Top 13 # Trang Trí Lớp Học Tiếng Anh Mầm Non Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Trang Trí Lớp Học Mầm Non Đẹp

Cửa là nơi hết sức quan trọng, là nơi học sinh ra vào, là nơi đầu tiên khi các bé đến lớp, là hình ảnh gây ấn tượng với phụ huynh nói cách khác nó là bộ mặ của cả trường, của cả lớp học. Một cửa chính đẹp đồng nghĩa với một khuôn mặt sáng đẹp, sẽ tạo cho các bé đến lớp với tâm trạng hăng say. Dám tự tin khoe với các bạn khác lớp rằng “đây là nơi mình học, mình đã cùng các bạn trong lớp trang trí cửa ra vào này”. Đó là niềm động lực mỗi ngày đầu tiên cho bé trước khi đặt chân vào phòng học mầm non.

Trang trí lớp học mầm non bằng những khung cửa sổ:

Cửa sổ là nơi đón ánh sáng trực tiếp từ không gian bên ngoài. Khi bước chân vào lớp học, cả giáo viên lẫn học sinh đều muốn nhìn thấy điều gì mới mẻ hướng ra không gian bên ngoài từ song cửa sổ. Thông thường cửa sổ người ta sẽ dùng nhiều nhất là rèm vải để trang trí phòng học mầm non vì giá thành thấp.Tuy nhiên rèm vải thì chất liệu rất thô, dùng 1 thời gian thì dễ phai màu và bám bụi. Do thế bạn thường phải thay đi thay lại những rèm đã cũ và tốn khá nhiều chi phí cho việc thay rèm. Để khắc phục nhược điểm đó trong việc trang trí phòng học mầm non qua chi tiết trang trí cửa sổ thì Ecohome gửi đến bạn 1 vài chia sẻ sau:

Với một cách trang trí phòng học mầm non khác, cũng dùng rèm để trang trí cho cửa sổ nhưng thay vào đó là đa dạng nhiều chất liệu hơn, rèm trúc, rèm sáo, rèm lưới….Những rèm này ngoài công dụng dùng để trang trí ra, nó còn có mặt lợi khác là cản gió, tránh nắng từ môi trường bên ngoài truyền vào. Tạo môi trường trong sạch nhất khi bé ngồi vào bàn học.

Tranh tường mầm non là xu hướng trang trí trong những năm gần đây. Những bức tranh ngộ nghĩnh, đáng yêu không chỉ giúp không gian thêm thân thiện, đẹp mắt còn kích thích sự sáng tạo của trẻ. Ngoài ra tranh tường còn mang nhiều giá trị giáo dục ý nghĩa.

Tranh tường mầm non mang lại nhiều giá trị về mặt thẩm mỹ và giáo dục. Với những hình ảnh sống động, nhiều màu sắc sẽ giúp che lấp đi những khiếm khuyết, không gian đơn điệu của bức tường. Hoàn thiện không gian trở nên ấn tượng, bắt mắt. Ngôi trường được trang trí khang trang, đẹp dẽ và gần gũi với trẻ thơ. Những hình ảnh này kích thích thị giác của trẻ, khiến trẻ hứng thú hơn khi đến trường. Các bé cảm thấy không gian xung quanh gần gũi, thân thiện và từ đó các con cảm nhận được sự vui vẻ khi đến trường.

Trang trí lớp học mầm non bằng việc sử dụng bàn ghế thông minh:

Ghế ngồi, bàn học là vị trí cho các bé đặt bút vào viết những nét chữ đầu tiên trong cuộc đời mình. Do vậy, để trẻ được ngồi học thoải mái nhất, đầu tiên là bạn phải lựa chọn chiều cao bộ bàn ghế phù hợp với chiều cao của bé. Ngoài ra cần đạt độ an toàn cho bé: không sử dụng bàn có góc nhọn, mặt bàn nhẵn bóng thích hợp việc viết cũng như độ dốc phù hợp không để rơi bút. Đạt được yêu cầu về mặt nội dung bạn sẽ đi sâu chú trọng về mặt nghệ thuật. Bộ bàn ghế đắt tiền, sang trọng chưa hẳn là bộ bàn ghế đẹp nhất. Mà trong ánh nhìn của các bé, Bộ bàn ghế đẹp nhất là bộ bàn ghế mang nhiều màu sắc, khi ngồi học các bé lúc nào cũng có cảm giác thoải mái, bảo bọc và che chở.

