Top 11 # Sách Tự Học Tiếng Khmer Của Ngô Chân Lý Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Giáo Trình Tự Học Tiếng Khmer

Giáo Trình Học Tiếng Khmer, Giáo Trình Tự Học Tiếng Khmer, Giao An Day Tieng Khmer, Tai Lieu Hoc Tieng Khmer, Download Tài Liệu Học Tiếng Khmer, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Hay Nhất, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Cho Người Đi Làm, Giáo Trình Học Tiếng Trung Giao Tiếp, Giáo Trình Học Giao Tiếp Tiếng Trung, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Headway, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp New Headway Tập 2, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Văn Phòng, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Theo Chủ Đề, Giáo Trình Giao Tiếp Tiếng Anh, Giáo Trình Học Tiếng Anh Giao Tiếp, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp, Giáo Trình Dạy Tiếng Anh Giao Tiếp, Giáo Trình Học Tiếng Anh Giao Tiếp Cấp Tốc, Giáo Trình Học Tiếng Anh Giao Tiếp Tại Nhà, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Hay, Giáo Trình Học Tiếng Hàn Giao Tiếp, Giáo Trình Học Tiếng Anh Giao Tiếp Cơ Bản, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Pdf, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Cơ Bản, Download Giáo Trình Tiếng Anh Trình Độ B, Khmer, Văn Hóa Người Khmer, Từ Điển Khmer, Giáo Trình Tiếng Anh Vus, Giáo Trình Học Tiếng Hàn Sơ Cấp, Giáo Trình Học Tiếng Anh Là Gì, Giáo Trình Học Tiếng Anh Mất Gốc, Giáo Trình Tự Học Tiếng Anh ở Nhà, Giáo Trình Học Tiếng Hàn Tại Nhà, Giáo Trình Học Tiếng Anh Lớp 3, Giáo Trình B Tiếng Anh, Giáo Trình Học Tiếng Anh Sơ Cấp, Giáo Trình Tiếng Anh Trẻ Em, Giáo Trình Học Tiếng Tây Ban Nha, Giao Trinh Tieng Anh, Giáo Trình Tiếng Hàn Sơ Cấp, Giáo Trình Tiếng Anh 1, Giáo Trình 60 Bài Tiếng Hàn, Giáo Trình Học Tiếng Đức A1, Giáo Trình Tiếng Anh 10, Giáo Trình Học Tiếng Hàn Cơ Bản, Mua Giáo Trình Tiếng Anh, Giáo Trình Tiếng Anh We Can!, Giáo Trình Tự Học Tiếng ý, Giáo Trình Học Tiếng ý, Giáo Trình Tiếng Anh Tự Học, Giáo Trình Tiếng ê Đê, Giáo Trình Tiếng Hàn, Giáo Trình Tiếng Anh 1 Đại Học, Giáo Trình Học Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Giáo Trình Tiếng Anh Trẻ Em Hay, Giáo Trình ôn Thi Cao Học Môn Tiếng Anh, Giáo Trình Học Tiếng Anh Lớp 5, Giáo Trình ôn Thi Đại Học Môn Tiếng Anh, Giáo Trình Học Tiếng Lào, Giáo Trình Học Tiếng Hoa, Giáo Trình ôn Thi Tiếng Anh B1, Mua Giáo Trình Tiếng Hàn, Giáo Trình Tiếng Anh 11, Giáo Trình Học Tiếng Anh Cho Trẻ Lớp 1, Giáo Trình Tiếng Anh Cơ Bản Pdf, Giáo Trình Tiếng Anh Của Ila, Giáo Trình Tiếng Anh Cấp 3, Giáo Trình Tiếng Anh Cấp 2, Giáo Trình Học Tiếng Anh Cho Trẻ Mầm Non, Giáo Trình Học Tiếng Anh Từ A Đến Z, Giáo Trình Học Tiếng Hàn Sơ Cấp 1, Giáo Trình Tiếng Anh Du Học, Giáo Trình Tiếng Anh C, Giáo Trình Tiếng Anh Đại Học, Giáo Trình Tiếng Anh Cơ Bản 2, Giáo Trình Tiếng Anh Cơ Bản 1, Giáo Trình Tiếng Anh Cho Trẻ Lớp 1, Giáo Trình Tiếng Anh 2 Đại Học, Giáo Trình Tiếng Anh Cho Trẻ Em, Giáo Trình Học Tiếng Anh Cho Bé, Giáo Trình Tiếng Anh 3 Đại Học, Học Tiếng Hoa Giáo Trình 301, Giáo Trình Học Tiếng Anh Lớp 4, Giáo Trình Học B2 Tiếng Đức, Giáo Trình Học Nói Tiếng Anh, Giáo Trình Tiếng Anh Cơ Bản, Giáo Trình Tiếng Anh Đại Học Fpt, Giáo Trình Tiếng Anh Bé, Giáo Trình Tiếng Anh 8, Giáo Trình Tiếng Anh 7, Giáo Trình Tiếng Anh 6, Giáo Trình Tiếng Anh 5, Giáo Trình Dạy Tiếng Anh, Giáo Trình Tiếng Anh 4, Giáo Trình Tiếng Anh 3, Giáo Trình Tiếng Anh 2, Giáo Trình Tiếng Anh 123 Lớp 10, Giáo Trình Tiếng Anh 123, Giáo Trình Tiếng Anh 9,

