Top 15 # Trò Chơi Học Tập Môn Tiếng Việt Lớp 1 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Trò Chơi Học Tập Môn Tiếng Việt Lớp 3

*Mục đích : Giúp học sinh tích cực trong hoạt động lĩnh hội kiến thức hình thành củng cố kĩ năng, được vận động nhanh nhẹn, tạo không khí vui vẻ.

* Số lượng : Chia lớp thành 2-3 đội chơi, mỗi đội chơi cử đại diện 3-5 bạn.

* Địa điểm : Trong phòng học.

* Thời gian: 2 – 4 phút

Tìm hiểu và nắm vững yêu cầu cầu bài.

Giáo viên chuyển hoạt động trình bày kết quả thành luật chơi, học sinh được bàn bạc, trao đổi tìm cách hoàn thanh trò chơi trước khi cử đại diện lên trình bày kết quả bằng hình thức tiếp sức. Nghĩa là bạn thứ nhất điền kết quả đến lượt bạn thứ 2 … Kết quả được tính dựa trên tiêu trí đúng, nhanh, trình bày hợp lí …

Những bài tập có dạng điền khuyết, nối cặp đôi, tìm từ giáo viên có thể áp dụng để chuyển thành trò chơi dạng này.

Chú ý : Dạng chơi này học sinh hay hưng phấn gây ồn ào thái quá khi chơi. 2. Trò chơi “Giành cờ chiến thắng”

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu đề bài, suy nghĩ trao đổi cách làm… như bình thường chỉ khác ở chỗ khi cho học sinh trình bày bảng thì tổ chức dưới hình thức trò chơi “Giành cờ chiến thắng”

Cách chơi : Chia lớp thành 2 (hoặc 3 nhóm), điểm số từ 1 đến hết, chia phần bảng cho mỗi nhóm. Yêu cầu mỗi thành viên trong nhóm phải nhớ số của mình.

Khi giáo viên (hoặc quản trò) gọi “số 1” nghĩa là các em mang số 1 ở các nhóm tập tức lên bảng làm bài. Khi lệnh “số 1 về, số 3 lên” thì em số 1 về chỗ ngồi (dù làm xong hay chưa xong một phần của bài tập) em số 3 lên bảng làm tiếp vào chỗ còn lại. Cứ tương tự như vậy cho đến khi học sinh làm xong bài toán mới thôi. Nhóm nào làm đúng và xong bài trước tiên thì nhóm đó giành được cờ chiến thắng (cờ chiến thắng có thể là điểm 10, lời khen hay một vật gì đó tường trưng) Với cách này, học sinh rất hứng thú trong học tập, em nào cũng tích cực cố gắng để khẳng định mình, ngoài ra các em còn tự biết tương trợ nhau, giúp đỡ nhau trong quá trình làm bài (Em chưa hiểu sẽ được bạn giảng giải cho cách làm vì chỉ cần một thành viên trong nhóm không hiểu và không làm được bài thì nhóm đó sẽ có nguy cơ bị thua nên học sinh sẽ tích cực hỗ trợ nhau vì không em nào muốn nhóm mình thua cả).

Như vậy ngay cả một trò chơi dân gian sau khi thay đổi đôi chút sẽ giúp học sinh tiếp cận bài học một cách hứng thú và tích cực hơn thông qua đó mà rất nhiều kĩ năng khác cũng được hình thành củng cố và phát triển qua trò chơi như trên đã phân tích.

3. Trò chơi ” HÁI HOA”

– Giúp HS ôn lại các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học trong chương trình.

– Chuẩn bị các bông hoa giấy để làm phiếu. Trên mỗi bông hoa ghi tên 1 bài hoặc 1 đoạn của bài tập đọc đã học trong chương trình.

*Cách tổ chức:

– Số lượng học sinh : từng các nhân tham gia chơi (khoảng từ 10- 12 em chơi).

– Thời gian chơi: 20- 25 phút.

– Cách chơi:

+ Giáo viên treo phiếu hoa lên cây để hái.

+ Từng em lên bốc hoa nhận yêu cầu của mình,thực hiện các yêu cầu ghi trên phiếu.

+ Học sinh khác nghe và nhận xét về giọng đọc của bạn và câu trả lời của bạn

– Giáo viên nhận xét đánh giá.

+ Bình chọn bạn đọc hay và trả lời đúng- Tuyên dương trước lớp.

Với trò chơi này thường tổ chức trong các bài Ôn tập.

4. Trò chơi ” GHÉP CHỮ”

– Tìm tiếng có thể ghép với mỗi tiếng để tạo thành từ ngữ

– Luyện trí thông minh nhanh tay, nhanh mắt.

* Chuẩn bị: Bảng nhóm và thẻ tiếng

*Cách tổ chức:

Ví dụ:

1. Tìm các tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau để tạo từ ngữ.

– xét, sét.

xào, sào.

xinh, sinh.

– Số đội chơi: 6 đội. Mỗi đội gồm 3 em tham gia. (HS cả lớp cổ vũ và làm trọng tài)

-Thời gian chơi từ 3-5 phút

– Cách chơi:

+Mỗi đội chơi có một bảng nhóm và thẻ tiếng.

Với trò chơi này vận dụng vào các bài tập chính tả ghép với tiếng cho sẵn.

Trò chơi ” Thi tìm từ nhanh; Trò chơi ” Thi xếp từ thành nhóm”

– Ôn tập lại kiến thức đã học; luyện phản ứng nhanh, khả năng quan sát, nhận xét, đánh giá chính xác, tiết kiệm thời gian.

– Rèn tính tự giác, nêu cao tinh thần đồng đội.

*Chuẩn bị: – Giáo viên: chuẩn bị hệ thống câu hỏi và đáp án.

– Học sinh: thẻ đúng , sai.

*Cách tổ chức: Chia lớp làm 2 đội chơi, cử 2 trọng tài.

– Cách 1: Giáo viên lần lượt giới thiệu từng câu hỏi, sinh học sử dụng bảng nhận xét để trả lời, trọng tài theo dõi tổng kết. Đội nào có số bạn trả lời sai ít hơn đội đó thắng cuộc.

– Cách 2: Giáo viên cho học sinh tự làm bài, lần lượt đưa từng đáp án, học sinh kiểm tra bài làm của mình; tự giác trả lời bằng thẻ. Trọng tài theo dõi tổng kết.

+ Với trò chơi này tôi sử dụng trong các bài : Ôn tập

Trò chơi này giúp học sinh biết đánh giá bài làm của mình, giáo viên kiểm tra bài làm của học sinh một cách nhanh gọn hơn.

6.Trò chơi: ” NHÂN HÓA”:

Luyện phát hiện nhanh biện pháp nhân hoá và tạo nhanh cụm từ có dùng biện pháp nhân hoá, luyện khả năng tưởng tượng, rèn phản ứng nhanh.

