Top 10 # Tinh Thần Ham Học Hỏi Tiếng Nhật Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Ham Học Hỏi Tiếng Anh Là Gì ? Người Ham Học Hỏi Tiếng Anh Là Gì

Ham học hỏi tiếng Anh là gì ? Người ham học hỏi tiếng anh là gì

Đã bao giờ bạn tự hỏi chình mình “tại sao ngày bé bố mẹ luôn bắt ta học thật chăm chỉ và cố gắng học hỏi không ?” Câu nói cửa miệng của bao bậc phụ huynh có làm mỗi chúng ta trăn trở ?

Là một sinh viên hay học sinh chưa bao giờ khiến chúng ta ngừng học hỏi được, đặc biệt là học hỏi tiếng anh. Giữa thời đại phát triển của thế giới nói chung, đất nước ta nói riêng việc cố gắng học hỏi tiếng anh chưa bao giờ là dư thừa cả.

Có phải là học thuộc lòng chép được đã là giỏi không ? Câu trả lời sẽ chẳng phải là “bí kíp” hay cách thức gì đó xa vời. Mà chính là tự bản thân mỗi người trong ta biết cố gắng và trao dồi kiến thức và kĩ năng mỗi ngày. Ham học hỏi ở đây chình là sự tìm tòi, cố gắng và khám phá… biết được đâu là đúng, đâu là điều nên làm. Đặc biệt, đối với tiếng anh việc ham học hỏi chính là yếu tố giúp bạn học tốt hơn về mọi mặt và cải thiện chính bản thân mình.

Ham học hỏi còn có nghĩa là siêng học, chăm học. Ham học hỏi tiếng Anh có nghĩa là studious. Khi ham học hỏi tiếng anh, chính bạn chính là người biết xác định lối đi đúng đắn cho mình. Biết mình cần học những kĩ năng nào, bắt đầu từ đâu và luôn cố gắng nỗ lực hết mình.

Có 1 thực trạng đáng buồn hiện nay của các bạn sinh viên chính là mắc bệnh “ảo tưởng” về học lực của mình. Một số bạn luôn muốn nhanh gọn nên bỏ qua căn bản bỏ qua bước nền. Chỉ biết đóng tiền mà không chịu nổ lực học hỏi chỉ biết dựa vào trung tâm. Hậu quả là tiền mất tật mang và không mang lại hiệu quả học tiếng anh cho mình. Vì thế, ham học hỏi luôn là điều kiện trong sự thành công mỗi người.

Vậy tại sao ta phải ham học hỏi tiếng anh

Chỉ là đi học cho qua để đối phó tấm bằng ra trường? Ai đang có suy nghĩ như vậy chính là lạc hậu và suy nghĩ đi ngược thời đại ngày nay. Cuộc sống hiện đại luôn muốn mỗi người chúng ta phải cố gắng và hội nhập.

Trong Thời đại 4.0 chính là thời kì mở mang, nếu như ta chỉ biết an phận không biết phấn đấu nỗ lực đặc biệt là học hỏi tiếng anh thì thật khó cho chúng ta phát triển theo nền kinh tế. Vì thế hãy làm một người hiện đại không phải là người đại loại và lạc hậu. Nếu chỉ nói để chứng minh tầm quan trọng của việc ham học tiếng thì chưa đủ để bạn cố gắng, thì minh chứng sống sau đây sẽ giúp ta hiểu rõ hơn.

Chắc hẳn bạn sẽ nhớ cô gái gây xốt mạng xã hội năm 2005, Lò Thị Mai trở thành hiện tượng khi xuất hiện trong clip của một vị khách du lịch tại Sapa. Cách đây hơn 10 năm việc học tiếng anh rất khó khăn, đặc biệt đối với cô gái miền núi xa xôi chỉ học hết lớp 9. Chính vì điều kiện không có, gia đình lại khó khăn khăn cô gái nỗ lực học tiếng anh thông qua các lần bán hàng được tiếp xúc với khách ngoại quốc.