Giáo Trình Học Tiếng Khmer, Giáo Trình Tự Học Tiếng Khmer, Giao An Day Tieng Khmer, Tai Lieu Hoc Tieng Khmer, Download Tài Liệu Học Tiếng Khmer, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Hay Nhất, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Cho Người Đi Làm, Giáo Trình Học Tiếng Trung Giao Tiếp, Giáo Trình Học Giao Tiếp Tiếng Trung, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Headway, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp New Headway Tập 2, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Văn Phòng, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Theo Chủ Đề, Giáo Trình Giao Tiếp Tiếng Anh, Giáo Trình Học Tiếng Anh Giao Tiếp, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp, Giáo Trình Dạy Tiếng Anh Giao Tiếp, Giáo Trình Học Tiếng Anh Giao Tiếp Cấp Tốc, Giáo Trình Học Tiếng Anh Giao Tiếp Tại Nhà, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Hay, Giáo Trình Học Tiếng Hàn Giao Tiếp, Giáo Trình Học Tiếng Anh Giao Tiếp Cơ Bản, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Pdf, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Cơ Bản, Download Giáo Trình Tiếng Anh Trình Độ B, Khmer, Văn Hóa Người Khmer, Từ Điển Khmer, Giáo Trình Tiếng Anh Vus, Giáo Trình Học Tiếng Hàn Sơ Cấp, Giáo Trình Học Tiếng Anh Là Gì, Giáo Trình Học Tiếng Anh Mất Gốc, Giáo Trình Tự Học Tiếng Anh ở Nhà, Giáo Trình Học Tiếng Hàn Tại Nhà, Giáo Trình Học Tiếng Anh Lớp 3, Giáo Trình B Tiếng Anh, Giáo Trình Học Tiếng Anh Sơ Cấp, Giáo Trình Tiếng Anh Trẻ Em, Giáo Trình Học Tiếng Tây Ban Nha, Giao Trinh Tieng Anh, Giáo Trình Tiếng Hàn Sơ Cấp, Giáo Trình Tiếng Anh 1, Giáo Trình 60 Bài Tiếng Hàn, Giáo Trình Học Tiếng Đức A1, Giáo Trình Tiếng Anh 10, Giáo Trình Học Tiếng Hàn Cơ Bản, Mua Giáo Trình Tiếng Anh, Giáo Trình Tiếng Anh We Can!, Giáo Trình Tự Học Tiếng ý, Giáo Trình Học Tiếng ý,

Tự Học Chữ Khmer (Kèm Cd)

Tự học chữ Khmer

Sách Tự học chữ Khmer của tác giả này được biên soạn nhằm phục vụ đông đảo người Việt đang sinh sống trong vùng có người Khmer để có thể bước đầu sử dụng tiếng nói và chữ viết Khmer.

