Top 14 # Trung Học Phổ Thông Tiếng Nhật Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Trường Trung Học Phổ Thông Ở Nhật Bản

Điều đầu tiên bạn sẽ được hoàn thiện các kỹ năng sống. Nhật Bản chú trọng giáo dục xen lẫn với các hoạt động ngoại khóa cho học sinh. Chính vì vậy các trường học tại Nhật bản có rất nhiều các câu lạc bộ ngoại khóa. Ngoài ra, các em cũng sẽ được tham gia các lớp kỹ năng sống. Từ đó, các em có nền tảng kiến thức vững chắc và có thể định hướng được tương lai.

Điều thứ hai là tăng khả năng lĩnh hội kiến thức và tiết kiệm thời gian học tập. Như các bạn cũng đã biết để được học tập ở Nhật bạn phải có trình độ tiếng Nhật. Mặt khác, tiếng Nhật là một trong những ngôn ngữ được đánh giá là khó học nhất. Chính vì vậy, nhiều bạn cảm thấy cực kỳ áp lực khi học thứ ngôn ngữ này. Du học tại trường trung học phổ thông ở Nhật Bản sẽ giúp bạn có nhiều thời gian hơn để học. Mặt khác, đây là độ tuổi dễ tiếp thu kiến thức và chưa chịu nhiều áp lực từ việc học.

Và thêm một điều quan trọng nữa là cơ hội để trúng tuyển và trường Đại học danh tiếng cao hơn. Theo học tại Nhật Bản từ sớm giúp bạn có một sự chuẩn bị đầy đủ nhất. Nội dung chương trình học rất gần gũi với thực tiễn. Vì vậy, du học Nhật Bản từ cấp 3 là bạn được học tại các trường Đại học tốt ở Nhật.

II. Một số trường trung học phổ thông ở Nhật Bản được chú ý

1. Trường trung học phổ thông ở Nhật Bản – Kokusai

Hay còn gọi là Kokusai Koko, trường là một trong những trường trung học quốc tế công lập nằm trong top 10 trường trung học nổi bất ở Tokyo. Tọa lạc tại Komaba, phường Meguro, Tokyo, trường thường tổ chức tiếp nhận với số lượng khoảng 25 học sinh nước ngoài vào tháng 4 và 5 học sinh nữa vào tháng 9.

Chương trình đào tạo phổ thông của trường theo chuẩn quốc tế chủ yếu bằng tiếng Anh. Điểm đặc biệt là học sinh nước ngoài có thể tham gia những môn học đặc biệt bằng tiếng Nhật (bao gồm cả toán học, sinh học và ngôn ngữ) tùy theo trình độ. Đây là ngôi trường thu hút rất nhiều du học sinh đến từ nhiều nước trên thế giới.

2. Trường Trung học phổ thông Bunri Kaisei

Trường trung học phổ thông ở Nhật Bản Bunri Kaisei nằm tại thành phố Chiba, cách thủ đô Tokyo 120km về phía bắc. Ngôi trường nằm đối diện với bãi biển nên không khí vô cùng trong lành và có nhiều hoạt động ngoài trời cho học sinh tham gia. Ký túc xá của trường thường là 1 phòng 2 người với đầy đủ nội thất như bàn ghế, tủ đựng đồ, giường tầng, máy lạnh, phòng vệ sinh, phòng tắm, máy giặt,…

Với phương châm giáo dục: “Nâng cao môi trường học tập tốt nhất cho học sinh tự chủ học tập, cùng nhau học tập”, các bạn học sinh sẽ tự chủ trong việc học tập, thi đua học tập, cùng nhau tiến bộ. Trường học tin rằng như vậy có thể thúc đẩy tiềm lực vô hạn của học sinh.

3. Trường trung học Fuchu Nishi

Trường nằm ở Fuchu, phường Nisshi, phía tây Tokyo. Cũng như trường trung học Asuka, trường thường phân nhiều lớp nhỏ tùy theo khả năng của học sinh nhằm giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức, giảng dạy bằng thiết bị công nghệ tiên tiến. Chương trình năm nhất của trường Fuchu Nishi thường tập trung vào công nghệ thông tin và xã hội nhân văn vào năm thứ hai. Trường có 15 chỉ tiêu dành cho học sinh quốc tế, thời gian nhập học cũng vào tháng 4 và tháng 9.

