Top 12 # Toán Học Trong Tiếng Anh Gọi Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Nữ Hộ Sinh Trong Tiếng Anh Gọi Là Gì?

Nữ Hộ sinh trong tiếng Anh hiện có hai cách gọi là Birthing và Mid-wife. Tuy nhiên ý nghĩa của chúng như thế nào, vận dụng chúng ra sao thì không phải ai cũng biết!

Trong chương trình đào tạo Cao đẳng Hộ sinh Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur, bên cạnh kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghiệp để giúp các nữ Hộ sinh nắm bắt được những công việc của một Hộ sinh và làm như thế nào là đúng thì Nhà trường còn chú trọng trau dồi khả năng tiếng Anh cho sinh viên. Theo đó, ngay trong thời gian đào tạo Cao đẳng Hộ sinh, sinh viên sẽ được tiếp cận những kiến thức mới nhất và chuẩn nhất để có thể hoàn thành tốt công việc của một nữ Hộ sinh chuyên nghiệp trong tương lai.

Quy tắc sử dụng nữ Hộ sinh trong tiếng Anh

Một ví dụ trong cách sử dụng nữ Hộ sinh trong tiếng Anh như sau: “nhiều người tin rằng việc chuyển dạ và sinh nở nên ở nhà nhưng họ cũng nhấn mạnh nên có bác sĩ hoặc Y tá – nữ Hộ sinh có chứng nhận đỡ đẻ cho con mình” thì từ dùng để chỉ nữ Hộ sinh là midwife. Câu này được dịch sang tiếng Anh sẽ là: “Most of people believe that labor and delivery can and should occur at home, but they also stress that a doctor or certified nurse-midwife should attend the birth”.

Ví dụ 2: Câu “các thai phụ ấy nên làm những gì để có thể đảm bảo rằng người chăm sóc y tế (bác sĩ hay nữ hộ sinh) có đủ khả năng và kinh nghiệm thực hiện phương pháp trị liệu khác thay thế cho việc truyền máu” sẽ được dịch thành: “Such patients should do what they reasonably can to ensure that the health-care provider, whether a doctor or a midwife, is both competent and experienced in administering medical alternatives to blood transfusion”.

Bên cạnh từ “midwife”, để chỉ nữ Hộ sinh bạn cũng có thể dùng từ khác, ví dụ như: “cô nên tham dự khóa học sáu tháng về kỹ năng nữ hộ sinh ở trường dạy ngành Hộ sinh” tạm dịch là “she attended a six-month course of study on midwife skills in Birthing school” hay “Tôi là một nữ Hộ sinh” tạm dịch “I’m a midwife”.

Như vậy, phần lớn các từ chỉ chỉ nữ Hộ sinh trong tiếng Anh thường dùng là từ “midwife”. Giảng viên tiếng Anh – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho hay, nếu trong một câu có nhắc đến 2 lần thì lần đầu vẫn sử dụng “midwife”, còn lần tiếp theo sử dụng “birthing”.

Bên cạnh tiếng Anh chuyên ngành Hộ sinh thì những kiến thức chung trong ngành Y tế bạn cũng cần nắm vững như:

Doctor: /ˈdɑːktər/ bác sĩ

Surgeon: /ˈsɜːrdʒən/ bác sĩ phẫu thuật

Optician: /ɑːpˈtɪʃn/ bác sĩ mắt

Vet /vet/: bác sĩ thú y

Midwife: /ˈmɪdwaɪf/ nữ hộ sinh

Nurse: /nɜːrs/ y tá

Carer: /ˈkerər/ người làm nghề chăm sóc người ốm

Social worker: /ˈsoʊʃl /ˈwɜːrkər/ / người làm công tác xã hội

Physiotherapist: /ˌfɪzioʊˈθerəpɪst/ nhà vật lý trị liệu

Pharmacist /ˈfɑːrməsɪst/ hoặc chemist : /ˈkemɪst/ dược sĩ (người làm việc ở hiệu thuốc)

Dentist: /ˈdentɪst/ nha sĩ

Psychiatrist: /saɪˈkaɪətrɪst/ nhà tâm thần học

Counsellor: /ˈkaʊnsələr/ ủy viên hội đồng

Nanny: /ˈnæni/ vú em,…

Dental hygienist: /ˈdentl haɪˈdʒiːnɪst / vệ sinh răng

Địa chỉ nhận hồ sơ đăng ký học Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur Hà Nội.Địa chỉ: 212 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà NộiĐiện thoại tư vấn tuyển sinh: 0996.212.212 – 0886.212.212

Mũ Trong Toán Học Tiếng Anh Là Gì?