– Giáo viên chuẩn bị một số từ ngữ gọi tên các đối tượng có thể nhân hóa và một số cách nhân hóa các đối tượng này (gọi tên như người, có hành động, đặc điểm như người, được gọi tên để chuyện trò như người).

*Cách tổ chức:

– Chia lớp thành hai đội (A, B), giáo viên (hoặc mời 2 HS) làm trọng tài.

– 1học sinh đội A hô, 1HS đội B đáp và ngược lại.

– Lưu ý mỗi đội chỉ được một lần hô hoặc đáp. Mỗi lần hô và đáp đúng sẽ đạt được nhận được một bông hoa (hoặc cờ).

– Hết giờ chơi quy định, đội nào có nhiều hoa (cờ) hơn đội đó tài hơn và thắng cuộc.

7. Trò chơi: ” GIẢI Ô CHỮ”

– Luyện óc quan sát, nhận xét nhanh nhạy.

– Luyện kĩ năng nhận biết và đoán từ thông qua nội dung câu hỏi gợi mở bằng các ô chữ cụ thể.

* Cách tổ chức:

– Giáo viên có thể lựa chọn nhiều hình thức thi đoán ô chữ như chia lớp thành các đội chơi hoặc cho học sinh chơi cá nhân.

– Giáo viên gọi học sinh lựa chọn ô chữ bất kì.

– Người chơi nghe câu hỏi của mình và suy nghĩ trả lời .

– Sau khi người chơi trả lời được thi ô chữ đó sẽ xuât hiện và cứ lần lượt như vậy giải đúng được tất cả các ô chữ thì ô chữ từ khóa sẽ xuất hiện.

– Giáo viên tuyên dương cho người chơi sau mỗi lần giải đúng ô chữ.

– HS xếp được đúng các tranh theo thứ tự đúng với trình tự câu chuyện.

– Các bộ tranh rời ứng với mỗi câu chuyện.

* Cách tổ chức:

– Thời gian chơi: 3-5 phút.

– Cách chơi:

+ Nhóm trưởng nhận bảng nhóm và bộ tranh rời từ góc học tập.

+ Cho các bạn trong nhóm quan sát nhanh và nêu được tranh đó ứng với nội dung của đoạn nào trong câu chuyện đã học.

+ Xếp tranh và đoạn ứng với nội dung câu chuyện.

+ Báo cáo kết quả nhóm thực hiện với thầy cô.

+ Cách đánh giá hoàn thành: nhóm nào dán nhanh và đúng với thứ tự nội dung câu chuyện nhóm đó sẽ nhận được 3 tràng pháo tay khen ngợi.

-Với trò chơi này có thể áp dụng trong các bài Tập đọc – kể chuyện của lớp 3.

Trần Anh Ngọc Lan- GV trường Tiểu học Vượng Lộc. St.

Trần Anh Ngọc Lan @ 22:49 04/01/2020 Số lượt xem: 1632

Skkn Tổ Chức Trò Chơi Học Tập Môn Tiếng Việt Lớp 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI:“TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1”PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài:Chương trình Tiếng Việt Tiểu học hiện hành đã kế thừa các thành tựu và kinh nghiệm dạy học trong nhiều năm qua và đã có những bước tiến quan trọng đạt được nhiều thành tựu to lớn. Chứng tỏ rằng môn Tiếng Việt ở lớp Một chiếm vị trí không kém phần quan trọng. Là nền tảng giúp các em học tốt các môn học và chỉ khi đọc thông, viết thạo, học sinh mới có thể tiếp thu chắc chắn kiến thức ở những lớp tiếp theo. Ngoài ra, môn tiếng Việt còn rèn cho học sinh một số phẩm chất: cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ giản về tự nhiên – xã hội và con người, bôi dưỡng tình yêu tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Thế nhưng đối với lứa tuổi này, các em rất dễ nhàm chán khi nghe những lời nói mang tính chất mệnh lệnh, bắt buộc hoặc những yêu cầu khô khan mà các em phải thực hiện theo. Đề tạo hứng thú cho học sinh chú ý vào tiết học, tích cực tham gia các hoạt động học tập là một giáo viên chủ nhiệm lớp không thể không suy nghĩ, tìm tòi để đưa ra phương hướng giảng dạy mang lại hiệu quả nhất định. Và điều cần thiết không thể thiếu đó là lồng ghép trò chơi có nội dung bài học vào các hoạt động dạy học. Trò chơi là một nhu cầu không thể thiếu đối với lứa tuổi tiểu học. Nhất là học sinh lớp Một, Giai đoạn chuyển từ chơi là hoạt động chủ đạo sang hoạt động chính là học.

Đông

Xuân

Thu Cây bàng* Chuẩn bị: Giáo viên có 10 chú ong có ghi nội dung từ + 10 bông hoa có ghi từ, cụm từ.VD : Khi dạy bài vần ang – anh ,giáo viên chuẩn bị : 5 x 2 hình vẽ hoa có ghi chữ: cây /buôn /hải / cành / hiền 5 x 2 hình vẽ ong có ghi chữ: chanh /làng /cảng /bàng /lành * Tổ chức: – Chơi tiếp sức – Giáo viên gắn một cột bông hoa có chữ, một cột ong có chữ học sinh thi đua gắn ong vào sát hoa để có từ và đọc từ. Đội nào đọc nhanh sẽ thắng.

 Trò chơi “câu cá” * Mục tiêu: Giúp mở rộng vốn từ, ôn vần đã học, rèn kĩ năng đọc. * Chuẩn bị: 2 nón có gắn vần ôn. Những con cá có ghi từ có vần ôn, đính trên bảng lớp. * Cách chơi: Học sinh đội nón có vần nào, tìm những từ có tiếng mang vần đó xếp qua một bên. Đội nào nhanh và đúng là thắng. VD: Khi ôn vần anh / ach (bài chính tả “Cái Bống”) * Chuẩn bị:

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tổ Chức Trò Chơi Học Tập Môn Tiếng Việt Lớp 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:“TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1”

PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Lý do chọn đề tài:Chương trình Tiếng Việt Tiểu học hiện hành đã kế thừa các thành tựu và kinhnghiệm dạy học trong nhiều năm qua và đã có những bước tiến quan trọng đạt đượcnhiều thành tựu to lớn. Chứng tỏ rằng môn Tiếng Việt ở lớp Một chiếm vị trí không kémphần quan trọng. Là nền tảng giúp các em học tốt các môn học và chỉ khi đọc thông, viếtthạo, học sinh mới có thể tiếp thu chắc chắn kiến thức ở những lớp tiếp theo.Ngoài ra, môn tiếng Việt còn rèn cho học sinh một số phẩm chất: cung cấp cho học sinhnhững hiểu biết sơ giản về tự nhiên – xã hội và con người, bôi dưỡng tình yêu tiếng Việt,góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Thế nhưng đối với lứa tuổi này, các em rất dễ nhàm chán khi nghe những lời nói mangtính chất mệnh lệnh, bắt buộc hoặc những yêu cầu khô khan mà các em phải thực hiệntheo. Đề tạo hứng thú cho học sinh chú ý vào tiết học, tích cực tham gia các hoạt độnghọc tập là một giáo viên chủ nhiệm lớp không thể không suy nghĩ, tìm tòi để đưa raphương hướng giảng dạy mang lại hiệu quả nhất định. Và điều cần thiết không thể thiếu

