Top 10 # Trường Trung Học Tiếng Anh Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Ngành Ngôn Ngữ Trung Quốc (Tiếng Trung) Là Gì? Học Những Gì, Ra Trường Làm Gì?

Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc học những gì?

Khi theo học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc sinh viên được trang bị những kiến thức nền tảng và chuyên sâu về lĩnh vực ngôn ngữ – văn hóa Trung Quốc, để sử dụng thành thạo bốn kỹ năng nghe nói đọc viết tiếng Trung. Đồng thời các bạn được trang bị kiến thức bổ trợ về kinh tế, thương mại, ngân hàng du lịch, quan hệ quốc tế,…

Để đáp ứng các lĩnh vực khác nhau về ngành nghề trong xã hội trong xu thế hội nhập nền kinh tế của nước ta với thế giới nói chung và Trung Quốc nói riêng, ngành Ngôn ngữ Trung Quốc có thể được chia thành nhiều chuyên ngành như:

– Ngôn ngữ Trung Quốc chuyên ngành Tiếng Trung Quốc Du lịch: Sinh viên được các các môn học chuyên sau như: Phiên dịch; Biên dịch; Tiếng Trung Quốc du lịch – khách sạn; Nhập môn khoa học du lịch; Kinh tế du lịch; Giao tiếp và lễ tân ngoại giao; Quản trị kinh doanh lữ hành; Quản trị kinh doanh khách sạn; Địa lý văn hóa du lịch; Hướng dẫn du lịch; Văn hóa dân gian Trung Quốc; Lịch sử Trung Quốc; Chuyên đề nghệ thuật Trung Quốc; Tiếng Trung Quốc giao tiếp trong kinh doanh,…

Sinh viên theo học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhiệm những công việc sau đây:

– Biên dịch viên, phiên dịch viên trong các tổ chức, doanh nghiệp Trung Quốc, Đài Loan;

– Chuyên viên Marketing, tổ chức sự kiện, giao dịch thương mại, văn phòng trong các tổ chức, doanh nghiệp có sử dụng tiếng Hán;

– Hướng dẫn viên du lịch, chuyên viên tại các công ty du lịch, nhà hàng, khách sạn quốc tế;

– Tiếp viên hàng không, nhân viên an ninh sân bay,…

– Giảng dạy tiếng Hán và văn hóa Trung Quốc tại trường Đại học, Cao đẳng,…

Đại học Ngoại ngữ – ĐHQG Hà Nội

Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Đại học Hà Nội

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.Hồ Chí Minh

Đại học Sư phạm TP.HCM

Đại học Ngoại ngữ – Tin học TP.HCM

Trường Mầm Non Tiếng Anh Là Gì?

Tên tiếng anh của trường mầm non

Các loại hình trường mầm non phổ biến hiện nay

Trường mầm non( mẫu giáo) công lập được thành lập và được đầu tư bởi nhà nước.

Trường mầm non( mẫu giáo) dân lập được thành lập và đảm bảo kinh phí hoạt động của một nhóm người chủ yếu là dân cư thành lập được hỗ trợ từ chính quyền địa phương.

Trường mầm non (mẫu giáo) tư thục được thành lập và đảm bảo kinh phí hoạt động bởi một tổ chức xã hội, nghề nghiệp, hoặc cá nhân và nguồn vốn đảm bảo hoạt động là do chính tổ chức xã hội, nghề nghiệp, hoặc cá nhân và không được hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách của nhà nước.

Sự quản lý của nhà nước đối với nhà trường, nhà trẻ, lớp mẫu giáo độc lập

1. Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) sẽ quản lý trường mầm non, nhà trẻ công lập trên địa bàn.

2. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) sẽ quản lý nhà trường mầm non, nhà trẻ dân lập, nhà trẻ tư thục và các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập trên địa bàn.

3. Phòng giáo dục và đào tạo thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục đối với mọi loại hình nhà trường mầm non, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập trên địa bàn.

Trường mầm non tư thục và trường mầm non khác nhau từ cách thức thành lập, quy chế hoạt động, nguồn kinh phí đảm bảo và quy chế quản lý của địa phương.

