Top 10 # Y Học Tiếng Anh Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Ngành Y Đa Khoa Là Gì? Ngành Y Đa Khoa Học Những Gì

Cập nhật: 07/02/2020

Y đa khoa (hay còn gọi là Y khoa, tên tiếng Anh: General Medicine) là ngành học đào tạo những bác sĩ đa khoa điều trị các bệnh mãn và cấp tính, đưa ra các biện pháp phòng bệnh, hướng dẫn phục hồi sức khỏe và kê thuốc cho bệnh nhân. Mục tiêu đào tạo của ngành Y đa khoa là đào tạo những người có y đức, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cơ bản về y học để xác định, đề xuất và tham gia giải quyết các vấn đề sức khoẻ cá nhân và cộng đồng.

Sinh viên theo học ngành Y đa khoa sẽ được học tập những môn học phục vụ tốt nhất cho nghề nghiệp của mình sau này như giải phẫu, ký sinh trùng, ngoại bệnh lý, răng – hàm – mặt… đồng thời được trang bị những kỹ năng thực hành và kỹ năng mềm. Cụ thể, người học sẽ được đào tạo những kiến thức sau:

Có kiến thức khoa học cơ bản, y học cơ sở làm nền tảng cho y học lâm sàng;

Có kiến thức cơ bản về chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh;

Có phương pháp luận khoa học trong công tác phòng bệnh, chữa bệnh và nghiên cứu khoa học;

Nắm vững pháp luật và chính sách về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.

Sau thời gian 6 -7 năm học tập trong trường đại học, sinh viên ngành Y đa khoa sẽ có những kỹ năng sau:

Vận dụng được các kiến thức khoa học tự nhiên như hóa học, sinh học, vật lý, lý sinh để giải thích các hiện tượng bệnh lý.

Phân tích được các hiện tượng, các cơ chế hoạt động, nguyên lý vận hành của các trang thiết bị phục vụ chẩn đoán và điều trị.

Tiếp cận được với các kiến thức y sinh học và kỹ thuật y dược hiện đại.

Hiểu được đặc điểm giải phẫu, cấu trúc và hoạt động của cơ thể con người trong trạng thái bình thường và bệnh lý. Đánh giá được sự thay đổi các trạng thái cơ thể trong những điều kiện bình thường và bệnh lý.

Áp dụng được những kiến thức cơ bản, cơ sở để giải thích một cách sâu sắc các triệu chứng bệnh lý của người bệnh. Phân tích và tổng hợp được các triệu chứng, các dấu hiệu để chẩn đoán các tình trạng bệnh lý.

Áp dụng được các phương pháp, các kỹ thuật để điều trị và chăm sóc người bệnh.

Vận dụng tổng hợp kiến thức thu được để phân tích, đánh giá, xử trí các vấn đề sức khỏe tại bệnh viện và cộng đồng.

Muốn học Y đa khoa thì cần phải biết những gì?

2. Chương trình đào tạo ngành Y đa khoa

Theo Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng

3. Các khối thi vào ngành Y đa khoa

– Mã ngành: 7720101

– Ngành Y đa khoa thường xét tuyển các tổ hợp môn sau:

B00: Toán, Hóa, Sinh

A16: Toán, Khoa học tự nhiên, Ngữ văn

D90: Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh

D08: Toán, Sinh học, Tiếng Anh

Ngành Y đa khoa luôn được các bạn có lực học khá giỏi và giỏi hướng đến lựa chọn và theo đuổi. Điểm chuẩn ngành Y đa khoa trong năm học 2018 trong khoảng từ 18 đến 24,75 điểm. Nếu bạn có kết quả kỳ thi THPT Quốc gia trong khoảng điểm này hoặc hơn thì bạn có thể tự tin để nộp nguyện vọng các trường có đào tạo ngành này.

5. Các trường đào tạo ngành Y đa khoa

6. Cơ hội việc làm ngành Y đa khoa

Học ngành Y đa khoa là bạn đã tự tạo ra cơ hội việc làm ngay trong tầm tay của chính mình. Bạn có thể làm ở rất nhiều vị trí khác nhau như:

Làm tại Bộ y tế, các bệnh viện từ tuyến huyện lên tới trung ương;

Khám và chữa bệnh thông thường trong phạm vi quy định của phân tuyến kỹ thuật;

Trợ giúp Bác sỹ trong khám, chữa bệnh và thực hiện các kỹ thuật chăm sóc người bệnh tại Trạm Y tế;

Phát hiện và xử trí ban đầu một số bệnh cấp cứu và các vết thương thông thường;

Tham gia sơ cứu các tai nạn và thảm họa xảy ra tại địa phương;

Làm việc tại các trung tâm y tế, y tế dự phòng; hướng dẫn nhân dân sử dụng thuốc an toàn, hợp lý;

