Top 13 # Sách Học Tiếng Anh Cho Người Mới Bắt Đầu Pdf Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Các Đầu Sách Học Anh Văn Cho Người Mới Bắt Đầu

Đây là bộ sách phát âm của Cambridge phát hành, có cấp độ từ căn bản cho đến nâng cao sẽ giúp các bạn luyện phát âm tiếng Anh chuẩn nhất.

English Pronunciation in Use gồm 60 bài học với bố cục khoa học, phần phát âm bên trái, phần bài tập bên phải. Phần hướng dẫn cụ thể, linh động giúp người học lĩnh hội kiến thức một cách dễ dàng. Sách tập trung vào cách phát âm, luyện nghe cũng như luyện nói, đồng thời bao gồm cả phần thực hành giúp tiếp thu rất hiệu quả.

English Pronunciation in Use có thể được sử dụng để cá nhân tự học hoặc làm tài liệu giảng dạy trên lớp. Sách còn là một tài liệu tham khảo lý thú giúp các bạn ở trình độ trung cấp hoặc cao hơn thực hành khả năng phát âm tiếng Anh của mình. Thêm vào đó, sách có kèm tài liệu audio có sẵn giúp người học luyện phát âm chuẩn nhất.

2. Sách luyện nghe: Cambridge English Skills Real Listening & Speaking

English Skills: Real Listening & Speaking gồm 4 cuốn tương đương với 4 cấp độ cơ bản, mở rộng và nâng cao được thiết kế đặc biệt cho người lớn và các bạn trẻ muốn tự tin giao tiếp tiếng Anh ở mọi nơi như ở công ty, khi du lịch, du học hay kết bạn trên khắp thế giới.

3. Sách học từ vựng: English Vocabulary in use

Sách tổng hợp các từ ngữ phổ biến nhất, thông dụng nhất, đồng thời có các topic từ vựng khác nhau và kèm theo là các bài tập áp dụng, giúp bạn nhớ cách sử dụng từ vựng một cách hiệu quả.

4. Sách học Anh Văn giao tiếp: Everyday Conversations English

Sách được biên soạn bởi Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, bao gồm đoạn hội thoại xoay quanh các cuộc sống hằng ngày như chào hỏi, hỏi giờ, nghe điện thoại, đi siêu thị, đi du lịch…Bạn sẽ nhanh chóng học được từ ngữ trong hoàn cảnh cụ thể, từ đó ghi nhớ và có thể áp dụng để xây dựng nhiều cuộc hội khác.

Ưu điểm cuốn Everyday conversation english: có diễn giải từ bằng tiếng Việt, bài tập cũng như ngữ pháp sử dụng trong hội thoại.

5. Một số mẹo học Tiếng anh cho người mới bắt đầu

Không vội vàng học ngữ pháp

Ngữ pháp chỉ giúp bạn nhớ về cấu trúc câu để tránh gặp phải việc sau nghĩa. Để học ngôn ngữ việc quan trọng nhất là được nghe và nói lặp lại đều đặn trở thành phản xạ thói quen, sau đó mới học đến ngữ pháp.

Phải nghe tiếng Anh thật nhiều

Nghe và nhắc lại nhiều lần, sẽ giúp khả năng giao tiếp của bạn dần dần tốt hơn. Trải qua một thời gian khổ luyện với việc nghe thật nhiều chắc chắn bạn sẽ có một sự nhạy cảm tiếng Anh và một âm điệu cực tốt để nói và viết.

Sách Học Tiếng Đức Cho Người Mới Bắt Đầu

Xem các khóa học chinh phục tiếng Đức của Hallo trung tâm tiếng Đức uy tín và tốt nhất ở TPHCM

Giao tiếp tiếng đức cơ bản

Học tiếng đức online miễn phí

Việc tìm kiếm tài liệu học tập đúng rất quan trọng, nhất là đối với những người mới bắt đầu. Vì vậy, Hallo sẽ gợi ý cho các bạn một vài quyển sách học tiếng Đức hay giúp bạn.

Sách học tiếng Đức German Made Simple là một cuốn sách học tiếng Đức cơ bản, chúng dành cho những người muốn tự học tiếng Đức. Đây là giáo trình tiếng Đức giúp bạn hiểu tiếng Đức và học nói tiếng Đức nhanh chóng. Cuốn sách German Made Simple sẽ giúp bạn cách phát âm, nói chuyện trong cuộc hội thoại, các điểm ngữ pháp và các bài đọc, viết…

Bộ giáo trình Menschen có các mức trình độ từ cơ bản đến nâng cao. Bộ sách này trọng tâm hướng dẫn bạn đến những kỹ năng nghe, với cách xây dựng đơn giản giúp thu hút độc giả và tạo ra sự thú vị trong quá trình học. Đây là một bộ giáo trình tiếng Đức rất tốt cho những người mới bắt đầu. Tuy nhiên, giáo trình Menschen được viết hoàn toàn bằng tiếng Đức nên bạn phải học cùng giảng viên nếu bạn chưa am hiểu chút nào về loại ngoại ngữ này.

Cuốn giáo trình Menschen được biên soạn với những hình ảnh sinh động, kèm theo đĩa CD, giúp cho người học dễ dàng học và dễ nhớ. Bạn sẽ được trải nghiệm và trau dồi hiệu quả kỹ năng phát âm từ vựng cũng như kỹ năng nghe tốt nhất.