Tự học chữ Khmer gồm 72 bài học cơ bản. Mỗi bài gồm có: Giới thiệu nguyên âm và phụ âm, từ mới, ngữ vựng, tập đọc gồm những câu đàm thoại vừa thông dụng ngắn gọn vừa lặp lại từ vựng đã học. Cuối sách có giới thiệu những từ thông dụng và các từ vựng Khmer – Việt đã học trong các phần trước. Cuối mỗi chương đều có bài ôn tập để người học có thể tự đánh giá lại kết quả học tập và mức độ tiếp thu kiến thức của mình.

Tự học chữ Khmer còn có kèm theo 2 đĩa CD do cựu phát thanh viên tiếng Khmer của đài tiếng nói nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đọc và ghi âm với giọn chuẩn người bản xứ, giúp quá trình tự học của các bạn được chủ động và dễ dàng hơn. Luyện tập chăm chỉ theo Giáo trình và đĩa CD, trình độ sử dụng tiếng này của bạn sẽ được nâng cao đáng kể, nhất là khả năng phát âm và sự tự tin thực hành trong giao tiếp.

Một số thông tin về tác giả Ngô Chân Lý:

Sinh ra tại Phnom Penh (Cămpuchia), lớn lên sống và học tập tại tỉnh SiêmRiêp, sau đó lại học tập ở Thủ đô Phnom Penh nên tác giả Ngô Chân Lý có một sự am hiểu rất sâu sắc về chữ Khmer. Có lẽ trên thị trường sách tiếng Khmer, người ta rất khó để tìm ra một quyển sách tiếng Khmer nào hay hơn sách tiếng Khmer của tác giả Ngô Chân Lý. Sách đã được hội Việt kiều tại Campuchia và rất nhiều trung tâm dạy tiếng Khmer trong nước sử dụng giảng dạy và học tập.

Tự học chữ Khmer đã được các nhà nghiên cứu Khmer ngữ đánh giá cao. Hiện được Hội Việt Kiều Campuchia và các trung tâm giảng dạy chữ Khmer sử dụng dạy và học rất hữu hiệu.

Đôi Chân Diệu Kỳ Của Cô Học Trò Người Dân Tộc Sán Dìu

Nhìn những nét chữ đẹp đẽ, ngay ngắn trên những trang vở sạch sẽ, thỉnh thoảng lại có dòng bút đỏ “Cô khen”, ít ai có thể tưởng tượng được, chúng được viết ra từ đôi chân của cô bé khuyết tật Linh Thị Hồng.

Nét chữ được viết bằng chân của em Linh Thị Hồng

Quan sát một giờ học thông qua camera tại lớp, không khỏi xúc động khi chứng kiến tư thế ngồi học đầy vất vả của Linh Thị Hồng – lớp 3A2 Trường Tiểu học Ngọc Thanh C (Phúc Yên, Vĩnh Phúc). Do viết bằng chân nên trong lớp, Hồng được bố trí ngồi chiếu, gần bục giảng.

Em rất chăm chú nghe cô hướng dẫn, miệt mài ghi chép bài vào vở. Chân phải luôn kẹp chiếc bút máy, khi viết, em phải cúi khom lưng, rạp người về phía trước, mặt chỉ cách trang vở khoảng 30cm, chân cẩn thận đưa từng nét chữ tròn trịa.

Tư thế ấy, cộng với thời tiết nắng nóng cao điểm của tháng 6, lớp học tầng 2 không có điều hòa, gương mặt lấm tấm mồ hôi nhưng dường như, khó khăn từ ngoại cảnh không làm lay động tâm trí em.

Các thao tác như viết, đặt thước kẻ bài, thay mực cho bút máy, lấy và mở sách vở… được em thực hiện bằng hai chân hết sức nhẹ nhàng, thuần thục. Cô bé thực hiện mọi yêu cầu của cô giáo với sự nhẫn nại và hiệu suất cao nhất.