Theo wiki: Mũ còn gọi là lũy thừa – Lũy thừa là một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau. Lũy thừa ký hiệu là , đọc là lũy thừa bậc b của a hay a mũ b, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.

2. Cách đọc mũ trong toán học tiếng anh?

Mũ trong toán học (Hats in mathematics)

Ví dụ cho dễ hiểu:

Tuy nhiên cũng giống như trong tiếng Việt khi dùng mũ 2 và mũ 3 chúng ta cũng có cách đọc khác như kiểu bình phương và lập phương, trong đó bình phương là “squared” và và lập phương là “cubed”

Ví dụ:

Tương tự chúng ta sẽ có cách đọc mét vuông là Square metre và mét khối là cubed metre.

Đọc phân số trong tiếng Anh:

1/3 = one third

3/5 = three fifths

½ = one half

Đọc mẫu số trong tiếng anh:

1/6 = one sixth

4/9 = four nineths

9/20 = nine twentieths

Còn khi tử số từ 10 trở lên hoặc mẫu số từ 100 trở lên thì phải dùng số đếm để đọc từng chữ số một ở dưới mẫu, giữa tử số và mẫu số cần có “over”. Ví dụ:

12/5 = twelve over five

18/19 = eighteen over one nine

3/123 = three over one two three

Còn hỗn số rất dễ thôi các bạn ạ. Phần số nguyên chúng ta đọc bằng số đếm, “and” ở giữa và phân số thì đọc như cách vừa hướng dẫn ở trên.

Four four fifths: bốn, bốn phần năm

Thirteen nineteen over two two: mười ba, mười chín phần hai mươi hai

Những trường hợp trái quy tắc: đó là những phân số rất thường gặp và được nói ngắn gọn:

½ = one half = a half

¼ = one fourth = one quarter = a quarter

¾ = three quarters

1/100 = one hundredth

1/1000 = one over a thousand = one thousandth

Số mũ thì đọc thế nào:

Chúng ta sẽ sử dụng số đếm và cụm “to the power of”. VÍ dụ:

25 = two to the power of five

56 = five to the power of six

Tuy nhiên với số mũ 2 và mũ 3 thì chúng ta cũng có cách đọc khác, giống như bình phương và lập phương trong tiếng Việt đấy, đó là “squared” và “cubed”:

102 = ten squared

103 = ten cubed

Giáo Viên Bộ Môn Tiếng Anh Là Gì ? Giáo Viên Toán Tiếng Anh Là Gì ?

Giáo viên bộ môn tiếng anh là gì ?

Giáo viên bộ môn tiếng anh là Subject Teacher. Giáo viên bộ môn sẽ là người phụ trách giảng dạy nội dung của môn học đó. Ví dụ: giáo viên dạy toán thì sẽ trực tiếp đứng lớp giảng dạy cho các em môn toán,…

Ngoài cụm từ giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm tiếng anh là gì cũng được các bạn học sinh tìm hiểu rất nhiều.

Giáo viên toán tiếng anh là gì ?

Giáo viên dạy toán hay giáo viên bộ môn toán trong tiếng anh là gì ? cũng là thắc mắc của phần lớn các bạn học sinh.

Thành Tâm xin giải đáp cụm từ tiếng anh này như sau:

Maths Teacher: giáo viên dạy toán/ giáo viên dạy bộ môn toán.

Ví dụ minh họa cho cụm từ giáo viên toán bằng tiếng anh là gì: (Maths Teacher)

The math teacher in my class is easy to understand and the assignments given are often difficult.

Compared to other subject teachers, my class math teacher was very strict and punctual.

