Cập nhật thông tin chi tiết về Từ Vựng Tiếng Anh Chuyên Ngành Ngân Hàng Thông Dụng mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng là một mảng từ vựng chuyên sâu nhưng lại không hề quá khó khăn. Nhóm từ vựng này có rất nhiều từ quen thuộc, dùng nhiều trong đời sống thực tế chứ không chỉ cần thiết với riêng những ai theo nghề ngân hàng.1. Những ai nên học tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng?
Cùng với các nghề công nghệ thông tin, phiên biên dịch, kinh doanh,… thì làm ngân hàng cũng thuộc những top việc làm tiếng Anh lương cao hàng đầu hiện nay. Trong thời đại toàn cầu hóa như hiện nay, nghiệp vụ ngân hàng mọi khâu đều được thực hiện phần lớn theo quy chuẩn quốc tế. Điều đó cũng có nghĩa là học tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng nói chung và chuyên ngành tài chính ngân hàng nói riêng gần như là điều kiện bắt buộc với bất kỳ ai mong muốn theo đuổi lĩnh vực này. ghi nhớ từ vựng tiếng Anh
Bạn nên học từ vựng tiếng Anh ngân hàng thông dụng ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường để đạt được số điểm chuyên ngành như kỳ vọng hoặc quan trọng hơn là có cơ hội thực tập hay tìm việc làm ngân hàng khi tốt nghiệp. Hoặc những người không học chuyên ngành tài chính ngân hàng nhưng mong muốn được làm việc trong ngành này hoặc có nhu cầu thay đổi công việc thì cũng không nên bỏ qua chuyên đề từ vựng tiếng Anh ngân hàng. Dù bắt đầu muộn nhưng còn hơn là không bắt đầu.
Tài liệu học tiếng Anh lĩnh vực tài chính ngân hàng hiện cũng có thể dễ dàng tìm kiếm từ nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên nên lưu ý lựa chọn tài liệu tham khảo có nguồn gốc uy tín và xác thực để đảm bảo thông tin mình tiếp nhận là chính xác. Có một điều bạn cũng nên lưu ý khi học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng là từ vựng tiếng Anh ngân hàng có khá nhiều từ đồng âm, đồng cách viết với từ vựng khác nhưng trong ngành ngân hàng lại mang nghĩa hoàn toàn chuyên môn và khác biệt như có nghĩa trái phiếu (chứ không phải là sự liên kết) hay từ có nghĩa là vốn (chứ không phải nghĩa quen thuộc là tòa thành, thủ đô).
2. Các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành tài chính ngân hàng phổ biến nên biết
Một người học hoặc làm việc trong ngành tài chính ngân hàng mà không biết đến cách viết tiền lãi tiếng Anh, dư nợ tiếng Anh như thế nào thì thật thiếu sót. Ngoài hai khái niệm này, còn rất nhiều từ vựng tiếng Anh chuyên ngành tài chính ngân hàng thông dụng khác cần phải nắm vững.
Tổng Hợp Từ Vựng Tiếng Anh Chuyên Ngành Ngân Hàng
5
(100%)
1
vote
Trong những năm gần đây, ngành ngân hàng là một trong những ngành có độ hot cao nhất. CEO ngân hàng là một trong những ngành hot nhất hiện nay. Không chỉ vậy, ngân hàng cũng đã dần phổ biến với mỗi chúng ta. Việc giao dịch ngày càng được đơn giản hóa bằng cách có thể thanh toán ngay qua thẻ ngân hàng , ví điện tử. Cùng Step Up tìm hiểu ngay bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng nào!
