Cập nhật thông tin chi tiết về Tục Trả Nợ Bằng Một Đêm ‘Mây Mưa’ Của Người K’Ho mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Người K’Ho trên cao nguyên Lâm Đồng có một luật tục khá lạ lùng tự ngàn xưa, có thể bắt phạt con nợ đến khánh kiệt gia sản, nhưng con nợ cũng có thể “rũ sạch nợ nần” chỉ bằng một đêm “mây mưa” với chủ nợ.Cho đến bây giờ, những người K’Ho ít nhiều vẫn sống với những luật tục của mình. Đó là thứ tài sản tinh thần quý giá, nhưng cũng đang dần mai một trong đời sống cộng đồng của họ. Trước tiên đây là một tín hiệu đáng mừng. Bởi luật tục đã lấy đi khá nhiều thứ của đồng bào K’Ho nói riêng và cộng đồng các dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung. Quá lệ thuộc vào luật tục đã làm kiệt quệ đời sống của đồng bào trong một thời gian khá dài.
Một gia đình K’Ho đang phơi cà phê.
Những luật tục đôi khi đẫm nước mắt khắc nghiệt, nhưng cũng có khi lắm tiếng cười vì sự giản đơn đến… ngây ngô trong đó. Chỉ cần nhìn vào những quy định bắt phạt trong luật tục đủ thấy mỗi một lần vi phạm, một người K’Ho bị phạt vạ nhiều như thế nào. Nhất là đối với những tội nặng như tội ngoại tình, bỏ vợ bỏ chồng… vốn được coi là trọng tội. Khuynh gia bại sản vì bị phạt vạ
Chúng tôi đi trên những con đường đất đỏ của cao nguyên Đức Trọng đang vào mùa thu hoạch cà phê. Những tiếng cười được mùa nở bừng trên từng khuôn mặt rám nắng đặc trưng của vùng dân tộc thiểu số Trường Sơn – Tây Nguyên. Những người K’Ho già đã sống gần trọn đời với ngôi làng K’Long, xã Hiệp An của mình dưới chân núi Voi, lặng lẽ ngồi nhìn đám trẻ đang nô đùa trước sân. Ở họ, dường như lối sống hiện đại vẫn còn ở đâu đó xa lắm, quanh họ là cả một bầu không khí K’Ho truyền thống gần gũi như hơi thở mỗi ngày.
Bà mẹ K’Ho già bồi hồi nhớ lại viễn cảnh xưa cũ trong ngôi làng của mình. Bà kể: “Ngày trước trong làng mình không như bây giờ đâu, cái gì cũng bắt vạ bằng trâu, bằng bò, bằng ché… hết. Có người suốt đời cũng không thể trả hết nợ, phải đi vay để trả nợ làm hòa”. Rồi bà liệt kê cho chúng tôi những luật tục phạt vạ mà bà thuộc nằm lòng ngay từ khi mới biết bắt chồng đến giờ.
Người phụ nữ nào ngoại tình trước khi hết tang chồng thì phải nộp phạt cho gia đình người chết 6 con trâu, 1 chiếc áo, 1 cái mền, 1 vòng đeo cổ, và làm lễ giao hòa phải nộp thêm một ché rượu, 1 con vịt và 1 con gà mái. Người chồng đã lập gia đình mà ăn nằm với một người đàn bà khác thì phải nộp cho người vợ bị phản bội ít nhất 6 con trâu, 2 con dê, 1 con gà mái, 1 ché rượu, 1 cái áo, 1 vòng đeo cổ, còn cô người tình thì phải nộp phạt 6 con trâu.
Trai gái quan hệ tình cảm với nhau đến khi có con thì buộc phải lấy nhau. Nếu chàng trai từ chối thì phải bồi thường 2 con trâu, 2 ché rượu, 1 con dê, 1 con vịt, 1 con gà mái cho người đã ăn nằm với mình. Nếu chuyện ngoại tình xảy ra giữa một người đàn ông với một người đàn bà đã có gia đình, thì người đàn ông này phải bồi thường cho người chồng có vợ ngoại tình 12 con trâu. Nếu không đủ sản vật để nộp thì bị cộng đồng coi thường, khinh bỉ vô cùng. Thậm chí, những kẻ quyến rũ người chồng hay vợ người khác có thể bị giết chết, quăng xác xuống suối mà không hề mắc phải tội giết người.