Như chương trình học của Bộ giáo dục và đào tạo của Việt Nam hiện nay, ở các cấp sẽ có số lượng các môn học khác nhau. Điều này cũng đồng nghĩa với việc số lượng và loại giáo viên bộ môn cũng khác nhau. Thông thường sẽ có một số cụm từ giáo viên các môn bằng tiếng anh như sau:

Form Teacher: giáo viên chủ nhiệm

English Teacher: giáo viên tiếng anh

Music Teacher: giáo viên dạy nhạc

Maths Teacher: giáo viên dạy toán

Physics Teacher: giáo viên dạy lý

Chemistry Teacher: giáo viên dạy hóa

Biology Teacher: giáo viên môn sinh

Literature Teacher: giáo viên môn văn

History Teacher: giáo viên môn sử

Geography Teacher: giáo viên môn địa lý

Ví dụ về cụm từ giáo viên bộ môn tiếng anh là gì

My math teacher is easy to understand and has a lot of fun

(Giáo viên dạy toán của tôi dạy dễ hiểu và rất vui tính.)

Literature teachers are often psychological and joking

( Giáo viên dạy văn thường tâm lý và hay pha trò.)

She is both the homeroom girl and the chemistry teacher of my class. She is very strict with us.

( Cô ấy vừa là cô chủ nhiệm và là giáo viên dạy hóa của lớp tôi. Cô ấy rất nghiêm khắc với chúng tôi .)

During the exam, our English teachers gave lessons and homework a lot.

( Đến kì thi, giáo viên tiếng anh của chúng tôi cho ôn bài và làm bài tập rất nhiều).

Trung tâm gia sư Thành Tâm xin gửi đến quý bạn đọc một số thuật ngữ tiếng anh về dạy học:

lesson /lesn/, unit /ˈjuːnɪt/: bài học

exercise /ˈeksərsaɪz /; task /tæsk /, activity /ækˈtɪvəti /: bài tập

homework /ˈhoʊmwɜːrk /; home assignment /hoʊm əˈsaɪnmənt /: bài tập về nhà

research report /rɪˈsɜːrtʃ rɪˈpɔːrt/, paper /ˈpeɪpər/, article /ˈɑːrtɪkl /: báo cáo khoa học

academic transcript /ˌækəˈdemɪk ˈtrænskrɪpt /, grading schedule /ˈɡreɪdɪŋ ˈskedʒuːl /, results certificate /rɪˈzʌlt sərˈtɪfɪkət /: bảng điểm

certificate /sərˈtɪfɪkət /, completion certificate /kəmˈpliːʃn sərˈtɪfɪkət / , graduation certificate/ˌɡrædʒuˈeɪʃn sərˈtɪfɪkət /: bằng, chứng chỉ

qualification /ˌkwɑːlɪfɪˈkeɪʃn/: bằng cấp

credit mania /ˈkredɪt ˈmeɪniə /, credit-driven practice /ˈkredɪt ˈdrɪvn ˈpræktɪs /: bệnh thành tích

write /raɪt/, develop /dɪˈveləp/: biên soạn (giáo trình)

drop out (of school) /drɑːp aʊt/, học sinh bỏ học

drop-outs /drɑːp aʊts/ : bỏ học.

ministry of education /ˈmɪnɪstri əv ˌedʒuˈkeɪʃn/: bộ giáo dục

subject group /ˈsʌbdʒɪkt ɡruːp/, subject section /ˈsʌbdʒɪkt ˈsekʃn /: bộ môn

college /ˈkɑːlɪdʒ /: cao đẳng

mark /mɑːrk /; score /skɔː /: chấm bài, chấm thi

syllabus /ˈsɪləbəs /(pl. syllabuses): chương trình (chi tiết)

curriculum /kəˈrɪkjələm/(pl. curricula): chương trình (khung)

mark /mɑːrk/, score /skɔː / chấm điểm

subject head /ˈsʌbdʒɪkt hed/: chủ nhiệm bộ môn (trưởng bộ môn)

technology /tekˈnɑːlədʒi /: công nghệ

train /treɪn/, training /ˈtreɪnɪŋ /: đào tạo

teacher training /ˈtiːtʃər ˈtreɪnɪŋ /: đào tạo giáo viên

mark /mɑːrk /, score /skɔː /, grade /ɡreɪd /: điểm, điểm số

class management /klæs ˈmænɪdʒmənt /: điều hành lớp học

pass /pæs /: điểm trung bình

credit / ˈkredɪt/: điểm khá

distinction /dɪˈstɪŋkʃn/ điểm giỏi

high distinction /haɪ dɪˈstɪŋkʃn/: điểm xuất sắc

request for leave (of absence /ˈæbsəns/) /rɪˈkwest fər liːv /: đơn xin nghỉ (học, dạy)