Cách Tổ chức tiệc Halloween cho bé bất ngờ và thích thú Thiết kế Trung tâm đào tạo nghệ thuật TALENT KIDS

Giáo Án Mầm Non Lớp Lá

Hoạt động tăng cường tiếng việt : các từ: trên -dưới; trước -sau Mục đích yêu cầu: Trẻ hiểu tiếng việt và phân biệt được trên -dưới; trước -sau. Trẻ biết phát âm các từ trên -dưới; trước -sau Chuẩn bị: Tranh vẽ mô phỏng đồ vật trên -dưới; trước -sau Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: trò chuyện ,gây hứng thú Cô cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát cùng cô “Một đòn tàu’ nhạc và lờ: Mộng Lân sau chuyển đội hình hàng dọc và cho trẻ giới thiệu tên mình. Khi trẻ giớ thiệu tên mình, cô nói cho trẻ biết trẻ đứng trước ai?, đúng sau ai?..và hướng trẻ vào các sẽ dạy trẻ phát âm. Hoạt động 1: Dạy trẻ phát âm các từ trên -dưới; trước -sau Cô giới thiệu trên cơ thể đâu là trên -dưới; trước -sau cô lần lượt nói: trên -dưới; trước -sau cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ tích cực nói. Cho trẻ chỉ các bộ phận trên cơ thể trẻ và phát âm: trên – dưới. Cho trẻ xếp 2 hàng dọc , cô giới thiệu bạn nào đứng trước, bạn nào đứng sau (hỏi trẻ giới tính của bạn đúng trước , bạn đúng sau) Cô cho trẻ tập nói cả câu có chứa từ trên -dưới; trước -sau và kèm hành động chỉ trên cơ thể trẻ (trên chỉ vào đầu, dưới chỉ vào chân, phát âm) Nếu trẻ không nói được , cô nói câu mẫu cho trẻ nhắc lại và khuyến khích trẻ nói : đầ ở trên , chân ở dưới. Hoạt động 3: Đứng – ngồi ; trên – dưới; trước -sau. Trò chơi đứng – ngồi: cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và cho trẻ chơi. Trò chơi trên dưới: cô nói cách chơi; khi cô nói trên các chau nói trên và đưa 2 tay lên đầu, cô nói dưới cháu nói dưới và 2 tay ôm đầu gối..cô vừa nói, vừa làm mẫu cho trẻ lên làm mẫu. Trò chơi trước -sau: cô nói trước các cháu nói trước và đưa hai tay ra phia trước, cô nói sau và các các cháu đưa hai tay ra phía sau lưng( cô vừa nói vừa làm mẫu. Cả lớp cùng chơi. Nhắc nhở trẻ khi về chào cô, chào bạn, về nhà chòa bố mẹ , ông -bà. Trẻ lắng nghe vừa đi vừa hát cùng cô. Trẻ nói tên mình, nghe cô giải thích. Trẻ lắng nghe, quan sát cô. Trẻ phát âm. Trẻ lần lượt nói vị trí tên bạn đúng trước -đúng sau-giớ tính. Trẻ nghe , nói cùng cô vừa chỉ vào các bộ phận. Trẻ nói câu dơn giản. Trẻ chơi 2 lần Trẻ lắng nghe chú ý quan sát và cùng làm theo cô (2 lần), kèm phát âm. Hoạt động tăng cường tiếng việt: Cụm từ bạn trai- bạn gái Mục đích yêu cầu Trẻ hiểu được tiếng việt và biệt được giới tính của mình, của bạn. Ôn các từ đã học. Trẻ nói được câu đơn giản với từ bạn trai- bạn gái Chuẩn bị: Tranh mô phỏng hình ảnh bạn trai- bạn gái Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt dộng của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú . Cô cùng trẻ hát bào hát “Chào cô” và trò chuyện với trẻ về bài hát bằng tiếng dân tộc cho trẻ hiểu. Hoạt động 2: Ôn lại các từ đã học trên – dưới; trước -sau. Dạy trẻ phát âm các từ : Bạn trai- bạn gái. Cô cho trẻ nói câu với các cum từ bạn trai- bạn gái. Hoạt động 3: Về đúng nhà Cho trẻ nhắc lại cách chơi, chơi mẫu và cho trẻ cùng chơi,(cho trẻ xung phong lên làm mẫu, cả lớp quan sát và làm theo khẩu lệnh của cô) Khi cho trẻ về đúng nhà của mình , cô cho trẻ nói: nhà của cháu là nhà của bạn trai hay ban gái? Vì sao chau về nhà này/(vì cháu là bạn trai hoặc bạn gái), giới thiệu tên mình. Nhắc nhở trẻ khi về chào cô , chào bạn, về nhà chào ông bà, giữ gìn vệ sinh thân thể. Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe , nói và hành động, qaun sát tranh. Trẻ quan sát , phát âm. Trẻ nói theo câu mẫu, trẻ tự nói. Trẻ lắng nghe, quan sát bạn làm mẫu(trẻ chơi 3-4 lần). Cô chỉ cho trẻ nào đó trả lờ câu hỏi. Trẻ lần lượt nói tên nhà, giới tính, tên mình. Trẻ lắng nghe. Hoạt động tăng cường tiếng việt: các từ cao- thấp; cao hơn -thấp hơn Mục đích yêu cầu: Trẻ phát âm các từ: cao- thấp; cao hơn – thấp hơn. Trẻ tich cực nói cả câu với các từ cao- thấp; cao hơn – thấp hơn Chuẩn bị: Tranh mô phỏng các từ: cao- thấp; cao hơn – thấp hơn. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt dộng của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú Cô gọi 2 trẻ một trai một gái đứng trên bảng cạnh nhau, lần lượt cho trẻ giới thiệu tên, tuổi, giới tính, hỏi cả lớp bạn trai hay bạn gái cao hơn?Sau đó hỏi ngược lại(Thấp hơn). Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm đúng bạn”. Hoạt động 2: Dạy trẻ phát âm cao- thấp; cao hơn – thấp hơn. Cho trẻ chơi trò chơi cây cao – cỏ thấp(trẻ nhắc lại cách chơi). Cho trẻ phát âm: cao- thấp(cô chỉ vào đồ vật cao, thấp khác nhau: Bình nước – cốc. Cho trẻ nói câu có từ cao hơn , thấp hơn(cây hoa đào cao hơn, cây hoa cúc thấp hơn, cháu A cao hơn cháu B) Hoạt động 3: Nhớ tên Cô nói cách chơi, luật cơi, chơi mẫu, trẻ chơi mẫu (ví dụ: trẻ ngồi vòng tròn. Cô giáo hoặc trẻ vỗ nhẹ vào trẻ bên cạnh và nói tên một trẻ nào đó trong lớp, trẻ nhắc lại tên đó rồi lại vỗ nhẹ vào bạn bên cạnh và nói tên một bạn khác, không trùng cới tên bạn đã nói. Chơi hết lượt cô cho trẻ chơi trò chơi “Đứng lên – ngồi xuống; cao hơn – thấp hơn”(vừa nói vừa hành động. 2 trẻ thực hiện và trả lời câu hỏi. Trẻ chơi 1-2 làn. Trẻ chơi 1- 2 lần. Trẻ nói theo câu mẫu. Trẻ lắng nghe , quan sát cô, bạn chơi mẫu. Trẻ chơi lần lượt đến hết. Trẻ chơi 2-3 lần. Hoạt động tăng cường tiếng việt Các từ : Tung – bắt -cầm – nắm Mục đích yêu cầu; Trẻ phát