Top 7 # Tôi Muốn Học Tiếng Anh In English Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Tôi Muốn Học Nói Tiếng Pháp Ở Tp.hcm. Tôi Nên Học Ở Đâu?

Bạn đang phân vân trong việc lựa chọn trung tâm học tiếng Pháp. Đúng vậy nắm bắt nhu cầu hiện tại của các bạn nay mình sẽ giới thiệu các bạn những địa điểm học giao tiếp tiếng Pháp tại TPHCM

Top 5 địa điểm học nói tiếng Pháp tại TPHCM

Trung tâm học Tiếng Pháp La Petite Maison

Trung tâm La Petite Maison được thành lập cách đây 5 năm, tuy mới được thành lập nhưng La Petite Maison là trung tâm được nhiều bạn trẻ tin tưởng và lựa chọn. Trung tâm Tiếng Pháp La Petite Maison chuyên về giao tiếp, dạy kèm Tiếng Pháp cho học sinh trường Pháp, học sinh THPT học song ngữ Việt Pháp. Do đó mà đội ngũ giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy tại các trường quốc tế và hầu hết là hội đồng giám khảo trong các kỳ thi Tiếng Pháp.

Trung tâm hoạt động với mong muốn và mục tiêu truyền đạt chương trình dạy Tiếng Pháp nguyên bản. Với phương pháp dạy học theo quy tắc ngữ pháp dựa trên trí nhớ thị giác giúp học viên tiếp xúc với Tiếng Pháp một cách dễ dàng và gần gũi hơn.

Thông tin liên hệ

Địa chỉ: 43A/108A/4 Ba Tháng Hai, P.12, Q. 10, Tp.HCM

Điện thoại: 01212089294

Website: http://lapetite-maison.over-blog.com/

Trung tâm học Tiếng Pháp- Phương Nam Education (PNE)

Để giảng viên đạt được chất lượng giảng dạy tốt nhất cũng như kết quả học của học viên tốt nhất thì số lượng học viên mỗi lớp được giới hạn từ 8-9 học viên. Do đó mà giảng viên có thể theo sát quá trình học của học viên nhiều hơn, nhận ra được các điểm yếu và giúp học viên sửa chữa tốt hơn.

Những khóa học tại PNE được điều chỉnh sao cho phù hợp và linh hoạt với trình độ, nhu cầu của người học. Giáo trình được sử dụng sát với thực tế và đúng chuẩn Châu Âu bên cạnh đó tài liệu tham khảo phong phú, giúp học viên tiếp thu kiến thức chính và kiến thức ngoài lề hiệu quả và đầy đủ nhất.

Học viên có thể lựa chọn cho mình những hình thức học phù hợp như online qua ứng dụng Skype hoặc học trực tiếp tại trung tâm. Đối với khóa học Skype học viên sẽ được học giáo trình Nouveau Taxi được xây dựng theo chuẩn Châu Âu CEFR. Các bài học ngắn gọn giúp học viên dễ học và nhớ lâu.

Bên cạnh chất lượng giảng dạy và đào tạo, PNE luôn muốn học viên mình mở rộng hơn về kiến thức văn hóa cũng như cuộc sống con người tại Pháp nên thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa giao lưu văn hóa các nước. Điều này sẽ giúp các kỹ năng giao tiếp và các kỹ năng mềm khác của sinh viên phát triển một cách hiệu quả.

Viện trao đổi văn hóa với học tiếng Pháp IDECAF

Kinh Nghiệm Của Tôi: Muốn Giỏi Tiếng Anh, Hãy Tự Học Lấy.

“Vốn tiếng Anh ít ỏi, mất căn bản từ khá lâu vì không sử dụng đến, anh luôn cảm thấy tự ti và xấu hổ khi giao tiếp, nhất là lúc gặp các đối tác nước ngoài. Anh đã từng đến rất nhiều trung tâm tiếng Anh nhưng vẫn không cải thiện được.”

Chào các em, anh là Đăng, hiện đang việc tại một công ty tư nhân vốn đầu tư nước ngoài nhưng vì tiếng Anh kém nên gần 5 năm, anh vẫn dừng lại ở cấp trưởng nhóm trong phòng kinh doanh, chưa từng được giao nhiệm vụ đi công tác gặp gỡ, xây dựng mối quan hệ với các đối ở nước ngoài.