4. Trường trung học Asuka

Asuka là trường trung học phổ thông ở Nhật Bản nằm ở Oji, phường Kita. Đây là ngôi trường có số lượng giáo viên thường đông hơn những trường khác. Và ngôi trường này cũng cho phép chia nhỏ thành nhiều lớp phù hợp với khả năng tiếng Anh, toán học và tiếng Nhật của học sinh. Mỗi năm trường tiếp nhận khoảng 20 học sinh nước ngoài vào tháng 4 và 3 học sinh vào tháng 9, tuy nhiên số lượng tối đa học sinh quốc tế được tiếp nhận có thể lên đến 130 học sinh một năm.

5. Trường trung học Minami Katsushika

Trường trung học phổ thông ở Nhật Bản này nằm tại Tateishi, phường Katsushika, Tokyo. Cũng giống như trường trung học Fuchu Nishi, trường Minami Katsushika này thường nhận 15 học sinh quốc tế trong đợt tuyển sinh tháng 4 và 3 học sinh vào tháng 9. Lớp học từ 20 – 30 học sinh với nhiều môn học, phân ra lớp toán và lớp tiếng Anh theo khả năng của học sinh. Ngoài ra, trường thường tổ chức các lớp học bồi dưỡng vào thứ bảy, các hoạt động ngoại khóa để học sinh có thể trao dồi kỹ năng mềm cho bản thân.

6. Trường trung học phổ thông ở Nhật Bản – Tagara

7. Trường trung học Takenidai

Takenidai là trường trung học nằm ở Higashi – Nippori, phường Arakawa, mỗi năm nhận 18 học sinh nước ngoài trong 2 kỳ tuyển sinh vào tháng 4 và tháng 9. Với mục tiêu trở thành một ngôi trường nuôi dưỡng con người với một đạo đức cân bằng, hiện thực hóa các mục tiêu giáo dục và tồn tại trong xã hội đang thay đổi nhanh chóng.Trường thường tổ chức các lớp bồi dưỡng vào thứ bảy và trong kỳ nghỉ hè. Ngoài ra, học sinh có thể thể hiện tinh thần tự giác học tập với những căn phòng tự học sau giờ học.

8. Trường trung học thuộc Đại học Công giáo Quốc tế

Ngôi trường này nằm trong khuôn viên Đại học Công giáo Quốc tế (ICU), thuộc phía tây thành phố Koganei, Tokyo. Đây là một trong những ngôi trường phổ thông tư thục hàng đầu ở Nhật với hơn 65% học sinh đều là du học sinh. Tất cả các môn học đều giảng dạy bằng tiếng Nhật, không kể những môn học có giáo viên tiếng Anh bản xứ giảng dạy. Trong kỳ tuyển sinh năm 2017, trường nhận 80 học sinh, bao gồm một số nhỏ học sinh quốc tế. Chi phí năm 2016 của trường là 330,000 Yên phí nhập học và 591,000 Yên học phí thường niên. Ngoài ra, trường còn có cả ký túc xá.

9. Trường trung học Quốc tế Kanto

Là trường trung học phổ thông ở Nhật Bản nằm ở Shinjuku, Tokyo. Chương trình giảng dạy được phân theo 3 chương trình: giáo dục tổng hợp, ngoại ngữ học và nghệ thuật biểu diễn. Học sinh nước ngoài chỉ được chấp nhận vào lớp văn hóa Nhật theo chương trình giáo dục tổng hợp. Học phí mỗi năm thường ở mức 240,000 Yên và 31,500 Yên mỗi tháng. Đây cũng là một ngôi trường được rất nhiều bạn chú ý trong thời gian gần đây.

10. Trường trung học phổ thông ở Nhật Bản – Otsuma Tama

Là một trong những trường trung học phổ thông ở Nhật Bản dành cho nữ nằm ở thành phố Tama, phía Tây Tokyo, mỗi năm có khá nhiều bạn lựa chọn học tại ngôi trường này nhưng chỉ tiêu dành cho học sinh nước ngoài lại khá ít. Otsuma là trường liên cấp 6 năm trung học cơ sở và trung học phổ thông. Trường thường tập trung phát triển khả năng học thuật cơ bản, 3 năm cuối thì tập trung chuẩn bị cho kỳ thi đại học. Chính vì thế, tỷ lệ học sinh đậu vào đại học rất cao. Đây là cơ hội lớn cho những bạn muốn tiếp tục con đường đại học của mình.