Luật tục của người K’Ho cũng rất công bằng, người nào tố cáo người khác phạm tội ngoại tình mà không có chứng cứ để chứng minh sự xác thực của lời tố cáo, thì sẽ bị phạt vạ bằng một ché rượu, 1 con gà mái và 1 đồng bạc bồi thường danh dự cho người bị vu khống. Gia sản của những đồng bào dân tộc này không tính bằng tiền, bằng đất đai mà đếm bằng số trâu bò, gà vịt, chiêng ché… có trong nhà. Vì vậy những ai trót phạm tội, nhất lại là trọng tội thì sẽ rất khó khăn để trả hết số nợ “kếch xù” như vậy. Nếu không trả đủ, họ trở thành con nợ, lần hồi trả từ năm này qua năm khác, trả nợ đến trắng tay, đến khuynh gia bại sản có khi vẫn chưa hết nợ.
Xóa nợ sau một đêm “mây mưa”
Luật tục của người K’Ho nghiêm khắc là thế, nhưng cũng có khi “dễ dãi” đến bất ngờ. Luật tục cho phép gia đình chủ nợ có thể ăn nằm với con nợ để “lấy nợ”, nếu như hai bên đều thuận tình đồng ý. Sau đêm “mây mưa” ấy, con nợ nghiễm nhiên được coi như đã trả hết nợ, và hai bên sẽ không còn ràng buộc, nợ nần gì nhau nữa.
Xét ra thì chắc sẽ có nhiều con nợ chọn cách này, vì như thế sẽ không mất trâu, mất bò mà vẫn trả được nợ. Thế nhưng, bà mẹ già người K’Ho ấy lại bảo rằng: “Không phải ai cũng chọn cách ngủ với chủ nợ để trả nợ đâu. Chuyện này hiếm lắm mới xảy ra dù luật tục cho phép”. Thì ra, chuyện danh dự với người K’Ho cũng rất quan trọng, dù cho họ có tục ngủ với nhau trước khi cưới đi chăng nữa. Trả nợ bằng thân xác chỉ là lựa chọn cuối cùng của họ, khi không còn lựa chọn nào khác.
Bà mẹ già người K’Ho.
Ngoại tình trong cộng đồng người K’Ho được xác định là một tội lớn, bị trừng phạt nặng nề, do đó hành vi ngoại tình và ly hôn của người K’Ho rất ít khi xảy ra. Trường hợp đặc biệt phải ly hôn thì những người ly hôn phải chịu phạt và phải được bố mẹ, già làng chấp nhận. Trong tập tục truyền thống của người K’Ho, khi vợ chồng không muốn sống với nhau nữa thì cho phép ly dị nếu một trong hai người ngoại tình hay vi phạm phong tục gây ảnh hưởng đến đời sống gia đình. Tuy nhiên, tình trạng ly hôn ở người K’Ho rất ít khi xảy ra bởi sự ràng buộc rất chặt chẽ của những luật tục trong hôn nhân.
Ông K’Thiên, trưởng thôn K’Long nhớ lại: “Trước đây, khi có dấu hiệu rạn nứt tình cảm vợ chồng vì những lý do khác nhau, hai bên gia đình, dòng họ sẽ tìm cách khuyên ngăn, hòa giải. Nếu vẫn không giải quyết được thì sẽ tổ chức một buổi họp, với sự tham gia của hai vợ chồng, hai bên gia đình nội ngoại, và già làng. Người ta lấy một bát gạo đưa cho hai người, hai người lần lượt lấy vài hạt bỏ vào một cái bát khác, coi như là đồ vứt đi và từ đây họ chính thức không còn là vợ chồng. Từ đó hai người sẽ không được phép sống chung với nhau nữa. Khi đã ly hôn, gia đình nhà trai buộc phải trả lại số lễ vật mà trước đó đã thách cưới nhà gái”.
