng học và thiết bị
Theo mục tiêu đề ra trong Chương trình Tiếng Anh mới của Bộ GD&ĐT, đến năm 2025, tất cả học sinh từ lớp 3 – 5 đều được học Tiếng Anh 4 tiết/tuần. TP Cần Thơ đã triển khai dạy học tiếng Anh ở tiểu học cho gần 80.000 học sinh, đạt tỷ lệ 80%. Trong đó, số học sinh từ lớp 3 – 5 được học tiếng Anh là 53.357; số học sinh lớp 1, 2 được học tiếng Anh 2 tiết/tuần là 25.570 em.
Khó khăn phổ biến ở một số trường là không đủ phòng học để dạy. Bên cạnh đó, một số đơn vị đang gặp khó khăn trong tuyển dụng giáo viên do không có chỉ tiêu hoặc có nhưng không tuyển được người do mức lương chưa thu hút người có chuyên môn giỏi, được đào tạo đúng chuyên ngành đăng kí tuyển dụng.
Ông Nguyễn Văn Dũng, Trưởng phòng GD&ĐT huyện Vĩnh Thạnh (TP Cần Thơ) cho biết: Dạy tiếng Anh cấp tiểu học tính trên mặt bằng chung toàn huyện thì đạt nhưng vẫn còn gặp một số nơi gặp khó khăn. Một số điểm trường chưa có phòng lab, điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học chưa bảo đảm. Ngoài ra, hiện ngành Giáo dục huyện có biên chế tuyển dụng giáo viên tiếng Anh nhưng không có nguồn tuyển, nên một số điểm trường vẫn thiếu giáo viên”.
Theo bà Lê Thị Hường, Phó Trưởng phòng GD&ĐT quận Bình Thủy (TP Cần Thơ), nhờ sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và chủ động của nhà trường nên ngành Giáo dục quận hiện có đủ giáo viên để giảng dạy môn học này; 100% giáo viên đươc tập huấn bồi dưỡng chuyên môn và 100% học sinh tiểu học của quận đươc học tiếng Anh. Tuy nhiên, vẫn còn một số trường thiếu phòng ngoại ngữ, thiết bị. Ngành Giáo dục đã tham mưu trình UBND quận để đầu tư cho các đơn vị.
Theo đại diện Phòng Giáo dục Tiểu học (Sở GD&ĐT TP Cần Thơ), các trường chưa đảm bảo điều kiện dạy học tiếng Anh 4 tiết/tuần đã chủ động xây dựng kế hoạch dạy cho học sinh các lớp 3, 4, 5 với thời lượng 2 tiết/tuần. Đồng thời, căn cứ vào tài liệu được Bộ GD&ĐT phê duyệt để lựa chọn nội dung và ngữ liệu phù hợp để dạy đủ các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; sử dụng bài kiểm tra định kỳ phù hợp với nội dung đã học, không dùng bài kiểm tra theo chuẩn đầu ra của chương trình được thực hiện đủ 4 tiết/tuần.
Học sinh Trường Tiểu học Võ Trường Toản, quận Ninh Kiều (TP Cần Thơ) trong giờ học Tiếng Anh.
Một số chương trình tiếng Anh được triển khai ở các cấp tiểu học như i-Learn giảng dạy tại 8 trường thuộc 3 quận Ninh Kiều, Bình Thủy và Thốt Nốt với tổng số học sinh tham gia là 2.812; Chương trình ISMART – dạy Toán và Khoa học bằng tiếng Anh 5 trường thuộc quận Ninh Kiều và Ô Môn với tổng số học sinh tham gia là 1.856 khá bổ ích. Tuy nhiên, học phí là rào cản lớn nhất. Mặt khác, do sĩ số học sinh/lớp đông, trình độ chưa đồng đều nên khó truyền đạt kiến thức cũng như áp dụng các phương pháp giảng dạy trên lớp.