university /ˌjuːnɪˈvɜːrsəti /, college /ˈkɑːlɪdʒ /, undergraduate /ˌʌndərˈɡrædʒuət/: đại học

plagiarize /ˈpleɪdʒəraɪz/, plagiarism /ˈpleɪdʒərɪzəm/: đạo văn

geography /dʒiˈɑːɡrəfi/: địa lý

teaching aids /ˈtiːtʃɪŋ eɪdz/: đồ dùng dạy học

pass (an exam) /pæs/: đỗ

class observation /klæs ˌɑːbzərˈveɪʃn /: dự giờ

take /teɪk/, sit an exam /sɪt ən ɪɡˈzæm/: dự thi

course ware /kɔːrs wer /: giáo trình điện tử

course book /kɔːrs bʊk/, textbook /ˈtekstbʊk/, teaching materials /ˈtiːtʃɪŋ məˈtɪriəlz/: giáo trình

class head teacher /klæs hed ˈtiːtʃər /: giáo viên chủ nhiệm

tutor /tuːtər/: giáo viên dạy thêm

visiting lecturer /ˈvɪzɪtɪŋ ˈlektʃərər / visiting teacher /ˈvɪzɪtɪŋ ˈtiːtʃər/: giáo viên thỉnh giảng

classroom teacher /ˈklæsruːm ˈtiːtʃər/: giáo viên đứng lớp

lesson plan /; ˈlesn plæn/: giáo án

accredit /əˈkredɪt/, accreditation /əˌkredɪˈteɪʃn/: kiểm định chất lượng

poor performance /pɔːr pərˈfɔːrməns / : kém (xếp loại hs)

hall of residence /hɔːl əv ˈrezɪdəns / (Br) / dormitory /ˈdɔːrmətɔːri/ (dorm /dɔːrm/, Am): ký túc xá

skill /skɪl/: kỹ năng

graduation ceremony /ˌɡrædʒuˈeɪʃn ˈserəmoʊni/: lễ tốt nghiệp

certificate presentation /sərˈtɪfɪkət priːzenˈteɪʃn/: lễ phát bằng

nursery school /ˈnɜːrsəri skuːl/: mầm non

kindergarten /ˈkɪndərɡɑːrtn/, pre-school /prɪ skuːl/: mẫu giáo

research /rɪˈsɜːrtʃ /, research work /rɪˈsɜːrtʃ wɜːrk /: nghiên cứu khoa học

break / breɪk/; recess /rɪˈses/: nghỉ giải lao (giữa giờ)

summer vacation /ˈsʌmər vəˈkeɪʃn /: nghỉ hè

extra curriculum /ˈekstrə kəˈrɪkjələm/: ngoại khóa

enroll /ɪnˈroʊl /, enrolment /ɪnˈroʊlmənt /; số lượng học sinh nhập học

enrollment /ɪnˈroʊlmənt /: nhập học

professional development /prəˈfeʃənl dɪˈveləpmənt /: phát triển chuyên môn

optional /ˈɑːpʃənl /: tự chọn

elective /ɪˈlektɪv/: tự chọn bắt buộc

Bài giáo viên bộ môn tiếng anh là gì của gia sư Thành Tâm, hi vọng sẽ giúp bạn đọc giải đáp được những thắc mắc về cụm từ này.

Trung tâm gia sư Thành Tâm mang đến chất lượng dịch vụ gia sư tốt nhất, chắp cánh cùng các tài năng Việt.

TRUNG TÂM GIA SƯ THÀNH TÂM – NƠI CUNG CẤP GIA SƯ CHẤT LƯỢNG HÀNG ĐẦU TẠI HCM

Văn phòng đại diện: Căn hộ 8XPLUS, Đường Trường Chinh, Tân Thới Hiệp, Quận 12, HCM

HOTLINE: 0374771705 (Cô Tâm)

Bằng Cao Đẳng Gọi Là Gì? Bằng Cao Đẳng Có Mấy Loại?

Bằng Cao đẳng là gì?

Bằng Cao đẳng gọi là gì?