Cách Trả Lời Phỏng Vấn Bằng Tiếng Nhật
Trước khi giới thiệu bản thân, hãy nói はじめまして。
– Giới thiệu tên: 私は~と申します。 – Giới thiệu tuổi: 年齢は21歳です/21歳です。 – Giới thiệu quê quán, nơi sống: ハノイに住んでいます。 (Tôi đang sống ở Hà Nội) – Giới thiệu trình độ học vấn: 工科大学を卒業しました。 (Tôi tốt nghiệp đại học Bách Khoa) – Giới thiệu nghề nghiệp: 私はエンジニアです。 (Tôi là kỹ sư)
2. Nêu bật điểm mạnh, khéo léo nói về điểm yếu
Điểm mạnh của bạn là gì?(あなたの長所は何ですか?) Với câu hỏi này, nhà tuyển dụng muốn tìm hiểu xem các kiến thức/kỹ năng của bạn có thực sự phù hợp với công việc đang ứng tuyển hay không. Vì vậy, bạn hãy tìm hiểu thật kỹ bản Mô tả công việc để nắm được các kiến thức, kỹ năng và tố chất mà nhà tuyển dụng mong muốn.
Và bạn có thể sử dụng mẫu câu sau để trả lời: Tôi có điểm mạnh là…, Tôi tự tin là mình có thể…
私の長所は向上心です。 自らに高い目標を課し、目標に向けて行動していくことができます。
(Điểm mạnh của tôi đó là người có tham vọng, luôn khao khát vươn lên trong cuộc sống. Tôi luôn đặt ra cho mình những mục tiêu, và rèn luyện, thực hiện để đạt được những mục tiêu đó).
3. Thể hiện sự hiểu biết về công ty bạn đang ứng tuyển
Bạn biết gì về công ty chúng tôi? (我が社について何を知っていますか?) Đây là câu hỏi mà nhà tuyển dụng dùng để đánh giá về mức độ quan tâm và sự am hiểu của bạn về công ty. Vì thế, hãy dành thời gian để tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển, sản phẩm/dịch vụ của công ty, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, một vài dự án nổi bật… của công ty đó. Đặc biệt, nếu công ty IT có các sản phẩm về phần mềm hay ứng dụng, bạn có thể dùng thử và chia sẻ với nhà tuyển dụng về trải nghiệm của mình như: Những tiện ích mà sản phẩm mang lại, những điểm cần khắc phục, các giải pháp giúp khách hàng có những trải nghiệm tốt hơn. Nếu làm được điều này, chắc chắn bạn sẽ tự mang về cho mình những điểm cộng rất lớn đấy!
Ví dụ:「コウェルアジアはビジネスソリューション・ソフトウェアテスト・AR-VR技術開発・IoTソリューション・クラウドインテグレーションを提供しているコウェルジャパン(本社:東京都品川区)の子会社です。コウェルジャパンのコアメンバーによって2014年に創立されて以来、着実に成長してきました。現在に至るまでにベトナムのハノイとダナンに拠点を置き、スタッフも400名の上り、規模を拡大してきました。」
Công ty TNHH CO-WELL Châu Á là công ty thành viên của CO-WELL Nhật Bản (trụ sở tại Tokyo, Nhật Bản), cung cấp các dịch vụ như: Phát triển Phần mềm, Kiểm thử Phần mềm, Ứng dụng AR-VR, Giải pháp IoT và Tích hợp Cloud. Thành lập năm 2014 tại Việt Nam từ đội ngũ cốt lõi của CO-WELL Nhật Bản, đến nay, CO-WELL Asia không ngừng phát triển mạnh mẽ, sở hữu hơn 400 nhân viên cùng trụ sở tại Hà Nội và chi nhánh Đà Nẵng.
Ví dụ: 「はい。私が御社にひかれる一番の理由は、海外に事業展開する際の、現地への利益還元の考え方です。御社の製品で人々を幸せにするだけではなく、現地での雇用や社員教育を貢献しようという姿勢に深く共感しました。私もぜひそのチームの一員として働きたいと思います。」
Vâng. Lý do lớn nhất mà tôi bị thu hút bởi quý công ty là định hướng mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương khi phát triển kinh doanh ở nước ngoài. Tôi rất thích phương châm không chỉ mang đến sản phẩm tốt mà còn đóng góp cho xã hội bằng việc sử dụng và đào tạo nguồn lực tại địa phương làm việc. Và tôi rất mong được trở thành 1 thành viên của tập thể như vậy.
5. Nêu bật định hướng nghề nghiệp
Nếu được hỏi về định hướng nghề nghiệp hay mong muốn phát triển khi làm việc tại công ty đang ứng tuyển, bạn đừng nên trả lời những câu như “Vì công ty lớn” hay “Vì tôi thích sản phẩm của Công ty”, cũng đừng trả lời quá chung chung như mong muốn đóng góp cho xã hội hay muốn tìm môi trường giúp bản thân trưởng thành hơn. Những câu trả lời như vậy thường sẽ không được đánh giá cao vì bạn có thể làm được điều này ở bất kỳ công ty nào. Vậy, câu trả lời nào sẽ được đánh giá cao?