Chia sẻ về công tác triển khai dạy học tiếng Anh tại Trường Tiểu học Cái Khế 2 (quận Ninh Kiều), cô Nguyễn Thị Hậu, Hiệu trưởng nhà trường cho biết: Thực hiện Đề án Trường điển hình đổi mới, nhà trường tập trung đẩy mạnh hỗ trợ việc dạy và học tiếng Anh ở các khối. Dù đề án kết thúc, nhà trường tiếp tục duy trì để 100% học sinh từ lớp 3 – 5 được học tiếng Anh theo chương trình 10 năm của Bộ GD&ĐT.
Với tiếng Anh tự chọn, nhà trường hợp đồng giáo viên bản ngữ dạy thêm một số tiết nhằm nâng cao khả năng giao tiếp. Tuy nhiên chỉ còn duy trì được 5 lớp học cho các khối. Mặc dù nhà trường tổ chức tuyên truyền qua giáo viên chủ nhiệm đến các hoạt động của trường, nhưng khi phản hồi thông tin, đa số phụ huynh ít quan tâm.
Ngoài ra, một bộ phận học sinh còn nhút nhát, thụ động, ngại nói tiếng Anh. Cô Trần Thị Thu Hương, Hiệu trưởng Trường Tiểu học An Thới 1 (quận Bình Thủy) chia sẻ: Mặc dù nhà trường thực hiện các công tác tuyên truyền qua giáo viên chủ nhiệm, cuộc họp ban đại diện cha mẹ học sinh về việc tổ chức dạy và học tiếng Anh theo Chương trình tiếng Anh thí điểm bằng phương án xã hội hóa nhưng đến nay vẫn không tổ chức được lớp học nào. Hy vọng ngành Giáo dục có chính sách hỗ trợ trong việc triển khai các Chương trình tiếng Anh theo hướng xã hội hóa trong thời gian tới…
Học Các Ngành Xã Hội &Amp; Nhân Văn Ra Trường Sẽ Làm Gì?
* Danh sách 6 bạn đọc được nhận quà tặng của chương trình
Các tư vấn viên của chương trình gồm: TS Phạm Tấn Hạ – phó phòng Đào tạo và TS Trần Thị Kim Xuyến – trưởng khoa Xã hội học (đến từ trường ĐH KHXH&NV ĐHQG TP.HCM); TS Lê Thị Thanh – trưởng khoa Ngoại Ngữ ĐH Mở Bán công chúng tôi và ông Huỳnh Văn Thôi – trưởng phòng tư vấn nhân sự công ty tuyển dụng nhân sự HR Việt Nam.
* Em muốn hỏi khoa ngữ văn Anh học những gì?(chi, 18 tuổi, lucky_dolphin128@)
– TS Lê Thị Thanh: Chương trình cử nhân Ngữ văn Anh – giống như những chương trình cử nhân của các ngành học khác — được thiết kế theo chương trình khung giáo dục đại học do Bộ Giáo Dục và Đào Tạo quy định nhằm đào tạo kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất chính trị và đạo đức cho người học một cách toàn diện.
Học sinh theo học ngành Ngữ văn Anh sẽ học những khối kiến thức cơ bản của ngành ngoại ngữ như nghe, nói, đọc, viết và các kiến thức chuyên ngành ngôn ngữ như ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, ngữ nghĩa, văn hóa, văn học Anh – Mỹ. Sinh viên cũng sẽ học những môn thuộc khối giáo dục đại cương như Triết học Mác-Lênin, ngoại ngữ II, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, tin học và phương pháp nghiên cứu khoa học….
* Xin hỏi ngành ngữ văn của trường ĐH KHXH&NV sau khi học xong ra làm gì? Có đi dạy được không? Nếu có thể đi dạy thì sẽ dạy ở lĩnh vực nào, có được dạy trong trường phổ thông không? Xin cám ơn! (văn hạ, 19 tuổi, tphcm)
– TS Phạm Tấn Hạ: Với những kiến thức đã được trang bị trong 4 năm ở giảng đường đại học, khi tốt nghiệp ngành Ngữ văn, bạn có khả năng làm công tác nghiên cứu, công tác giảng dạy, công tác tại các cơ quan văn hóa – thông tin, xuất bản, báo chí… Tùy theo khả năng của bạn, bạn có thể giảng dạy môn Văn học ở các trường đại học, cao đẳng hoặc các trường phổ thông trung học.