âm được các từ: Tung – bắt -cầm – nắm bằng tiếng việt kèm hành động mô phỏng. Chuẩn bị; Bóng nhựa, một số đồ vật(cốc, chén , bát)tranh lô tô. Cách tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú Trẻ giới thiệu tên, trang phục của mình. Cô và trẻ cùng làm hành động mô phỏng và hát bài : nào chúng ta cùng tập thể dục, hướng trẻ vào các từ sẽ dạy. Hoạt động 2: Nội dung chính Cho trẻ chơi trò chơi tung bong gọi tên và cho trẻ phát âm từ chúng tôi trẻ nói cả câu với từ tung ‘tôi và Lan tung bóng cho bạn. Cho trẻ chơi trò chơi cóc bắt muỗi và cho trẻ phát âm từ bắt cho trẻ nói cả câu với từ bắt (tôi là An bắt tay bạn Di) Cho trẻ đứng tai chỗ thực hiện theo khẩu lệnh của cô (các cháu đưa tay ra phia trước khi cô nói nắm tay cả lớp cùng nắm tay lại như cô, cô vừa nói vừa làm mẫu) và cho trẻ phát âm nắm, nắm tay lại. Hoạt động 3: chơi trò chơi tung bắt bong. Cô nêu luật chơi, cách chơi, chơi mẫu, trẻ chơi mẫu, cả lớp cùng chơi (vừa chơi vừa phát âm các từ kèm hành động. Trẻ lắng nghe và tự giói thiệu về bản thân. Trẻ quan sát và làm theo cô. Trẻ tập nói cả câu 2-3 trẻ Trẻ nhắc lại cách chơi và chơi 2 lần , phát âm từ bắt. Trẻ phát âm và lắng nghe từ cầm. Trẻ thực hiện theo khẩu lệnh của cô và phát âm từ nắm, nói câu với từ nắm. Hoạt động tăng cường tiếng việt Ôn các từ đã học trong tuần Mục đích yêu cầu: Trẻ phát âm các từ đã học trong tuần Chuẩn bị: Các tranh ảnh mô phỏng Cách tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú Cô và trẻ vừa đi vòng tròn vừa hát bài ‘ Bạn có biết tên tôi”, khi hát hết bài tất cả trẻ ngồi và cho trẻ giới thiệu về mình. Cháu tên là gì?Cháu bao nhiêu tuổi?tên trường cháu học? cháu là bạn trai hay bạn gái các cháu trong lớp? Hoạt động 2: ôn các từ đã học trong tuần Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc, lần lượt giới thiệu tên mình cho cả lớp nghe. Cho trẻ chơi cây cao cỏ thấp:khi cô nói cây, trẻ nói cây cao và đứng thẳng; cô nói cỏ trẻ nói cỏ thấp và ngồi xuống.Sau đó , cô cho trẻ chọn bạn cao -thấp và nói câu với từ cao hơn -thấp hơn. Cho trẻ xếp đội hình vòng tròn chơi tung bong và nói câu với từ tung, bắt, cầm, nắm. Cô treo tranh các đồ vật vị trí trên -dưới cho trẻ lên chỉ, phát âm và nói câu với từ trên -dưới (quyển sách ở trên, quyển vở o dưới) Hoạt đông 3: Về đúng nhà của mình. Cho trẻ nhắc lại cách chơi,chơi mẫu và cho trẻ cùng chơi(cho trẻ xung phong lên làm mẫu, cả lớp cùng quan sát và làm theo khẩu lệnh của cô) Khi trẻ về đúng nhà của mình, cô hỏi trẻ nhà của cháu là nhà bạn trai hay là nhà bạn gái? Vì sao chau về nhà này?. Trẻ hát và trả lời câu hỏi. Trẻ tự giới thiệu tên mình. Cả lớp vừa chơi vừa phát âm. Trẻ quan sát bạn chơi và cùng chơi.

