Top 7 # Video Dạy Phát Âm Bảng Chữ Cái Tiếng Anh Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Bảng Chữ Cái Tiếng Anh : Phát Âm, Cách Đọc Và Phiên Âm Bảng Chữ Cái Tiếng Anh Chuẩn Nhất.

Học Thử Ngay Tại Đây

GIỚI THIỆU BẢNG CHỮ CÁI TIẾNG ANH

Bảng chữ cái tiếng anh gồm tổng cộng 26 chữ cái :

Chữ viết hoa: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z;

Chữ viết thường : a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z;

( VIDEO CÁCH ĐỌC BẢNG CHỮ CÁI TIẾNG ANH )

Ví dụ về một từ được ghép từ bảng chữ cái tiếng anh : word – WORD

CÁCH ĐỌC VÀ PHÁT ÂM BẢNG CHỮ CÁI TIẾNG ANH CHUẨN

Phiên âm của các bảng chữ cái tiếng anh luôn được đưa vào trong ngoặc [] và sử dụng từ và ký tự của bảng phiên âm tiếng anh quốc tế (IPA) để làm phiên âm. IPA là hệ thông phiên âm quốc tế giúp bạn biết cách phát âm của một chữ cái hoặc một từ tiếng anh.

Biểu tượng “:” có nghĩa là bạn phải phát âm các nguyên âm thành nguyên âm dài.

Ví dụ [i:] thì bạn phải đọc phát âm của từ i với âm dài hơn

PHIÊN ÂM BẢNG CHỮ CÁI TIẾNG ANH

Những từ bạn thấy trong dấu ngoặc [] chỉ là chỉ cho bạn cách phát âm một chữ cái tiếng anh. Khi phát âm thành từ hoàn chỉnh, bạn có thể phát âm chữ cái đó theo cách khác đi.

A = [eɪ] (a-n-d, a-f-t-e-r, a-p-p-l-e)

B = [biː] (b-a-n-a-n-a, b-a-t-h-r-o-o-m, b-o-y)

C = [siː] (c-a-r, c-o-a-t, c-o-l-o-u-r)

D = [diː] (d-o-g, d-r-e-a-m, d-o-l-l-a-r)

E = [iː] (e-l-e-p-h-a-n-t, e-y-e, e-x-t-r-e-m-e)

F = [ɛf] (f-i-n-g-e-r, f-o-u-r, f-i-r-e)

G = [dʒiː] (g-i-r-a-f-f-e, g-i-r-l, g-r-e-e-n)

H = [eɪtʃ] (h-o-t-e-l, h-a-p-p-y, h-o-l-i-d-a-y)

I = [aɪ] (i-m-a-g-e, i-s-l-a-n-d, I-n-d-i-a-n-a)

J = [dʒeɪ] (j-u-n-g-l-e, j-o-l-l-y, J-o-s-e-p-h-i-n-e)

K = [keɪ] (k-a-n-g-a-r-o-o, k-o-a-l-a, k-a-r-a-t-e)

L = [ɛl] (l-o-w, l-e-v-e-l, l-i-o-n)

M = [ɛm] (m-o-t-h-e-r, m-o-m-e-n-t, m-e-s-s)

N = [ɛn] (n-o, n-i-g-h-t, n-o-o-n)

O = [oʊ] (o-l-d, o-b-j-e-c-t, o-a-t)

P = [piː] (p-e-n-g-u-i-n-e, p-i-a-n-o, p-a-c-k-e-t)

Q = [kjuː] (q-u-i-e-t, Q-u-e-e-n, q-u-o-t-e)

R = [ɑr] (r-e-d, r-i-g-h-t, r-a-b-b-i-t)

S = [ɛs] (s-t-r-o-n-g, s-e-v-e-n, s-i-l-v-e-r)

T = [tiː] (t-e-a, t-h-o-u-s-a-n-d, t-w-o)

U = [juː] (u-s-e, u-n-f-a-i-r, u-n-d-e-r)

V = [viː] (v-a-c-a-t-i-o-n, v-e-r-y, v-a-m-p-i-r-e)

W = [ˈdʌbəl juː] say: double-ju (w-e-s-t, w-o-r-m, w-h-i-t-e)

X = [ɛks] (X-r-a-y, x-y-l-o-p-h-o-n-e, X-m-a-s)

Y = [waɪ] (y-a-r-d, y-e-l-l-o-w, y-e-a-h)

Z = [zɛd] in British English, [ziː] in American English (z-e-r-o, z-e-b-r-a, z-i-l-l-i-o-n)

Các từ trong ngoặc () là một số từ ví dụ có chữ cái tiếng anh.