* Em là một thí sinh tự do. Năm nay em dự thi vào khoa Đông phương học của trường ĐHKHXH&NV, vậy em xin hỏi sau khi em ra trường cơ hội việc làm của em sẽ như thế nào? (TRAN VAN TAN, 20 tuổi, BINH DUONG)
– TS Phạm Tấn Hạ: Sau khi ra trường với tấm bằng Cử nhân Đông phương học, em sẽ có đủ chuyên môn và năng lực để làm việc trên các lĩnh vực khác nhau như ngoại giao, kinh tế đối ngoại, du lịch, văn hóa, khoa học, giáo dục… Mặc dù nhà trường chưa có những con số thống kê chính thức về số lượng sinh viên có việc làm sau khi ra trường nhưng khoa Đông phương học là một trong những khoa có tỷ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp khá cao.
* Kính chào TS Lê Thị Thanh, gần đây, cùng với sự phát triển của đất nước, ngành tiếng Anh nói riêng và khoa ngoại ngữ nói chung đã và đang là một ngành thu hút thí sinh dự thi cao nhất. Thế nhưng, khi học xong, ra trường, thực tế, số người có việc làm đúng ngành đào tạo thì rất ít ỏi và hầu như họ phải làm trái nghề
Vậy trong tương lai, phương hướng của việc đào tạo ngoại ngữ ra sao? Ngoại ngữ là một ngành chiến lược lâu dài, vậy phải làm thế nào để nâng cao hiệu quả đào tạo? Chúng ta có thể kết hợp việc học lý thuyết và thực tế được không? Làm thế nào để văn bằng chúng ta được thế giới công nhận? Kính chào TS! (PHAN LAC DONG QUAN, 41 tuổi, SEATTLE, W.A, Hoa Ky)
– TS Lê Thị Thanh: Chương trình đại học ngoại ngữ ngày nay chú trọng việc trang bị kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ có tính ứng dụng cao. Một số chương trình ĐH ngoại ngữ đã thiết kế các chuyên ngành mang tính hướng nghiệp như phương pháp giảng dạy và biên-phiên dịch để trang bị kỹ năng nghiệp vụ giảng dạy ngoại ngữ và công tác dịch thuật. Sau khi tốt nghiệp người học có thể sử dụng kiến thức và khả năng để đi giảng dạy ngoại ngữ hay làm công việc biên-phiên dịch theo như chuyên ngành đã học.
Cụ thể là chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ của ĐH Mở Bán Công chúng tôi ngoài 2 chuyên ngành phương pháp giảng dạy ngoại ngữ và biên-phiên dịch thương mại và du lịch, khoa có thiết kế một số môn học mang tính nghiệp vụ như kỹ năng văn phòng, quản trị doanh nghiệp nên sinh viên tốt nghiệp ngành Ngoại ngữ cụ thể là tiếng Anh và tiếng Hoa khi ra trường có khả năng đảm nhận các công việc văn phòng như thư ký, quản lý, tiếp tân, tiếp thị, hướng dẫn du lịch đòi hỏi khả năng tiếng Anh và tiếng Hoa.
Nguyên lý đào tạo của ngành ngoại ngữ, cũng như những ngành khác là phải kết hợp lý thuyết với thực hành nên SV ngoại ngữ có điều kiện thực tập giảng dạy tại các lớp học của trung tâm ngoại ngữ cũng như thực tập biên-phiên dịch tại các công ty du lịch hay các văn phòng có giao dịch thương mại với nước ngoài.
SV tốt nghiệp đại học tại VN có thể học tiếp các chương trình cao học tại các đại học quốc tế mà không phải học lại chương trình cử nhân. Điều đó cũng chứng minh chất lượng đào tạo đại học tại VN đã đạt những tiêu chuẩn cần thiết.