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng về vị trí ngân hàng
Accounting Controller: Kiểm soát viên kế toán
Product Development Specialist: Chuyên viên phát triển sản phẩm
Market Development Specialist: Chuyên viên phát triển thị trường
Big Business Customer Specialist: Chuyên viên khách hàng doanh nghiệp lớn
Personal Customer Specialist: Chuyên viên chăm sóc khách hàng
Financial Accounting Specialist: Chuyên viên kế toán tài chính
Marketing Staff Specialist: Chuyên viên quảng bá sản phẩm
Valuation Officer: Nhân viên định giá
Information Technology Specialist: Chuyên viên công nghệ thông tin (IT)
Marketing Officer: Chuyên viên tiếp thị
Cashier: Thủ quỹ
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng về chức danh trong ngân hàng
Board of Director: Hội đồng quản trị
Board chairman: Chủ tịch hội đồng quản trị
Director: Giám đốc
Assistant: Trợ lý
Chief of Executive Operator: Tổng giám đốc điều hành
Head: Trưởng phòng
Team leader: Trưởng nhóm
Staff: Nhân viên
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng về các loại tài khoản
Bank Account: Tài khoản ngân hàng
Personal Account: Tài khoản cá nhân
Current Account/ Checking Account: Tài khoản vãng lai
Deposit Account: Tài khoản tiền gửi
Saving Account: Tài khoản tiết kiệm
Fixed Account: Tài khoản có kỳ hạn
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng về các loại thẻ phổ biến
Credit Card: Thẻ tín dụng
Debit Card: Thẻ tín dụng
Charge Card: Thẻ thanh toán
Prepaid Card: Thẻ trả trước
Check Guarantee Card: Thẻ đảm bảo
Visa/ Mastercard: Thẻ visa, mastercard
Tên ngân hàng bằng tiếng Anh
Commercial Bank: Ngân hàng Thương mại
Investment Bank: Ngân hàng đầu tư
Retail Bank : Ngân hàng bán lẻ
Central Bank: Ngân hàng trung ương
Internet bank: ngân hàng trực tuyến
Regional local bank: ngân hàng địa phương ở khu vực/ trong vùng
Supermarket bank: ngân hàng siêu thị
Các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng phổ biến
Mỗi người có khả năng tư duy và tiếp thu khác nhau. Do đó để học thuộc từ vựng đòi hỏi bạn cần tìm cho mình cách học từ vựng hiệu quả phù hợp với mình nhất.
Stock exchange (n): sàn giao dịch chứng khoán
Stock market (n): thị trường chứng khoán
Commerce: thương mại
lnheritance (n) quyền thừa kế
Fortune (n): tài sân, vận may
property (n): tài sản, của cải
Cash machine/ cash point! cash dispenser: Máy rút tiền
Online account: tài khoản trực tuyến
Insurance policy: hợp đồng bảo hiểm
Credit card: thẻ tín dụng
Debit card: thẻ ghi nợ
Rental contract: hợp đồng cho thuê
Discount (v): giảm giá, chiết khấu
Credit limit: hạn mức tín dụng
Investor (n): nhà đầu tư
stake (n): tiền đầu tư, cổ phần
inherit (v): thừa kế
accountant(n): nhân viên kế toán
Lend(v): cho vay
Borrow (v): cho mượn
Rent (v): thuê
Equality (n): sự ngang bằng nhau
Poverty (n): sự nghèo, kém chất lượng
Charge (n): phí, tiền phải trả
Outsource (v): Thuê ngoài
Back-office (n): Bộ phận không làm việc trực tiếp với khách hàng
Insecurity (n): Tính không an toàn, tình trạng bấp bênh
Compensation (n): sự đền bù, bồi thường
Overcharge (v): tính quá số tiền
Commit (v) Cam kết
Short term cost: chi phí ngắn hạn
Long term gain: thành quả lâu dài
Expense (n): sự tiêu, phí tổn
Invoice (n,v): hóa đơn, lập hóa đơn
Bribery (n): sự đút lót, sự hối lộ
Corrupt (v): tham nhũng
Balance of payment (n): cán cân thanh toán
Balance of trade (n): cán cân thương mại
Budget (n): Ngân sách
Cost of borrowing: chi phí vay
consumer price index (CPI): Chỉ số giá tiêu dùng
Acquisition (n) việc mua lại, việc thôn tỉnh
Assembly line (n) Dây chuyền sản xuất
Float (v,n): trôi nổi, thả nổi, niêm yết cổ phiếu