“Mình không thể cứ thua kém đồng nghiệp thế này được! Mình nhất định phải học tiếng Anh bằng được!..” , anh tự nhủ với lòng.

Tiếp tục đi tìm cách tiếp cận mới thì qua bạn bè biết đến 1 phương pháp học tiếng Anh có tên là Effortless English, mà như họ nói là có thể thành thạo tiếng anh chỉ sau 1 năm, rất phù hợp với người đi làm và muốn tự học. Như người chết đuối vớ được cọc, anh lên mạng mày mò tìm hiểu thông tin phương pháp này, cuối cùng đã quyết định theo học nó. Thật ra lúc ấy anh có nghĩ, thôi có mấy trăm ngàn đến 1 triệu chẳng bằng chi phí của 1 tháng học tại trung tâm mà có thể học đi học lại bất cứ lúc nào tùy thích, đáp ứng ưu điểm về mặt thời gian nên cứ thử cũng chả sao.

Sau 2 tháng anh tự tin hơn rất nhiều, anh tự cảm thấy khả năng đọc hiểu và vốn kiến thức cơ bản được cải thiện rõ. Vậy là anh chuyển lên học phương pháp Effortless English theo đúng lộ trình, tuy nhiên mọi thứ không dễ như anh nghĩ, lúc học Voca của các em có khó khăn gì là anh có thể hỏi ngay, nhưng học Effortless English thì anh phải tự mày mò hoàn toàn và không có nhiều chỉ dẫn nên cảm thấy rất khó khăn, có những lúc tưởng chừng như muốn bỏ cuộc vì cảm thấy bản thân không thể theo nổi phương pháp. Khó khăn lắm anh mới hoàn thành được cấp độ 1, nhưng qua đến cấp độ 2 thì anh ‘tuyệt vọng’ luôn, thật sự là quá khó, hoàn toàn bằng tiếng Anh và nội dung bài học không tương khớp với nhau gì cả. Anh đã rất cố gắng rồi nhưng chẳng lẽ lại phải bỏ cuộc thêm 1 lần này nữa… Rồi may mắn cách đây 2 tháng anh nhận được mail từ các em giới thiệu về phương pháp (Phương pháp học tiếng Anh theo cách tiếp cận tự nhiên).

Anh bị hấp dẫn ngay bài học đầu tiên bởi 3 bước học tiếng Anh với Natural English vì nó hoàn toàn khác với những phương pháp anh đã biết: Không phải học ngữ pháp, không cần ghi chép mà chỉ tập trung vào luyện nghe, nói và giao tiếp.

Mà cái anh thích nhất là anh được luyện phát âm một mình, nói thoải mái, sai thoải mái, chả ai đánh giá, chả ai cười cợt mà lại được hệ thống chỉ ra cho mình những lỗi phát âm trong câu nữa. Thế là cứ luyện đi luyện lại đến khi nghe giống giống với giọng chuẩn thì thôi. Trong 3 bước học của Natural English, anh hài lòng nhất phần luyện phát âm đó, lúc phát âm tốt và được khen: ” Chúc mừng! phát âm của bạn rất giống người bản ngữ” là cảm thấy thần kỳ lắm! ^_^

Nhờ các em giải thích nên anh mới hiểu ra rằng đó là phần quan trọng nhất của Natural English giúp mình luyện kỹ năng nghe, nói phản xạ khi giao tiếp thực tế. Việc lặp đi lặp lại có dụng ý cả. Sau khi luyện đi luyện lại, chỉ cần có người đặt câu hỏi là anh “bật” ra được câu trả lời luôn, không còn nghĩ chán chê tiếng Việt rồi dịch từng từ sang tiếng Anh như trước.

Người Nước Ngoài Xin ‘Giúp Tiền Mua Thức Ăn’: Tôi Tin Là Không Ai Muốn Đi Xin Ăn!