đó là lồng ghép trò chơi có nội dung bài học vào các hoạt động dạy học.

dạy học. Chính vì lẽ đó, bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp Một tôi khôngkhỏi trăn trở băn khoăn, suy nghĩ và tôi không ngần ngại chọn đề tài: „Một số biện pháptổ chức trò chơi học tập môn Tiếng Việt lớp Một”.2. Mục đích nghiên cứu:– Đề tài nghiên cứu này nhằm giúp cho học sinh có thói quen học tập để tạo hứngthú học tập và tự củng cố được kiến thức của mình, tích cực hoạt động tiếp nhận kiếnthức, rèn luyện kỹ năng bằng nhiểu hình thức cá nhân, nhóm lớp.– Tạo môi trường không khí lớp học sinh động thoải mái ph hợp với tâm lý của trẻ“Vừa học vừa chơi” phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo của cácem.– Tạo sự gắn bó thân thiện giữa các em học sinh với nhau, giữa giáo viên và học sinh.

PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNHNăm học 2010 – 2011 tôi được phân công dạy lớp 12, lớp tôi quản lý tổng số có 34học sinh trong đó 11 nữ, 23 nam. Trong công tác chủ nhiệm có một số thuận lợi và khókhăn như sau:

1. Thuận lợi:– Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, của phụ huynh học sinh.– Cơ sở vật chất được trang bị tương đối đầy đủ.– Đồ d ng dạy học và các phương tiện hỗ trợ dạy học tương đối đầy đủ.– Học sinh đa số đã được học qua mẫu giáo.2. Khó khăn:– Còn một số phụ huynh có ít thời gian chú ý đến việc học tập, chưa thực sự quan tâm đếnviệc học tập của con em mình.– Học sinh còn thụ động trong việc học, chưa tự giác tham gia các hoạt động học tập.– Học sinh lớp Một thường phát âm sai vần, sai âm đầu, và sai cả âm cuối.

PHẦN III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP– Học sinh lớp Một chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập điều này sẽgây cho học sinh mệt mỏi, chính vì vậy giáo viên phải tạo điều kiện cho các em học sinhhọc mà chơi – chơi mà học bằng cách kết hợp trò chơi trong học tập để dạy tốt nhằm tạora không khí lớp học sinh động, vui vẻ.– Học sinh tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo trong việc tiếp thu kiến thức một cáchthoải mái, nhẹ nhàng, ph hợp với lứa tuổi.a)

Đọc : Thực tiễn cho thấy học sinh lớp Một thuộc tương đối nhanh bài vừa học.VD: Khi học bài vần “ăt” – “ât” học sinh sẽ đọc rất nhanh những từ ứng dụng có

trong sách giáo khoa. Nhưng với những chữ ngoài sách giáo khoa có vần “ăt”, “ât” họcsinh sẽ lúng túng, đánh vần rất chậm.Đó là do đặc điểm tâm lý lứa tuổi: học sinh lớp Một ghi nhớ máy móc, tư duy trực quan,khả năng tập trung chú ý không cao, nên rất dễ dẫn dến học vẹt.Từ đặc điểm tâm lý này, người giáo viên nên có cách riêng để tổ chức cho học sinhcó nhiều cơ hội luyện đọc. Việc luyện đọc âm, vần vừa học càng nhiều càng giúp các emnhớ chữ và đọc trôi chảy.

Mặt khác cũng do tâm lý lứa tuổi, học sinh lớp Một không bao giờ tập trung vàomột việc làm quen thuộc trong một thời gian dài.VD: Khi giáo viên muốn học sinh tự rèn luyện kĩ năng đọc từ và câu trong bài học,giáo viên thường đưa ra yêu cầu: “các em hãy nhìn lên bảng và đọc bài” thì chỉ ít phútsau đó lớp học đã lao xao tiếng nói và sẽ có nhiều em nói chuyện, làm việc riêng. Khigiáo viên gọi học sinh đứng lên để kiểm tra thì kết quả giáo viên sẽ nhận được là kết quảngoài ý muốn – các em vẫn phải đánh vần từng chữ, thậm chí có những em không hề đọckhi được giáo viên mời đứng dậy thì lúng túng, ngập ngừng thật lâu mới đánh vần được.Vậy thì làm cách nào để học sinh tự giác, mong muốn đọc được những con chữ kia? Hãykích thích tính tò mò và tính hiếu thắng của trẻ con bằng những trò chơi có lồng ghép nộidung học tập. Cụ thể giáo viên sẽ thay yêu cầu: “Các em hãy nhìn lên bảng và đọc bài!”,bằng lời mời gọi: “Chú ong này đang cõng một chữ, bông hoa này cũng đang có một chữ.Các em hãy giúp chú ong này tìm đúng bông hoa để khi đọc lên ta sẽ có một từ. Chắcchắn 100 % học sinh trong lớp sẽ “hướng mắt nhìn, miệng đọc” để tìm cho ra chữ.Như vậy để đạt mục đích : học sinh luyện đọc tự giác và đọc trên nhiều dữ liệu tachỉ cần thay đổi một chút trong phương pháp dạy học đó là tổ chức trò chơi.b) Viết: Đối với học sinh viết đúng chính tả Tiếng Việt là một việc làm khó. BởiTiếng Việt của chúng ta có nhiều quy tắc viết.

VD: Để biểu thị vỏ âm thanh của âm tiết /c/ có đến 3 cách viết: c; k ; q; /ng/ có 2cách viết: ng ; ngh.Bên cạnh hiện tượng có nhiều cách viết cho một âm tiết thì việc phát âm theo tiếngđịa phương cũng gây trở ngại rất lớn cho việc học viết chính tả.Dễ nhận thấy học sinh lớp Một phát âm sai vần, sai âm đầu,và sai cả âm cuối.Hãy nghe học sinh đọc: “cánh buồm” thành “cánh bườm”, “cá rô” thành “cá gô”,“bàn ghế” thành “bàng ghế”Tôi đã thử nghiệm bằng cách dạy các em phát âm đúng để viết chính tả đúng nhưngkết quả không như mong muốn. Vì trong thực tế các em chỉ nghe một mình cô dạy đọc“cái bàn”, “bàn tay” còn xung quanh cha mẹ, bạn bè, giao tiếp đều đọc “cái bàng”, “bàngtay”. Vậy thì làm cách nào để học sinh viết đúng chính tả?. Nguyên tắc: “thực hành nhiềusẽ thành kĩ năng” tôi lại đem áp dụng ở đây. Và trò chơi học tập là một phương tiện cóhiệu quả .VD: Để giúp học sinh nhớ quy tắc viết : g – gh tôi đã tổ chức cho học sinh chơi trò” Tìm nhà cho chữ” (minh họa trò chơi ở phần sau)c) Mở rộng vốn từ: Hiểu nghĩa của từ cũng là một mục tiêu cần đạt khi dạy TiếngViệt lớp Một. Mặc d mục tiêu này không đặt nặng nhưng chỉ cần giáo viên có một chúttìm tòi thì học sinh sẽ có cơ hội mở rộng sự hiểu biết và ham thích học tập. Thiết nghĩ