Hãy dựa trên những kinh nghiệm trong quá khức, kết hợp với định hướng công việc của bản thân và đặc trưng của công ty, từ đó, thể hiện sự tin tưởng rằng đây sẽ làm môi trường phù hợp để bạn phát triển những kinh nghiệm và kỹ năng đã có.
Ví dụ:
「御社の市場開発に関する部署に所属し、そこで自分の力を最大限に発揮して、御社の製品をより多くの人々に提供することに、エネルギーを注いでいたいと思います。」
Tôi được cống hiến cho bộ phận phát triển thị trường của quý công ty. Tôi sẽ nỗ lực hết mình để đưa sản phẩm đến với nhiều khách hàng hơn. 6. Đừng quên nói lời cảm ơn và chào tạm biệt khi kết thúc buổi phỏng vấn
Việc này tuy nhỏ nhưng lại là một trong những yếu đố quan trọng đánh giá văn hóa ứng xử của ứng viên. Khi kết thúc buổi phỏng vấn, bạn hãy nói câu cảm ơn 「どうもありがとうございました。」. Sau đó, bạn hãy đứng lên, lùi sang cạnh ghế, nói 「失礼します。」 rồi cúi chào sâu. Khi đi về phía cửa, bạn cũng nên cúi chào một lần nữa trước khi đóng cửa ra về.
Những Câu Chửi Tục Bằng Tiếng Anh Cực Đỉnh Hay Nhất
Những câu chửi tục bằng tiếng anh hay nhất
1- Mày không có óc à? Are you an airhead ?
2 – Biến đi! Cút đi! Go away!
4 – Thằng ngu! You idiot!( What a jerk!)
5 – Đồ keo kiệt! What a tightwad!
6 – Mẹ kiếp! Damn it!
7.Cút đi. – Get lost.
8.Mày điên rồi! – You’re crazy!
9.Mày tưởng mày là ai? – Who do you think you are?
10.Tao không muốn nhìn thấy mày nữa. – I don’t want to see your face!
11.Cút ngay khỏi mặt tao. – Get out of my face.
12.Đừng quấy rầy/ nhĩu tao. – Don’t bother me.
13.Mày làm tao tức chết rồi. – You piss me off.
14.Mặt mày cũng dày thật. – You have a lot of nerve.
16.Mày bị khùng à – You’re crazy?
17.Đồ con hoang – You bastard!
18.Đừng phá tao nữa – Don’t bother me
19.Con chó – Son of a bitch
20.Không ai nói thế đâu – Who says?
21.Vô nghĩa – Nonsense!
22.Thô học – That’s ridiculous!
23.Mày mất trí à – Are you losing your mind!
24.Get out of my face. – Cút ngay khỏi tầm mắt tao.
26.Get lost – Cút đi.
27.Get far from me – Tránh xa tao ra.
28.What do you want ? – Mày muốn gì?
29.The dirty pig – Đồ con lợn.
30.Uppy – Chó con
31.You really chickened out – Đồ hèn nhát.
Những câu chửi thề độc bằng tiếng anh thâm thúy nhất
1.ồ con lợn – You are pig
2.Đồ chết tiệt – Oh Shit
3.Mày đang nói chuyện với bố mày đấy – Who do you thing you’re talking to ?
4.Đi mà lo việc của mày – Mind your own business!
5.Mày bị bất lực à – Can’t you do anything right?
6.Mày là thằng nào vậy – Who the hell are you?
8.Đồ khốn – Knucklehead
9.Câm mồm mày lại – Shut up
10.Biến nhanh – Go away
11.Mất dạy – Asshole!
12.Up yours – Đồ dở hơi
13.Cut it out – Thôi dẹp đi
14.You’re a such a jerk – Thằng khốn (Đồ tồi)
15.Go away – Biến đi
16.You idiot (what a jerk) – Thằng ngu
17.What a tightwad – Đồ keo kiệt
18.Damn it – Mẹ kiếp
19.Asshole – Đồ khốn
20.Son of a bitch – Đồ chó má
21.Who the hell are you? – Mày là thằng nào vậy?