Bàn ghế mầm non chất lượng cao Cầu trượt vui chơi cho bé mẫu giáo Giường ngủ mầm non chất lượng cao giá rẻ cho bé yêu

Top 3 trường mầm non quốc tế được ưa chuộng tại TPHCM

Trường Mầm non Quốc tế iBS

Địa chỉ: Cao ốc Horizon, Tầng 2, 214 Trần Quang Khải, P. Tân Định, Q.1, Tp. HCM

Cơ sở 2: Tòa nhà iBS, 44/1 Nguyễn Văn Đậu, P.6, Quận Bình Thạnh, Tp. HCM.

Trường mầm non quốc tế Marvel House

Địa chỉ: 72/4 Trương Quốc Dung, P.10, Q.Phú Nhuận, TP. HCM.

Trường mầm non quốc tế Iris

Hệ thống phòng học, khuôn viên và trang thiết bị theo đúng chuẩn, được thiết kế tỉ mỷ, tràn đầy ánh sáng tự nhiên cho trẻ dễ dàng tiếp thu hơn.

Sân chơi rộng rãi, không gian tràn đầy ánh sáng cho trẻ.

Sân cát rộng với các dụng cụ chơi và tạo hình chất lượng cao cho bé thỏa sức sáng tạo trong trò chơi.

Địa chỉ: 44-46 Nguyễn Duy Hiệu, Thảo Điền, Quận 2, HCM

Ngành Sư Phạm Tiếng Anh Là Gì? Ra Trường Làm Gì?

Cập nhật: 17/12/2019

Ngày nay, tiếng Anh đã trở thành công cụ thiết yếu trong công việc và cuộc sống. Ở bất kỳ lĩnh vực nào, khả năng tiếng Anh tốt cũng luôn mở ra nhiều cơ hội hấp dẫn. Theo đó, ngôn ngữ Anh trở thành ngành học “thời thượng”, thu hút nhiều thí sinh định hướng theo đuổi. Đối với những bạn có khả năng ngoại ngữ tốt và mong muốn trở thành giáo viên giảng dạy môn Tiếng Anh thì ngành Sư phạm Tiếng Anh là một lựa chọn phù hợp với nguyện vọng đó.

1. Tìm hiểu ngành Sư phạm Tiếng Anh

Sư phạm Tiếng Anh (tiếng Anh là English Language Teacher Education) là ngành đào tạo cử nhân Sư phạm Tiếng Anh có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để giảng dạy tiếng Anh ở các cấp học phổ thông, các trường sư phạm, các khoa sư phạm tiếng Anh của các trường cao đẳng, đại học ở Việt Nam; có khả năng học ở các trình độ cao hơn.

Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Tiếng Anh trang bị cho sinh viên những kiến thức về:

Các kiến thức về giảng dạy Tiếng Anh, bao gồm các kiến thức về cơ sở văn hoá Việt Nam, giáo dục học, tâm lý học, tiếng Anh, phương pháp dạy học tiếng Anh để giảng dạy tiếng Anh ở các cấp học phổ thông, các trường cao đẳng và đại học.

Các phương pháp nghiên cứu khoa học về ngôn ngữ Anh và phương pháp dạy học tiếng Anh, có khả năng quản lý công tác giảng dạy tiếng Anh ở các cơ quan quản lý giáo dục.

Sau khi tốt nghiệp ngành học này, sinh viên có khả năng giảng dạy tốt môn tiếng Anh trong các trường chuyên nghiệp và phổ thông; có kiến thức chuyên môn tiếng Anh tương đối hoàn chỉnh về các kỹ năng ngôn ngữ, ngữ pháp, ngữ nghĩa, dịch thuật; có kiến thức nghiệp vụ sư phạm; có khả năng vận dụng thành thạo kiến thức vào quá trình giao tiếp với người nước ngoài, dịch thuật, dạy học tiếng Anh ở các cấp học đáp ứng các tiêu chuẩn của giáo viên; có thể học sau đại học. Ngoài ra, sinh viên tốt nghiệp hệ đào tạo cử nhân Sư phạm Tiếng Anh có thể làm phiên dịch tiếng Anh hoặc những công việc có sử dụng tiếng Anh trong các tổ chức, công ty.

Hiện nay, có rất nhiều bạn trẻ nhầm lẫn giữa ngành Sư phạm Tiếng Anh và ngành Ngôn ngữ Anh. Có thể phân biệt sự khác nhau giữa hai ngành học này như sau:

Ngành Ngôn ngữ Anh có phạm trù kiến thức rất rộng, không chỉ cách sử dụng tiếng Anh mà còn có những kiến thức về lịch sử, văn hóa, xã hội của các đất nước sử dụng tiếng Anh trên thế giới. Sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh thường tập trung nghiên cứu, phân tích các tác phẩm văn học tiếng Anh, đây là nền tảng cho các bạn khi ra trường sẽ trở thành nhà văn, nhà báo, hoặc chuyên gia nghiên cứu ngôn ngữ; đối với những bạn thích ứng nhanh được với môi trường làm việc mới thì cũng có thể rẽ sang những hướng đi khác như giảng dạy hoặc biên, phiên dịch… tùy theo mong muốn của mỗi người.