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TIẾNG VIỆT LỚP 11. Trò chơi rèn kĩ năng chính tả: Trò chơi ” Tìm nhà cho chữ”* Mục tiêu : Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đúng quy tắc chính tả* Chuẩn bị :VD : Để ghi nhớ quy tắc chính tả viết /ng/, /ngh/ giáo viên cần chuẩn bị+ 2 x 6 thẻ chữ ng/ngh+ 2 x 6 ngôi nhà có ghi:

ng

….ỉ hè

ngh

… ệ sĩ

ngh

tre …à

ng

bé …ủ

ngh

…é ọ

ng

cá ….ừ

Tổ chức chơi: Giáo viên gắn lên bảng những hình vẽ ngôi nhà có chữ còn thiếu âm ng/ngh và thẻ chữ ng/ngh, học sinh thi đua (tiếp sức) gắn đúng thẻ chữ ng/ngh vào ngôi nhàthích hợp. Đội nào nhanh, đúng sẽ thắng. Trò chơi ” Ai nhanh tay”* Mục tiêu: Luyện kĩ năng đọc và viết từ ứng dụng.* Chuẩn bị: Giáo viên có các thẻ ghi từ ứng dụng (ghi thiếu vần). Học sinh cóbảng con.

* Tổ chức: Giáo viên gắn các thẻ từ lên bảng, cả lớp ghi vào bảng con vần cầnđiền. Tổ nào có nhiều bạn chính xác và nhanh sẽ thắng. Trò chơi “chung sức”* Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.* Chuẩn bị: Giáo viên in phiếu (minh họa ở dưới)* Tổ Chức: Giáo viên phát phiếu cho các tổ học sinh, học sinh các tổ ghi chữcòn thiếu vào ô trống , tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng.VD: Khi dạy tập đọc bài “Quyển vở của em”, giáo viên hướng dẫn học sinhôn vần bằng phiếu.

(1) Tuyết rơi

(3) Tiết kiệm

(2) Hiểu biết

(4) Tuyệt đẹp

2. Trò chơi rèn kĩ năng đọc nhanh từ ứng dụng : Trò chơi ” Ai tinh mắt”* Mục tiêu: Luyện đọc nhanh từ ứng dụng* Chuẩn bị: Giáo viên ghi các từ ứng dụng lên bảng lớp.* Tổ chức: Học sinh chia làm 2 đội (chơi tiếp sức) thi đua gạch chân và đọc từ có vần vừahọc. Đội nào làm nhanh, đọc đúng sẽ thắng.3. Trò chơi giúp học sinh hiểu nội dung bài đọc và rèn kĩ năng nói: Trò chơi “cùng đồng đội”* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài tập đọc và rèn kĩ năng luyện nói.* Chuẩn bị: Giáo viên in phiếu (VD: khi dạy bài cây bàng). Đề bài: Điền vào chỗ trốngtrong sơ đồ để thấy sự thay đổi của cây bàng qua từng m a trong năm.* Tổ chức: Giáo viên chia lớp thành 4 đội, mỗi đội tìm hiểu và điền vào phiếu: Sự thayđổi của cây bàng qua từng m a trong năm. Đại diện tổ trình bày miệng.

Cây bàng

Xuân

Thu

4. Trò chơi mở rộng vốn từ :

Trò chơi ” ong tìm hoa”* Mục tiêu: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc lưu loát, hiểu nội dung đọc

và mở rộng vốn từ.* Chuẩn bị: Giáo viên có 10 chú ong có ghi nội dung từ + 10 bông hoa có ghitừ, cụm từ.

VD : Khi dạy bài vần ang – anh ,giáo viên chuẩn bị :5 x 2 hình vẽ hoa có ghi chữ: cây /buôn /hải / cành / hiền5 x 2 hình vẽ ong có ghi chữ: chanh /làng /cảng /bàng /lành* Tổ chức:– Chơi tiếp sức– Giáo viên gắn một cột bông hoa có chữ, một cột ong có chữ học sinh thiđua gắn ong vào sát hoa để có từ và đọc từ. Đội nào đọc nhanh sẽ thắng.

làng

cảng

cành

cây

hải

hiền

lành

 Trò chơi “câu cá”* Mục tiêu: Giúp mở rộng vốn từ, ôn vần đã học, rèn kĩ năng đọc.

* Chuẩn bị: 2 nón có gắn vần ôn. Những con cá có ghi từ có vần ôn, đínhtrên bảng lớp.* Cách chơi: Học sinh đội nón có vần nào, tìm những từ có tiếng mang vần đóxếp qua một bên. Đội nào nhanh và đúng là thắng.VD: Khi ôn vần anh / ach (bài chính tả “Cái Bống”)* Chuẩn bị:

anh

túi xách tay

quyển sách

hiền lành

róc rách

ach

hộp bánh

nhanh nhẹn

bức tranh

sạch sẽ

– Da cóc mà bọc trứng gàMở ra thơm phức cả nhà muốn ăn.(quả mít – dạy bài vần “it” )-Ruột dài từ mũi đến chânMũi mòn ruột cũng dần dần mòn theo.(bút chì – dạy bài vần “ut” )–

Không phải bò

Không phải trâu

Uống nước ao sâu

Lên cày ruộng cạn(bút mực – dạy bài vần ” ưc” )

5. Lựa chọn phương pháp:– Phương pháp quan sát.– Phương pháp học theo nhóm.– Phương pháp động não.– Phương pháp thực hành.– Phương pháp thi đua khen thưởng.– Việc lựa chọn vận dụng phối hợp các phương pháp một cách hợp lý, linh hoạt sẽ nângcao hiệu quả trò chơi, vì không có phương pháp nào là vạn năng. Sẽ giúp các em học tốtvà phát triển năng khiếu tư duy ham học hỏi.

