Top 7 # Trường Mạch Kiếm Hùng Dạy Tiếng Hoa Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Hội Thi “Hùng Biện Tiếng Khmer Liên Trường” Năm Học 2022

Được sự thống nhất của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Cần Thơ, sự đồng thuận của Lãnh đạo các trường Phổ thông Dân tộc nội trú các tỉnh An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, trường Phổ thông Dân tộc nội trú thành phố Cần Thơ vinh dự đăng cai tổ chức Hội thi “Hùng biện tiếng Khmer liên trường” năm học 2016-2017. Vào sáng sáng ngày thứ bảy 01/4/2017, tại Hội trường trường Phổ thông Dân tộc nội trú thành phố Cần Thơ đã diễn ra Hội thi “Hùng biện tiếng Khmer liên trường” năm học 2016 – 2017.

Đến tham dự Hội thi “Hùng biện tiếng Khmer liên trường” năm học 2016-2017, Ban Tổ chức vinh dự đón tiếp Hòa thượng Đào Như – Phó Viện trưởng Phật giáo Nam Tông Khmer, ông Đào Hương – Phó Trưởng ban Dân tộc thành phố Cần Thơ, ông Võ Minh Lợi – Phó Giám đốc Sở GD&ĐT thành phố Cần Thơ, ông Lương Hiển Vinh – Chủ tịch Công đoàn ngành Giáo dục thành phố, ông Nguyễn Văn Siêu, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Quận ủy Ô môn cùng đại diện các thầy cô giáo, học sinh đến từ các trường Phổ thông dân tộc nội trú các tỉnh bạn.

Hội thi được tổ chức với sự tham gia của 05 đơn vị gồm học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú đến từ các tỉnh thành An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang và thành phố Cần Thơ tham gia hội thi.

Thay mặt Ban Tổ chức, thầy Đặng Phú Cường, Phó Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc nội trú công bố Quyết định thành lập Ban Tổ chức, Ban Giám khảo và sinh hoạt các quy định cần thiết của Hội thi trước đại biểu, quý thầy cô giáo và toàn thể thí sinh tham dự.

Phát biểu khai mạc Hội thi, ông Nguyễn Văn Triệu – Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc nội trú thành phố Cần Thơ nhấn mạnh:

“Hội thi Hùng biện tiếng Khmer liên trường được tổ chức nhằm giúp học sinh dân tộc Khmer phát triển năng lực thuyết trình và hùng biện, tự tin trong giao tiếp bằng tiếng Khmer; tạo môi trường cho học sinh giao lưu và sử dụng tiếng Khmer, hình thành sự hứng thú, ham thích trong việc học tiếng Khmer góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc Khmer, nhất là ngôn ngữ nói; mặt khác, còn là dịp để giáo viên dạy môn Khmer ngữ các trường được gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm dạy và học, nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Khmer.

Đây cũng là dịp để các em học sinh cùng quý thầy, cô giáo đang trực tiếp học tập và giảng dạy tại các trường Phổ thông Dân tộc nội trú phổ thông có điều kiện trao đổi kinh nghiệm trong học tập, giảng dạy; mặt khác, hội thi còn là một trong những hoạt động cụ thể tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động từ đầu năm học 2016 – 2017″.

Qua các nội dung giới thiệu về đơn vị, bản thân, đề tài đăng kí thuyết trình bằng tiếng Khmer, các em học sinh đến từ các đơn vị trường Phổ thông dân tộc nội trú đã thể hiện sự tự tin, nỗ lực và đầy quyết tâm trong tham gia hội thi.

Kết quả chung cuộc:

Giải Nhất: trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Hậu Giang

Giải Nhì: trường Phổ thông dân tộc nội trú thành phố Cần Thơ

Giải Ba: trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Vĩnh Long

Hội thi “Hùng biện tiếng Khmer liên trường” tại thành phố Cần Thơ năm học 2016-2017 đã để lại những ấn tượng đẹp đối với học sinh và giáo viên các trường Phổ thông Dân tộc nội trú vùng đồng bằng sông Cửu Long, mong rằng với khí thế và sự thành công của Hội thi năm nay sẽ là tiền đề cho những thành công tiếp nối ở các kì tổ chức liên trường tới.