Ngành Sư phạm Anh sẽ tập trung vào nghiên cứu ngữ pháp và từ vựng, là nền tảng quan trọng phục vụ cho công tác giảng dạy. Bên cạnh đó, khi vào chuyên ngành, sinh viên ngành Sư phạm Anh sẽ được học về các bộ môn như tâm lý giáo dục, phương pháp giảng dạy, nghiệp vụ sư phạm, với mục tiêu phục vụ cho công tác giảng dạy là chủ yếu. Sau khi ra trường, sinh viên ngành này phần lớn phù hợp với công việc giảng dạy tại các trường học, trung tâm ngoại ngữ do được đào tạo nhiều về nghiệp vụ sư phạm.

2. Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Tiếng Anh

Theo Đại học Sư phạm Hà Nội

3. Các khối thi vào ngành Sư phạm Tiếng Anh

– Mã ngành: 7140231

– Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Sư phạm Tiếng Anh:

A01: Toán, Vật lí, Tiếng Anh

D01: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

D09: Toán, Lịch sử, Tiếng Anh

D14: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh

D15: Ngữ văn, Địa lí, Tiếng Anh

4. Điểm chuẩn ngành Sư phạm Tiếng Anh

Các bạn có thể tham khảo mức điểm chuẩn của các trường đại học đào tạo ngành Sư phạm Tiếng Anh những năm gần đây để biết được ngành này lấy bao nhiêu điểm. Trong năm 2018, mức điểm chuẩn của ngành này từ 17 – 28 điểm tùy theo các khối thi xét theo kết quả thi THPT Quốc gia hoặc tổ hợp môn xét theo học bạ.

5. Các trường đào tạo ngành Sư phạm Tiếng Anh

– Khu vực miền Bắc: – Khu vực miền Trung: – Khu vực miền Nam:

Ngành Sư phạm Tiếng Anh hiện đang được nhiều bạn trẻ quan tâm tìm hiểu, tuy nhiên, để tìm được một ngôi trường đào tạo tốt không phải là điều dễ dàng. Vì vậy, chúng tôi đã tổng hợp danh sách các trường đại học có ngành Sư phạm Tiếng Anh theo từng khu vực.

6. Cơ hội việc làm ngành Sư phạm Tiếng Anh

Sinh viên ngành Sư phạm Tiếng Anh có nhiều cơ hội việc làm, sau khi tốt nghiệp, các bạn có thể đảm nhiệm các công việc sau:

Giảng dạy tại các trường tiểu học, các trường trung học, các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, các trường cao đẳng và đại học;

Giảng dạy Tiếng Anh tại các Trung tâm ngoại ngữ dành cho mọi lứa tuổi;

Nghiên cứu tại các trung tâm, viện nghiên cứu về ngôn ngữ, giáo dục;

Làm biên – phiên dịch cho các cơ quan ngoại giao, cơ quan truyền thông, các tổ chức kinh tế, xã hội của Việt Nam và quốc tế; dịch thuật cho các NXB, trung tâm phát hành sách, báo, tạp chí… trong và ngoài nước;

Hướng dẫn viên, chuyên viên tư vấn tại các công ty du lịch, lữ hành, nhà hàng khách sạn, các khu nghỉ mát quốc tế;

Chuyên viên truyền thông, tổ chức sự kiện, thư ký, trợ lý giám đốc… trong các công ty nước ngoài;

Cơ hội việc làm rất lớn khi học sư phạm Tiếng anh

7. Mức lương ngành Sư phạm Tiếng Anh

Đối với những bạn tham gia giảng dạy tại các trường học thuộc hệ thống trường học công lập hay làm việc trong các cơ quan nhà nước thì mức lương sẽ được tính theo quy định của nhà nước. Còn đối những bạn giảng dạy tại các trường học dân lập thì mức lương khởi điểm từ 7 – 10 triệu đồng/ tháng và tùy thuộc vào năng lực, kinh nghiệm làm việc sẽ có mức lương cao hơn.