Chính sự ham học hỏi tiếng anh đã giúp cô bé miền núi xa xôi có điều kiện phát triển bản thân. Từ cô gái nghèo vùng cao lại có kinh phí đi học tại singapore và làm việc tại nước ngoài. Hơn thế cô còn có điều kiện giúp đỡ chính gia đình, quê hương mình.

Ham học hỏi tiếng Anh gọi là gì

Có thể nói ham học hỏi chính là điều kiện cho chúng ta nhất là việc trao dồi ngoại ngữ cho bản thân. Vì thế trước khi quá trễ hãy làm tăng giá trị bản thân bằng việc học hỏi tiếng anh. Trao dồi các kĩ năng kết hợp như nghe, nói, đọc, viết. Vì khi ta biết kết hợp giữa các kĩ năng sẽ giúp mình học tốt hơn và nâng cao trình độ. Thêm vào đó chính là lượng sức mình, biết lựa chọn phương pháp phù hợp. Cũng như các trung tâm uy tín và cố gắng nỗ lực học hỏi.

Bởi lẽ ta đủ các yếu tố ngoại cảnh giúp ta trao dồi tiếng anh. Nhưng bản thân không phấn đấu siêng năng và ham học học cũng sẽ giảm sút chất lượng học tập. Hơn nữa, việc ham học học tiếng anh không ép buộc phải là tuổi trẻ mà mỗi người trong chúng ta. Khi có chí hướng và lòng ham học luôn sẵn lòng chào đón mọi lứa tuổi chúng ta, từ trẻ cho đến khi trưởng thành và già đi.

Đặc biệt tuổi trẻ chúng ta đây chính là thời điểm cố gắng ta đạt cực độ để đạt kết quả tốt nhất. Đừng vì ăn chơi hay tự ti bản thân mà không biết cố gắng từng ngày. Mỗi một ngày trôi qua chính là ngày bố mẹ mình không còn nhiều thời gian bên mình. Không còn đủ sức nhìn ta sống tốt và thành công. Cũng chưa ngừng con cái có thể thay đổ và phát triển chính mình. Bởi lẽ, chúng ta chưa từng được chọn lựa nơi mình sinh ra nhưng bản thân ta sẽ được quyết định số phận và tương lai mình.

Đừng vội đổ thừa số phận trong khi bản thân bạn chưa thật sự nỗ lực và cố gắng học hỏi tiếng Anh. Hãy để từng cố gắng mỗi ngày tạo nên trái ngọt tương lai. Giống tôi từng nghe Lão Tử nói rằng:”gieo suy nghĩ, gặt lời nói. Gieo lời nói gặt hành động. Gieo hành động gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận”.

6 Cách Để Thúc Đẩy Tinh Thần Ham Học Hỏi Trong Doanh Nghiệp

Đưa văn hóa học tập trở thành chủ trương chung

Trước hết, muốn xây dựng một tập thể ham học hỏi cần có chủ trương chung của ban quản lý và tuyên truyền để mọi người thấy được lợi ích từ chủ trương đó. Ở đó mọi người đều được học, cần phải học và tự giác học thường xuyên.

Cần có điều đó bởi, trong bất cứ môi trường nào, sẽ có nhiều người ham thích học hỏi, không ngần ngại tham gia học tập khi có cơ hội, nhưng cũng có những người không muốn học và không có cả động lực để học. Nếu có chủ trương và cấp trên vừa là người khởi xướng vừa đi đầu trong phong trào học tập thì đó chính là nguồn sức mạnh lớn nhất trong cổ vũ văn hóa học tập.