III. Danh sách tổng hợp các trường trung học phổ thông ở Nhật Bản

Học Tiếng Phổ Thông Trung Quốc

Bảng chữ cái tiếng Trung: Hướng dẫn Cách học Siêu nhanh và Dễ nhớ

Bảng chữ cái tiếng Trung hay phương án phát âm tiếng Hán, Bính âm Hán ngữ. ✅ Là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để học phát âm tiếng Trung các chữ cái tiếng Trung trong tiếng phổ thông Trung Quốc.

Giản thể: 汉语拼音方案,

Phồn thể: 漢語拼音方案,

Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm.

Bính âm được phê chuẩn năm 1958 và được thi hành năm 1979 tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nó đã thay thế các hệ thống Latinh hóa cũ hơn như Wade-Giles (1859, sửa đổi năm 1912) và Hệ thống phiên âm Bưu điện, và thay thế hệ thống Chú âm trong việc dạy cách đọc chữ Hán tại Trung Hoa lục địa.

Cho tới nay, bảng chữ cái tiếng Trung đã được sử dụng như một hệ thống chuyển tự La Tinh chữ Hán trong việc dạy và học tiếng Quan thoại tại Singapore, Malaysia, CHND Trung Hoa,Trung Hoa Dân Quốc, Hồng Kông, Ma Cao. Năm 1979, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đã chọn bảng chữ cái tiếng trung làm hệ thống latinh hóa chuẩn cho Hán ngữ. Bảng chữ cái tiếng trung đã trở thành một công cụ hữu dụng trong việc học tiếng Trung Quốc.

Vào cuối thập niên 1990, Trung Hoa Dân quốc (Đài Loan) đã lập ra bảng những từ tiếng Trung cơ bản thông dụng (通用拼音 tōngyòng pīnyīn) dựa trên bính âm và có một số khác biệt so với phiên âm Hán ngữ. Hệ thống chữ cái tiếng trung này được sử dụng chính thức tại Đài Loan. Từ ngày 1 tháng 1 năm 2009, bính âm Hán ngữ đã trở thành hệ chuyển tự La Tinh tiếng Trung tiêu chuẩn của Đài Loan

Bính âm sử dụng 26 chữ cái latinh. Trong đó chữ cái V chỉ dùng để phiên âm tiếng nước ngoài, tiếng dân tộc thiểu số và tiếng địa phương.

Có thể mô tả cụ thể hơn như sau:

Phiên âm

Cách đọc tiếng Việt

Ví dụ

b

Phát âm gần giống như pua của tiếng Việt

ba ba ⇒ bố

p

Phát âm gần giống như pua, nhưng khác ở chỗ bật hơi mạnh ra ngoài

pà ⇒ sợ

m

Phát âm gần giống như mua của tiếng Việt

mama ⇒ mẹ f Phát âm gần giống như phua của tiếng Việt

fàn ⇒ cơm d Phát âm gần giống như tưa của tiếng Việt

dà ⇒ to,lớn t Phát âm gần giống như thưa của tiếng Việt

tài tài ⇒ bà(tôn trọng) n Phát âm gần giống như nưa của tiếng Việt l Phát âm gần giống như lưa của tiếng Việt g Phát âm gần như âm cưa của tiếng Việt