Linh Thị Hồng ngồi chiếu nghe cô giảng bài

Kiên trì, bền bỉ

Linh Thị Hồng là người dân tộc Sán Dìu. Ngôi trường em học nằm trên địa bàn xã miền núi duy nhất của thành phố Phúc Yên với gần nửa (147/312) học sinh là người dân tộc thiểu số.

Theo cô giáo Đỗ Thị Thanh Vân – Hiệu trưởng, Hồng là học sinh khó khăn nhất trong sinh hoạt và học tập, vì từ khi sinh ra, em đã dị tật 2 cánh tay. Ẩn sau vẻ ngoài ít nói, là một cô bé đầy nghị lực, thông minh, hiếu học.

Hồng cặm cụi bên trang viết

Sinh năm 2007, đáng lẽ Hồng đã học lớp 7, nhưng do bệnh tật, sức khỏe yếu nên 10 tuổi, em mới bắt đầu học lớp 1.

Nhớ lại quãng thời gian đồng hành cùng con gái đầu lòng ở viện nhiều hơn ở nhà, anh Linh Văn Ba – bố của Hồng cho biết, em bị bệnh về tiêu hóa, có năm phải mổ 4 lần.

Năm 2015, khi ấy Hồng 8 tuổi, “địa chỉ thường trú” của 2 bố con là Bệnh viện Nhi trung ương. Nằm viện lâu, các bác sĩ động viên bố đưa em xuống lớp trẻ của bệnh viện để chơi cho “đỡ chán”. Ở đó có nhiều đồ chơi, sách truyện, cô bé khuyết tật đã tỏ ra rất thích thú.

Khi đỡ bệnh, trở về nhà, Hồng được đi học mẫu giáo. Đến khi em trai thứ hai của Hồng chuẩn bị vào lớp 1, thấy bố mẹ kèm em tập tô chữ, Hồng đòi bố mẹ cho học cùng.

“Con thích viết và tự rèn luyện, tự học. Nét nào viết sai hay chưa đẹp, con tự sửa lại ngay. Trải qua thời gian, dưới sự chỉ bảo của các cô giáo, con đã có được nét chữ sạch đẹp như ngày hôm nay” – anh Linh Văn Ba chia sẻ.

Không chỉ viết chữ đẹp, vẽ đẹp, Hồng còn yêu thích làm đồ thủ công, may vá.

Thời gian rảnh, Hồng tự cắt may quần áo búp bê – Ảnh: Gia đình cung cấp

Cô giáo Hiệu trưởng cho biết, nhà trường sẽ giúp Hồng tăng khả năng giao tiếp, tự tin để năm học tới đưa em tham dự giao lưu “Tiếng Việt của chúng em” dành cho học sinh dân tộc thiểu số. Cô tin tưởng, Hồng sẽ tỏa sáng.

Lớp học của tình yêu thương

Gây ấn tượng bằng nét chữ, nhưng theo cô giáo chủ nhiệm Hoàng Thị Nhàn, Toán là môn học nổi bật nhất của Linh Thị Hồng. Có lẽ, là học sinh lớn tuổi nhất lớp nên em có sự tập trung, tiếp thu và tính toán rất nhanh, luôn nằm trong nhóm học tốt của lớp.

Bạn Lã Thị Thanh Thúy cùng lớp cho biết, do Hồng học tốt nên vài lần chưa hiểu bài Toán, em thường đem hỏi Hồng.

Các bạn học sinh còn vui vẻ khoe, cô giáo chủ nhiệm rất quan tâm đến Hồng, thường gọi bạn trả lời câu hỏi hay đọc bài. Theo phân công của cô, hàng ngày, các bạn trong lớp trải và cất chiếu cho Hồng trước và sau mỗi buổi học; giúp đeo khăn quàng và dẫn bạn đi vệ sinh.

Bạn Hồ Ngọc Phương Trinh kể, giờ ra chơi, các bạn thường rủ Hồng xuống sân, lúc thì chơi nhảy dây, lúc thì lên thư viện đọc sách, truyện. “Em luôn kể chuyện về Hồng cho bố mẹ nghe khi về nhà”.