22.Mind your own business – Lo chuyện của mày trước đi.
23.Who do you thing you’re talking to ? – Mày nghĩ mày đang nói chuyện với ai ?
24.Get off my back – Đừng lôi thôi nữa.
25.That’s your problem – Đó là chuyện của mày.
26.You bastard – Đồ tạp chủng
You have a lot of nerve. – Mặt mày cũng dày thật đấy.
30.Don’t bother me. – Đừng làm phiền tao.
[HOT] Những câu chửi tiếng anh thâm nhất
1. Mày bị khùng à – You’re crazy?
2. Đồ con hoang – You bastard!
4. Con chó – Son of a bitch
5. Không ai nói thế đâu – Who says?
6. Vô nghĩa – Nonsense!
7. Thô học – That’s ridiculous!
8. Mày mất trí à – Are you losing your mind!
9. Get out of my face. – Cút ngay khỏi tầm mắt tao.
10. I don’t want to see your face. – Tao không muốn nhìn thấy cái mặt mày.
11. Get lost – Cút đi.
12. Get far from me – Tránh xa tao ra.
13. What do you want ? – Mày muốn gì?
14. The dirty pig – Đồ con lợn.
15. Uppy – Chó con
16. You really chickened out – Đồ hèn nhát.
17.You’re such a dog. – Thằng chó.
18. Do you wanna die? – Mày muốn chết à?
19. Keep you nose out of my business. – Đừng chõ mũi vào chuyện của tao.
#Những câu chửi người yêu bằng tiếng anh sâu sắc
1. Đồ hèn – You really chickened out
2. Đồ keo kiệt bủn xỉn – What a tightwad!
– Shut up , and go away!You’re a complete nutter!!!
4. Mày muốn gì – What do you want?
5. Mặt mày cũng dày thật. – You have a lot of nerve.
6. Đi chết đi – Go to die
7. Đồ dở hơi! – Up yours!
8. Khốn kiếp – Damned
9. Đối với tao, mày không là gì cả – You’re nothing to me
10. Đ*** con mẹ mày – chúng tôi you
11. Mày có biết mày giờ rối không? – Do you know what time it is?
12. Cái quái gì thế này! – What the hell!
7 Câu Hỏi Và Trả Lời Phỏng Vấn Xin Việc Bằng Tiếng Anh
Các câu hỏi phỏng vấn xin việc bằng Tiếng Anh và cách trả lời bạn chắc chắn cần đến
Các câu hỏi phỏng vấn xin việc bằng Tiếng Anh và cách trả lời bạn chắc chắn cần đến
Nắm chắc trong tay bộ câu hỏi phỏng vấn tiếng Anh thông dụng sẽ giúp bạn thuận lợi hơn rất nhiều khi trả lời người tuyển dụng đó. Hãy bắt đầu với những câu hỏi phỏng vấn xin việc bằng tiếng Anh như:
My name is A. I’m 25 years old and I live in Hanoi. I have 3 years experience in Marketing. In my free time, I usually watch movies, reading books about Marketing and read news on the Internet.
Tên tôi là A. Tôi 25 tuổi và hiện đang sinh sống tại Hà Nội. Tôi có 3 năm kinh nghiệm ở mảng Marketing. Vào thời gian rảnh, tôi thường xem phim, đọc sách về Marketing và xem tin tức trên Internet.
Đó là một câu trả lời phỏng vấn xin việc bằng Tiếng Anh khá đầy đủ. Ngoài ra, bạn cũng nên giới thiệu về các điểm mạnh của bản thân như:
I can speak English fluently and this is my favorite language_Tôi có thể nói trôi chảy Tiếng Anh và đây là ngôn ngữ yêu thích của tôi
Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Nếu bạn không nói thêm về điểm mạnh của bản thân, nhà tuyển dụng cũng sẽ hỏi về những vấn đề này bằng các câu hỏi như:
2. Câu hỏi về điểm mạnh điểm yếu của bản thân: What is your biggest strength/weakness?
I’m not really good at designing. However, currently, I’m taking a designing class to improve the skill. The class is expected to end in 1 month so my design skill will get better soon.
Tôi không giỏi việc thiết kế cho lắm. Tuy nhiên gần đây tôi có học một lớp thiết kế để cải thiện kỹ năng này. Lớp học dự kiến sẽ kết thúc sau 1 tháng cho nên kỹ năng thiết kế của tôi sẽ sớm trở nên tốt hơn.