* Hiện nay, SV tốt nghiệp trường KHXH&NV ra rất khó xin việc làm, xin thầy cho em biết học ngành gì thì khi ra trường sẽ dễ xin việc? Cám ơn thầy nhiều! (Pham Cong Vinh, 18 tuổi, 22 Tran Hung Dao, HN)
– Ông Huỳnh Văn Thôi: Ngành ngoại ngữ nói chung, Anh văn nói riêng và ngành Báo chí đang được các công ty trong và ngoài nước tuyển dụng nhiều nhất, các ngành khác như Văn, Sử, Địa, Đông Phương học, Xã hội học thì ít có nhu cầu tuyển dụng cho những doanh nghiệp kinh doanh.
* Trường ĐH KHXH&NV TPHCM tuyển sinh ngành Thư viện-Thông tin học ở cả hai khối C & D. Việc học ở hai khối có giống nhau không? Em thấy ngành Thư viện hiện nay đang cần nhiều nhưng sao trường tuyển rất ít chỉ tiêu. Mong các thầy cô giải đáp giúp em. Em xin cảm ơn! (Thiện, 20 tuổi, Thuận An – Bình Dương)
– TS Phạm Tấn Hạ: Khoa thư viện – thông tin tuyển sinh ở cả hai khối C và D1. Sau khi trúng tuyển vào khoa này, chương trình đào tạo cho cả hai khối là giống nhau.
Chỉ tiêu của năm 2005 cho khoa thư viện – thông tin là 120.
Để biết thêm chi tiết về ngành học này, em có thể liên với tôi ở phòng Đào tạo của trường theo số điện thoại: 08-8.22.19.09.
Chúc em thành công!
* Xin cho biết thông tin về đầu ra của ngành Xã hội học? (nhiều bạn đọc)
– TS Trần Thị Kim Xuyến: Để trả lời cho các câu hỏi về đầu ra của ngành xã hội học, tôi xin gửi bản thống kê tỉ lệ SV khoa Xã hội học ra trường tham gia vào các ngành nghề khác nhau trong 5 năm gần đây
* Khi học ngoại ngữ cần phải học thế nào cho hiệu quả? Có phải học ngoại ngữ là chỉ cần trí nhớ tốt, học thuộc càng nhiều từ mới càng tốt?
– TS Lê Thị Thanh: Trí nhớ tốt là có một trong những điều kiện học tốt ngoại ngữ. Tuy nhiên, đó không phải là yếu tố quyết định vì các bài tập thực hành trong các giờ học ngoại ngữ sẽ giúp người học hình thành các thói quen và phản xạ ngoại ngữ.
Biết nghĩa của nhiều từ sẽ làm khả năng sử dụng ngoại ngữ trở nên phong phú và linh động nếu người học biết sử dụng các cấu trúc để diễn đạt các từ ấy trong những hoàn cảnh cụ thể. Ngoài ra, sự năng động và nhu cầu muốn biểu lộ của người học cũng góp phần làm tăng kỹ năng sử dụng ngoại ngữ một cách hiệu quả.
* Em nghe nói ĐH KHXH&NV năm nay có thêm một ngành mới đó là ngành Luật thương mại thi khối D1. Vậy ngành này đào tạo những gì? Điểm trúng tuyển vào ngành này có cao hơn các ngành khác của trường không? Chỉ tiêu là bao nhiêu? Cơ hội việc làm có cao không? Em sẽ đi làm ở đâu? Em xin cảm ơn!(Thom, 19 tuổi, hoamuadong…@yahoo.com)
– TS Phạm Tấn Hạ: Trường ĐH KHXH & NV không có đào tạo ngành Luật thương mại. Ngành này sẽ được đào tạo tại khoa Kinh tế – Đại học Quốc gia chúng tôi hoặc ĐH Luật TP.HCM.