Các Trường Dạy Tiếng Hoa Tại Đài Loan

Chúc mừng bé Nguyễn Trần Hà Phương (2013) được visa định cư Úc diện cha mẹ bảo lãnh. (Lãnh sự Úc đã bắt đầu cấp lại visa định cư)

Chúc mừng chú Diệp Khắc Mậu cô Du Mỹ Khanh và em Diệp Vưu Thúy được visa định cư Úc diện con bảo lãnh cha mẹ

Chúc mừng em Trang Khánh Linh được cấp visa du lịch Canada

Chúc mừng chị Trần Thể Bình được vấp visa du lịch Canada

Chúc mừng chị Tăng Thị Ngọc Thủy và 2 con được visa định cư Mỹ diện hôn nhân

Chúc mừng Trần Thị Kim Ngân được visa định cư Úc diện hôn thê

Chúc mừng gia đình chị Đặng Thủy Châu (chồng và 2 con) được visa dịnh cư Mỹ diện anh chị em bảo lãnh

Chúc mừng Huỳnh Lệ Thục được visa định cư Canada

Chúc mừng cô Phan Thị Kim Hằng và em Cổ Phan Trúc Giang được visa định cư Úc diện con bảo lãnh cha mẹ và người lệ thuộc

Chúc mừng Đặng Triệu Đình được visa du học Úc

Chúc mừng Triệu Mẫn Du được visa định cư Úc diện hôn thê

Chúc mừng cô Ngô Huệ Thư được visa định cư Úc diện con bảo lãnh

Chúc mừng vợ chồng Bành Uyển Bình và Lưu Duy Tín được visa du lịch Úc

Chúc mừng cô Thang Lệ Nga được visa du lịch New Zealand

Chúc mừng vợ chồng Giang Viêm Quân và Đỗ Cẩm Thành được visa du lịch Úc

Chúc mừng cô Nguyễn Thị Mỹ Tiên được visa du lịch Canada

Chúc mừng vợ chồng Đàm Vĩ Cường và Huỳnh Thiếu Hoa được visa du lịch Canada

Chúc mừng ông bà Châu Tô Hà (1960) Đỗ Phương (1958) được visa định cư Úc diện con bảo lãnh cha mẹ

Chúc mừng ông bà Trần Dân Vĩ (1965) và Nguyễn Thị Thanh Trúc (1970) được visa định cư Mỹ diện con bảo lãnh cha mẹ

Chúc mừng Vòng Mỹ Kính (1975) được visa du lịch Canada thăm con du học

Chúc mừng Nghiêm Lạc Hoàn (1960) được visa du lịch Úc dài hạn

Chúc mừng La Phụng Liên (1971) được visa du lịch Úc

Chúc mừng bé Đặng Quốc Huy (2017) được visa định cư Canada diện mẹ bảo lãnh

Chúc mừng em Đặng Chí Phong (2001) được visa du học Canada

Chúc mừng Trang Khánh Long (2004) được visa du học Canada

Chúc mừng Đinh Quang Thanh (1970) được visa định cư Úc diện hôn thê

Chúc mừng Huỳnh Miêu Trân (1989) được visa du lịch Thụy Sĩ

Chúc mừng ông bà Nguyễn Văn Năm (1964) Nguyễn Thị Liễu (1965) được visa du lịch Canada dài hạn

Chúc mừng cô Hùng Tố Trân (1948) và Hùng Tố Bích (1958) được visa du lịch Anh

Chúc mừng Lưu Ty Mẫn (1977) được visa định cư Mỹ diện hôn nhân

Chúc mừng Trương Thị Mỹ Duyên (1977) được visa du lĩch Úc (từng bị từ chối do tìm không đúng người làm hồ sơ)

Chúc mừng Bùi Thị Trọng (1964) được visa du lịch Úc

Chúc mừng ông bà Nguyễn Văn Tiến (1961) Phạm Thị Lệ Hằng (1960) được visa định cư Úc diện con bảo lãnh cha mẹ 173

Chúc mừng Nguyễn Ngọc Vân Trinh (1978) được visa định cư Úc diện hôn thê

Chúc mừng Châu Khiết Linh (1999) được visa du học Canada (từng bị từ chối do tự làm hồ sơ)