Giant (11) Công ty khổng lồ
Retail bank: Ngân hàng mua bán lẻ
Commercial bank: Ngân hàng thương mại
Central bank: Ngân hàng trung ương
Federal Reserve: Cục dự trữ liên bang
Treasuries: Kho bạc
Investment bank: Ngân hàng đầu tư
Building society: Hiệp hội xây dựng
Supermarket bank: Ngân hàng siêu thị
Internet bank: Ngân hàng trên mạng
Economic cycle (n) Chu kỳ kinh tế
Slump (n) Tình trạng khủng hoảng, suy thoái, sụt giảm
Upturn (n) Sự chuyển hướng tốt, khá lên
Micro Finance (n) Tài chính vi mô
To reject (v) Không chấp thuận, bác bỏ
Private company: Công ty tư nhân
Multinational company: Công ty đa quốc gia
Transnational company: Công ty xuyên quốc gia
Joint Venture company: Công ty Liên doanh
Joint Stock Company: Công ty Hợp Danh
Monopoly Company: Công ty độc quyền
Pulling: Thu hút
Infrastructure: Cơ sở hạ tầng
revenue: thu nhập
interest: tiền lãi
withdraw: rút tiền ra
offset: sự bù đắp thiệt hại
treasurer: thủ quỹ
turnover: doanh số, doanh thu
inflation: sự lạm phát
Surplus: thặng dư
liability: khoản nợ, trách nhiệm
depreciation: khấu hao
Financial policies: chính sách tài chính
Home Foreign maket: thị trường trong nước! ngoài nước
Foreign currency: ngoại tệ
price_ boom: việc giá cả tăng vọt
board! hoarder: tích trữ/ người tích trữ
moderate price: giả cả phải chăng
monetary activities: hoạt động tiền tệ
speculatỉon/ speculator: đầu cơ/ người đầu cơ
dumping: bán phá giá
economic blockade: bao vây kinh tế
guarantee: bảo hành
insurance: bảo hiểm
account holder: chủ tài khoản
conversion: chuyển đổi (tiền, chứng khoán)
Transfer: chuyển khoản
Customs barrier: hàng rào thuế quan
Invoice: hoá đơn
Mode of payment: phương thức thanh toán
Financial year: tài khoản
Joint venture: công ty liên doanh
Instalment: phần trả góp mỗi lần cho tổng số tiền
Mortage: thế chấp
Share: cổ phần
Shareholder: người góp cổ phần
Earnest money: tiền đặt cọc
Payment in arrear: trả tiền chậm
Confiscation: tịch thu
Preferential duties: thuế ưu đãi
National economy: kinh tế quốc dân
Economic cooperation: hợp tác ktế
International economic aid: viện trợ kinh tế quốc tế
Embargo: cấm vận
Macro-economic: kinh tế vĩ mô
Micro-economic: kinh tế vi mô
Planned economy: kinh tế kế hoạch
Market economy: kinh tế thị trường
Regulation: sự điều tiết
The openness of the economy: sự mở cửa của nền kinh tế
Rate of economic growth: tốc độ tăng trưởng kinh tế
Average annual growth: tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm
Capital accumulation: sự tích luỹ tư bản
Indicator of economic welfare: chỉ tiêu phúc lợi kinh tế
Distribution of income: phân phối thu nhập
Real national income: thu nhập quốc dân thực tế
Per capita income: thu nhập bình quân đầu người
Gross National Product ( GNP): Tổng sản phẩm qdân
Gross Dosmetic Product (GDP): tổng sản phẩm quốc nội
National Income: Thu nhập quốc dân (NI)
Net National Product: Sản phẩm quốc dân ròng (NNP)
Supply and demand: cung và cầu
Potential demand: nhu cầu tiềm tàng
Effective demand: nhu cầu thực tế
Purchasing power: sức mua
Active/ brisk demand: lượng cầu nhiều
Managerial skill: kỹ năng quản lý
Effective longer-run solution: giải pháp lâu dài hữu hiệu
Joint stock company: công ty cổ phần
National firms: các công ty quốc gia
Transnational corporations: Các công ty siêu quốc gia
Holding company: công ty mẹ
Affiliated/ Subsidiary company: công ty con
Co-operative: hợp tác xã
Sole agent: đại lý độc quyền
Fixed capital: vốn cố định
Floating/ Working! Circulating/ liquid capital: vốn luân chuyển
Amortization/ Depreciation: khấu hao
Các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng được viết tắt như thế nào?