Lộ trình học tập là để cụ thể hóa những mục tiêu phát triển nghề nghiệp và phát triển cá nhân giúp nhân viên cải thiện thành tích và hiệu quả trong công việc hiện tại của họ, đem lại lợi ích lớn hơn cho cá nhân và doanh nghiệp. Làm được điều này, mỗi cá nhân sẽ tự nhận thấy được sự cần thiết cổ vũ bản thân mình trong việc tích cực học tập để nâng cao năng lực bản thân.

Học tập gắn liền với lợi ích

Công ty/doanh nghiệp nên để nhân viên tự đặt ra các mục tiêu có lợi cho sự phát triển nghề nghiệp của họ. Để đạt được điều đó, ngoài việc tạo môi trường học tập thuận lợi cần có thêm những lợi ích cụ thể, thiết thực. Để cổ vũ tinh thần ham học hỏi, cần có những khen thưởng xứng đáng, đôi khi nên khen thưởng cả quá trình thay vì chỉ là kết quả.

Tổ chức các khóa đào tạo, thi đua

Đây là hoạt động thường có ở hầu hết các công ty, doanh nghiệp hiện nay và là yếu tố hấp dẫn để các nhà tuyển dụng thu hút các ứng viên tài năng khi đăng tin tuyển dụng trên các trang web tìm kiếm việc làm như CareerLink hay các địa chỉ khác. Tổ chức các khóa đào tạo, các hoạt động thi đua chính là cách thức nên có để đẩy mạnh hoạt động học tập, nâng cao năng lực chuyên môn, nghề nghiệp và cả sức cạnh tranh của mỗi thành viên. Đối với mỗi khóa đào tạo có thể tìm ra những thành viên ưu tú để khen thưởng, khích lệ tạo hiệu quả tuyên truyền, cổ vũ văn hóa học tập trong doanh nghiệp.

Tổ chức các hoạt động học tập nhóm

Việc tạo dựng các nhóm học tập và phát huy năng lực là điều nên làm. Xây dựng các mục tiêu có thử thách để các nhóm phải đổi mới và thu thập kỹ năng mới, tự học hỏi, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển. Song song với đó là khen thưởng và công nhận hiệu quả của nhóm thay vì với cá nhân… Đó cũng là một cách tích cực và hiệu quả, kéo gần nhân viên lại với nhau, tạo nên môi trường học tập tích cực, mọi người học hỏi được nhiều hơn khi có người khác hỗ trợ, đồng hành.

Để cổ vũ tinh thần ham học hỏi ở nhân viên và áp dụng những gì đã học vào thực tế, các công ty, doanh nghiệp nên khuyến khích họ mạnh dạn đưa ra những đề xuất, giải pháp được cho là hữu ích dù nhỏ nhất. Đó có thể là tiền đề cho những phát minh, sáng kiến, cải tiến vĩ đại làm thay đổi doanh nghiệp trong tương lai.

Tinh Thần Hiếu Học Là Một Mỹ Đức

Học tập có quan trọng không? có quan trọng! Tuy nhiên học tập là một chuyện, đạt được cái tinh thần ham học, hiếu học như người xưa, như dân tộc Do Thái lại là một chuyện khác.

“Ngọc không mài, không thành quý

Người không học, mù nghĩa lý”.

Một hòn ngọc thô, nếu không trải qua quá trình mài giũa tỉ mỉ thì không thể trở thành món đồ hữu dụng đẹp đẽ. Con người cũng vậy, dù có tư chất bẩm sinh rất tốt, nhưng không chịu khó học tập thì cũng không cách nào hiểu được đạo lý xử thế, làm người.

Mạnh Mẫu cắt lụa khuyên học

Học tập cần phải bền lòng, một khi đã nhận định rõ mục tiêu thì không để những thứ bên ngoài gây nhiễu.