Sau khi xem hình ảnh trên và biết được ông J.D là một thầy giáo dạy tiếng Anh, chị Nguyễn Phương Anh (Hoàng Mai, Hà Nội) chia sẻ: “Tôi cũng là giáo viên, đọc bài này tôi thấy ứa nước mắt. Nhưng tôi may mắn hơn là còn có gia đình, có chồng cùng gánh vác chi phí. Dù tôi không quen biết thầy giáo này nhưng tôi thật sự đau lòng khi hình ảnh người thầy đứng dưới đường để kiếm miếng ăn thế này.

Nhất là nhìn thân hình gầy gò, ốm yếu, mái tóc điểm bạc của người đàn ông này, chắc cũng tầm tuổi cha, tuổi chú mình mà phải đứng đường xin miếng ăn thật khiến người ta thấy xót xa.

Đại dịch cũng là lúc thể hiện rõ nhất phẩm giá từ bi bác ái của con người. Hãy mở lòng mình, một miếng khi đói bằng một gói khi no”.

Cô giáo Nguyễn Hương Lan (Trung tâm Ngoại ngữ Skip Gordon – Thái Bình) cho hay: “Dịch bệnh đến gây khó khăn cho rất nhiều ngành nghề và giáo viên cũng không ngoại lệ.

Khi học sinh chưa thể đến trường thì hoạt động của các trung tâm Anh ngữ cũng theo đó mà bị đóng băng. Nhà tôi 2 vợ chồng đều là giáo viên trung tâm tiếng Anh nên 3 tháng nay gần như không có thu nhập. Giám đốc trung tâm trả 50% lương cơ bản và đóng bảo hiểm cho đã là rất may mắn rồi.

Vợ chồng tôi còn ở chung với bố mẹ chồng, được ông bà đùm bọc cho chứ nếu “không một tấc đất cắm dùi”, lại không có người thân như thầy giáo người Anh kia thì quả cũng rất đáng lo ngại”.

Chị Lan tâm sự: “Vốn thích nấu ăn nên những ngày này tôi tranh thủ làm đồ ăn sáng như bún ốc, bún chả và bán trong khu chung cư tôi đang sống cũng kiếm được vài đồng chứ tuổi cao và lại là đàn ông như thầy giáo kia muốn kiếm việc giai đoạn này thật sự là khó rồi”.

Là một công dân bình thường hay một thầy giáo mà phải đi ăn xin tức là đã lâm vào hoàn cảnh… không thể bi đát hơn. Tôi tin là với lòng tự trọng, với sĩ diện của một thầy giáo, nhất là thầy giáo lớn tuổi, nếu không phải đường cùng thì nhất định họ không ra đường làm người hành khất để chịu bao ánh mắt soi mói của người đi đường và nhận những đồng tiền của sự thương cảm.

Bao lâu nay tôi vẫn giữ thói quen giúp đỡ những người ăn xin, những người khó khăn vì tôi luôn nghĩ giúp người cũng là giúp chính mình. Tôi giúp họ lúc đường cùng, khi khó khăn sẽ có người khác giúp tôi hoặc chí ít là tôi có dũng cảm, năng lượng để vượt qua những thách thức của cuộc sống.

Nếu ai từng giúp đỡ người khác chắc hẳn có chung cảm giác giống tôi. Một cảm giác hạnh phúc lâng lâng là một trải nghiệm hết sức tuyệt vời.

Tôi luôn nhớ một người thầy đã dạy tôi “giúp đỡ người đáng thương hay bất hạnh, cũng là thời điểm chúng ta đang tự tạo ra nhiều cảm xúc tích cực cho bản thân. Hay nói cách khác đó là một sự “cho – nhận” cảm xúc rất đời thường”.

Theo thông tin trên báo Thanh Niên, ông J.D (53 tuổi, người Anh) đến Việt Nam năm 2003, làm việc ở chúng tôi 6 năm rồi trở về nước. Năm 2015, ông quay lại Việt Nam tiếp tục công việc giáo viên Anh ngữ cho các trung tâm, nhưng tình hình dịch bệnh, các trường học, trung tâm tiếng Anh đóng cửa đã khiến người đàn ông này lâm vào thế khốn khó.