Giống như trong tiếng Việt thì tiếng Anh cũng có các từ thông dụng được viết tắt. Vậy với các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng thì những từ được viết tắt là gì nào?
NPL: Nợ xấu /Khoản vay không thực hiện
OECD: Tổ Chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế
P&L Báo cáo lãi lỗ PE Cổ Phần Tư Nhân
RM: Người phụ trách Quan Hệ (Quản Lý)
ROA: Hệ số sinh lời trên tài sản
SBA: Quản trị Doanh Nghiệp Nhỏ
SE: Doanh Nghiệp Nhỏ
SME: Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ
SRA: Chuyên Gia Tư Vấn thường trú Cao cấp
TA: Trợ Giúp Kỹ Thuật
ANDE: Mạng Lưới Các Doanh Nghiệp Phát Triển vùng
Aspen ATM: Máy Rút Tiền Tự Động
BD: Phát Triển Kinh Doanh
BRIC: Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc
CAGR: Tỷ Lệ Tăng Trưởng Hàng Năm Tổng Hợp
CFO: Trưởng Phòng/Giám đốc Tài Chính
CRM: Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng
EBL: Ngân hàng Eastern Limited
EBRD: Ngân Hàng Tái Thiết và Phát Triển Châu Âu
EM: Các Thị Trường Mới Nổi
EMPEA: Hiệp Hội Cổ Phần Tư Nhân trong Các Thị Trường Mới Nổi
EWS: Các Dấu Hiệu Cảnh Báo Ban Đầu
IT: Công Nghệ Thông Tin
LE: Doanh Nghiệp Cỡ Lớn
ME: Doanh Nghiệp Cỡ Vừa
MFI: Microfinance Institution
MIF: Quỹ Đầu Tư Đa Phương
MIS: Hệ Thống Quản Lý Thông Tin
MOEA: Bộ Kinh Tế (Đài Loan)
MSME: Doanh Nghiệp Vi Mô, Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ
NGO: Tổ Chức Phi Chính Phủ
NPL: Nợ xấu /Khoản vay không thực hiện
FI: Định chế Tài Chính
FELEBAN: Liên Đoàn Các Ngân Hàng Châu Mỹ La-tinh
FS: Báo cáo Tài Chính
FY: Năm Tài Khóa
GDP: Tổng Sản Phẩm Quốc Nội
GM: Tổng Giám Đốc Điều Hành
HQ: Trụ Sở Chính
IDB: Ngân Hàng Phát Triển Liên Mỹ
IFC: Tổ chức Tài Chính Quốc Tế
IIC: Tập Đoàn Đầu Tư Liên Mỹ
IT: Công Nghệ Thông Tin
LE: Doanh Nghiệp Cỡ Lớn
ME: Doanh Nghiệp Cỡ Vừa
MFI: Microfinance Institution
MIF: Quỹ Đầu Tư Đa Phương
MIS: Hệ Thống Quản Lý Thông Tin
MOEA: Bộ Kinh Tế (Đài Loan)
MSME: Doanh Nghiệp Vi Mô, Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ
NGO: Tổ Chức Phi Chính Phủ
NPL: Nợ xấu /Khoản vay không thực hiện
RM: Người phụ trách Quan Hệ (Quản Lý)
ROA: Hệ số sinh lời trên tài sản
SBA: Quản trị Doanh Nghiệp Nhỏ
SE: Doanh Nghiệp Nhỏ
SME: Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ
SRA: Chuyên Gia Tư Vấn thường trú Cao cấp
TA: Trợ Giúp Kỹ Thuật
[FREE]
Download Ebook Hack Não Phương Pháp –
Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Ứng dụng của từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng trong đoạn hội thoại
Trường hợp 1: Lập tài khoản tại Ngân hàng
Hana: What can I help you with?
Sora: I would like to open a bank account
Hana: What kind would you like to open?
Sora: I need a checking account
Hana: Would you also like to open a savings account?
Sora: I want to deposit $15.
Hana: I’ll set up your accounts for you right now.
Trường hợp 2: Đi rút tiền tại ngân hàng
Jon: May I help you?
Win: I need to make a withdrawal.
Jon: How much are you withdrawing today?
Win: $2.000.
Jon: What account would you like to take this money from?
Win: My savings money.