Tham gia vào công tác cứu chữa người bệnh, tham khám bệnh nhân thuộc các vùng sâu vùng xa trong các dịp thiện nguyện;

Tham gia các hoạt động chuyên môn, tư vấn và cung cấp các dịch vụ về sức khỏe sinh sản và Dân số – Kế hoạch hóa gia đình;

Hướng dẫn và tư vấn cho nhân dân thực hiện vệ sinh phòng bệnh;

Chăm sóc và hướng dẫn phục hồi chức năng cho người bị tàn tật, thương tật tại cộng đồng trong các trung tâm phục hồi kỹ năng;

Mở phòng khám đa khoa riêng;

Giảng dạy nghiên cứu tại các trường đại học cao đẳng có đào tạo ngành Y đa khoa.

Học ngành Y đa khoa, ngành học không bao giờ hết hot

7. Mức lương ngành Y đa khoa

Làm nghề Y sĩ đa khoa bạn cũng có cơ hội để trở thành các điều dưỡng viên hay là các bác sĩ. Hiện nay, mức lương trung bình của người làm trong ngành Y đa khoa khoảng từ 6 – 8 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên mức lương này có thể lên đến 10 triệu đồng/tháng nếu các bạn có kinh nghiệm làm việc từ 2 – 3 năm trở lên tại các bệnh viện hoặc trung tâm y tế.

8. Những tố chất phù hợp với ngành Y đa khoa

Cũng giống như những ngành nghề khác thuộc lĩnh vực Y tế thì ngành Y đa khoa cũng cần những tố chất nhất định thì bạn mới có thể làm việc lâu dài và gắn bó với nghề. Đó là:

Cẩn thận, tỉ mỉ;

Nắm vững kiến thức chuyên môn;

Thấu hiểu và cảm thông với nỗi đau của người bệnh;

Kỹ năng giao tiếp tốt;

Có trình độ ngoại ngữ;

Chăm chỉ và kiên trì;

Có tinh thần trách nhiệm cao;

Sẵn sàng làm việc ở mọi hoàn cảnh;

Có sức khỏe tốt vì đây là ngành nghề khá vất vả.

Hy vọng những thông tin trong bài sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về ngành Y đa khoa và có định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân.

Ngành Xét Nghiệm Y Học Là Gì?

Khoa học – kĩ thuật phát triển mạnh mẽ cũng là lúc những công nghệ tiên tiến của thế giới thâm nhập vào mọi khía cạnh của cuộc sống và y học cũng không nằm ngoài vòng ảnh hưởng ấy. Một trong những ứng dụng công nghệ ấy chính là xét nghiệm y học. Vậy, ngành xét nghiệm y học là gì ?

1. Xét nghiệm y học là ngành gì ?

Hỗ trợ đưa ra những chẩn đoán, đưa ra kết luận bệnh sớm nhằm mục đích đề ra phương án điều trị bệnh hiệu quả, kịp thời.

Dù là một ngành khá mới mẻ, xong ngành xét nghiệm y học nhanh chóng trở thành một phần không thể thiếu của quá trình khám, điều trị bệnh trong y học hiện đại. Bởi:

Kết quả của xét nghiệm rất cụ thể, chính xác, do đó mà nó thể hiện tình trạng bệnh một cách khách quan nhất. Theo thống kê của ngành y nước ta hiện nay, có khoảng 70% quyết định y khoa được đưa ra dựa vào kết quả của xét nghiệm y khoa.

Có thể dựa vào kết quả xét nghiệm để theo dõi sự tiến triển của quá trình khám chữa bệnh. Từ đó hỗ trợ bác sĩ đưa ra những điều chỉnh trong phác đồ điều trị, tối ưu thời gian khám chữa bệnh.

Các kết quả của nó khiến cho quá trình chữa bệnh và phòng bệnh trở nên dễ dàng, hiệu quả hơn, tránh được những sai sót nhờ vào các công nghệ tiên tiến.

Sự ra đời của xét nghiệm thực sự là một bước tiến vĩ đại trong lịch sử ngành y giúp nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh trong rất nhiều trường hợp.

Có thể kể đến một vài loại xét nghiệm như: sinh thiết gan, sinh thiết thận, nghiệm pháp synacthen, xét nghiệm X quang, xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu, xét nghiệm đánh giá độ lọc cầu thận, xét nghiệm nhóm máu…

2. Bảng thuật ngữ xét nghiệm y học trong tiếng Anh

3. Ngành xét nghiệm y học ra làm gì ?

Sinh viên ra trường có thể đảm nhận các vị trí như bác sĩ, chuyên viên tư vấn, hướng dẫn xét nghiệm tại các bệnh viện, cơ sở y tế, viện, phòng xét nghiệm, khoa xét nghiệm. Người đảm nhận công tác kỹ thuật xét nghiệm được gọi là kỹ thuật viên xét nghiệm.