Chúc mừng em Đặng Tuấn Đạt (2006) được visa du học Úc

Chúc mừng Lưu Tô Hà (1951) và Lưu Ty Bội (1985) được visa du lịch Úc

Chúc mừng cô Phạm Thị Út (1947) được visa du lịch Canada

Chúc mừng Nguyễn Ngọc Duy Trâm (1996) được visa du học Mỹ

Chúc mừng Hồ Quỳnh Nguyệt (1984) được visa định cư Úc

Chúc mừng Trần Bội Hồng (1994) được visa Châu Âu Schengen

Chúc mừng Lâm Nhã Ánh (1984) và con Trần Thế Hùng (2011) được visa du lịch Úc

Chúc mừng Trần Lệ Xuân (1981) và con Lê Bảo Huy (2007) được visa định cư Canada diện chồng bảo lảnh

Chúc mừng em Lý Trần Diệu Cơ (1995) được visa du học Canada

Chúc mừng em Trần Quế Nhung (1994) được visa du học canada (từng bị từ trối do sử dụng dịch vụ không chuyên nghiệp)

Chúc mừng em Quách Hiền (1999) được visa du học Úc

Chúc mừng em Đỗ Bội Nhi (2000) được visa du học Úc

Chúc mừng Nguyễn Quốc Tuấn (1953) được visa định cư Mỹ

Chúc mừng Mai Thị Huyền Trình (1991) được visa định cư Úc

Chúc mừng Lê Thị Thanh Hương (1990) được visa định cư Mỹ diện hôn thê

Chúc mừng Huỳnh Vi Linh (1963) được visa du lịch Canada

Chúc mừng cha con Trần Hữu Thuận (1982) và Trần Mỹ Xuyến (2014) được visa du lịch Mỹ

Chúc mừng vợ chồng Trần Thị Thuý (1966), Hà Thọ Thành (1955) được visa định cư Mỹ

Chúc mừng mẹ con Trần Thị Thanh Trang (1973) Dương Hoàng Mai Trâm (2005) được visa định cư Úc

Chúc mừng anh em Tất Gia Thành (2001) Tất Gia Kiện (2000) được visa du học Úc

Chúc mừng Bành Thị Kim Liên (1969) được visa du lịch Canada đi cùng con du học Canada

Chúc mừng Trường Thị Hồng Diễm (1976) được visa định cư Mỹ diện hôn nhân

Chúc mừng Đặng Thị Thu Diễm (1992) được visa du lịch Úc

Chúc mừng Lê Thị Hoài Thu (1980) được visa du lịch Canada đi cùng với con du học Canada

Chúc mừng Trương Thị Mỹ (1971) được visa du lịch Đài Loan

Chúc mừng các em trong bộ phim NGƯỜI VỢ BA (The Third Wife) được visa đến Canada để tham dự Liên Hoan Phim Toronto lần thứ 43 (TORONTO INTERNATIONAL FILM FESTIVAL). vai chính Nguyễn Phương Trà My (2004), thứ chính Mai Cát Vi (2009), Nguyễn Thành Tâm (1997)

Chúc mừng em Trần Vĩnh Phát lấy lại được thẻ xanh Mỹ (diện SB1) sau 10 năm rời khỏi nước Mỹ

Chúc mừng em Trần Mỹ Phương (1999) được visa du học Đài Loan

Chúc mừng em Dương Lý Hiểu Phụng (2000) được visa du học Canada

Chúc mừng em Châu Minh Hưỡng (2007) được visa du học Úc

Chúc mừng vợ chồng Trần Dương Nữ (1966) và Trịnh Sú Há (1958) được visa du lịch Canada

Chúc mừng Lâm Mỹ Duyên (1999) được visa du học Canada

Chúc mừng Tăng Gia Đạt (2000) được visa du học Đài Loan và phụ huynh Tăng Quốc Phú (1973) được visa du lịch đi cùng

Chúc mừng Lý Siêu Thuận (1993) được visa du học Đài Loan

Chúc mừng Lý Mỹ Phương (1989) được visa du học Canada

Chúc mừng Lưu Lệ Phấn (1971) được visa định cư hôn thê Mỹ

Chúc mừng Trần Huỳnh Gia Kim (1994) được visa định cư hôn nhân Canada

Chúc mừng Diệp Yến Bình (1965) được visa du lịch Canada dài hạn đi thăm bạn

Chúc mừng Trần Ngọc Na (1986) được visa định cư Úc diện hôn thê

Chúc mừng Trần Tú Mẫn (1993) được visa du học Canada

Chúc mừng Trương Thế Trì (1955) Trương Thiếu Anh (1938) được visa du lịch Canada

Chúc mừng gia đình Trần Quân (1977) Trần Mỹ Quân (2014) Huỳnh Lục Nga (1951) được visa du lịch Úc