BÀI HÁT VỀ BẢNG CHỮ CÁI TIẾNG ANH :

Chắc hẳn chúng ta thường nghe bài hát này khi còn nhỏ. Đây là bài hát về bảng chữ cái tiếng anh được dùng để dạy trẻ em về bảng chữ cái. Đây được coi là một trong những bài hát về bảng chữ cái tiếng anh được sử dụng và biết đến nhiều nhất.

( VIDEO BÀI HÁT VỀ BẢNG CHỮ CÁI TRONG TIẾNG ANH)

Học Thử Ngay Tại Đây

Học Thử Ngay Tại Đây

Cách Học , Đọc , Phiên Âm , Phát Âm Bảng Chữ Cái Tiếng Anh.

Để học tốt tiếng anh thì ngay từ đầu tiên các bạn cần chú ý đến đó là .Việc học bảng chữ cái tiếng anh cực kỳ đơn giản nếu chúng ta có phương pháp học đúng . Cách đọc bảng chữ cái tiếng anh cũng tương tự như vậy tuyệt nhiên nó rất quan trọng để phát âm chính xác .

Bảng chữ cái tiếng anh .

Tiếng anh cổ : Tiếng Anh được viết lần đầu bằng Bảng chữ cái rune Anglo-Saxon – được dùng từ thế kỷ V. Bảng mẫu tự này do dân Anglo-Saxon mang theo đến nơi mà ngày nay là Anh Cách Lan. Hiện còn lưu giữ được rất ít ví dụ về cách viết tiếng Anh cổ này, chủ yếu số còn sót lại chỉ là những câu khắc hay những đoạn rời rạc.

Tiếng anh hiện đại : Trong tiếng Anh hiện đại, Ƿ, Þ, Ð, Æ và œ bị xem là những chữ cái đã lỗi thời. þ và ð cùng bị thay bằng th, mặc dù þ tiếp tục tồn tại một thời gian nữa; dạng viết thường của þ cũng dần trở nên hòa lẫn vào cách viết chữ Y thường (y). þ và ð hiện vẫn còn hiện diện trong tiếng Iceland và tiếng Faroe. ƿ biến mất khỏi tiếng Anh khoảng từ thế kỷ XIV khi nó bị uu (tức w ngày nay) thay thế. ȝ biến mất từ khoảng thế kỷ XV và bị gh thay thế. Các mẫu tự U và J – khác biệt với V và I – được bổ sung vào thế kỷ XVI.

Ta có bảng chữ cái tiếng anh ngày nay như sau :

5 nguyên âm: a, e, o, i, u 21 phụ âm: b, c, d, f, g, h, j, k, l, m, n, p, q, r, s, t, v, w, x, y, z.

Cách học đọc , phát âm bảng chữ cái tiếng anh .

Để học tốt tiếng anh ngoài học thuộc viết được , nhớ được chúng ta còn phải phát âm chính xác , cách nhấn nhả nó rất đơn giản như sau .

Cách phát âm chữ cái tiếng anh

Kỹ năng đọc tiếng Anh là một kỹ năng quan trọng được dùng để giải mã hoặc nghe các từ. Nếu không có kỹ năng này thì bạn (nhất là trẻ em hoặc người mới làm quen với tiếng Anh gần như là không thể học đọc từ mới được.

học bảng chữ cái tiếng anh qua các đồ vật xung quanh

A: Apple (quả táo), Apartment (căn hộ)

B: Balloon (quả bóng), Boy (con trai)

C: Cap (mũ), Cave (hang động)

D: Dog (con chó), Day (ngày), Dance (nhảy)

E: Email (thư điện tử), Elephant (con voi)