* Chuyển biến tâm lý từ đầu năm học đến cuối học kỳ I năm học2011:Chuyển biến về Tâm lý

Đầu năm học

Nhút nhát, thiếu tự tin, nói 25/34 học sinh

Cuối Học Kì I4/34 học sinh

nhỏMạnh dạn, hòa đồng, hăng 13/34 học sinhhái phát biểu ý kiến

28/34 học sinh

2010 –

* Kết quả học tập:

Loại

Đầu năm học

Cuối Học Kỳ I

24/34 học sinh

11/34học sinh

Đọc + Viết theo tốc độ 10/34 học sinh

23/34học sinh

Đọc + Viết chậm

quy định

PHẦN V: BÀI HỌC KINH NGHIỆMQua thực tiễn giảng dạy tôi rút ra được một số kinh nghiệm khi thiết kế và tổ chứctrò chơi học tập Tiếng Việt lớp Một như sau: Trò chơi có thể được tổ chức ở bất kì ở mỗi bước lên lớp của một giờ : kiểm tra bài cũ,hình thành bài mới, củng cố bài… Mỗi trò chơi học tập phải là một bộ phận của tiến trình lên lớp và phải giải quyết đượcmục tiêu bài học.Sau mỗi trò chơi, giáo viên phải giúp học sinh rút ra được bài học từ trò chơi đó. Giáo viên cần lựa chọn cách chơi sao cho trong mỗi trò chơi càng nhiều học sinh đượctham gia càng tốt. Giáo viên cần tỏ thái độ quan tâm, khích lệ, động viên những học sinh chậm; học sinhchưa hoàn thành nhiệm vụ. Tránh để các em này có tâm lý “mình dở, mình luôn thuabạn”. Giáo viên cần tự học tập và rèn luyện cho mình khả năng quan sát, óc phán đoán vàhiểu tâm lý trẻ để mỗi lần tổ chức trò chơi là một lần học sinh được tạo điều kiện để pháttriển tối đa khả năng, kinh nghiệm, năng lực của mình.