ge ge ⇒ anh trai k Phát âm gần như âm khưa nhưng bật hơi mạnh ra ngoài

ke le ⇒ cocacola h Phát âm gần như âm h hoặc khưa của tiếng Việt

hé nèi ⇒ Hà Nội j Phát âm tương tự chi của tiếng Việt

jia ⇒ nhà q Phát âm tương tự như j nhưng bật mạnh hơi ra ngoài

qì x Phát âm tương tự như xi của tiếng Việt

xiao xiao ⇒ tiểu tiểu zh Phát âm gần giống như trư của tiếng Việt ch Phát âm gần giống tr của tiếng Việt nhưng có bật hơi sh Phát âm gần giống như sư của tiếng Việt r r – uốn lưỡi(cũng có thể phát thành d) zz Phát âm gần giống như chư của tiếng Việt, âm sát tắc không bật hơi c Phát âm gần giống như z nhưng khác ở chỗ có bật hơi s Phát âm gần giống như xư của tiếng Việt, nhưng âm phát ra sát và tắc i Phát âm nư i hoặc ư của tiếng Việt an đọc gần như an của tiếng Việt en đọc gần như ân của tiếng Việt ang đọc gần như ang của tiếng Việt eng đọc gần như âng của tiếng Việt er ơ…r… uốn lưỡi yi Y wu U Yu u…y… kéo dài a Phát âm như a của tiếng Việt o Phát âm như ô của tiếng Việt e Phát âm như ưa của tiếng Việt u Phát âm như u của tiếng Việt ê Ê ai đọc gần như ai của tiếng Việt ei đọc gần như ey của tiếng Việt ao đọc gần như ao của tiếng Việt ou đọc gần như âu của tiếng Việt

Trong quá trình học tiếng Trung, người học tiếng Trung phải nắm được bảng chữ cái tiếng trung thì mới phát triển được quá trình học tiếng Trung.

Học Ngoại Ngữ Tiếng Nhật Trường Trung Học Phổ Thông Sài Gòn

Chính phủ Nhật Bản và Việt Nam phối hợp triển khai “Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” (Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020). Từ năm 2003, tiếng Nhật được đưa vào giảng dạy ở bậc THPT tại Việt Nam.

Tiếng Nhật được coi là một trong 5 ngôn ngữ khó nhất thế giới bởi sự phức tạp trong hệ thống chữ viết và ngữ pháp nhưng việc số lượng học sinh lựa chọn học tiếng Nhật ở Việt Nam ngày một gia tăng cho thấy đây không chỉ đơn thuần là một ngôn ngữ được giới trẻ yêu thích mà còn là cánh cửa mở ra cơ hội và triển vọng cho tương lai của các em.

Nhìn lại chặng đường gần 20 năm kể từ khi tiếng Nhật được đưa vào giảng dạy ở bậc THPT tại Việt Nam. Nhật ngữ không ngừng nâng cao vị thể, trở thành một trong những ngoại ngữ đang được yêu thích nhất được giới trẻ trong học đường bình chọn.

Học Nhật Ngữ Trường Trung học phổ thông Sài Gòn

Được sự giúp đỡ của Viện ngôn ngữ Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh và các Trường Đại học của Nhật Bản hỗ trợ các học liệu và phương pháp đào tạo Nhật ngữ theo chuẩn Nhật Bản đã mang đến cho học sinh nhiều chương trình du học có học bổng dành và những cơ hội được thăm quan học tập tại Nhật Bản trong thời gian ngắn.

Đó là những mốc son cho mối quan hệ hữu nghị, ổn định và lâu dài giữa Trường Trung học phổ thông Sài Gòn với các trường đối tác phía Nhật Bản, tạo cơ sở vững chắc hơn nữa cho việc phát triển dạy và học tiếng Nhật tại nhà trường.

Hiện nay bộ môn Tiếng Nhật có 03 giáo viên người Việt trình độ Cử nhân Đại học và 01 chuyên gia người Nhật rất tâm huyết và gắn bó với học sinh lớp Nhật ngữ trong từng kỹ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết và các buổi học ngoại khóa về Văn Hoá Nhật Bản.

Mục tiêu đào tạo học sinh lớp Nhật Ngữ sau khi tốt nghiệp phải đạt các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tối thiểu N2 (tương đương bậc 5 theo KNLNNVN để đáp ứng nhu cầu du học tại Nhật Bản hoặc học các Trường Đại học danh tiếng của Việt Nam. Hi vọng rằng sau 3 năm học Ngoại ngữ tiếng Nhật tại Trường Trung học phổ thông Sài Gòn, hành trang các em mang theo đủ tự tin để bước tiếp con đường phía trước không trên hành trình hội nhập toàn cầu.

Hình thức tuyển sinh lớp Nhật Ngữ Trường Trung học phổ thông Sài Gòn

Xét học bạ THCS, hạnh kiếm đạo đức và phỏng vấn trực tiếp.

Lưu ý: Chỉ tiêu xét tuyển vào lớp 10 có hạn. Vì vậy quý phụ huynh vui lòng đăng ký sớm để được ưu tiên.

Thời gian phát hành và tiếp nhận hồ sơ ghi danh xét tuyển đưtọ 1 từ ngày 15/07 đến hết ngày 15/08/2020. Đợt 2 từ 16/8 đến 30/tháng 8/2020 (nếu còn chỉ tiêu xét đợt 2).