Bằng Cao đẳng gọi là gì là một vấn đề được khá nhiều bạn quan tâm. Các sinh viên sau khi hoàn thành khóa học, thì sẽ được trường đó cấp cho một tấm bằng Cao đẳng. Thông thường, thời gian đào tạo sẽ kéo dài khoảng 3 năm.

Bằng Cao đẳng có mấy loại?

Bằng Cao đẳng thường sẽ được chia ra làm 2 loại: Bằng Cao đẳng chính quy và bằng Cao đẳng nghề.

Đối với Cao đẳng chính quy

+ Cao đẳng chính quy thuộc sự quản lý của Bộ Giáo dục và đào tạo.

+ Ở hình thức đào tạo chính quy còn có thể chia ra các hình thức đào tạo khác nhau như: Từ xa, tại chức hoặc liên thông.

+ Các sinh viên phải học tập trung trong một thời gian được định trước, dưới sự sắp xếp của nhà trường.

+ Cao đẳng chính quy được phép liên thông lên Đại học (cùng ngành hoặc khác ngành), khi sinh viên đã hoàn thành xong khóa học và có bằng tốt nghiệp.

+ Sinh viên được đào tạo về lý thuyết chuyên sâu hơn thực hành.

Đối với Cao đẳng nghề

+ Cao đẳng nghề là hình thức đào tạo được quản lý bởi Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.

+ Các sinh viên muốn đăng kí học sẽ không cần phải trải qua kì thi quốc gia, mà chỉ xét học bạ Trung học phổ thông.

+ Hệ Cao đẳng nghề sẽ có những tiết học thực hành nhiều hơn so với hệ chính quy.

+ Sinh viên sau khi tốt nghiệp sẽ được cấp bằng, bôi bằng được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cung cấp.

+ Cao đẳng nghề để được liên thông lên Cao đẳng chính quy, Đại học phải được Bộ Giáo dục và đào tạo phê duyệt.

+ Các sinh viên khi ra trường đều có kĩ thuật và tay nghề vững chắc, dễ kiếm được việc làm.

Bằng Cao đẳng xếp ngạch gì?

Theo Thông tư của Bộ Nội vụ, thì quy định về bằng Cao đẳng xếp ngạch gì, các chức danh, mã số ngạch cụ thể như sau:

 - Đối tượng xếp ngạch:

+ Các công chức có bằng Cao đẳng đang làm việc tại các cơ quan, công ty hành chính.

+ Các công chức Cao đẳng đang làm việc tại các bộ phận hành chính, hỗ trợ các bộ phận khác thực hiện nghiệp vụ chuyên môn.

 - Quy định về xếp ngạch:

+ Đối với cán sự: Có trình độ Cao đẳng trở lên, có vị trí công việc phù hợp, được bổ nhiệm xếp lương theo quy định.

+ Đối với nhân viên: Đang đảm nhiệm các vị trí hỗ trợ công việc, được tuyển vào làm công chức, sẽ được xếp lương theo quy định.

Tùy theo từng ngành nghề mà sẽ có ngạch xếp lương, mức nâng lương khác nhau.

Ngoài ra, đối với những thắc mắc như bằng Cao đẳng hạng mấy? bằng Cao đẳng màu gì? Thì chúng tôi xin giải đáp là bằng Cao đẳng xếp hạng nào tùy thuộc vào quá trình học tập của cá nhân mỗi người.

Và tất cả mọi loại bằng cấp như: Bằng cấp 2, bằng cấp 3, bằng Trung cấp, bằng Cao đẳng hay bằng Đại học, đối với mặt ngoài đều có màu đỏ, chữ vàng. Mặt trong nền vàng nhạt, hoa văn vàng đậm in chìm nổi trên bằng.

Không có bằng Cao đẳng có tìm được việc không?

Đối với xã hội xem trọng bằng cấp như hiện nay, thì không ai có thể phủ nhận sự quan trọng của bằng cấp đối với sự nghiệp của mỗi người. Từ các doanh nghiệp đến các công ty lớn nhỏ, đa số nhà tuyển dụng nào cũng yêu cầu chuyện bằng cấp. Nếu bằng của bạn có chức danh càng cao, thì càng được trọng dụng, và mức lương như thế nào cũng dựa vào đó mà quyết định.