Ai Dạy Tiếng Anh Mầm Non?

Theo kết quả thăm dò của TS Đặng Lộc Thọ (Trường CĐ Sư phạm Trung ương) tại 50 trường MN, với 80 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và 330 giáo viên trực tiếp cho trẻ làm quen với tiếng Anh cho thấy hiện chỉ có khoảng 10% đơn vị giáo dục MN tự tổ chức dạy tiếng Anh tại trường, 90% thực hiện theo hình thức liên kết với các tổ chức bên ngoài.

Thực tế, hầu hết chương trình tiếng Anh hiện nay do các công ty bên ngoài liên kết với các trường MN tự tổ chức với hình thức tự nguyện – nghĩa là phụ huynh nào đăng ký cho con học thì đến giờ học tiếng Anh các bé sẽ được gom vào lớp học riêng. Tâm lý phụ huynh vẫn muốn cho con học tiếng Anh, dù biết rằng những chương trình của các công ty triển khai thì ai biết trình độ giáo viên, giáo trình thế nào? Cơ sở vật chất để học tiếng Anh cũng chỉ là các lớp học vốn có trong trường, không được trang bị gì thêm. Hiệu quả chương trình như vậy chắc chắn chỉ “vui là chính” dù số học phí bỏ ra không phải ít. Nhưng không cho con học thì chạnh lòng vì biết bé sẽ được bố trí ở đâu vào thời gian các bạn học tiếng Anh?

Chính sự thả nổi chương trình tiếng Anh MN, cộng với nhu cầu của phụ huynh khiến cho việc dạy tiếng Anh ở bậc này mỗi nơi một kiểu. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa từng có công văn gửi các sở GD-ĐT cảnh báo, một số cơ sở giáo dục MN dạy ngoại ngữ cho trẻ có thu tiền của phụ huynh nhưng không bảo đảm chất lượng và hiệu quả. Không ít trường MN dạy ngoại ngữ cho trẻ nhưng người dạy chưa bảo đảm về trình độ ngoại ngữ hoặc chưa có nghiệp vụ sư phạm, thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ; nội dung tài liệu chưa phù hợp với độ tuổi, gây căng thẳng, mệt mỏi, ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ và việc thực hiện chương trình giáo dục MN.

Theo các chuyên gia giáo dục, lứa tuổi MN đang là giai đoạn sơ khai hình thành nhân cách, tâm lý vì thế buộc người dạy phải chuẩn để không gây hại cho trẻ. Một chương trình tiếng Anh phù hợp với lứa tuổi này rất cần thiết và đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ.

Việc Sở GD-ĐT TP HCM t riển khai toàn bộ tài liệu dạy học tiếng Anh MN “My Adventure” khá vội vã đang khiến dư luận băn khoăn liệu bộ sách này đã được thẩm định kỹ chưa? Ai thẩm định? Có phản biện hay không và có phù hợp với lứa tuổi, điều kiện cơ sở vật chất của các trường MN hiện nay hay không?

Đặc biệt lo lắng là đội ngũ giáo viên. Theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT, giáo viên dạy tiếng Anh bậc MN phải có bằng tốt nghiệp CĐ sư phạm ngoại ngữ (hoặc CĐ ngoại ngữ), năng lực ngoại ngữ đạt bậc 4 trở lên theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương; được bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm MN. Trong khi, nguồn giáo viên các bậc học cao hơn hiện còn thiếu, vậy trước khi triển khai chương trình này, Sở GD-ĐT TP HCM đã chuẩn bị đội ngũ giáo viên đạt các yêu cầu này chưa?

Liệu trong điều kiện nguồn giáo viên chưa chuẩn bị kỹ, Sở GD-ĐT có “giao phó” cho một công ty nào đó len lỏi vào các trường MN để nhân rộng chương trình theo hình thức liên kết như trước đây?

Giáo Án Tiếng Anh Mầm Non

1. Giáo án tiếng Anh mầm non cần có nguồn tiếng Anh chuẩn

Việc được tiếp xúc với tiếng Anh chuẩn ngay từ khi bắt đầu vô cùng quan trọng, và đặc biệt quan trọng hơn đối với các bé nhỏ tuổi. Ở độ tuổi này, việc học nói và phát âm của các bé còn chưa thuần thục nhưng các bé lại tiếp thu rất nhanh, ghi nhớ rất kĩ những điều được học. Nếu phát âm sai, học sai ngay từ giai đoạn này, sẽ vô cùng khó khăn để các bé tiếp thu lại cái đúng và sửa sai khi trưởng thành. Giáo trình, tài liệu đúng quy chuẩn là yếu tố đầu tiên đảm bảo nguồn tiếng Anh chất lượng và “an toàn” cho các bé.