Chúc mừng Lương Gia Linh (1983) được visa định cư Mỹ

Chúc mừng Nguyễn Thị Phượng (1986) được visa định cư Úc

Chúc mừng cô chú Phạm Thế Hùng (1964) Trần Thị Ninh (1962) được visa định cư Úc

Chúc mừng Phạm Hiệp Hòa (1966) đươc visa du lịch Úc

Chúc mừng cô Tất Đại Hảo (1949) được visa định cư Mỹ

Chúc mừng em Trần Hồng Thảo (1993) được visa du học Đài Loan

Chúc mừng cô Văn Yến Phượng (1950) được visa du lịch Canada

Chúc mừng Đoàn Trần Thùy Trang (1970) được visa định cư Úc

Chúc mừng gia đình Huỳnh Lệ Yến (1981) được visa du lịch Hàn Quốc

Chúc mừng Lê Thị Thanh Xuân (1959) được visa du lịch Úc

Chúc mừng bà Trương Nhuận Anh (1946) được visa du lịch Canada

Chúc mừng Lý Nhục Phón (1988) được visa du học Đài Loan

Chúc mừng Võ Thùy Dương (1983) và con Võ Thanh Vy (2012) được visa định cư Úc diện hôn nhân

Chúc mừng Trương Kiết Linh (1995) được visa định cư Úc diện hôn thê

Chúc mừng vợ chồng La Doa Phương (1958) Tống Phước Minh (1959) được visa du lịch Canada

Chúc mừng vợ chồng Tạ Thị Hua (1952) Văn Thoái Hòa (1948) được visa du lịch Mỹ

Chúc mừng vợ chồng Lạc Hữu Chuyên (1962) Trương Quốc Nghi (1961) được visa du lịch Canada

Chúc mừng Đặng Thị Thanh Tuyến (1989) được visa định cư Canada diện hôn nhân

Chúc mừng Diệp Biếu (1953) được visa du lịch Mỹ

Chúc mừng Lương Trí Đình (1996) được visa du học Canada

Chúc mừng Hà Ứng Cẩm (1943) được visa du lịch Mỹ

Chúc mừng Huỳnh Thị Trang (1962) được visa du lịch Úc

Chúc mừng Kiên Thị Ni Tha (1988) được visa du lịch Đan Mạch

Giảng Dạy Tiếng Hoa Trong Nhà Trường: Cần Sự Đổi Mới Nhiều Hơn

Một tiết học tiếng Hoa tăng cường tại Trường Tiểu học Hùng Vương (Q.5)

Vừa qua, Bộ GD-ĐT đã ban hành Dự thảo đưa tiếng Hoa vào giảng dạy cho học sinh (HS) tiểu học và THCS. Đây là một tín hiệu vui đối với những ai yêu thích tiếng Hoa, đặc biệt là các em HS người Hoa.

Tuy nhiên, để thực hiện điều này thì có nhiều khó khăn trước mắt cần phải được giải quyết.

Q.11 là địa bàn có đông dân cư người Hoa sinh sống, khoảng 45% dân số của quận, trong đó số HS người Hoa cũng chiếm khoảng 45% HS toàn quận. Do đó, trên địa bàn quận có đến 11 trường tiểu học và 4 trường THCS giảng dạy tiếng Hoa. Ngoài ra, quận còn mở thêm 5 trung tâm Hoa văn để đáp ứng nhu cầu học tập của các em. Tương tự, trên địa bàn Q.5 cũng có rất nhiều HS người Hoa nên số lượng tham gia học tiếng Hoa trong trường rất đông. Theo cô Võ Ngọc Thu, Trưởng phòng GD-ĐT Q.5, hiện tại Q.5 có 919 em HS tiểu học và 552 HS THCS học tiếng Hoa trong trường. Bên cạnh đó cũng có nhiều trung tâm Hoa văn được mở ra để phục vụ nhu cầu học ngoài giờ cho HS không có điều kiện học trong trường.