Jon: Here’s your $2.000.
Win: Thank you so much.
Jon: You’re welcome. Thanks for using our service.
Trường hợp 3: Đi gửi tiền tại ngân hàng bằng tiếng Anh
Mike: Hello, how are you? (Xin chào, bạn có khỏe không?)
Lennon: I’m good! Thanks (Tôi ổn, cảm ơn)
Mike: How can I help you? (Tôi có thể giúp được gì cho bạn không?)
: Today, I want to make a deposit at bank. (Hôm nay tôi muốn gửi tiền vào ngân hàng)
Mike: So do you want to make a deposit Cash or check? (Vậy bạn muốn gửi tiền bằng tiền mặt hay bằng séc?)
Lennon: It will be cash today. (Tiền mặt)
Mike: How much do you want to deposit today? (Hôm nay bạn muốn gửi bao nhiêu tiền?)
Lennon: Maybe i will deposit $300. (Có thể tôi sẽ gửi 300$)
Mike: What account will you be depositing this money into? (Bạn sẽ gửi vào loại tài khoản nào?)
Lennon: Deposit it into my saving account. (Tôi sẽ gửi vào tài khoản tiết kiệm của bản thân)
Mike: Yes, i will make it soon. (Vâng, tôi sẽ làm thủ tục nhanh)
Comments
200+ Từ Vựng Tiếng Anh Ngân Hàng Thông Dụng Nhất
Vì sao bạn nên học từ vựng tiếng Anh ngân hàng?
Ngân hàng luôn nằm trong Top những công việc “hot” nhất hiện nay. Việc học tiếng Anh để nâng cao trình độ, hoặc ứng dụng vào trong giao tiếp, dịch văn bản nhằm cải thiện bản thân, thăng tiến trong công việc ngày càng tăng đối với chuyên ngành ngân hàng.
Ngoài ra, việc nhân viên ngân hàng trang bị cho mình vốn từ vựng tiếng Anh ngân hàng đồng thời kỹ năng giao tiếp là điều không thể thiếu. Đặc biệt khi nhu cầu về ngoại ngữ ngày càng tăng và từ vựng chuyên ngành cũng thường xuất hiện khi làm giao dịch.
Từ vựng tiếng Anh ngân hàng – các vị trí và chức danh
Accounting Controller: Kiểm soát viên kế toán
Product Development Specialist: Chuyên viên phát triển sản phẩm
Market Development Specialist: Chuyên viên phát triển thị trường
Big Business Customer Specialist: Chuyên viên khách hàng doanh nghiệp lớn
Personal Customer Specialist: Chuyên viên chăm sóc khách hàng
Financial Accounting Specialist: Chuyên viên kế toán tài chính
Marketing Staff Specialist: Chuyên viên quảng bá sản phẩm
Valuation Officer: Nhân viên định giá
Information Technology Specialist: Chuyên viên công nghệ thông tin (IT)
Marketing Officer: Chuyên viên tiếp thị
Board of Director: Hội đồng quản trị
Board chairman: Chủ tịch hội đồng quản trị
Chief of Executive Operator: Tổng giám đốc điều hành
Team leader: Trưởng nhóm
Từ vựng tiếng Anh ngân hàng – các loại tài khoản
Từ vựng tiếng Anh ngân hàng – các loại thẻ
Một số thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng
Giao tiếp tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng
1. Tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng: Lập tài khoản
Susan: How can I help you with?
Em có thể giúp gì cho anh/ chị?
John: I would like to open a new bank account
Mình muốn mở một tài khoản ngân hàng mới.
Susan: What kind would you like to open?
Anh muốn mở tài khoản nào?
John: I think i need a checking account
Mình nghĩ mình muốn mở một tài khoản thanh toán.
Susan: I’ll set up your accounts for you right now.
Em sẽ tạo tài khoản cho anh ngay bây giờ
2. Tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng: Đi rút tiền
May: Can I help you?
Em giúp gì được cho anh/chị?
Ving: I need to make a withdrawal.
Mình muốn rút tiền
May: How much are you withdrawing today?
Anh muốn rút bao nhiêu trong hôm nay?
Ving: $10.000. May: What account would you like to take this money from?