8. Ngành Sư phạm Tiếng Anh cần có tố chất gì

Để học tập và thành công trong ngành Sư phạm Tiếng Anh, bạn cần phải có các tố chất sau:

Có khả năng học tốt ngoại ngữ, giao tiếp tốt;

Có trí nhớ tốt, có vốn hiểu biết văn hóa sâu rộng;

Có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc theo nhóm và chịu được áp lực công việc cao;

Khả năng truyền đạt tốt trên cả hai phương diện nói và viết;

Có tâm huyết với nghề, có đạo đức và tấm lòng trong sáng;

Yêu nghề dạy học, thương yêu, tôn trọng, chăm sóc, đối xử công bằng với mọi học sinh, được học sinh tin yêu.

Trong xã hội hiện nay, có khả năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ là một lợi thế rất lớn để tìm được một công việc tốt. Vì vậy, nếu bạn còn đang băn khoăn chưa tìm được một ngành học phù hợp thì bạn nên học ngành Sư phạm Tiếng Anh để có cơ hội việc làm rộng mở trong tương lai.

Tìm Hiểu Ngành Hải Dương Học Là Gì? Học Gì? Ra Trường Làm Gì?

– Hải dương học l à một nhánh của Khoa học về Trái Đất vì vậy cũng nghiên cứu về các nguồn tài nguyên, các loại đất và các tầng đất cát, quần thể động vật và thực vật,… Những nội dung này phản ảnh mối liên hệ đa ngành mà các nhà hải dương học cần kết hợp nhiều kiến thức về đại dương và có sự hiểu biết về các quá trình diễn ra bên trong nó như: sinh học, hóa học, địa chất học, khí tượng học, và vật lý học cũng như địa lý.

– Vì vậy khi theo học ngành này, sinh viên được trang bị kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu về lĩnh vực Hải dương với các môn học tiêu biểu của ngành như: Hải dương học, Khảo sát hải văn, Sinh học và sinh thái biển, Địa chất và địa mạo biển, Dòng chảy biển, Sóng biển và thủy triều, Hải dương học khu vực và Biển Đông, Dự báo thủy văn biển, Trầm tích biển, Các hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển, Công nghệ môi trường biển,…

* Hiện nay, ngành Hải dương học có một số chuyên ngành như:

– Hải dương học Vật lý: Các mô hình tính sóng ven bờ; Các mô hình chuyển vận trầm tích trong vùng cửa sông; Các vấn đề vùng ven bờ; Tương tác sông – biển; Các mô hình tính triều;…

– Hải dương học Toán – Cơ – Tin: Các công cụ mô hình hóa cho các nhà khoa học và các kỹ sư về môi trường biển; Mô hình số của động lực học hải dương; Phương pháp số cho các phương trình sóng trong động lực học chất lỏng địa vật lý; Rối trong đại dương;…

– Hải dương học Hóa – Sinh: Hóa học biển; Các chuyên đề trong hóa học biển; Hải dương học sinh học; Mô hình hóa trong Hóa học Môi trường;…

– Hải dương học kỹ thuật kinh tế: Hải dương học nghề cá; Kinh tế biển; Đại cương về hải dương học thực hành; Nghiên cứu thực hành sinh học biển;…

° Tốt nghiệp ngành Hải dương học ra trường làm gì?

– Vì vậy, sau khi tốt nghiệp ngành Hải dương học, bạn có thể làm việc tại:

+ Các Viện, Trung tâm: Viện khí tượng Thuỷ văn, Viện Hải dương học, Viện địa chất, Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn QG…

+ Tổng cục khí tượng thuỷ văn, Tổng cục khoa học kỹ thuật và Công nghệ thuộc Bộ công an.

+ Các phòng chức năng: Quản lý môi trường, Quản lý tài nguyên nước, Quản lý đo đạc bản đồ… tại các Sở tài nguyên môi trường… ở các tỉnh, thành phố trên cả nước.

+ Các công ty thuộc lĩnh vực hàng không, hàng hải, đường thuỷ như: Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Tổng công ty hàng hải Việt Nam, công ty vận tải Biển đông…

° Học ngành Hải dương học ở đâu, trường nào?

ĐH Khoa Học Tự Nhiên – ĐHQG Hà Nội

ĐH Khoa Học Tự Nhiên – ĐHQG TPHCM

ĐH Tài Nguyên Môi Trường TPHCM