* Kính chào TS Trần Thị Kim Xuyến, Xin TS cho biết lý do tại sao mà thí sinh ít có nguyện vọng thi vào khoa Văn, hay những môn KHXH khác như Sử – Địa, mà tập trung nhiều đến các ngành khác như Y, Dược, Kinh tế, Ngoại ngữ…? Nếu có hiện tượng như vậy TS có lời khuyên nào? Hoặc trong tương lai có chiến lược đào tạo như thế nào để thu hút sinh viên theo học các ngành này?
Hiện nay, trên thế giới có nhiều chuyển biến, vậy xin TS cho biết về mặt giáo trình ở các bộ môn trên có gì thay đổi hay không? Về khoa Xã hội học, chúng ta có nên áp dụng việc dạy học theo các chương trình giảng dạy ở các nước phát triển hay không? (PHAN LAC DONG QUAN, 41 tuổi, SEATTLE,W.A, HOA KY)
Phóng toTS Trần Thị Kim Xuyến: SV có xu hướng chọn những ngành học mang tính liên ngành – Ảnh: T.T.D.- TS Trần Thị Kim Xuyến: Theo xu hướng hiện nay, không riêng gì ở VN, các SV trên thế giới cũng chọn những ngành học mang tính liên ngành, chứ không thích các môn cơ bản, vì sẽ dễ tìm được việc làm hơn, đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
Trong tương lai, hẳn sẽ cần có những chế độ ưu đãi cho những SV chọn ngành này, cũng như thay đổi cách giảng dạy, nâng cấp các giáo trình để làm cho họ cảm thấy hứng thú hơn. Đặc biệt là cần phải cập nhật những kiến thức mới, những thông tin mới. Hiện nay, trường ĐH KHXH&NV chúng tôi cũng có những chính sách khuyến khích các giáo viên soạn những giáo trình mới và thay đổi các phương pháp giảng dạy nhằm gây hứng thú cho những SV theo học và đã có những kết quả nhất định.
Hiện khoa Xã hội học cũng đang áp dụng các phương pháp giảng dạy mới theo hướng lấy SV làm trung tâm, phát huy tính chủ động sáng tạo của họ. Phương pháp học tập theo nhóm đã thực sự gây hứng thú cho SV. Thực tế cho thấy sự thay đổi này đã từng bước có kết quả.
* Tôi học kinh tế ra trường đã được 3 năm nhưng chưa kiếm được công việc nào ổn định, tôi có thể tìm một công việc thích hợp cho mình ở đâu? Tran Van Hoang, 26 tuổi, Hai Phong)
* Thưa TS Phạm Tấn Hạ, ngành báo chí là một ngành rất đòi hỏi yếu tố năng khiếu rất cao, nhưng trường lại chỉ tuyển sinh theo khối mà Bộ đã quy định. Em xin hỏi, trước đây em từng học trung cấp báo chí và ra làm việc được hơn 3 năm tại một toà soạn lớn. Năm 2004, em vừa đoạt giải báo chí của Hội Nhà báo Việt Nam.
Nếu năm nay em muốn dự thi vào khoa ngữ văn báo chí của trường liệu có được hưởng một chế độ ưu tiên nào không? Nếu không, vậy thì theo TS liệu có quá bất công cho những ai có năng khiếu, phẩm chất làm báo thật sự? Xin cảm ơn TS! (Trung Phú, 22 tuổi, Tây Ninh)
– TS Phạm Tấn Hạ: Nếu năm nay em muốn dự thi vào ngành Báo chí của trường thì em sẽ phải thi một trong hai khối C (Văn, Sử, Địa) và D1 (Toán, Văn, Anh văn).
Trường chỉ xét tuyển ưu tiên theo quy định của Bộ, nếu em thật sự có năng khiếu về báo chí thì việc học đại học ngành Báo chí sẽ giúp em phát huy nhiều hơn nữa năng khiếu của mình. Chúc em ngày càng thành công trong công việc của mình. Hy vọng sẽ được gặp em ở giảng đường đại học.