F: Finger (ngón tay), Four (số 4)

G: Game (trò chơi), Girl (con gái)

H: Horse (con ngựa), Hand (bàn tay)

I: Ice (đá), Idea (ý tưởng)

J: Joke (lời nói đùa), Jump (nhảy)

K: Kid (trẻ con), Koala (gấu túi)

L: Lion (sư tử), Language (ngôn ngữ)

M: Mom (mẹ), Map (bản đồ)

N: Nail (móng), North (phía bắc)

O: Octopus (con bạch tuộc), Ocean (đại dương)

P: Pink (màu hồng), Pearl (ngọc trai)

Q: Queen (nữ hoàng), Quote (lời trích dẫn)

R: Rabbit (con thỏ), Red (màu đỏ)

S: Soft (mềm), Supper (siêu)

T: Turtle (con rùa), Teacher (cô giáo)

U: Unversity (trường đại học), Unicorn (ngựa)

V: Vase (bát), Violin (đàn vi ô lin)

W: Water (nước), Wall (tường)

X: Exit (lối thoát), Extra (vai phụ)

Y: Yellow (màu trắng), You (bạn), Yard (sân)

Z: Zebra (ngựa vằn), Zipper (khóa kéo)

Viết ra giấy nhớ cho các bé .

Tải hình ảnh vui nhộn có bảng chữ cái tiếng anh .

Bài 1: Bảng Chữ Cái Và Nguyên Tắc Phát Âm

BẢNG CHỮ CÁI VÀ NGUYÊN TẮC PHÁT ÂM

Nói về phát âm, các chữ cái Ba Lan không khác chữ cái Việt Nam là mấy, ngoài một số ngoại lệ.Cứ lấy thí dụ chữ cái „a”, „b” hay „m”, „n” trong tiếng Ba Lan và tiếng Việt đều được phát âm gần giống như nhau.Áp dụng luôn: muốn đọc được từ „Việt Nam” của tiếng Ba Lan là „Wietnam” thì phải đánh vần là [viet-nam]

32 chữ cơ bản trong bảng chữ cái Ba Lan:

1. a [ a ] ví dụ: Ala [a-la] – là tên riêng người Ba Lan đặt cho con gái

2. ą [ ông ] vd: wąsy [vông-sư ] – râu

3. b [ b ] vd: banan [ba-nan] – quả chuối

4. c [ t’s ] vd: cebula [t’sê-bu-la] – hành tây

5. ć [ ch ] vd: ćma [ch-ma] – ong ruồi

6. d [ đ ] vd: dom [đôm] – nhà ở, ngôi nhà

7. e [ ê ] vd: Ela [ê-la] – là tên riêng người Ba Lan đặt cho con gái

8. ę [eng] vd: lęk [leng-k] – nỗi sợ

9. f [ ph ] vd: fala [pha-la] – làn sóng

10. g [ g ] vd: guma [gu-ma] – chun, lốp xe, kẹo cao su, bao cao xu

11. h [ h ] vd: hala [hala] – phòng lớn

12. i [ i ] vd: i [i] – và

14. k [ k ] vd: kawa [ca-va] – cà fê

15. l [ l ] vd: lewa [lê-va] – bên trái

16. ł [ u < ] – u nhẹ vd: ładna [ u ‘ađ – na] – đẹp

17. m [ m ] vd: mama [ma-ma] – mẹ

18. n [ n ] vd: nowy [nô-vư] – mới

19. ń [ nh ] vd: koń [kônh] , dzień – ngày

20. o [ ô ] vd: Ola [ ô-la] tên riêng người Ba Lan đặt cho con gái

21. ó [ u ] vd: lód [ lu-đ ] – băng giá

22. p [ p ] vd: pilot [pi-lốt] – phi công, cái điều khiển tivi từ xa

23. r [ r ] vd: robota [rô-bô-ta] công việc

24. s [ s ] vd: sobota [sô-bô-ta] – thứ 7

25. ś [ si ] ślub [si-lub] – đám cưới

26. t [ t ] vd: tata [ta-ta] – cha/ bố

27. u [ u ] vd: uroda [u-rô-đa] – sắc đẹp

28. w [ v ] vd: winda [vin-da] – thang máy

29. y [ ư ] vd: ryba [rư-ba] – cá

30. z [ d ] vd: zero [dê-rô] – con số 0

31. ź [ di ] vd: źle [di-lê] – tồi, xấu

32. ż [ gi (nặng) ] vd: żaba [gia-ba] – con ếch

1. ch [kh] vd: choroba [khô-rô-ba] – bệnh ốm

2. cz [tr] vd: czemu [tre-mu] – vì sao

3. dz [đd] vd: dzień [đdiênh] – ngày

4. dż [đgiư] vd: dżem [đgiêm] – mứt quả

5. dź [đgiờ] vd: dźwig [đgiờ-vig] – cần cẩu, xe nâng

6. rz [giờ (nặng)] vd: rzeka [giê-ca]

7. sz [sờ (nặng)] vd: szum [sum] – tiếng ồn ào

* Nếu chữ „i” đứng sau các chữ „c”, „n” thì cách phát âm cho chữ „i”hơi thay đổi, mềm hơn thường. Vd: Ania [a-nha] – là tên riêng người Ba Lan đặt cho con gáiVd: babcia [bab-cha] – bà nội/ngoại

* Trọng âm (tức âm được nhấn mạnh hơn so với các âm còn lại trong từ) thường là âm thứ 2 tính từ cuối tính lại. Vd trong chữ „wietnam” có tổng cộng 2 âm [viet] và [nam] thì trọng âm sẽ rơi vào tiếng „viet” đứng thứ 2 từ cuối tính lại. Bạn đọc „viet-nam” với chữ [viet] đầu nhấn mạnh hơn chữ [nam] sau là chuẩn: Wietnam [viet-nam],cebula [‘sê-bu-la] sobota [sô-bô-ta]

Mời Bạn đón học bài 2 sau khi đã thuộc cách phát âm các chữ cái

Bảng Chữ Cái Tiếng Thái Và Cách Phát Âm Tiếng Thái Chuẩn

Bảng chữ cái Tiếng Thái có 44 phụ âm, cộng thêm 9 nguyên âm được viết theo 14 cách khác nhau. 16 trong số 44 phụ âm là thực ra không cần thiết vì chỉ có 28 phụ âm là cơ bản, còn lại là các phụ âm ghép. Ngoài ra còn có 4 dấu thanh (mái ệc, mái thô, mái tri, mái chặt-ta-wa), thanh bằng không có dấu và 28 dấu nguyên âm. Các văn bản tiếng Thái được đọc từ trái qua phải, và giữa các từ trong cùng một câu thì không chừa khoảng cách, điều này chác chắn gây nhiều khó khăn cho những người mới đầu học tiếng Thái.

Bảng chữ cái Tiếng Thái

Cũng giống như khi bạn học bảng chữ cái tiếng Việt lúc còn nhỏ, đầu tiên bạn phải làm quen và học thuộc bảng chữ cái. Tiếng Thái có 44 phụ âm, cộng thêm 9 nguyên âm được viết theo 14 cách khác nhau. 16 trong số 44 phụ âm là thực ra không cần thiết vì chỉ có 28 phụ âm là cơ bản, còn lại là các phụ âm ghép.

Để học tiếng Thái nhanh thì bạn phải học thuộc lòng và tự viết vào giấy toàn bộ từng chữ cái tiếng Thái. Bạn cần phát âm chính xác từng chữ cái và nhận ra chữ ngay lập tức thì mới có thể học phần tiếp theo. Nhanh thì bạn cũng cần khoảng 1 ngày để ghi nhớ cách đọc, cách viết bảng này, nếu bạn chăm chỉ.

Phụ âm Tiếng Thái

Nguyên âm Tiếng Thái

Tiếng Thái có 32 nguyên âm tạo thành 9 giọng nguyên âm ngắn, 9 giọng nguyên âm dài, 3 hợp âm. Các nguyên âm kép là những nguyên âm có 2 ký tự trở lên, những nguyên âm này có thể ở hai bên của phụ âm.