1. Hồ sơ đăng ký xét tuyển gồm:

2. Phiếu đăng ký tuyển sinh theo mẫu của trường

3. Bằng Tốt nghiệp hoặc giấy CNTN tạm thời (Bản sao), Học bạ THCS (Bản sao)

4.Giấy khai sinh (bản sao)

5.Sổ hộ khẩu (công chứng)

6.Ảnh 3×4 (6 ảnh)

Địa chỉ nộp hồ sơ xét tuyển lớp 10 Trường Trung học phổ thông Sài Gòn

Địa chỉ nộp hồ sơ xét tuyển lớp 10 Trường Trung học phổ thông Sài Gòn (サイゴン高校) : Số 217 Nơ Trang Long – P.12. Quận. Bình Thạnh – Thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại tư vấn tuyển sinh: 0824.215.215 – 0812.217.217

Tiếng Trung Phổ Thông Và Tiếng Trung Địa Phương

Tiếng trung phổ thông và tiếng trung địa phương bạn không những phải nắm rõ về mặt ngữ âm,từ vựng còn phải hiểu rõ quy tắc đặt câu,tạo cụm từ,nắm vững các cách biểu đạt thông thường.Tiếng địa phương và tiếng phổ thông còn tồn tại khá nhiều những điểm khác biệt khi học tiếng trung phổ thông 1.Mặt cấu tạo từ a,tạo từ láy,lặp: Trong 1 số tiếng địa phương cách láy,lặp từ rất phổ biến và ý nghĩa cũng rất phong phú.Ngoài những điểm tương đồng như tiếng phổ thông còn có những đặc trưng khác như: -Trong đời sống hằng ngày một số danh từ đơn âm tiết được lặp với hình thức AA để biểu thị ý nghĩa “细小”、”喜爱”.Ví dụ: 碗–碗碗 杯–杯杯 手–手手 -Các danh từ được lặp dưới hình thức AA nếu thêm “(儿)的” đằng sau sẽ chuyển thành tính từ có tính miêu tả cao: 土–土土(儿)的 沙–沙沙(儿)的 -Tính từ đơn âm tiết được lặp với hình thức AA để nhấn mạnh thêm mức độ. 红–红红(儿)的 厚–厚厚(儿)的 b,từ láy,lặp Trong tiếng phổ thông cũng có từ láy ,thường dùng sau các tính từ đơn âm tiết chỉ màu sắc,ánh sáng,mùi vị,khướu giác…để tạo nên 1 từ mới có tính chất miêu tả như “红艳艳””臭烘烘”…Tuy nhiên trong tiếng địa phương từ láy lại được sử dụng rất nhiều biểu thị tính độc đáo,màu sắc đậm nhạt…Tuy nhiên cũng có những điểm khác biệt sau: -Phạm vi sử dụng rộng hơn,không những chỉ đi cùng với các tính từ đơn âm tiết chỉ màu sắc,ánh sáng,mùi vị,khướu giác…mà còn có thể đi với các tính từ đơn âm tiết khác để diễn tả 1 cách khá đa dạng về đặc điểm như: 短–短促促: chỉ sự cấp bách,vội vã. 觳–觳觫觫: miêu tả sự sợ hãi đển mức run rẩy. 空–空落落: miêu tả việc thất lạc trong hư vô. 战–战兢兢: miêu tả việc sợ hãi,lạnh lẽo mà run rẩy. -Có thể ghép từ láy với 1 số danh từ,động từ đơn âm tiết để tạo thành tính từ như: 扑–扑豁豁: miêu tả dáng vẻ nôn nóng muốn lên trước. 奶–奶腥腥: miêu tả sữa đã có mùi hôi. -Cùng 1 từ có thể mang nhiều từ láy khác nhau diễn tả các sắc thái ý nghĩa khác nhau: 明–明晃晃: miêu tả sự sáng đến chói mắt. 明–明旭旭: miêu tả ánh trăng chói lòa. 明–明粲粲: miêu tả sáng như trăng rằm. 明–明绕绕: miêu tả sáng đến loạn cả mắt. 明–明睹睹: miêu tả đôi mắt sáng trong. c,Thêm từ “子” Trong từ địa phương việc thêm ngữ tố “子” cũng không ít nhưng khác biệt với tiếng phổ thông như: 1 số từ trong tiếng phổ thông phải đi kèm với “子” nhưng tiếng địa phương lại không cần.ví dụ: 普通话–鞋子 沙子 柜子 旗子 方言话–鞋 沙 柜 旗 -Các danh từ lặp phía sau thêm “子” mang ý nghĩa nhỏ bé,không để ý đến: 桌桌子 棍棍子 门门子 车车子 帽帽子 鬼鬼子 -Thêm “娃子” để chỉ vật: Tiếng phổ thông: 小鱼儿 小驴儿 小鸡儿 Tiếng địa phương: 鱼娃子 驴娃子 鸡娃子 2,Trợ từ ngữ khí a,Trợ từ động thái: Trong tiếng phổ thông khi diễn tả 1 hành động,trạng thái vẫn đang còn diễn ra thì dùng trợ từ trạng thái “着”, còn tiếng địa phương thì thường dùng “的” 他做饭的哩。 屋里灯亮的哩。 b,Từ ngữ khí Cũng giống như tiếng phổ thông, tiếng địa phương cũng có rất nhiều từ ngữ khí,có 1 số từ không có trong tiếng phổ thông như: “哩” được dùng cuối câu mang tính trần thuật: 瓜还生的哩。 “呐” được dùng cuối câu mang tính khẳng định: 现在没有办法呐。 “哩沙” dùng cuối câu biểu thị ý nghi vấn: 你到哪里去哩沙? 3.Các hình thức câu a,Câu dùng “把” Trong tiếng phổ thông thì câu dùng “把” động từ phải là đơn âm tiết và phía sau phải có từ ngữ hoặc thành phần khác tuy nhiên trong tiếng địa phương lại không yêu cầu như vậy Tiếng phổ thông:你把心看一下。 Tiếng địa phương:你把烟抽。你把你的饭吃。 b,Câu hỏi phủ,khẳng định Trong tiếng địa phương thường dùng cấu trúc “X 不 X”,còn tiếng địa phương thường dùng “X 啊不(没)” Tiếng phổ thông: 你去不去?有没有钢笔? Tiểng địa phương: 你去啊不?有钢笔啊没? 4,Trật tự từ Có 1 số cách nói hình thành theo thói quen cho nên trật tự từ cũng khác trong tiếng phổ thông Tiếng phổ thông:不知道 没事儿干 了不得 Tiếng địa phương:知不道 没干事 不得了 Nhắc tới Tiếng phổ thông và tiếng địa phương có hai câu chuyện vui thế này, cóp trên mạng, chia sẽ cùng các bạn: 开会篇: 县长讲完以后,主持人说:”咸菜请香肠酱瓜!” 乡长说:”兔子们,虾米们,猪尾巴!不要酱瓜,咸菜太贵啦!!” 乡长说:”不要酱瓜,我捡个狗屎给你们舔舔... “ 乡长说:”兔子们,今天的饭狗吃了,大家都是大王八!”