* Em xin đặt câu hỏi với anh Huỳnh Văn Thôi: Cùng 1 ngành học nhưng với 1 tấm bằng công lập và 1 tấm bằng dân lập hay bán công thì với nhà tuyển dụng , văn bằng nào sẽ dễ được chấp nhận hơn.(NguyenNguyen, 18 tuổi, seavungtau@)
– Ông Huỳnh Văn Thôi: Hiện nay bằng cấp từ trường dân lập không phải là một rào cản cho những sinh viên mới tốt nghiệp, năng lực chuyên môn và kiến thức xã hội, kỹ năng làm việc là những yếu tố chính giúp các ứng viên thành công khi phỏng vấn cũng như thành công trong công việc sau này. Bản thân các bạn SV từ các trường dân lập không nên tự ti mà phải tự tin khẳng định năng lực của mình trước nhà tuyển dụng ngay từ bước đầu tiên: chuẩn bị hồ sơ xin việc.
Các bạn phải gây được ấn tượng với các nhà tuyển dụng thông qua cách thể hiện mình trong một chừng mực nào đó làm cho nhà tuyển dụng tin rằng bạn nhất định sẽ đóng góp cho sự phát triển của công ty họ, chứ không chỉ đơn thuần là trình bày những gì bạn có. Các bạn muốn hiểu rõ hơn cách trình bày đơn xin việc hiệu quả, cũng như các lời khuyên cho buổi phỏng vấn thành công, xin hãy vào chúng tôi hay chúng tôi .
* Theo em biết thì hiện nay những công việc giành cho những SV tốt nghiệp các ngành XH-NV thì không nhiều. Vậy các thầy cô có thể tư vấn cho em về công việc sau khi tốt nghiệp được không? Em xin cám ơn! (LE VAN DUONG, 22 tuổi, duong_history@yahoo.com)
-Ông Huỳnh Văn Thôi: Tất cả đều tuỳ thuộc vào sự lựa chọn và năng lực của chính cá nhân chứ không phải là do đặc thù riêng của ngành Xã hội Nhân văn hay do các định kiến nào đó của nhà tuyển dụng. Với đặc thù của ngành nhân văn là rất rộng nên không giới hạn phạm vi công việc. Tốt nghiệp ngành này thì việc dạy học, nghiên cứu là sự lựa chọn đầu tiên. Ngoài ra, bạn cũng có thể xin việc tại các công ty kinh tế trong và ngoài nước ở vị trí thích hợp.
* Cho em hỏi trường ĐH KHXH&HV có hệ cao đẳng không? Nếu thi vào trường này hệ ĐH mà không đậu có được xét tuyển xuống hệ CĐ không? (Tran Duy Hai, 23 tuổi, haiduy2902@yahoo.com)
– TS Phạm Tấn Hạ: Trường ĐH KHXH & NV không có đào tạo hệ cao đẳng.
– TS Phạm Tấn Hạ: Trường có đào tạo hệ tại chức ngành Báo chí. Để biết thêm chi tiết em có thể liên lạc theo số điện thoại phòng đào tạo tại chức: 08-9.10.06.93.
* SV sau khi học xong có thể ở lại trường làm công tác giảng dạy được không? Cần những điều kiện gì? (van hoang, 18 tuổi, vanhoang20062002@)
– TS Phạm Tấn Hạ: Hằng năm, nhà trường vẫn giữ lại một số sinh viên để tiếp tục đào tạo cho công tác giảng dạy tại trường. Muốn được ở lại trường làm công tác giảng dạy, em phải đạt thành tích cao trong 4 năm học ở trường. Ngoài ra, em phải đạt một số yêu cầu khác như: khả năng sư phạm.
– TS Phạm Tấn Hạ: Ngành Lưu trữ của trường sẽ trang bị những kiến thức cơ bản về xã hội & nhân văn, kiến thức chuyên sâu về lưu trữ. Sau khi tốt nghiệp ngành Lưu trữ, bạn có thể làm công tác nghiên cứu và giảng dạy Lưu trữ học tại các trường ĐH, CĐ, các trường trung học chuyên nghiệp, hoặc làm việc trong các trung tâm về nghiên cứu.
Bạn đang xem bài viết Xã Hội Tin Học Hóa Là Gì trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!