Anh muốn rút từ tài khoản nào?
Ving: My savings money.
Tài khoản tiết kiệm của mình
Bài tập từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng
A. good money
B. legal money
C. legal tender
A. my money returned
C. a repayment
C. payment ticket
A. instalments
B. highest price
A. foreign money
B. a legal tender
C. a foreign currency
Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Phương pháp học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng hiệu quả
Do từ vựng tiếng Anh chuyên ngành ngân hàng là một trong những từ mà chúng ta ít gặp trong đời sống thường ngày, chỉ thường xuyên gặp khi làm việc cùng chuyên ngành. Vậy làm thế nào để có được một phương pháp học thuộc từ vựng nhanh chóng nhất?
Sách sử dụng 50% hình ảnh có màu sắc minh họa bắt mắt, hài hước giúp bạn có cảm hứng ôn tập mỗi khi mở sách ra. Ngoài ra, đi kèm sách còn có file nghe có thể sử dụng ở bất kỳ thời điểm nào, bất kỳ địa điểm nào giúp bạn đem đi bất kỳ đâu trên tất cả các thiết bị thông minh giúp bạn có thể tranh thủ ôn lại bài trong thời gian rảnh, hay làm việc nhà.
Sử dụng các câu chuyện mang văn phong giao tiếp của người bản xứ có lồng ghép các các từ vựng tiếng Anh cần học cùng nội dung, tình huống hấp dẫn, giúp bạn nhớ từ vựng một cách tự nhiên mà không mất quá nhiều thời gian
Tổng Hợp Từ Vựng Tiếng Anh Chuyên Ngành Nail Thông Dụng 2022
Ngành nail hiện nay là một ngành nghề khá thông dụng và phổ biến ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung. Những người làm nail, chủ tiệm hay thợ nail biết sử dụng tiếng Anh sẽ thu hút được các khách nước ngoài và giúp cho công việc nail trở nên chuyên nghiệp hơn. Vì lí dó ấy, chúng tôi sẽ gửi đến các bạn tổng hợp từ vựng tiếng Anh chuyên ngành nail thông dụng 2020 qua bài viết sau đây.
2. Từ vựng về các dụng cụ làm nail.
3. Từ vựng về các loại hình dạng của móng.
4. Từ vựng về cách tráng trí móng.
5. Ý nghĩa của 5 từ vựng tiếng Anh chuyên ngành nail thường gặp nhất.
Skittle là một từ lóng nhằm chỉ việc sơn mỗi móng bằng một màu khác nhau, trong một kiểu móng Skittle, màu sắc pha trộn ngẫu nhiên, giống như một sự chọn lọc các loại kẹo Skittle.
Gradient là chuyển hóa từ màu sắc này sang màu sắc khác từ dọc xuống phía dưới theo chiều dài của móng. Hiện tại có rất nhiều phương pháp để đổ Gradient móng như: phủ 2 màu nước sơn móng tay khác nhau, dùng thêm miếng bọt biển, đổ sơn ra miếng bọt biển đó và trộn lẫn chúng lại với nhau, sau đó, dặm lên móng.
Ombre là sự kết hợp giữa các sắc thái màu sắc khác nhau của cùng một màu sắc, thường đi từ nét nhạt đến nét đậm. Kiểu sơn này cũng được thực hiện như kiểu sơn Gradient (biến đổi màu dựa trên chiều dài cảu móng). Có một điểm khác biệt so với Gradient, Ombre thường là chuyển màu từ ngón này sang ngón khác.
Water marbling: sắc màu sơn vào trong nước để tạo ra một thiết kế. Sau đó, bạn nhúng móng vào trong nước để sơn xoay bám vào trong móng, tạo nên thiết kế tuyệt vời.
Color blocking là kiểu vẽ móng tay bằng phương pháp chế tạo một khối màu sắc đồng nhất. Kiểu này được tạo ra bằng phương pháp chia các móng tay thành nhiều phần tách biệt. Có thể đó là những ô vuông, hình chữ nhật, kẻ sọc chéo. Sau đó phối màu sơn cho mỗi phần.
Bạn đang xem bài viết Từ Vựng Tiếng Anh Chuyên Ngành Ngân Hàng Thông Dụng trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!