Giới thiệu bản thân một cách cởi mở cùng với những điểm mạnh của mình sẽ giúp bạn ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng
3. Lý do ứng tuyển công việc Why do you want this job?
Đây là một trong những câu hỏi phỏng vấn tiếng Anh thông dụng. Ở câu hỏi này, bạn nên thể hiện cho người tuyển dụng những điểm mạnh nổi bật của bản thân. Tuy nhiên dừng lại ở đó là chưa đủ. Bạn cần phải cho họ thấy vì sao mình hợp với vị trí này và quyết tâm của bạn khi thi tuyển vào công ty.
Lại lấy ví dụ về anh A ở trên khi thi tuyển vào một công ty về thực phẩm:
Tôi có rất nhiều kinh nghiệm trong ngành Marketing. Tôi có thể dễ dàng thích nghi với thay đổi mới và tôi sẵn sàng học hỏi. Ngoài ra, tôi đã luôn muốn làm trong lĩnh vực Thực phẩm và Đồ uống, tôi đã dành rất nhiều thời gian đọc về ngành này. Với sự hiểu biết cùng lòng nhiệt thành của mình, tôi nghĩ mình có thể làm tốt ở vị trí này.
4. Câu hỏi kiểm tra độ hiểu biết của bạn về công ty What do you know about our company?
Đây là một trong những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn xin việc bằng Tiếng Anh. Với câu hỏi này, bạn hãy cố gắng kể ra càng nhiều điều bạn biết càng tốt vì điều đó sẽ thể hiện cho nhà tuyển dụng thấy bạn đã có sự chuẩn bị và bạn muốn có vị trí này.
Tôi biết rằng X là một trong những công ty nổi tiếng nhất trong nước. Tất cả mọi người đều có ít nhất một sản phẩm của X trong nhà mình và điều này cho tôi thấy được X có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Đó là điều mà tôi rất ngưỡng mộ và tôi mong rằng bằng cách gia nhập công ty tôi cũng có thể tạo ra giá trị như vậy.
5. Câu hỏi về mức lương What are your salary expectations?
Đây là một trong những câu hỏi phỏng vấn xin việc bằng Tiếng Anh hỏi về mức lương. Thường thì khi thỏa thuận về mức lương, sự lựa chọn tốt nhất của bạn là một mức lương phù hợp theo năng lực và hiệu quả công việc.
I want my salary to fit my qualifications and experience.
Tôi muốn một mức lương phù hợp với năng lực và kinh nghiệm của bản thân.
Câu trả lời này không chỉ cho thấy bạn không phải là một kẻ hám tiền, mà còn cho thấy một sự rõ ràng và minh bạch cùng tinh thần cầu tiến của bạn. Với một mức lương phù hợp với năng lực và hiệu quả công việc của bạn, chắc hẳn bạn sẽ luôn muốn nâng cao hiệu suất làm việc lên cao nhất để được hưởng một mức lương tốt nhất. Điều này sẽ ghi điểm rất nhiều trong mắt nhà tuyển dụng, đặc biệt với những người ở trong các tập đoàn đa quốc gia.
Đừng ngại thể hiện tham vọng và mong muốn của bản thân với công việc
6. Lý do rời bỏ công ty cũ: Why did you leave your job?
Câu hỏi này dành cho những bạn đã có kinh nghiệm làm việc nhưng bỏ chỗ cũ để xin việc ở chỗ mới. Một trong những điều nên làm khi trả lời phỏng vấn xin việc bằng Tiếng Anh chính là trả lời thật ở những câu hỏi nhạy cảm. Bạn cần phải trả lời thật lý do của mình, tuy nhiên tuyệt đối không được nói xấu chỗ làm cũ hay sếp cũ. Ví dụ:
Lý do tôi nghỉ ở chỗ làm cũ vì tôi thấy nó chán và tôi muốn tìm thêm nhiều thử thách cho bản thân. Tôi không muốn vì cảm xúc này của tôi mà ảnh hưởng đến công ty, vậy nên tôi đã xin nghỉ việc.
