Theo wiki: Mũ còn gọi là lũy thừa – Lũy thừa là một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau. Lũy thừa ký hiệu là , đọc là lũy thừa bậc b của a hay a mũ b, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.
2. Cách đọc mũ trong toán học tiếng anh?
Mũ trong toán học (Hats in mathematics)
Ví dụ cho dễ hiểu:
Tuy nhiên cũng giống như trong tiếng Việt khi dùng mũ 2 và mũ 3 chúng ta cũng có cách đọc khác như kiểu bình phương và lập phương, trong đó bình phương là “squared” và và lập phương là “cubed”
Ví dụ:
Tương tự chúng ta sẽ có cách đọc mét vuông là Square metre và mét khối là cubed metre.
Đọc phân số trong tiếng Anh:
1/3 = one third
3/5 = three fifths
½ = one half
Đọc mẫu số trong tiếng anh:
1/6 = one sixth
4/9 = four nineths
9/20 = nine twentieths
Còn khi tử số từ 10 trở lên hoặc mẫu số từ 100 trở lên thì phải dùng số đếm để đọc từng chữ số một ở dưới mẫu, giữa tử số và mẫu số cần có “over”. Ví dụ:
12/5 = twelve over five
18/19 = eighteen over one nine
3/123 = three over one two three
Còn hỗn số rất dễ thôi các bạn ạ. Phần số nguyên chúng ta đọc bằng số đếm, “and” ở giữa và phân số thì đọc như cách vừa hướng dẫn ở trên.
Four four fifths: bốn, bốn phần năm
Thirteen nineteen over two two: mười ba, mười chín phần hai mươi hai
Những trường hợp trái quy tắc: đó là những phân số rất thường gặp và được nói ngắn gọn:
½ = one half = a half
¼ = one fourth = one quarter = a quarter
¾ = three quarters
1/100 = one hundredth
1/1000 = one over a thousand = one thousandth
Số mũ thì đọc thế nào:
Chúng ta sẽ sử dụng số đếm và cụm “to the power of”. VÍ dụ:
25 = two to the power of five
56 = five to the power of six
Tuy nhiên với số mũ 2 và mũ 3 thì chúng ta cũng có cách đọc khác, giống như bình phương và lập phương trong tiếng Việt đấy, đó là “squared” và “cubed”:
102 = ten squared
103 = ten cubed