Cô Hà Thị Lệ Khanh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hùng Vương (Q.5), cho biết: “Phụ huynh đều mong muốn cho con học tiếng dân tộc mình nhằm giúp các em phần nào biết và không quên ngôn ngữ, văn hóa của dân tộc… Do đó, hầu hết phụ huynh đều đăng ký cho con em học tiếng Hoa trong trường. Những em không có điều kiện học trong trường thì đăng ký tại các trung tâm Hoa văn trong quận để theo kịp cùng các bạn”.

Việc giảng dạy môn tiếng Hoa trong nhà trường đã được ngành giáo dục thành phố tổ chức khá lâu, dựa trên tinh thần tự nguyện của người học. Chương trình thực hiện tương tự như chương trình tiếng Anh tăng cường, theo đó các em HS được học 8 tiết/tuần, điểm số được đánh giá vào cuối mỗi kỳ học dựa trên bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết và có học bạ riêng. Theo cô Võ Ngọc Thu, kết quả điểm trên trung bình luôn đạt 100%; điểm 9, 10 chiếm đến trên 50%… Hay như Trường Tiểu học Hùng Vương, hàng năm có 5 lớp học với khoảng 200 HS thì hầu hết các em đều đáp ứng yêu cầu bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. “Dự thảo đưa môn tiếng Hoa vào giảng dạy tại các trường tiểu học và THCS là một tín hiệu vui đối với những HS có nhu cầu học tiếng Hoa, đặc biệt đối với HS người Hoa. Chương trình sẽ có sự đồng bộ, có kế hoạch, định hướng rõ ràng, cụ thể và kết quả sẽ tốt hơn nữa”, cô Hà Thị Lệ Khanh chia sẻ.

Theo dự thảo của Bộ GD-ĐT, việc dạy và học tiếng Hoa ở bậc tiểu học và THCS nhằm hình thành và phát triển năng lực giao tiếp; giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và văn hóa. Theo đó, HS bậc tiểu học bước đầu hình thành năng lực giao tiếp, chủ yếu là hai kĩ năng nghe và nói, cũng như được cung cấp kiến thức cơ bản về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Đối với HS THCS thì sẽ củng cố và phát triển năng lực giao tiếp, trong đó chủ yếu là hai kĩ năng đọc và viết; cung cấp kiến thức cơ sở và đặc trưng, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách. Thông qua những kiến thức này, các em sẽ có hiểu biết ban đầu về con người, cuộc sống, văn hóa của người Hoa ở Việt Nam… Tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều thầy cô dạy tiếng Hoa, hiện nay chương trình giảng dạy còn nhiều khó khăn về sách giáo khoa, dụng cụ phục vụ dạy học, đội ngũ giáo viên… gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giảng dạy.

Trong khi đó, thầy Lê Nguyên Vịnh, Trưởng phòng GD-ĐT Q.11, cho rằng hệ thống giáo trình giữa bậc tiểu học và THCS chưa có sự liên thông, nguồn đào tạo giáo viên ít, tuyển lại khó vì chưa có sức hút nên đội ngũ vẫn còn thiếu. Thầy Vịnh cho biết thêm, ở bậc tiểu học các em tham gia học rất đông nhưng sang THCS thì số lượng lại giảm. “Năm vừa rồi, có khoảng 30 em HS Trường Tiểu học Âu Cơ được chuyển sang Trường THCS Chu Văn An thì chỉ còn khoảng 20 HS tham gia. Nguyên nhân là do ở THCS các em học nhiều môn hơn nên nghỉ lo học các môn khác. Trước thực trạng này, chúng ta cũng cần có những định hướng cụ thể để các em theo hết chương trình học, tránh tốn kém mọi mặt. Mặt khác, chúng ta cũng cần có những chế độ đãi ngộ, quan tâm đến đời sống tinh thần của đội ngũ giáo viên để tạo thêm động lực cho họ gắn bó với nghề hơn”, thầy Vịnh cho hay.

“Bộ GD-ĐT cần có sự đổi mới về sách giáo khoa. Nguồn sách vừa đảm bảo tính kỹ thuật, mỹ thuật, vừa đảm bảo chuẩn quy định tính dân tộc; phải đảm bảo tính hiện đại để cung cấp đầy đủ kiến thức văn hóa, giá trị nhân văn dân tộc đến các em”, theo thầy Lê Nguyên Vịnh – Trưởng phòng GD-ĐT Q.11.