Tài Liệu Skkn Vận Dụng Các Trò Chơi Học Tập Trong Dạy Học Môn Tiếng Việt Ở Lớp 5

TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần giáo dục để thế hệ trẻ trở thành những con người”…năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề”. Để đáp ứng sự phát triển về trình độ nhận thức của học sinh đòi hỏi giáo viên phải tiếp nhận phương pháp dạy học dựa trên hoạt động dạy và học. Vì thế, cần có sự quan tâm đồng bộ cả phương pháp dạy và phương pháp học mới tạo được sự chuyển biến hướng tới việc nâng cao chất lượng. Hoạt động trò chơi là phương pháp giúp cho học sinh phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức. Qua trò chơi các em sẽ được rèn luyện khả năng quyết định, lựa chọn phù hợp. Đồng thời hình thành năng lực quan sát và giúp cho các em được tham gia nhận xétđánh giá. Đối với lứa tuổi Tiểu học là lứa tuổi hiếu động, việc đưa các hoạt động trò chơi vào hoạt động học tập sẽ làm cho các em hứng khởi trong học tập hơn. Từ một số vấn đề trên cùng với quá trình giảng dạy nhiều năm ở lớp 5, tôi nhận thấy để làm cho môn Tiếng Việt sinh động, học sinh học tập có hứng thú, rồi phù hợp với tâm lý “chơi mà học, vui mà học”, thì cần kết hợp sử dụng hình thức trò chơi trong học tập môn Tiếng Việt để mang lại hiệu quả cao. II. THỰC TRẠNG 1) Thuận lợi: – Việc vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh được giáo viên thực hiện một cách linh hoạt, nhạy bén. – Việc vận dụng các trò chơi học tập trong giảng dạy mang hiệu quả cao. – Việc sử dụng đồ dùng học tập trong tiết dạy được thể hiện một cách khéo léo và linh hoạt. 2) Khó khăn: -Giáo viên còn quen lối thuyết giảng ( nói nhiều). -Giáo viên chưa chọn lọc kĩ trò chơi khi vận dụng -Giáo viên còn ngại khó trong việc sáng tạo các đồ dùng học tập. 2 -Một số học sinh còn thụ động, chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động học tập. -Hầu như học sinh không hứng thú khi học môn Tiếng Việt. 3)Số liệu thống kê Qua khảo sát chất lượng đầu năm học 2009 – 2010 , ở môn Tiếng Việt với 38 học sinh trong lớp đạt kết quả : Giỏi SL % 4 10,5% SL 9 Khá % 23,7% Trung bình SL % SL 12 13 31,6% Yếu % 34,2% III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1.Cơ sở lý luận: Lứa tuổi tiểu học là lứa tuổi hồn nhiên, vô tư, hiếu động. Cùng với học, chơi là nhu cầu không thể thiếu được của các em. Để làm sao cho giờ học vui, thu hút các em, giúp cho các em” chơi mà học-vui mà học”? Đây là vấn đề mà tôi cần đưa ra để giải quyết. Vận dụng trò chơi học tập vào môn Tiếng Việt giúp cho học sinh nắm được kiến thức. Trò chơi học tập còn có mục đích giúp cho học sinh mạnh dạn tham gia (kể cả học sinh yếu). Trong quá tham gia trò chơi giúp học sinh rèn luyện được kĩ năng giao tiếp, giao tiếp với các đối tượng:(HS với HS; HS với GV). Qua thực tế, hoạt động học tập được tổ chức với hình thức trò chơi sẽ được học sinh hưởng ứng tích cực. Trò chơi học tập sẽ được học sinh tích cực tham gia hơn nữa nếu giáo viên tích cực sáng tạo thêm các ĐDDH phục vụ cho trò chơi: (như thẻ từ, thẻ hình, thẻ màu, thẻ trống (Thẻ trống ép nhựa dùng bút dạ để viết). 2.Nội dung,biện pháp thực hiện: Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi luôn thích thú những điều mới lạ. Vì vậy để mỗi giờ học Tiếng Việt hấp dẫn, thu hút học sinh, đòi hỏi mỗi giáo viên phải luôn sáng tạo trong việc vận dụng những trò chơi học tập. Đối với bản thân tôi: -Khi vận dụng các trò chơi học tập vào giảng dạy Tiếng Việt thì tôi luôn nghiên cứu kĩ môn học, bài học, bài tập, xem bài học đó thì bài tập nào tổ chức được trò chơi và dạng trò chơi nào là thích hợp. Đồng thời tôi tìm tòi, học hỏi, học hỏi ở đồng nghiệp, ở các tài liệu tham khảo. Song song đó, tôi cố gắng nắm bắt khả năng của từng học sinh để việc phân nhóm chơi cho phù hợp. -Khi vận dụng các trò chơi trong học tập Tiếng Việt, tôi luôn hoạch định trước việc sử dụng những phương tiện nào để nâng cao hiệu quả của trò chơi, như: 3 + Phương tiện theo nội dung trò chơi quy định (ví dụ: trang phục cho các nhân vật sắm vai… dùng trong phân môn Tập đọc, Kể chuyện… giúp học sinh tái hiện lại nội dung câu chuyện hay nội dung bài đọc. Các thẻ: thẻ từ, thẻ hình, thẻ màu, thẻ trống … + Phần thưởng cho đội thắng cuộc như bông hoa điểm thưởng, tràng pháo tay… Đó chính là động lực để các em tham gia trò chơi nhiệt tình, năng động hơn .) Sau mỗi trò chơi, tôi thường đặt những câu hỏi gợi ý để học sinh rút ra nội dung, kĩ năng mà các em đã học được qua trò chơi. Đây chính là hoạt động “chơi mà học, vui mà học”. Đồng thời giao cho học sinh tự nhận xét, đánh giá và tổng kết trò chơi để phát huy tối đa khả năng của các em (giáo viên chỉ tháo gỡ những vướng mắc của các em), giúp các em rèn luyện óc suy luận, kĩ năng tư duy, kĩ năng giao tiếp. Từ đó các em sẽ trở nên tự tin, mạnh dạn hơn. Qua tìm hiểu, nghiên cứu, bản thân tôi thường tổ chức vận dụng các trò chơi học tập vào môn Tiếng Việt như: Trò chơi Tìm bạn; Tiếp sức; Chọn ô số; Hoa nhiều cánh; Xếp cánh hoa; Hái hoa dân chủ; Chung sức; Lật thẻ tìm từ … 2/1 .Trò chơi: Hoa nhiều cánh: Mục đích: Để luyện tập thực hành. Vận dụng vào phân môn chính tả: ( Bài tập 3, Tiếng Việt tập I trang 104) -Để thực hiện trò chơi này, giáo viên cần chuẩn bị nhiều miếng bìa cắt theo hình cánh hoa và nhụy hoa đủ cho các nhóm thực hiện (nhóm 4). Trong hai vòng tròn (nhuỵ hoa), giáo viên ghi vào mỗi vòng tròn 1 yêu cầu của bài tập: Các từ láy âm đầu n; Các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng. Cách tiến hành: Mỗi nhóm được nhận nhiều cánh hoa và hai nhụy hoa. Các nhóm chơi có nhiệm vụ ghi các từ láy và từ gợi tả âm thanh theo yêu cầu trong nhụy hoa, mỗi cánh hoa chỉ ghi một từ. (Học sinh khá, giỏi có thể ghi nhiều cánh hoa, học sinh yếu ghi một cánh hoa). Hết thời gian nhóm nào xong trước sẽ được đính ở trên bảng. Giáo viên kiểm tra, nhóm nào ghi được nhiều cánh hoa đúng, xếp cánh hoa đẹp sẽ được tuyên dương. Vận dụng vào phân môn tập đọc: -Bài: Phong cảnh đền Hùng: (Câu hỏi 2, Tiếng việt tập II trang 69). -Khi nhận được yêu cầu của giáo viên: Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. Các nhóm chơi cũng tiến hành như cách chơi trên. Kết thúc trò chơi nhóm nào ghi được nhiều từ nhất (hoa nhiều cánh) sẽ thắng cuộc. 2/2.Trò chơi Xếp cánh hoa Mục đích: Để luyện tập thực hành. Vận dụng vào phân môn luyện từ và câu: Bài: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường ( Bài tập 2, Tiếng Việt tập I trang 126) -Những đồ dùng dạy học được sử dụng trong trò chơi ” Hoa nhiều cánh” như thẻ trống, chúng ta sử dụng linh hoạt qua trò chơi này bằng cách đổi thành thẻ từ. Ta chỉ cần ghi từ cho sẵn vào thẻ để vận dụng chơi. Trong hai vòng tròn ( nhụy hoa), nhụy hoa màu 4 vàng giáo viên ghi: Hành động bảo vệ môi trường; Nhụy hoa màu trắng ghi: Hành động phá hoại môi trường. Trong mỗi cánh hoa giáo viên ghi từ đã cho trong bài tập. Cách tiến hành: Mỗi nhóm được nhận 10 cánh hoa và hai nhụy hoa. Nhiệm vụ của mỗi nhóm là tìm xem cánh hoa nào ứng với từ chỉ hành động bảo vệ môi trường thì đính vào nhụy hoa màu vàng ( chỉ hành động bảo vệ môi trường), còn cánh hoa nào ứng với hành động phá hoại môi trường thì đính vào nhụy hoa màu trắng ( chỉ hành động phá hoại môi trường). Đại diện một nhóm đính trên bảng. Giáo viên kiểm tra các nhóm. Tuyên dương nhóm xếp cánh hoa đúng, nhanh, đẹp.