Vậy một kỹ thuật viên xét nghiệm phải đảm nhận những công việc gì?

Hướng dẫn, giúp đỡ và chuẩn bị cho bệnh nhân thực hiện việc lấy các mẫu bệnh phẩm như máu, nước tiểu, … bảo đảm thực hiện đúng kỹ thuật và chất lượng mẫu bệnh phẩm.

Điều chế các loại thuốc thử, pha hóa chất dùng trong kiểm nghiệm.

Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ, máy móc để tiến hành kiểm nghiệm.

Thực hiện quy trình xét nghiệm đúng kỹ thuật, bảo đảm kết quả xét nghiệm chính xác.

Thống kê, lưu trữ các kết quả xét nghiệm, chuyển kết quả xét nghiệm tới các khoa được yêu cầu.

Tư vấn, giải thích cho cán bộ y tế, bác sĩ về kết quả xét nghiệm. Phân tích, nhận định kết quả xét nghiệm.

Điều chỉnh, kiểm tra lại tính chính xác của kỹ thuật xét nghiệm và kết quả xét nghiệm.

Bảo quản, giữ gìn dụng cụ , hóa chất dùng trong xét nghiệm.

Hướng dẫn cho kỹ thuật viên xét nghiệm để họ làm quen với nghiệp vụ.

Hiện nay, trên cả nước có nhiều trường đào tạo ngành xét nghiệm, trong đó, trường đại học Y khoa Tokyo Việt Nam đào tạo chuyên ngành xét nghiệm theo tiêu chuẩn quốc tế với 100% số vốn đầu tư từ Nhật Bản. Khi học tập tại trường, sinh viên không chỉ được bồi dưỡng kiến thức và năng lực thực tiễn ngành nghề mà còn được rèn luyện đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp.

Hi vọng qua bài viết này chúng tôi đã giúp bạn hiểu rõ hơn về ngành xét nghiệm y học là gì để bạn có định hướng phù hợp theo đuổi chuyên ngành này.

Ngành Xét Nghiệm Y Học Là Gì? Tốt Nghiệp Ra Trường Làm Gì?

Xét nghiệm y học là một nghiệp vụ của ngành y sử dụng các trang thiết bị cũng như các máy móc hiện đại để phân tích các mẫu bệnh phẩm như: xét nghiệm máu, nước tiểu, dịch,… nhằm phát hiện, cung cấp thông tin chính xác về tình trạng của bệnh nhân. Phương pháp xét nghiệm y học sẽ hỗ trợ đưa ra những chẩn đoán và đưa ra kết luận bệnh sớm nhằm mục đích đề ra phương án điều trị bệnh hiệu quả và kịp thời cho người bệnh.

Dù đây là một ngành khá mới mẻ hiện nay xong ngành xét nghiệm y học vẫn nhanh chóng trở thành một phần không thể thiếu của quá trình khám cũng như điều trị bệnh trong nền y học hiện đại.Bởi:

Kết quả của xét nghiệm rất cụ thể, chính xác, do đó mà nó thể hiện tình trạng bệnh một cách khách quan nhất. Theo thống kê của ngành y nước ta hiện nay, có khoảng 70% quyết định y khoa được đưa ra dựa vào kết quả của xét nghiệm y khoa.

Có thể dựa vào kết quả xét nghiệm để theo dõi sự tiến triển của quá trình khám chữa bệnh. Từ đó hỗ trợ bác sĩ đưa ra những điều chỉnh trong phác đồ điều trị, tối ưu thời gian khám chữa bệnh.

Các kết quả của nó khiến cho quá trình chữa bệnh và phòng bệnh trở nên dễ dàng, hiệu quả hơn, tránh được những sai sót nhờ vào các công nghệ tiên tiến.

Sự ra đời của xét nghiệm thực sự là một bước tiến vĩ đại trong lịch sử ngành y giúp nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh trong rất nhiều trường hợp.

Có thể kể đến một vài loại xét nghiệm như: sinh thiết gan, sinh thiết thận, nghiệm pháp synacthen, xét nghiệm X quang, xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu, xét nghiệm đánh giá độ lọc cầu thận, xét nghiệm nhóm máu…

2. Bảng thuật ngữ xét nghiệm y học trong tiếng Anh

Hiện nay ở nước ta tại các bệnh viện từ tuyến trung ương cho đến tuyến tỉnh, huyện đều có phòng xét nghiệm y khoa điều này sẽ mở ra cơ hội việc làm cho nhiều cử nhân đang theo học ngành học này. Sinh viên ra trường có thể đảm nhận các vị trí như bác sĩ, chuyên viên tư vấn, hướng dẫn xét nghiệm tại các bệnh viện hoặc các cơ sở y tế, viện, phòng xét nghiệm… Những người đảm nhận công tác kỹ thuật xét nghiệm sẽ được gọi là kỹ thuật viên xét nghiệm. Vậy một kỹ thuật viên xét nghiệm phải đảm nhận những công việc gì?