Tuy nhiên, nếu kinh nghiệm ở chỗ làm cũ của bạn là chưa đến 2 năm, bạn tuyệt đối không nên sử dụng lý do này bởi người phỏng vấn sẽ rất dễ nghĩ là bạn “nhảy việc”. Bởi vậy, hãy đưa ra những lý do khác như:
Dù sếp cũ của tôi rất tốt và môi trường làm việc rất phù hợp nhưng tôi vẫn không thích công việc đó bởi công ty quá xa nhà tôi. Mỗi ngày tôi tốn rất nhiều thời gian cho việc đi lại và việc này thật là mệt mỏi. Đó là lý do tôi nghỉ làm ở chỗ cũ.
Và hãy nhớ rằng, đây là câu hỏi về công việc cũ trong quá khứ, do đó bạn cần phải để ý cách phát âm của mình ở thì quá khứ nếu không sẽ rất dễ gây nhầm lẫn với người phỏng vấn.
7. Câu hỏi về mục tiêu ngắn hạn: Các mục tiêu ngắn hạn của bạn là gì?
Nhà tuyển dụng hỏi nhiều câu hỏi khác nhau trong suốt quá trình phỏng vấn để đánh giá trình độ của bạn cho vai trò mà họ đang tuyển dụng. Ví dụ, khi họ hỏi về mục tiêu ngắn hạn của bạn, câu trả lời của bạn cho họ biết liệu mục tiêu nghề nghiệp của bạn có phù hợp với những gì bạn có thể hoàn thành ở công ty của họ hay không. Hiểu cách trả lời thành công câu hỏi này có thể giúp bạn vượt qua thử thách trong quá trình tuyển dụng. Ví dụ:
In the short-term, I want to grow in a position that allows me to use the entirety of my skill set rather than just a few of my abilities. In previous roles, I wasn’t able to fully use all of my abilities. In the near future, I’d also love the opportunity to learn and master new skills in my field. Trước mắt, tôi muốn phát triển ở một vị trí cho phép tôi sử dụng toàn bộ bộ kỹ năng của mình thay vì chỉ một vài khả năng của mình. Trong những vai trò trước đây, tôi đã không thể sử dụng hết khả năng của mình. Trong tương lai gần, tôi cũng rất muốn có cơ hội học hỏi và thành thạo các kỹ năng mới trong lĩnh vực của mình.
8. Câu hỏi về mục tiêu dài hạn: Mục tiêu dài hạn của bạn là gì?
Although I’ve been in this field for a while now, I haven’t been able to utilize my entire set of skills. But this job gives me the opportunity to do so. In the long term, I want to take on leadership responsibilities such as being a team leader. I believe my short term goals will help me get there. Mặc dù tôi đã làm việc trong lĩnh vực này được một thời gian, nhưng tôi vẫn chưa thể sử dụng toàn bộ kỹ năng của mình. Nhưng công việc này cho tôi cơ hội để làm như vậy. Về lâu dài, tôi muốn đảm nhận trách nhiệm lãnh đạo như trưởng nhóm. Tôi tin rằng các mục tiêu ngắn hạn của tôi sẽ giúp tôi đạt được điều đó.
9. Câu hỏi về tính cách: Nếu bạn có thể thay đổi một điều về tính cách của bạn, thì đó là gì và tại sao?
Câu hỏi này là một biến thể khác của câu hỏi về điểm yếu. Để trả lời câu hỏi này, hãy nghĩ về một người mà bạn tôn trọng và đức tính của họ mà bạn thực sự thích nhưng không có. Sau đó, hãy đi sâu vào chi tiết những gì bạn muốn thay đổi dựa trên người mà bạn tôn trọng đó. Ví dụ:
I would like to be more of a risk taker. I always do my work and complete it at an exceptional level, but sometimes taking a risk can make the work even better. I’m working on this by thinking the issue through and weighing the pros and cons. Tôi muốn trở thành người chấp nhận rủi ro nhiều hơn. Tôi luôn làm công việc của mình và hoàn thành ở mức độ ổn, nhưng đôi khi chấp nhận rủi ro có thể khiến công việc trở nên tốt hơn. Tôi đang giải quyết vấn đề này bằng cách suy nghĩ kỹ vấn đề và cân nhắc những thứ được và mất.