( Trang phụ lục) -Từ bông hoa mà các em xếp được, giáo viên dẫn dắt các em làm bài tập 3.  Thông qua trò chơi “Hoa nhiều cánh”, “Xếp cánh hoa” giúp học sinh biết hợp tác với nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Giúp các em hoà mình vào cuộc chơi, tạo một môi trường thân thiện cho các em. Kết thúc trò chơi cũng là lúc các em đã tự mình hoàn thành yêu cầu bài tập của tiết học. 2/3.Trò chơi “Tiếp sức” Mục đích: Để luyện tập thực hành. Vận dụng vào phân môn luyện từ và câu: -Bài:Tổng kết vốn từ: (Bài tập 1b, Tiếng Việt tập I trang 159). -Chúng ta tiếp tục sử dụng những cánh hoa .Giáo viên ghi từ cho sẵn vào cánh hoa để vận dụng chơi. Các từ: (đen, thâm, mun, huyền, ô, mực) được ghi lần lượt vào các cánh hoa, các cánh hoa được xếp thành hình một bông hoa ( như trang phụ lục), nội dung bài tập thì ghi sẵn vào bảng phụ: -Bảng màu đen gọi là bảng…… -Mắt màu đen gọi là mắt……… -Ngựa màu đen gọi là ngựa …… -Mèo màu đen gọi là mèo…….. -Chó màu đen gọi là chó ……… -Quần màu đen gọi là quần…… -Ở trò chơi này học sinh không xếp thành hoa nhiều cánh, mà các em sẽ chọn lần lượt các cánh hoa, chọn cánh hoa có từ nào thì đính vào phần bài tập cho phù hợp. Trò chơi này cho học sinh đua 2 dãy, mỗi dãy cử 6 em tiếp sức nhau để hoàn thành bài tập. Học sinh đọc lại toàn bộ bài tập đã làm để cả lớp nhận xét. Dãy nào đúng, hoàn thành trước là thắng cuộc. Thông qua trò chơi , ta nhận thấy một điều rằng, đồ dùng dạy học nếu chúng ta biết sử dụng khéo léo, linh hoạt thì sẽ làm cho khâu chuẩn bị tiết học nhẹ nhàng hơn. 2/4. Trò chơi: “Chọn ô số” Mục đích: Để luyện tập thực hành.  Vận dụng vào phân môn tập làm văn: -Bài: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình), (Tiếng Việt tập I trang 132). 5 -Để thực hiện trò chơi này giáo viên chuẩn bị một bộ ảnh (5 ảnh) chụp 5 người ở các độ tuổi khác nhau ( trang phụ lục) có ghi số thứ tự từ 1 đến 5. -5 bức ảnh mà giáo viên đã chuẩn bị được đính thành 5 ô số như sau: 1 2 3 4 5 -Giáo viên ghi sẵn bảng phụ ngắn gọn phần gợi ý a, b, c trong SGK: Gợi ý: a)Chọn những đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình (khuôn mặt, mái tóc, vóc người, dáng đi,…) b)Lựa chọn các chi tiết để tả đúng đặc điểm ấy (Màu sắc, độ dày, độ dài,…của mái tóc; Màu sắc, đường nét, cái nhìn của đôi mắt.) c) Kết quả quan sát, lựa chọn thành những từ ngữ và câu văn cụ thể. Chú ý sử dụng tính từ, các hình ảnh so sánh. – HS không cần mở sách, giáo viên thay phần gợi ý trong SGK bằng trò chơi. -Cách tiến hành: Giáo viên khuyến khích học sinh tham gia trò chơi, HS đầu tiên sẽ chọn 1ô số bất kì, giáo viên lật ô số lên cho học sinh nhận biết nhân vật miêu tả ngoại hình là ai, HS có nhiệm vụ quan sát và miêu tả ngoại hình người trong ảnh theo gợi ý ở bảng phụ (3-4 câu). Sau khi bạn miêu tả xong, giáo viên mời các bạn khác dưới lớp xem có cách miêu tả khác không để miêu tả cho cả lớp nghe (1 đến 2 học sinh). Sau mỗi bức ảnh được 2 đến 3 học sinh miêu tả giáo viên yêu cầu cả lớp nhận xét (theo gợi ý c, xem bạn có sử dụng các tính từ, các hình ảnh so sánh chưa), bình chọn xem bạn nào miêu tả hay nhất. Học sinh sẽ chọn lần lượt hết các ô số. Kết thúc trò chơi những bạn được bình chọn sẽ được tuyên dương trước lớp. Thời gian còn lại các em sẽ hoàn thiện đoạn văn vào vở. Thông qua trò chơi, các em sẽ rèn được kĩ năng giao tiếp, biết nói thành câu, mạnh dạn tham gia trò chơi (kể cả HS yếu). Trong quá trình tham gia trò chơi như thế, giáo viên kiểm soát được chặt chẽ hoạt động của từng em, có điều kiện giúp đỡ được học sinh, nắm bắt được khả năng nói thành câu của từng em. Từ trò chơi chuyển qua viết đoạn văn vào vở giúp các em tự tin hơn, viết tốt hơn.  Vận dụng vào phân môn luyện từ và câu: -Bài: MRVT: Truyền thống: (Bài tập 1, Tiếng Việt tập II, trang 90) -HS lần lượt chọn bất kì ô số nào ( phiá sau ô số là các từ: Yêu nước, Lao động cần cù, Đoàn kết, Nhân ái). Chọn ô số nào HS phải đọc được những câu tục ngữ, ca dao nói về truyền thống đó. HS dưới lớp cũng tham gia trò chơi bằng cách đọc tiếp những câu tục ngữ, ca dao theo yêu cầu mà bạn đã chọn. Cuối trò chơi những bạn tìm được nhiều câu tục ngữ, ca dao là người thắng cuộc và được tuyên dương. -Trò chơi còn được vận dụng vào bài: Từ đồng nghĩa (Bài tập 2, Tiếng Việt tập I trang 8); Bài: Từ trái nghĩa (Bài tập 3, Tiếng việt tập I trang 39). 6  Thông qua trò chơi “chọn ô số” giúp học sinh rèn luyện được kĩ năng tư duy, phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Hình thành cho các em kĩ năng khi giao tiếp. Đồng thời để giúp các em thực hiện vai diễn “giao tiếp” của mình, dù chỉ vài phút cũng có thể có nhiều cách nói, cách nhận xét khác nhau. Từ đó giáo viên kịp thời nắm bắt để có phương án xử lý. 2/4 Trò chơi “Tìm bạn” Mục đích: Để kiểm tra kiến thức.  Vận dụng vào phân môn luyện từ và câu: -Bài: Tổng kết vốn từ: (Bài tập 2, Tiếng Việt tập I trang 151). -Yêu cầu của bài tập: Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình ,thầy trò, bè bạn. -GV chia lớp thành hai đội, 2 học sinh ở 2 đội lên “oẵn tù tì” để giành quyền đọc trước. Bạn đọc trước (đội A) được quyền chỉ định 1 bạn ở đội B đọc tiếp. Nếu đọc thuộc thì được chỉ định lại một bạn ở đội A. Lần lượt cho đến khi hết giờ. Trường hợp bạn được chỉ định (đội B) mà đọc không được, các bạn sẽ đếm ngược thời gian từ 5-4- 3- 21- hết giờ, bạn đọc không được phải đứng tại chỗ (không được kết bạn). Lúc đó 1 bạn ở đội A được quyền đọc tiếp và chỉ định sang bạn ở đội B. Dãy nào có nhiều bạn bị đứng là thua cuộc .  