Nguyên âm kép

9 nguyên âm ngắn và 9 nguyên âm dài

Các nguyên âm có nghĩa tương đồng

Hợp âm của nguyên âm

Đại từ nhân xưng

Từ đệm là từ biểu lộ cảm xúc, được dùng để biểu lộ cảm xúc hay làm cho câu nói nhẹ nhàng hơn và có ngữ điệu hơn.

Các từ đệm thông dụng nhất là:

Một số mẫu phát âm tiếng Thái thông dụng

Cách phát âm ngày trong tuần

Sunday วันอาทิตย์ = วันติ๊ด(đọc là quăn a thít )

Monday วันจันทร์ = วันจั๋น(đọc là quăn chăn)

Tuesday วันอังคาร = วันอังคาร(đọc là quăn ăng khan)

Wednesday วันพุธ = วันปุ้ด(đọc là quăn phút)

Thursday วันพฤหัสบดี = วันพัด(đọc là quăn phá rứ hạch)

Friday วันศุกร์ = วันสุก(đọc là quăn sục)

Saturday วันเสาร์ = วันเสาร์(đọc là quăn sảo)

Cách phát âm màu sắc

1. Màu vàng / Xỉ – lưỡng

2. Màu đen / Xỉ – đăm

3. Màu đỏ / Xỉ – đeng

4. Màu hồng / Xỉ – xôm phu

5. Màu nâu. / Xỉ – nắm tan

6. Màu trắng / Xỉ – khảu

7. Màu xanh / Xỉ – phá

8. Màu tím / Xỉ – muống

Cách phát âm số

1. Số 1 – Nừng

2. Số 2 – Xoỏng

3. Số 3 – Xảm

4. Số 4 – Xì

5. Số 5 – Há

6. Số 6 – Hộc

7. Số 7 – Chệt

8. Số 8 – Pẹt

9. Số 9 – Cáu

10. Số 10 – Xịp

11. Số 11 – Xịp ệc

12. Số 12 – Xịp xoỏng

13. Số 13 – Xịp xảm

14. Số 14 – Xịp Xì

15. Số 15 – Xịp Há

16. Số 16 – Xịp Hộc

17. Số 17 – Xịp Chệt

18. Số 18 – Xịp Pẹt

19. Số 19 – Xịp Cáu

20. Số 20 – Zi xịp

21. Số 21 – Zi xịp ệc

22. Số 22- Zi xịp xoỏng

23. Số 23 – Zi xịp sảm

Một số câu tiếng thái thông dụng

1. Xin chào ông/bà (người nói là nam giới)

Xa – wạch – đi khắp

2. Xin chào ông/bà (người nói là nữ giới)

Xa – wạch – đi kha

3. Hôm nay ông có mạnh khoẻ không?

Woanh ni khun xa – bai – đi mảy?

4. Cám ơn, tôi vẫn khoẻ mạnh.

Khọp khun khà, đi – xảnh xa – bai -đi

5. Cám ơn, Hôm nay tôi không được khoẻ.

Khọp khun khà, Woanh ni đi – xảnh may khoi xa – bai

6. Chào cô, cô đang đi đâu đấy?

Xa – wạch – đi, khun căm lăng pay nảy la?

7. Tôi đang đi thăm bạn

Đi – xảnh căm lăng pay diêm phươn.

8.Ông/bà đang làm gì đấy?

Khun căm lăng thăm a ray du nánh?

9.Ông/bà có nói được tiếng Việt không?

Khun phút pha – xả Viết Nam đáy mãy?

10. Cái gì đó?

A -ray nánh?

11. Tôi xin tạm biệt, hẹn ngày tái ngộ

Phổm/ Đi – xảnh khỏ la còn, phốp canh mày.

12. Xin phép được hút thuốc Khỏ a -nu -dát xụp bu – rì? 13. Xin mời vào Xơn khấu!

14. Làm ơn cho tôi mượn cái bút!

Ka – ru – na háy phổm dưm pạc – ka khỏng khun

15. Hãy bình tĩnh

Háy chay dên dên

16. Đẹp quá

Xuổi lửa cơn/ Xuổi chăng

17. Ngon quá

A -ròi chăng

18. Xin lỗi ông/bà cần gì

Khỏ thốt, khun toóng can a ray khắp