Được biết, vài năm trước, gia đình Hồng thuộc diện hộ nghèo (nhà có 3 con nhỏ, riêng Hồng thường xuyên ở viện). Hiện nay, do mẹ em đi làm công nhân, thu nhập bình quân của gia đình đã thoát mức nghèo. Hồng được hưởng trợ cấp khuyết tật hơn 900.000 đồng/tháng, đồng thời, được miễn giảm các khoản đóng góp khi học tập.

Nguyễn Nga

Lên 4 tuổi, cậu học sinh nghèo Trần Việt Hoàng hỏng võng mạc dẫn đến bị mù. Nghị lực phi thường đã biến cuộc đời em thành ánh sao sáng trong đêm.

Giáo Án Tiếng Việt Lớp 1 Sách Chân Trời Sáng Tạo (Trọn Bộ Cả Năm)

Giáo án Tiếng việt theo chương trình GDPT mới

Giáo án Tiếng việt bộ sách Chân Trời Sáng Tạo

1. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Chân Trời Sáng Tạo bài A a

CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG CHỮ CÁI ĐẦU TIÊN BÀI 1: A a

Các hoạt động chủ yếu:

1. Hoạt động 1: Khởi động (5 – 7 phút)

– Mục tiêu: Nói được những tiếng có chứa âm a

+ GV chiếu các tiếng (hoặc các thẻ từ) mà HS tìm được.

+ HS tìm điểm giống nhau giữa các tiếng đã tìm được (VD: bà, ba, má, lá,…- đều có âm a) àHS phát hiện âm chữ mới sẽ học.

+ HS lắng nghe GV giới thiệu vào bài học và quan sát chữ ghi tên bài.

– Thiết bị dạy học: Tranh trong SGK/10.

– Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau.

2. Hoạt động 2: Nhận diện âm a (5 phút)

– Mục tiêu: Đọc được chữ a.

– Phương pháp: trực quan, làm mẫu.

– Hình thức tổ chức: Trò chơi “Ai nhanh hơn”

+ GV chiếu slide bảng chữ cái in thường, yêu cầu HS tìm chữ a trong vòng 5 giây.

+ GV hướng dẫn HS cách đọc âm a.

+ HS đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp.

+ GV giới thiệu chữ A in hoa.

– Thiết bị dạy học: Bảng chữ cái, thẻ chữ a in thường, A in hoa.

– Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau.

3. Hoạt động 3: Tập viết chữ a, số 1 (7- 10 phút)

– Mục tiêu: Viết được chữ a, số 1 đúng yêu cầu vào bảng con và vở tập viết (VTV)

– Phương pháp: Làm mẫu, thực hành – luyện tập.

– Hình thức tổ chức: cá nhân.

– GV giới thiệu con chữ a.

– HS so sánh a in thường và a viết thường.

– Gv hướng dẫn quy trình viết.

a) Viết vào bảng con:

+ HS viết không trung.

+ HS viết chữ, số vào bảng con.

+ HS nhận xét bài viết của mình và bạn, sửa lỗi nếu có.

b) Viết vào VTV:

+ HS viết chữ a, số 1 vào VTV.

+ HS nhận xét bài viết của mình và bạn, sửa lỗi nếu có.

– Thiết bị dạy học: bảng chữ viết mẫu.

– Nhóm 1: Nói được tên các đối tượng có chứa âm a trong bài.

– Nhóm 2: Nói được tên các đối tượng có chứa âm a trong bài, ngoài bài.

– Nhóm 3: Nói được câu có chứa âm a dựa vào các đối tượng trong bài.

Trò chơi: “Đoàn tàu lửa”

HS nối tiếp nhau nói được câu có chứa âm a.

2. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Chân Trời Sáng Tạo bài EO – AO

Chuyên đề 2. Chủ đề 7 . Bài: EO – AO Thời lượng: 2 tiết I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

b) Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ao,eo (nhảy sào, đi cà kheo, leo núi nhân tạo…)

Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ao, eo. Đánh vần và ghép tiếng chứa vần có bản âm cuối “o”, hiểu nghĩa của các từ đó.