Trò chơi là động lực tạo điều kiện để giúp cho học sinh có sự chuẩn bị bài kĩ hơn, chăm học hơn, có kĩ năng nhạy bén trong học tập (kĩ năng ứng xử). Đồng thời tạo sự liên kết với nhau, tạo môi trường thân thiện cho các em. Tóm lại: Việc vận dụng các trò chơi học tập trong dạy- học môn Tiếng Việt là rất cần thiết. Thông qua các trò chơi các em sẽ tự mình tìm đến kến thức mới, củng cố kiến thức đã học, hoàn thành các bài tập theo mục tiêu của bài học. Các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói cũng được rèn luyện. Đồng thời kích thích khả năng giao tiếp và đặc biệt là các em hứng thú, tham gia trò chơi một cách tích cực. IV.KẾT QUẢ: -Để dạy học sao cho tất cả học sinh đều làm việc là một trong những định hướng quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy. Đây là cách dạy học thông qua các hoạt động bằng tay của bản thân từng em học sinh. Bởi vì muốn biết làm một việc gì thì phải tự tay mình làm việc đó. Qua việc các em thực làm thì kiến thức mà các em khám phá được thông qua các trò chơi học tập sẽ in sâu,in đậm vào trí nhớ các em. -Qua việc vận dụng trò chơi học tập vào môn Tiếng Việt ở lớp 5, tôi nhận thấy mình đã giúp học sinh tự hoà mình vào cuộc “chơi mà học-vui mà học”. Các hoạt động trò chơi cũng tạo cho học sinh tác phong linh hoạt, nhanh nhẹn trong hoạt động học tập và trong giao tiếp. Những học sinh thường nhút nhát, thụ động trong giờ học giờ đây đã chuyển sang chủ động chiếm lĩnh kiến thức, thích thú với những hình thức học tập mới lạ. Sự thích thú đó đã giúp các em từ việc ít chuẩn bị bài trước ở nhà giờ đã có thói quen chuẩn bị kĩ bài trước khi đến lớp. Những học sinh giỏi thì ngày càng tự tin, năng động 7 hơn. Các em biết chia sẻ, hợp tác với nhau, thân thiện, vui vẻ với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập. -Thông qua trò chơi học tập, giúp cho tất cả học sinh đều có thể tham gia trò chơi (kể cả học sinh yếu). Nhờ vậy, giáo viên có thể kiểm soát được chặt chẽ hoạt động của từng em, dễ dàng giúp đỡ các em. -Nhờ vận dụng trò chơi học tập vào thực tế giảng dạy nên tiết học trở nên nhẹ nhàng hơn, vì kiến thức đã được các em tiếp thu một cách chủ động thông qua trò chơi. Tiết học sinh động hẳn lên và mang lại hiệu quả cao. -Đồng thời bản thân tôi cũng có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc lựa chọn trò chơi sao cho phù hợp, đảm bảo rèn đúng kĩ năng cho học sinh theo mục tiêu bài tập. -Các hoạt động dạy học trên lớp cần tạo được hứng thú học tập qua việc tự làm thêm đồ dùng dạy học (vật liệu dễ tìm) đẹp, lôi cuốn học sinh cùng tham gia, góp phần thúc đẩy động cơ học tập của học sinh. – Qua thực tế vận dụng trò chơi học tập trong dạy- học môn Tiếng Việt ở lớp 5 đã giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ được giao. Trong năm học 2009-2010 lớp tôi chủ nhiệm đã đạt được kết quả rất khả quan: +Tỉ lệ lên lớp đạt 38/38 (100%) +Riêng môn Tiếng Việt học sinh đạt: SL 22 Giỏi % SL 57,9% 12 Khá % Trung bình SL % 31,6% 4 10,5% SL Yếu % 0 -Chính sự say mê học tập và kết quả mà các em đạt được là nguồn động viên, thúc đẩy tôi phải luôn vận dụng các trò chơi học tập vào giảng dạy, đặc biệt là giảng dạy môn Tiếng Việt. Chính vì thế mà bản thân tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu, vận dụng các trò chơi mới để hấp dẫn học sinh, thu hút học sinh, lôi cuốn các em tham gia tích cực vào các hoạt động học tập. Các trò chơi học tập không chỉ áp dụng riêng cho môn Tiếng Việt, không chỉ áp dụng cho đối tượng học sinh lớp Năm mà còn áp dụng cho tất cả các môn học, cho tất cả các khối lớp ở bậc Tiểu học. Bởi lẽ, nó gắn liền với tâm lí lứa tuổi các em. Những trò chơi học tập có tác động mạnh mẽ, lôi cuốn các em một cách mãnh liệt nhất. V.BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua thực hiện giải pháp về “Vận dụng các trò chơi học tập vào trong dạy- học môn Tiếng Việt ở lớp 5″ với kết quả đã đạt, bản thân tôi đã rút ra được những kinh nghiệm sau: Là một giáo viên đứng lớp thì phải có tâm huyết với nghề, phải hết lòng thương yêu học sinh. Phải luôn tìm tòi, học hỏi và sáng tạo trong dạy học. 8  Để tổ chức giờ học sôi động nhưng không căng thẳng qua các hoạt động trò chơi (kết hợp với đồ dùng). Vậy, trò chơi phải được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán. Các em được lôi cuốn vào quá trình luyện tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm, không một em nào tách rời ngoài cuộc. Hoạt động cũng thật đa dạng, lúc thì theo nhóm, lúc thì cá nhân và có khi lại là cả lớp. Đồng thời giải trừ được mệt mỏi, căng thẳng trong giờ học. Trong quá trình vận dụng các trò chơi học tập thì phải nghiên cứu kĩ nội dung bài học, bài tập và lựa chọn trò chơi cho phù hợp. Mỗi trò chơi mà giáo viên đưa ra phải có luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện. Quy định rõ thời gian.  Trò chơi phải phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Tạo điều kiện cho tất cả học sinh tham gia (nhất là học sinh yếu). Học sinh cùng được tham gia đánh giá sau khi chơi. Trò chơi phải được sử dụng đúng lúc, đúng chỗ để gây được hứng thú học tập cho học sinh và giúp tiết học nhẹ nhàng hơn, đạt hiệu quả hơn. Tránh lạm dụng trò chơi học tập, biến tiết học thành tiết chơi. Với những kinh nghiệm này tôi hi vọng được sự hỗ trợ, đóng góp và cùng nhau thực hiện để rút ra những bài học chung cho tất cả giáo viên chúng ta phát huy năng lực tự học, sáng tạo. VI. KẾT LUẬN: Trong quá trình đất nước hội nhập, đòi hỏi giáo viên phải tìm tòi, sáng tạo những phương pháp dạy học sao cho tốt nhất, phù hợp với phương pháp tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, làm cho học sinh chiếm lĩnh được kiến thức. Vì thế, đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng các trò chơi học tập vào giảng dạy. Làm sao cho mỗi học sinh đều được hoạt động, đều được bộc lộ mình và được phát triển. Để mỗi tiết học đạt được hiệu quả cao thì những phương pháp và đồ dùng dạy học chính là công cụ giúp cho giáo viên thành công. Giáo viên cũng cần tìm tòi, học hỏi để có được nhiều ý tưởng giúp học sinh phát triển kĩ năng tư duy, sáng tạo thông qua trò chơi học tập…Trò chơi học tập có hiệu quả sẽ góp phần làm nên thành công cho tiết học. Sự thành công đó là động lực thúc đẩy chúng ta hăng say trong giảng dạy. VII.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học chu kì 2003-2007 ( Tập 1 và 2) 2. Sách giáo khoa và sách giáo viên Tiếng Việt lớp 5 tập 1 và tập 2. NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Thị Đào 9 TROØ CHÔI ” XEÁP CAÙNH HOÙA” 10 TROØ CHÔI ” TIEÁ P SÖÙ C” ñen tha ï ö m âm eà y u h c mu n oâ 11 n TROØ CHÔI “CHOÏN OÂ SOÁ ” 12 12 13 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường Tiểu học An Lợi CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc An Lợi, ngày 20 tháng 8 năm 2012 PHIẾU NHẬN XÉT-ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2011-2012 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng các trò chơi học tập trong dạy học môn Tiếng Việt ở lớp 5 Họ và tên tác giả: Lê Thị Đào Đơn vị: Trường Tiểu học An Lợi Lĩnh vực: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy bộ môn  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác  1. Tính mới: Có giải pháp hoàn toàn mới:  Có giải pháp cải tiến từ giải pháp đã có:  2.Hiệu quả: -Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao. -Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao. -Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao. -Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao. 3. Khả năng áp dụng: -Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách. -Tốt  Khá  Đạt  -Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện, dễ đi vào cuộc sống. -Tốt  Khá  Đạt  -Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng. -Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 14