10. Câu hỏi về kỹ năng quản lý thời gian: Bạn quản lý thời gian của mình theo những cách nào?
Khi hỏi câu này, nhà tuyển dụng muốn biết rằng bạn có thể đương đầu với các nhiệm vụ khác nhau với các thời hạn (deadlines) khác nhau mà không khiến bản thân bị bối rối và quên mất mình cần làm gì không? Tôi có thể tin tưởng bạn và ý thức của bạn không? Bạn tổ chức thời gian làm việc với cuộc sống như thế nào? Bạn sẽ tốn thời gian để lập danh sách hay bạn thực sự sẽ hoàn thành những việc bạn cần làm? Bạn có thể tham khảo câu trả lời sau đây:
I make a list. I work out what order to do things in by thinking about which tasks are urgent and how important each task is. If I’m not sure what’s urgent and what isn’t, or how important different tasks are, I find out. If I’m given a new task I add it to the list and decide when to do it, so I adapt the order in which I do things as necessary. Tôi lập một danh sách. Tôi tìm ra thứ tự thực hiện công việc bằng cách nghĩ xem nhiệm vụ nào là khẩn cấp và mức độ quan trọng của từng nhiệm vụ. Nếu tôi không chắc việc gì khẩn cấp và việc gì không hoặc mức độ quan trọng của các nhiệm vụ khác nhau, tôi sẽ tìm hiểu. Nếu tôi được giao một nhiệm vụ mới, tôi sẽ thêm nó vào danh sách và quyết định thời điểm thực hiện, vì vậy tôi điều chỉnh thứ tự mà tôi làm những việc khi cần thiết.
11. Câu hỏi về nhận thức bản thân: Hãy nói cho tôi nghe một lần bạn mắc phải khuyết điểm?
Trước tiên, tránh việc thể hiện rằng bạn không học được gì từ kinh nghiệm và đừng đổ lỗi cho người khác. Luôn chịu trách nhiệm về những gì bạn có thể đã làm khác đi khi thất bại hay mắc lỗi. Ngoài ra, tránh đưa ra một câu chuyện khiến bạn nghe có vẻ thiếu cẩn trọng, hoặc giống như một người vội vàng và mắc nhiều lỗi nói chung. Tốt hơn là kể một câu chuyện chỉ ra một lỗi hoặc một lần sai, hơn là một mẫu hoặc một vấn đề lặp lại. Ví dụ:
Hãy cẩn thận khi trả lời câu hỏi phỏng vấn xin việc này. Họ đang muốn xem (1) bạn có hiểu mối quan hệ của cấp trên với nhân viên nói chung không, (2) phong cách của bạn có phù hợp với sếp mới tiềm năng không và (3) bạn có tận dụng cơ hội này để nói xấu sếp trước của mình không? Do đó, câu trả lời lý tưởng có thể là:
I would expect a supervisor to keep the lines of communication open with me and offer feedback when I’m doing a good job and when I have room for improvement. Tôi mong đợi một người cấp trên mà tôi có thể liên lạc và trao đổi một cách cởi mở và đưa ra phản hồi khi tôi đang làm tốt công việc hay khi tôi cần cải thiện điều gì đó.
13. Câu hỏi kết thúc buổi phỏng vấn: Do you have any questions?
Trong những câu hỏi phỏng vấn xin việc bằng Tiếng Anh, đây là câu hỏi phổ biến nhất. Câu hỏi này thường xuất hiện ở cuối buổi phỏng vấn, với mục đích để hỏi xem ứng viên có thắc mắc gì về công ty hay buổi phỏng vấn hay không. ĐỪNG BAO GIỜ DẠI DỘT TRẢ LỜI LÀ KHÔNG, bởi nếu làm như vậy bạn sẽ bị mất rất nhiều điểm trong mắt xanh của nhà tuyển dụng. Không chỉ vậy, đây là thời khắc vàng để bạn hiểu thêm về công việc, về công ty, từ đó 1 là xác định xem mình có phù hợp với công việc hay không, 2 là để cho nhà tuyển dụng thấy bạn thực sự hứng thú với công việc này. Hãy suy nghĩ kỹ trước khi trả lời những câu hỏi phỏng tiếng Anh để có kết quả tốt nhất.
Những câu hỏi bạn có thể hỏi nhà tuyển dụng bao gồm:
Có một điều trong mô tả công việc mà tôi chưa hiểu, anh có thể giải thích giúp tôi được không?
Quyền lợi của nhân viên bao gồm những gì? Tôi có phải làm việc vào cuối tuần không?
Comments
Bạn đang xem bài viết Tục Trả Nợ Bằng Một Đêm ‘Mây Mưa’ Của Người K’Ho trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!