Hình ảnh: Giáo án tiếng Anh mầm non 2. Giáo án tiếng Anh mầm non cần đa dạng về phương thức và hạn chế lí thuyết

Từ hai đến năm tuổi, trẻ em thường nhạy cảm với hình ảnh và màu sắc. Nên đưa nhiều hình ảnh sinh động, rực rỡ vào giáo án tiếng Anh mầm non để thu hút sự chú ý và tập trung của các bé. Ngoài ra nên cho các bé học tiếng Anh qua bài hát, phim hoạt hình, qua các trò chơi. Việc tổ chức các hoạt động ngoài trời cũng rất hữu ích trong việc dạy tiếng Anh cho bé. Một buổi dã ngoại tại vườn thú sau khi học từ vựng về các con vật sẽ khiến các bé thích thú và tiếp thu, ghi nhớ nhanh những kiến thức đã học. Đây là những con đường đưa bé đến với tiếng Anh một cách tự nhiên nhất, hiệu quả nhất.

3. Giáo án tiếng Anh mầm non cần cho các bé thực hành nói nhiều hơn đọc, viết

Giống như học tiếng mẹ đẻ, các bé sẽ học nói trước khi học viết.Việc nói tiếng Anh chuẩn cũng sẽ giúp các bé nghe tiếng Anh tốt hơn rất nhiều. Giáo viên, phụ huynh nên khuyến khích bé nói tiếng Anh nhiều hơn bằng cách để bé bắt chước. Bé có thể bắt chước cách nói của một nhân vật hoạt hình bé yêu thích, bắt chước theo câu nói của thầy cô, bố mẹ. Cũng có thể cho các bé tập đóng vai diễn kịch hay kể chuyện. Phương pháp này không chỉ làm tăng kĩ năng giao tiếp, rèn luyện sự tự tin cho bé mà còn giúp bé học nói tiếng Anh một cách tự nhiên hơn. Việc nói tiếng anh, học tiếng Anh sẽ không còn quá nhàm chán và áp lực với những thiên thần nhỏ tuổi.

Trẻ em như búp trên cành. Mọi tác động đến các em đều phải cẩn thận và nhẹ nhàng. Dạy tiếng Anh cho bé cũng vậy. Gia đình và nhà trường cần cân nhắc kĩ lưỡng tất cả các yếu tố để biên soạn, lựa chọn giáo án tiếng Anh mầm non. Nhất định phải dành cho bé chương trình dạy học tiếng Anh phù hợp, chất lượng và hiệu quả nhất!

Trung tâm Anh ngữ quốc tế PEC mang đến giáo án tiếng Anh mầm non hiệu quả, phù hợp

Trung tâm Anh ngữ Quốc tế PEC được thành lập ngày 06/06/2012 với hai cơ sở tại 89 Hồng Bàng và 41 Lạch Tray. Trải qua hơn 5 năm hoạt động, PEC đã xây dựng được uy tín và thương hiệu vững chắc trongg việc đào tạo, giảng dạy tiếng Anh tại Hải Phòng.

Hình ảnh: Giáo án tiếng Anh mầm non

Với đội ngũ giáo viên gồm cả giảng viên Việt Nam và giảng viên người bản xứ, PEC luôn tạo cho học viên môi trường học tập chuyên nghiệp nhất, hiệu quả và thân thiện nhất!

Trung tâm tiếng Anh PEC Hải Phòng có chương trình tiếng Anh cho trẻ em từ 6-11 tuổi. Khóa học sẽ giúp các bé phát âm chuẩn giọng bản ngữ, phát triển toàn diện 4 kĩ năng khi sử dụng tiếng Anh và tự tin hơn khi giao tiếp tiếng Anh, đặc biệt với người nước ngoài. PEC sẽ tạo nên tảng tiếng Anh chuẩn, chắc để các bé có thể phát triển xa hơn khả năng ngoại ngữ của mình.

Thông tin khóa học:

*Nội dung khóa học:

– Nội dung bài học xoay quanh câu chuyện của hai bạn nhỏ đi khám phá những hòn đảo đầy kỳ thú. Với các nhân vật trực quan hấp dẫn, ngôn ngữ được giới thiệu trong bối cảnh và qua những giai điệu bài hát dễ nghe, dễ nhớ, giúp trẻ học tiếng Anh đầy hứng thú.

*Phương pháp giảng dạy:

Chú trọng phát triển ngôn ngữ một cách tự nhiên trong môi trường vui vẻ, thân thiện, thông qua các hoạt động tương tác phong phú: bài hát, câu chuyện, trò chơi. TPR(phản xạ)

*Thời lượng học: 324 giời

*Giáo trình học: My Little Island 1,2,3