Hoa Kỳ Hỗ Trợ Việt Nam Giảng Dạy Tiếng Anh Trong Các Trường Phổ Thông

GD&TĐ – Chiều 10/7, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc đã ký kết Hiệp định thực thi về giảng dạy tiếng Anh của Chương trình Hòa Bình (The Peace Corps Program in English Education).

Đây là Hiệp định cấp Chính phủ hai nước, phía Việt Nam giao Bộ GD&ĐT đại diện ký kết. Lễ ký kết diễn ra trước sự chứng kiến của ông Daniel Kritenbrink- Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Hoa Kỳ tại Việt Nam; ông Lê Chí Dũng- Vụ trưởng Vụ châu Mỹ, Bộ Ngoại giao; ông Bùi Thế Giang, Phó Chủ tịch Hội Việt – Mỹ.

Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc cho biết: Để hỗ trợ các trường học Việt Nam nâng cao chất lượng giáo dục tiếng Anh, Việt Nam và Hoa Kỳ đã đàm phán Hiệp định Thực thi về giảng dạy tiếng Anh của Chương trình Hòa Bình từ khi Hiệp định khung giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được ký kết vào năm 2016.

Sau 5 năm, Hiệp định đã được đàm phán và đi đến hoàn tất đàm phán để chính thức ký kết vào ngày hôm nay, nhân dịp kỷ niệm 25 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ. Đây là sự kiện đặc biệt, góp một phần vào mối quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.

Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc kí hiệp định

Nội dung của Hiệp định thực thi gồm cấp ký Hiệp định thực thi, nguyên tắc hợp tác, tiêu chí và số lượng tình nguyện viên trong giai đoạn 2 năm đầu thí điểm, loại hình cơ sở giáo dục tiếp nhận tình nguyện viên, nội dung hoạt động của tình nguyện viên.

Sau khi Hiệp định có hiệu lực, hằng năm, Hoa Kỳ sẽ cử 20 tình nguyện viên giảng dạy tiếng Anh sang Việt Nam. Trải qua 3 tháng đào tạo văn hóa, ngôn ngữ và kỹ năng toàn diện, tình nguyện viên của chương trình sẽ giảng dạy tiếng Anh tại các trường trung học ở Hà Nội và TPHCM.

Quang cảnh lễ kí kết

Phát biểu tại sự kiện, Đại sứ Daniel Kritenbrink nhận định: Với việc ký kết Hiệp định này, Việt Nam trở thành quốc gia thứ 143 mà Chương trình Hòa Bình hoạt động kể từ khi thành lập năm 1961. Điều này tiếp tục thể hiện cam kết kiên định của Hoa Kỳ trong việc củng cố năng lực học tiếng Anh của học sinh Việt Nam.

Ngài Đại sứ cũng bày tỏ vui mừng trước mối quan hệ song phương ngày càng tốt đẹp giữa hai nước, đánh giá cao vai trò chủ tịch ASEAN năm 2020 của Việt Nam, ca ngợi Việt Nam đã rất thành công trong việc ứng phó với đại dịch COVID-19 và phục hồi kinh tế.

Được biết, hiện có hơn 550 chương trình liên kết đào tạo giữa các trường đại học Việt Nam và nước ngoài; trong đó, có khoảng 50 chương trình liên kết đào tạo giữa cơ sở GDĐH của Việt Nam và của Hoa Kỳ, chủ yếu là chương trình đào tạo trình độ đại học và trình độ thạc sĩ. Ngoài ra, hơn 30 Chương trình đào tạo tiên tiến từ Hoa Kỳ đang được áp dụng tại cơ sở GDĐH có uy tín của Việt Nam.

Các đại biểu tại lễ kí kết

Đang có hơn 190.000 sinh viên Việt Nam đang học tập ở nước ngoài, trong đó khoảng 30.000 sinh viên học tập tại Mỹ; 21.000 sinh viên nước ngoài đang học tập tại Việt Nam ở nhiều cấp độ khác nhau. Hằng năm, Việt Nam cũng đón hàng ngàn sinh viên / giáo viên quốc tế đến Việt Nam tham gia các chương trình trao đổi.