Vậy nếu bạn đang là một người không có bằng Cao đẳng, vì không đủ điểm để đăng kí vào trường Cao đẳng, chưa hoàn thành xong thời gian học Trung học phổ thông, phải ra đời sớm để trang trải và phụ giúp gia đình,…Thì bạn cần phải làm gì để có được một nguồn thu nhập ổn định?

Thông thường, sẽ có các phương án lựa chọn sau: Hoặc là bạn đăng kí học Trung cấp, sau đó liên thông lên Cao đẳng. Hoặc đợi năm sau để đăng kí thi lại. Hoặc là mua bằng cấp.

Đối với việc học liên thông:

Quá trình học lại từ đầu như vậy sẽ tốn rất nhiều thời gian, ít nhất là 4 – 5 năm. Trong thời gian đó bạn không thể ngừng đi làm, thì buộc bạn phải chọn cách vừa học vừa làm. Vậy liệu bạn có đủ kiên trì, bỏ ra nhiều công sức, thời gian và tiền bạc chỉ để lấy một tấm bằng Cao đẳng không?

Đối với việc thi lại:

Ai cũng biết mỗi quá trình trải qua một kì thi đều mang áp lực vô cùng lớn. Chưa kể đến lượng kiến thức bỏ dở suốt một năm trời bạn phải ôn lại từ đầu. Tuy nhiên việc học tài, thi phận là điều không hề hiếm thấy. Vậy bạn có đảm bảo bạn sẽ đậu vào kì thi sau? Hay lại tốn công ôn thêm vài năm nữa? Thêm vào đó bạn vẫn phải vừa học vừa làm, áp lực chồng áp lực, liệu bạn có chống đỡ nổi?

Đối với việc mua bằng cấp:

Đây được xem là một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất. Bạn chỉ cần bỏ ra cho mình một số tiền nhỏ, thì bạn đã sở hữu ngay một tấm bằng Cao đẳng, mà không cần tốn thời gian, công sức, tiền bạc để theo lớp học kéo dài suốt mấy năm.

Tuy vậy, việc mua bằng là điều khá nhạy cảm và đáng ngại nếu như bị phát hiện. Nhưng hiện nay, công nghệ in bằng đã rất tinh vi và có kĩ thuật tân tiến, rất khó nhận ra. Vì vậy, bạn chỉ cần lựa chọn cho mình một cơ sở chất lượng để đảm bảo văn bằng của bạn đạt được chất lượng như bằng thật.

Mua bằng Cao đẳng ở đâu mới uy tín?

Nếu bạn đang tìm cho mình một dịch vụ làm bằng Cao đẳng uy tín, thì Bao xin việc sẽ là một trong những sự lựa chọn tốt của bạn. Chúng tôi chuyên cung cấp các loại văn bằng, chứng chỉ được in từ phôi gốc, cung cấp từ các trường học, có đầy đủ tem, mộc, chữ kí của hiệu trưởng, hoàn toàn như một tấm bằng thật, cho dù các chuyên gia lâu năm cũng không thể phát hiện được.

Không những vậy, nhằm mang lại lòng tin cho những khách hàng vừa biết đến chúng tôi, thì khi thực hiện giao dịch, bạn sẽ KHÔNG CẦN ĐẶT CỌC trước bất kì khoản chi phí nào. Chỉ thanh toán khi đã nhận bằng và kiểm tra xong chất lượng của sản phẩm.

Bao xin việc còn hoạt động mạnh mẽ trên khắp cả nước. Vậy nên, khách hàng không cần quan ngại về khoảng cách địa lý mà không thể thực hiện giao dịch được. Bạn sẽ nhận được tấm bằng chỉ sau 2 – 3 ngày, thoải mái mang đi so sánh, kiểm tra, công chứng hay xin việc đều được.

Đừng để chỉ vì một tấm bằng mà làm ngăn cản bước đường sự nghiệp tương lai của bạn. nấu đang có nhu cầu, cứ mạnh dạn liên hệ với chúng tôi để được tư vấn. Bộ phận tư vấn của Baoxinviec hoạt động trực tuyến 24/24, luôn sẵn sàng để phục vụ khách hàng. Liên hệ ngay:

 Hotline – Zalo: 096.823.6851 (Mr. Tài)  Email: ductaibc1@gmail.com  Website: https://baoxinviec.com/