Mạnh Kha vốn có linh tính và huệ căn thiên bẩm, nhưng cũng có thói ham chơi lười biếng như bao đứa trẻ khác. Một hôm Mạnh Kha trốn học đi chơi nửa ngày. Khi con trai trở về nhà, Mạnh Mẫu chẳng nói chẳng rằng cầm kéo xoẹt một cái cắt đứt tấm lụa đang dệt làm hai mảnh. Mạnh Kha kinh ngạc hỏi mẹ: “Sao mẹ lại cắt ngang bỏ tấm vải như thế?”

Mạnh Mẫu nói: “Con bỏ học thì giống như tấm lụa mẹ đang dệt đây. Một người quân tử học để thành danh, học vấn uyên bác, do đó họ ở thì yên vui, họ hành động thì tránh xa cái hại, cái xấu. Hôm nay con không học thì không thể rời xa họa hoạn được, từ nay về sau mãi mãi chỉ làm những việc nhỏ nhặt quẩn quanh tạm bợ mà thôi. Bỏ dở giữa chừng không làm, như người phụ nữ dệt lụa cắt lụa phá khung cửi, thì lấy gì cho chồng con ăn và mặc đây?”

Mạnh Mẫu dùng việc “Cắt lụa” để ví với “Bỏ học”, chỉ ra bỏ dở giữa chừng thì hậu quả sẽ vô cùng nghiêm trọng. “Cắt lụa khuyên học” đã lưu lại ấn tượng rõ ràng vừa kinh lại vừa sợ trong tâm hồn cậu bé Mạnh Kha, từ đó cậu siêng năng gắng sức, ngày đêm không mệt mỏi chuyên cần học tập.

Hiếu học như người Do Thái

Nói đến tinh thần hiếu học không thể không nhắc đến người Do Thái, họ thường nói: “Dù có tốn kém đến mấy cũng phải gả con gái cho người có học; dù có tốn kém đến mấy cũng phải lấy cho được con gái nhà có học”.

Nhà triết học Aristotes người Do Thái từ thế kỷ XII đã dạy: “Mọi người Do Thái bất kỳ già trẻ đều phải chăm học. Thậm chí người đi xin cũng phải dành thời gian để học tập”. Người Do Thái cho rằng con người ta dù ở lứa tuổi nào, hoàn cảnh nào cũng cần coi trọng việc học. Ví dụ, Rabi Akiwa là một người chăn cừu nghèo khổ, đến năm 40 tuổi mới có điều kiện học tập. Vậy mà sau này ông đã trở thành một trong những học giả vĩ đại của người Do Thái.

Theo truyền thống Do Thái, giáo dục văn hóa và tôn giáo chiếm địa vị vô cùng quan trọng. Sách kinh điển “Misina” quy định trẻ từ 6 tuổi đã phải học Kinh Thánh, 10 tuổi học kinh Misina, 13 tuổi học giới luật Do Thái, 15 tuổi học kinh Gemala.

Đặc biệt, họ cho rằng nghĩa vụ số một của người Do Thái là chăm lo cho việc giáo dục con cái. Trong đó, Kinh Thánh đã xác định rõ cha mẹ phải coi việc giáo dục con cái là điều quan trọng nhất trong đời mình. Giáo dục tại gia đình là biện pháp quan trọng để duy trì truyền thống dân tộc.

Trong khi đó, rất nhiều cha mẹ hiện đại phó mặc việc học tập của con cho nhà trường, thầy cô, gia sư, mà không nhận thức rằng vai trò của cha mẹ mới là chủ đạo. Nhà trường và thầy cô có thể tạo cho con một chiếc nôi tiếp nhận tri thức nhân loại, có được tấm bằng giá trị trong tay, nhưng thật khó để dạy con tu thân dưỡng Đức, đặc biệt là tinh thần hiếu học. Khi đối diện với sự học uể oải ở trò, họ không thể như mẹ của Mạnh Kha mà viết nên câu chuyện “cắt lụa khuyên học” được. Chỉ có trí tuệ và tình mẫu tử cộng lại mới đủ sức mạnh làm lay chuyển ý chí và tâm hồn đứa trẻ.