Viết được các vần ao, eo và các tiếng, từ ngữ có các vần eo, ao.

Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng: đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa của đoạn ứng dụng mức độ dơn giản.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH Giáo viên:

SHS, SGV , VTV

Thẻ từ các vần ao, eo

GV có thểc huẩn bị thêm bản nhạc bài hát Con cào cào hoặc bài Tập thể dục buổi sáng

Học sinh:

– Thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu giáo viên giao từ tiết học trước.

– Sách học sinh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiết 1. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ:

Gọi hs đọc đoạn văn sgk trang 68.

Gọi 2 Hs nói câu chứa tiếng có vần ia, ua

Y/cầu Hs kể các con vật có trong sở thú.

Hs nhận xét bạn.

GV nhận xét kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới: 4. Củng cố :

Gọi Hs đọc lại bài,

5. Dặn dò :

Chuẩn bị tiết 2.

Tiết 2 1 .Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ:

Gọi Hs đọc lại bài.

3. Bài mới: 4. Củng cố:

Gọi Hs đọc lại bài.

– Hs tìm tiếng chứa vần mới học ..có thể cho thi tìm giữa các tổ..

– Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò:

Về đọc bài và chuẩn bị bài mới au- êu..

CHỦ ĐỀ 16: ƯỚC MƠ BÀI 5: ÔN TẬP (2 tiết)

Giúp học sinh:

Củng cố được các vần: iêc, uôc, ươc, iêt, yêt, uôt,ươt,iên,yên,uôn,ươn.

Sử dụng được các vần đã học trong tuần để ghép tiếng mới.

Đánh vần tiếng có vần được học trong tuần, đọc trơn bài “ước mơ của em”.

Thực hiện đúng bài viết chính tả.

Viết đúng cụm từ ứng dụng.

II. Phương tiện dạy học:

– SHS, VTV, VBT, SGV.

– Một số tranh ảnh (phi công, cô giáo…).

– Bảng phụ dùng ghi các nội dung cần rèn đọc.

– HS đọc câu, đoạn, viết từ ngữ; nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần mới được học ở bài 4.

2. Ôn tập các vần được học trong tuần:

– HS mở SHS trang 168

– HS nghe GV giới thiệu bài ôn tập

– HS đọc các vần vừa học trong tuần.

– HS tìm điểm giống nhau giữa các vần: iêc, uôc, ươc / yêt, iêt, uôt, ươt/ iên, yên, uôn, ươn.

– HS tìm điểm khác nhau giữa các vần: iêc, uôc, ươc / yêt, iêt, uôt, ươt/ iên, yên, uôn, ươn.

– HS tìm từ ngữ có tiếng chứa vần: iêc, uôc, ươc, iêt, yêt, uôt, ươt, iên, yên, uôn, ươn

– HS nói câu có từ ngữ có tiếng chứa vần: iêc, uôc, ươc, iêt, yêt, uôt, ươt, iên, yên, uôn, ươn.

* Nghỉ giải lao 3. Luyện đọc:

– HS nghe GV đọc bài “ước mơ của em”

– Tìm tiếng trong bài “ước mơ của em” có vần đã học trong tuần.

– HS đánh vần và đọc trơn các tiếng có vần được học trong tuần (ước, được, biếc, lượn, hiền, luôn, vượt, tiên, vuốt, biết).

– HS lắng nghe GV đọc mẫu “ước mơ của em”

– HS đọc thành tiếng bài đọc.

– GV yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi : Bạn nhỏ ước mơ lớn lên sẽ làm gì? (chú phi công, cô giáo).

– GV cho HS xem tranh chú phi công đang lái máy bay và cô giáo đang giảng bài.

– GV yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi : Mẹ bạn nhỏ đã khuyên con điều gì? (biết ước mong, biết cần cù, cố gắng).

Tiết 2

– GV chuyển ý sang tiết 2

– HS đánh vần các tiếng, từ có trong cụm từ ứng dụng “cần biết ước mơ”

(GV gợi ý HS giải thích nghĩa của cụm từ hoặc GV giải thích nghĩa của cụm từ ).