Ông J.D cho biết mình làm việc tại một đơn vị giáo dục tư nhân ở chúng tôi Gần 3 tháng nay, ông không có bất kỳ thu nhập nào vì tất cả trường học, trung tâm ngoại ngữ đều phải đóng cửa do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Với số tiền còn lại trong tài khoản, ông J. phải trả tiền visa, tiền thuê nhà nên không còn đủ để mua thực phẩm.

“Thu nhập giáo viên của tôi khoảng 20 triệu/tháng. Tôi trả tiền thuê nhà hết 6 triệu và phí visa 4 triệu/3 tháng. Nhưng bây giờ, tôi chỉ tiêu tiền chứ không kiếm được đồng nào. Tôi là giáo viên mà phải làm điều đó, nhưng thật sự là không có sự lựa chọn nào khác”, ông J. chia sẻ.

Theo chia sẻ của cộng đồng mạng, hiện ông J.D đã có một trung tâm ngoại ngữ mời dạy online nên ông đã dừng nhận sự giúp đỡ từ thiện.

Tôi Đi Học Tiếng Anh Ở Philippines

Tin tức giáo dục đặc biệt đáng quan tâm trên Thanh Niên ngày mai 31.12.2020 là một góc nhìn về những biến động trong năm 2020 từ dịch Covid-19 đã thay đổi thế giới đồng thời mang đến những giá trị gì cho con người.

Năm 2021, Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng dự kiến tuyển mới đến 8 ngành khối sức khỏe, bên cạnh nhiều ngành đã đào tạo trước đó.

Trường ĐH Mở chúng tôi công bố phương án tuyển sinh năm 2021. Trong đó, đáng chú ý là trường tăng cường thêm phương thức tuyển thí sinh quốc tế.

Một sinh viên Trường ĐH RMIT đã giúp giải quyết thách thức rất lớn trong việc số hóa lượng lớn bệnh án tiếng Việt bằng cách giải mã chữ viết tay khó đọc của bác sĩ.

Việc Bộ GD-ĐT cho phép không dạy môn học ở tất cả các tuần và học sinh sẽ được học theo mạch kiến thức thay vì lặp lại số tiết của từng môn mỗi tuần được chính các nhà trường nhận định là thay đổi tất yếu.

Trường đại học Nguyễn Tất Thành ngày càng khẳng định ưu thế đào tạo cao học và được nhiều học viên tin tưởng lựa chọn để phát triển sự nghiệp của bản thân.

Tin tức giáo dục đặc biệt đáng quan tâm trên báo in Thanh Niên ngày mai 30.12.2020 đặt vấn đề vì sao không nên học theo thời khóa biểu hằng tuần như hiện nay khi thực hiện chương trình giáo dục mới?

Ngày 26.12 vừa qua là một ngày vui của cả gia đình anh Trần Công Thành, vì hai cha con anh Thành cùng bước lên bục nhận bằng tốt nghiệp ĐH ngành ngôn ngữ Anh (văn bằng 2) sau hơn 2 năm theo học.

Tham gia vào sân chơi trí tuệ đẳng cấp trong lĩnh vực Công nghệ thông tin, sinh viên trường Đại học (ĐH) Duy tân đã và đang khẳng định được năng lực thi đấu bền bỉ đầy hiệu quả trước các đối thủ “nặng ký” trên toàn quốc.

Sau 14 năm, quy định tuyển sinh chế độ cử tuyển với học sinh và sinh viên dân tộc thiểu số đã có những điều chỉnh đáng kể, với yêu cầu đầu vào cao hơn hẳn về học lực, hạnh kiểm.

Xung quanh việc thiếu giáo viên tiếng Anh bậc tiểu học, đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng chuẩn đã được luật Giáo dục 2019 quy định, do vậy không thể làm trái luật khi cho tuyển giáo viên dưới chuẩn hoặc ‘nợ chuẩn’.

Tin tức giáo dục đặc biệt đáng quan tâm trên báo in Thanh Niên ngày mai 29.12.2020 nêu quan điểm của Bộ GD-ĐT về việc thiếu giáo viên tiếng Anh và mong muốn của các địa phương nhằm giải quyết tình trạng này.