Trong hoàn cảnh khó khăn, cha mẹ là động lực cho con hiếu học

Thật đáng quý khi các bậc cha mẹ có thể coi trọng việc học tập của con cái giống như người xưa, như dân tộc Do Thái. Kinh Tamuhd của người Do Thái vạch rõ, nếu nói học tập là việc thiện lớn nhất, sự sáng tạo ra cơ hội để học tập sẽ là việc thiện lớn thứ hai. Thực tế, nhiều người thành công như Andersen, Lincoln, Thomas Edison…đều có một điểm chung là cha mẹ của họ hết lòng tạo điều kiện cho việc học tập của con.

Khi còn nhỏ, đại văn hào Andersen của Đan Mạch sống với bố mẹ trong một ngôi nhà xoàng xĩnh, đơn sơ chỉ có một phòng. Trong phòng kê giường, tủ đã đủ chật chội. Tuy nhiên, người cha đã cố tạo ra một điều kiện học tập tốt nhất cho con. Ông treo tranh đẹp trên tường, xếp sách vở gọn gàng trên một cái giá sách nhỏ và bày một vài đồ chơi. Hàng ngày, ông chú ý kể chuyện cho con nghe. Andersen đã sớm được nghe bố kể chuyện “1000 lẻ một đêm” và một số kịch bản của Shakespear.

Thuở nhỏ, Thomas Edison là một cậu bé đặc biệt, thích tìm hiểu mọi thứ theo cách riêng của mình và thường đặt những câu hỏi hóc búa. Tuy nhiên, thầy giáo lại không có cảm tình với cậu, thường xuyên cho cậu đội sổ. Một lần, thầy giáo gọi cậu là kẻ đần độn, Edison mang chuyện này kể cho mẹ, bà Nancy, và mẹ cậu đã vô cùng tức giận. Bà đưa cậu đến trường để tìm kiếm một lời xin lỗi, nhưng thầy giáo vẫn bảo lưu quan điểm của mình. Vì vậy, bà Nancy quyết định tự dạy con ở nhà.

Nhờ mẹ, Edison học dần các môn Lịch sử của Hy Lạp, La Mã và Sử thế giới. Ông cũng được làm quen với Thánh Kinh, với các tác phẩm của Shakespeare và của các văn sĩ, thi sĩ, sử gia danh tiếng khác. Edison thích nhất Khoa học. Cậu có thể kể lại rành mạch các phát minh, các thí nghiệm và tiểu sử của các nhà bác học như Newton, Galileo… Chỉ trong vòng 6 năm, bà Nancy đã truyền lại cho con tất cả kiến thức của mình. Bà Nancy không những dạy ông về học vấn mà còn nhắc nhở ông các đức tính thật thà, ngay thẳng, tự tin và cần cù, cộng với lòng ái quốc và tình yêu nhân loại. Cuối đời, Edison đã nói: “Mẹ là người tạo ra tôi. Bà khiến tôi cảm thấy có động lực sống, là người khiến tôi luôn cố gắng để không gây thất vọng”.

Quả thật là “Yêu thương con không gì quan trọng bằng giáo dục”. Trên hành trình vạn dặm khó khăn, cha mẹ chính là động lực cho con giữ được tinh thần hiếu học lâu dài.

Video: “Phép tắc người con” (Đệ tử quy)

Học Hỏi Là Gì? Tại Sao Lại Cần Phải Học Hỏi? Ý Nghĩa Của Học Hỏi Là Gì?

Học hỏi là quá trình bạn tìm kiếm, khám phá những tri thức mới, đặt ra những thắc mắc và tìm sự hỗ trợ hoặc tự mình tìm ra câu trả lời cho những thắc mắc ấy.

Đây là quá trình giúp bạn hiểu biết nhiều hơn về cuộc đời, và nhờ học hỏi, bạn sẽ hiểu rõ được bản chất ở những vấn đề mà bạn tiếp cận, rút ra được đâu là điều nên làm, đâu là điều không nên làm, điều nào là tốt, điều nào là xấu,….