– HS tìm từ có chứa vần đã học trong tuần (ước, biết).

– GV hướng dẫn HS cách viết cụm từ “cần biết ước mơ”.

– HS quan sát cách GV viết và phân tích hình thức chữ viết của tiếng trong cụm từ.

– HS đọc trơn cụm từ ứng dụng; viết cụm từ ứng dụng vào vở.

4. Luyện viết chính tả

– GV viết hai dòng thơ cuối lên bảng. HS nhìn bảng viết vào vở chính tả.

– GV hướng dẫn HS soát lỗi bài viết (sửa lỗi nếu có).

– HS tự đánh giá bài làm cuả mình.

– GV nhận xét bài viết của của HS.

– HS tham gia hát/ đọc đồng dao, đọc thơ nói về ước mơ.

* GV giáo dục HS: Cần biết ước mơ, những ước mơ đẹp, bản thân phấn đấu học tập giỏi để sau này có thể biến những ước mơ của mình thành hiện thực.

6. Củng cố – dặn dò:

– HS nhận diện lại tiếng / từ chứa vần vừa được ôn tập, nhắc lại mô hình vần được học.

– Hướng dẫn HS đọc, viết thêm ở nhà, ở giờ tự học, hướng dẫn HS đọc mở rộng.

– HS biết chuẩn bị cho tiết học sau (Kể chuyện giấc mơ của một cậu bé).

4. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Chân Trời Sáng Tạo bài Câu chuyện về chú gà trống choai

CHUYÊN ĐỀ 4 (CHỦ ĐỀ 21) TIẾT: XEM – KỂ BÀI 4: CÂU CHUYỆN VỀ CHÚ GÀ TRỐNG CHOAI I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

4. Bày tỏ cảm xúc của bản thân với từng nhân vật trong câu chuyện.

5. Biết điều chỉnh âm lượng giọng kể của bản thân khi kể trong nhóm nhóm nhỏ và trước cả lớp.

6. Bồi dưỡng phẩm chất kiên trì với mục tiêu/mong ước của bản thân.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

– SHS, SGV.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:

– HS hát bài đàn gà con.

– Tiết kể chuyện trước, ta kể câu chuyện gì? (Vượt qua nổi sợ)

– HS1: Câu chuyện kể về ai và cái gì? (Bạn Liên và việc vượt qua nổi sợ độ cao của bạn ấy)

– HS2: Em thấy bạn Liên có điểm gì đáng khen?

– HS3: Em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?

– GV nhận xét bài cũ.

4. Củng cố, dặn dò:

– Ta vừa kể câu chuyện gì?

– Em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?

– Nhận xét tiết học.

– Tập kể lại cho người thân nghe khi ở nhà.

– Chuẩn bị tiết học sau, bài: Mưa.

5. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Chân Trời Sáng Tạo bài Những bông hoa nhỏ

Bài: Thực hành (1 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất:

Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, biết chia sẻ, giúp đỡ cha mẹ ông bà và phầm chất tự tin về khả năng của bản thân thông qua hoạt động.

2. Năng lực: a. Năng lực chung:

– Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh đọc trơn được một văn bản thơ đồng dao. Chỉ ra từ chỉ hoạt động có trong bài đồng dao và đặt câu có chứa từ chỉ hoạt động vừa tìm được.

– Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc thực hiện các bài tập.

b. Năng lực đặc thù: – Năng lực ngôn ngữ:

+ Đọc: Đọc trơn được một văn bản thơ đồng dao.

+ Nói: Phát triển lời nói theo nội dung yêu cầu.

+ Viết: Viết sáng tạo dựa trên những gì đã nói thành câu văn viết theo mẫu câu Em có thể….

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

– VBT, SGV.

– Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu cần thực hành.

1. Ổn định lớp:

– Lớp trưởng khởi động cho các bạn múa hát theo bài hát: “Em là hoa hồng nhỏ”.

2. Kiểm tra bài cũ:

– Tiếng việt tiết trước học bài gì? (Bài: Như bông hoa nhỏ). Hs nhận xét.