县长讲完以后,主持人说:”现在请乡长讲话!” 乡长说:”同志们,乡民们,注意吧!不要讲话,现在开会啦!! “ 乡长说:”不要讲话,我讲个故事给你们听听” 乡长说:”同志们,今天的饭够吃了,大家都是大碗吧! “

听写篇: 乡音浓重的国文老师,为学生朗读了一首题为《卧春》的陆游的古诗,要求学生听写出来国文老师朗读如下 《卧春》 暗梅幽闻花,卧枝伤恨底,遥闻卧似水,易透达春绿。岸似绿,岸似透绿,岸似透黛绿。 有位学生听写如下 《我蠢》 俺没有文化,我智商很低,要问我是谁,一头大蠢驴。俺是驴,俺是头驴,俺是头懒驴。.

CS1 :Số 10 – Ngõ 156 Hồng Mai – Bạch Mai – Hà Nội

CS2:Số 25 Ngõ 68 Cầu giấy ( Tầng 4 )

ĐT : 09.8595.8595 – 09. 4400. 4400 – 09.6585.6585

KHÓA HỌC TIẾNG TRUNG ONLINE :

hoc tieng trung giao tiep online

KHÓA HỌC TIẾNG TRUNG TẠI HÀ NỘI :

hoc tieng trung giao tiep cho nguoi moi bat dau