Tại sao lại cần phải học hỏi?

Có rất nhiều lý do để bạn làm điều này. Đơn giản như:

1. Học tập sẽ chuẩn bị hành trang thay đổi cuộc đời

Đối với những người biết tiếng Anh trong thời đại ngày nay, khi đi xin việc sẽ rất được trọng dụng và cất nhắc. So với những người không biết tiếng Anh, khi là nhà tuyển dụng, bạn sẽ đánh giá ai cao hơn thông qua cái nhìn đầu tiên?

Đó là còn chưa kể đến công việc cũng đòi hỏi trình độ tiếng Anh, căn bản hoặc chuyên sâu,… liệu bạn sẽ được tuyển dụng khi bạn không biết tiếng Anh hay không?

2. Học hỏi giúp xây nên thứ vũ khí hủy diệt

Nhờ vào trí tuệ của mình, chúng ta có thể chế tạo ra những thứ vũ khí có sức sát thương có thể còn khủng khiếp hơn cả bom nguyên tử! Nói đùa vậy thôi chứ ít ai nghĩ được ra loại vũ khí như vậy, trừ Robert Oppenheimer! Nhưng rõ ràng đây cũng được xem là thành quả của một quá trình học hỏi không ngừng.

Tôi không mong muốn bạn sẽ tạo ra những thứ vũ khí hủy diệt như vậy, nhưng tôi muốn bạn biết rằng, học hỏi chính là điều khiến cho ông bác ở trên chế tạo ra thứ vũ khí nguy hiểm như vậy.

Về cơ bản, nếu muốn học hỏi, thì hãy theo một lớp thuyết trình, hùng biện, sẽ có lợi để ta chửi thằng khác nếu hắn lăng mạ ta. Thế cũng đủ rồi, nhể! 🙂

3. Luôn hiện đại và hại điện

Nói một cách đơn giản khi bạn học hỏi một điều gì đó, bạn sẽ theo kịp với thời đại nhiều hơn. Trong bài viết Tố chất của một webmaster thành công trong Blog học kiếm tiền từ website, tôi có đề cập đến vấn đề này, chỉ 2 năm sau khi ta tiếp cận với một lĩnh vực nào đó mới mẻ, những thông tin ta học được sẽ trở nên lỗi thời.

Đây là cách để ta luôn luôn theo kịp được với thời đại.

4. Học hỏi để nâng cao hình tượng trong mắt người khác

Tiêu chuẩn của mấy bạn nữ bây giờ cũng khác xưa lắm, đưa nào nhà giàu, học giỏi là rất nhiều em theo. Học giỏi là tiền đề để có một công việc ổn định, một tương lai tươi sáng. Người xưa cũng có câu “Kẻ có học như gió, người bất học như cỏ, khi gió thổi thì cỏ rạp”. Như vậy, khi chúng ta có kiến thức, hay hiểu biết một vấn đề nào đó, ít nhất thì trong mắt người khác, ở lĩnh vực mà ta hiểu biết, hình tượng của chúng ta cũng nâng lên đáng kể lắm chứ.

5. Học hỏi giúp ta liên hệ đến nhiều thứ, từ đó biết thêm nhiều điều khác nữa

Sẽ chẳng thể nào chứng minh được cho bạn điều mà bạn muốn biết, vì vậy, về vấn đề thứ 5 này, tôi sẽ để lại cho bạn tự nghiên cứu. Một trong những gợi ý của tôi giành cho bạn chính là việc bạn hãy thử tìm hiểu về triết học Mác-Lenin. Mặc dù trong năm học đầu tiên học đại học, tôi không thiết tha với môn học này cho lắm, nhưng đến bây giờ, tôi thực sự cảm thấy đây là một khoa học của mọi khoa học.