Hướng dẫn, giúp đỡ và chuẩn bị cho bệnh nhân thực hiện việc lấy các mẫu bệnh phẩm như máu, nước tiểu,… bảo đảm thực hiện đúng kỹ thuật và chất lượng mẫu bệnh phẩm.

Điều chế các loại thuốc thử, pha hóa chất dùng trong kiểm nghiệm.

Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ, máy móc để tiến hành kiểm nghiệm.

Thực hiện quy trình xét nghiệm đúng kỹ thuật, bảo đảm kết quả xét nghiệm chính xác.

Thống kê, lưu trữ các kết quả xét nghiệm, chuyển kết quả xét nghiệm tới các khoa được yêu cầu.

Tư vấn, giải thích cho cán bộ y tế, bác sĩ về kết quả xét nghiệm. Phân tích, nhận định kết quả xét nghiệm.

Điều chỉnh, kiểm tra lại tính chính xác của kỹ thuật xét nghiệm và kết quả xét nghiệm.

Bảo quản, giữ gìn dụng cụ , hóa chất dùng trong xét nghiệm.

Hướng dẫn cho kỹ thuật viên xét nghiệm để họ làm quen với nghiệp vụ.

Hiện nay, trên cả nước có rất nhiều trường đào tạo ngành xét nghiệm. Các bạn yêu thích ngành này cần phải lựa chọn những trường không chỉ bồi dưỡng kiến thức cũng như năng lực thực tiễn ngành nghề mà còn được rèn luyện đạo đức và phẩm chất nghề nghiệp.

Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về ngành xét nghiệm y học là gì để giúp cho bạn có định hướng phù hợp theo đuổi chuyên ngành này.

Lớp Học Thêm Tiếng Anh Là Gì ? Học Bù Tiếng Anh Là Gì

Bí quyết tự học tiếng anh hiệu quả 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết

Bí quyết tự học tiếng anh hiệu quả 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết: Khi học tiếng Anh, điều đầu tiên cần xác định là học để làm gì, và mức độ nào là đạt yêu cầu để làm mốc phấn đấu. Ví dụ học để giao tiếp lưu loát với người nước ngoài, mục đích là để làm việc trong các công ty nước ngoài nâng cao thu nhập…

10 Bí quyết học tập hiệu quả trong giai đoạn luyện thi cấp tốc

10 Bí quyết học tập hiệu quả trong giai đoạn luyện thi cấp tốcCác bí quyết học tập hiệu quả này bạn cũng có thể áp dụng thường xuyên trong mọi thời điểm để có được hiệu quả học tập tối ưu. Bạn cần một không gian yên tĩnh, tránh ồn ào như vậy bạn sẽ dễ dàng tập trung hơn. Nên ngồi gần cửa sổ, càng tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên và luồng không khí lưu thông đều trong phòng.

Bí quyết ôn thi khối D hiệu quả nhất từ những sinh viên xuất sắc

Họ là những sinh viên xuất sắc của Việt Nam lọt vào diễn đàn HYLI lần thứ 11 được tổ chức tại Việt Nam.Cùng lắng nghe kinh nghiệm của các bạn: Nguyễn Trường Song Pha (Sinh viên ĐH Ngoại thương TP.HCM), Nguyễn Ngọc Quỳnh (Sinh viên Học viện Ngoại Giao), Đào Lê Anh Trang (ĐH Kinh tế Quốc Dân), Hoàng Minh Thông (Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM).

LỚP HỌC THÊM Ở HÀ NỘI

LỚP HỌC THÊM MÔN TOÁN Ở HÀ NỘI,LỚP HỌC THÊM MÔN TOÁN Ở HÀ NỘI,LỚP HỌC THÊM MÔN TOÁN Ở HÀ NỘI

Lớp học tiếng anh dành cho người mất căn bản

Lớp học tiếng Anh cho người mất căn bản, Khoá học tiếng anh dành cho người mất căn bản Bạn đã học tiếng anh nhiều năm nhưng vẫn chưa nắm vững kiến thức căn bản? Bạn khó khăn trong việc ghi nhớ từ vựng

CS2:Phòng C1803 Tòa nhà Golden Palace Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội CS3: Số 16 Phố Vĩnh Phúc – Ba Đình – Hà Nội

CS4:Số 8 ngõ 49 Phố Linh Lang – Ba Đình – Hà Nội CS5:Số 15A ngõ 214Nguyễn Xiển- Thanh Xuân – Hà Nội CS6:Số 43A, Phương Mai – Đống Đa – Hà Nội CS7:13B Hoàng Văn Thái – Thanh Xuân Bắc – Hà Nội