– Gọi Hs đọc bài ở SGK:

+ Hs đọc bài Như bông hoa nhỏ trong sách giáo khoa. Hs nhận xét. Gv nhận xét.

+ Hs trả lời câu hỏi: Bông hoa nhỏ trong bài thơ là ai? Hs nhận xét. Gv nhận xét.

– Nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ và tuyên dương.

3. Bài mới:

– Tiết Tiếng việt hôm nay học nội dung gì?

– Em thích nhất nội dung nào?

– Bạn nào cho cô biết em có thể làm những gì để phụ giúp cha mẹ?

– Gọi hs đọc lại bài trên bảng.

5. Dặn dò:

– Gv nhận xét tiết học.

– Về nhà xem trước bài: Kể chuyện về chú Trống choai (trang 34).

6. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Chân Trời Sáng Tạo bài Cá Bò

– Trả lời câu hỏi về nội dung bài học liên hệ bài học trong câu chuyện với bản thân.

– Sử dụng âm lượng phù hợp khi kể

– Bày tỏ cảm xúc của bản thân với các nhân vật trong câu chuyện.

– Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.

II/ Phương tiện dạy học:

– SHS, SGV

III/ Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.

– Cho HS hát bài: Ngày đầu tiên đi học. Có thể hỏi 1 số câu hỏi để học sinh nêu lên suy nghĩ của mình về những ngày đầu đi học.

– Cho HS đọc, viết, nói câu từ/ câu chứa các âm a, b, c, o và các dấu.

– HS nhận xét bạn – GV nhận xét

2/ Khởi động: Cho HS chơi trò chơi nhỏ: Ai nhanh, ai đúng. Xem tranh 1 số loại cá. HS nêu tên từng loại cá đó. Tuyên dương. GV dẫn dắt vào câu chuyện. HS đọc tên truyện – GV ghi tựa bài, gọi HS nhắc lại.

(Do đây là bài kể chuyện đầu tiên nên GV cần hướng dẫn kỹ hơn

VD: Nên quan sát theo thứ tự các tranh từ 1đến 4, chú ý đến các nhân vật trong

từng tranh, tranh vẽ những con vật gì? Con cá nào xuất hiện trong cả 4 bức tranh? Có những chuyện gì xảy ra với cá bò con?….)

4/ Hoạt động 4: Luyện tập nghe kể và kể chuyện

+ GV kể 2 lần

– Lần 1: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện, GV sử dụng các câu hỏi kích thích sự chú ý, tạo hứng thú, tò mò muốn nghe câu chuyện ở HS.

VD: Liệu cá bò có học bài như lời mẹ dặn không? Cá bò và cá cờ sẽ gặp những gì trên đường đi?…

– GV lưu ý HS lắng nghe để liên hệ nội dung câu chuyện với những phỏng đoán lúc đầu của mình

– Lần 2: GV kể kết hợp tranh.

– GV lưu ý HS lắng nghe để nhớ nội dung từng đoạn

– Kể trước lớp: Trong từng tổ, mỗi nhóm cử 1 bạn lên kể. GV lưu ý HS kể với âm lượng to hơn để cả lớp cùng nghe.

– Cho HS nhận xét bạn kể – GV nhận xét

– Tìm hiểu nội dung và liên hệ

– GV nêu 1 số câu hỏi để giúp HS nhớ nội dung câu chuyện, nhận xét, đánh giá về các nhân vật và liên hệ bài học từ câu chuyện với bản thân.

VD: Cá bò mẹ dặn cá bò con và cá cờ những việc gì? Trong câu chuyện, em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Khi đi chơi xa em phải làm những gì?…

5/ Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.

– GV hỏi để HS nhắc lại tên truyện, các nhân vật và nhân vật em thích.

– Đọc và kể thêm ở nhà.

– Chuẩn bị bài sau.

Lưu ý: Đã cập nhập Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Chân Trời Sáng Tạo (Trọn bộ cả năm), mời các thầy cô tải file về để xem đầy đủ nội dung.

Mời các bạn tham khảo các bài khác trong mục Tài liệu.