Schritte Plus, Schritte international neu

Cũng tương tự như Menschen, các bộ giáo trình này cần sự hướng dẫn của giáo viên. Tuy nhiên, điểm cộng của bộ sách này là những đoạn phim ngắn giúp chúng ta thấy hứng thú, gần gũi và sinh động hơn khi học.

Đây là bộ sách được trường HALO lựa chọn để sử dụng trong chương trình giảng dạy. Bộ sách này tập trung vào việc xây dựng vốn từ vựng của học viên. Các trình kiến thức cũng được phân ra từ mức độ dễ đến khó tùy vào trình độ học viên. Với giáo trình này, bạn cũng cần phải có sự hướng dẫn của giáo viên tiếng Đức.

Hãy vào Hallo mỗi ngày để học những bài học tiếng Đức hữu ích bằng cách bấm xem những chuyên mục bên dưới :

Học Tiếng Đức Online : chuyên mục này giúp bạn từ vựng, ngữ pháp, luyện nghe, luyện nói, viết chính tả tiếng đức

Kiểm Tra Trình Độ Tiếng Đức : chuyên mục này giúp bạn kiểm tra trình độ tiếng đức

Du Học Đức : chuyên mục chia sẻ những thông tin bạn cần biết trước khi đi du học tại nước Đức

Ngoài ra đối với giúp các bạn Khóa Học Tiếng Đức Tại TPHCM : chuyên mục này giúp bạn muốn học tiếng đức chuẩn giọng bản ngữ, dành cho các bạn muốn tiết kiệm thời gian học tiếng Đức với giảng viên 100% bản ngữ, đây là khóa học duy nhất chỉ có tại Hallo với chi phí ngang bằng với các trung tâm khác có giảng viên là người Việt. các bạn mới bắt đầu học mà chưa nghe được giáo viên bản xứ nói thì hãy các khóa học từ cơ bản cho người mới bắt đầu đến các khóa nâng cao dành cho ai có nhu cầu du học Đức. Hãy có sự lựa chọn tốt nhất cho mình. Đừng để mất tiền và thời gian của mình mà không mang lại hiệu quả trong việc học tiếng Đức. học lớp kết hợp giáo viên Việt và giáo viên Đức bắt đầu học tiếng Đức dễ dàng hơn vì có thêm sự trợ giảng của giáo viên Việt. Rất nhiều

Hotline: (+84)916070169 – (+84) 916 962 869 – (+84) 788779478

Văn phòng: 55/25 Trần Đình Xu, Phường Cầu Kho, Quận 1, Hồ Chí Minh

Tags: sach hoc tieng duc cho nguoi moi bat dau , hoc tieng duc cho nguoi moi bat dau, hoc tieng duc, giao tiep tieng duc co ban, hoc tieng duc online mien phi , trung tam tieng duc

(*) Yêu cầu nhập thông tin Họ và tên …

Ngữ Pháp Tiếng Anh Cho Người Mới Bắt Đầu – Người Mất Gốc – Tải File Pdf

5

(100%)

1

vote

Ngữ pháp tiếng Anh cho người mới bắt đầu – người mất gốc – Tải File PDF

Các bạn thường hay đặt câu hỏi trong đầu mình là:

Người mất gốc tiếng Anh thì cần học gì?

Tài liệu cho người mới bắt đầu học tiếng Anh?

Làm sao để học tiếng Anh giỏi

Làm sao để học từ vựng tiếng Anh nhớ lâu

Làm sao để áp dụng ngữ pháp tiếng Anh đúng và nhớ lâu

.v.v.v.

Đây là những câu hỏi khiến các bạn đau đầu, vì học mãi mà vẫn chưa được hoặc là đã học trước đây và bây giờ thì quên một cách sạch sẽ.

Để nhằm hỗ trợ những điều khiến các bạn mệt mỏi, stress như trên thì nay mình xin chia sẻ đến các bạn file tài liệu Ngữ Pháp Tiếng Anh Cho người mới bắt đầu – người mất gốc.

Các bạn tham khảo một số trang bên dưới, nếu cần tải đầy đủ thì tải ở nút bên dưới cuối bài nha 🙂

Tóm tắt ngữ pháp tiếng Anh……………………………… 7

1. Cấu trúc chung của một câu trong tiếng Anh……………………….. 7

1.1  Subject (chủ ngữ)……………………………….. 7

1.2  Verb (động từ)……………………………………. 7

1.3  Complement (vị ngữ)…………………………………… 8

1.4  Modifier (trạng từ)………………………………. 8

2. Noun phrase (ngữ danh từ)………………………………… 8

2.1  Danh từ đếm được và không đếm được (Count noun/ Non-count noun)…………………… 8

2.2  Cách dùng quán từ không xác định “a” và “an”……………… 10

2.2.1  Dùng “an” với……………………………………. 10

2.2.2  Dùng “a” với……………………………… 10

2.3  Cách dùng quán từ xác định “The”………………………. 10

2.3.2  Bảng sử dụng “the” và không sử dụng “the” trong một số trường hợp điển hình………… 12

2.4  Cách sử dụng another và other……………………………. 13

2.5  Cách sử dụng little, a little, few, a few………………………….. 14

2.6  Sở hữu cách……………………………………… 14

3. Verb phrase (ngữ động từ)……………………………….. 15

3.1  Present tenses (các thời hiện tại)………………………….. 16

3.1.1  Simple Present (thời hiện tại thường)……………………… 16

3.1.2  Present Progressive (thời hiện tại tiếp diễn)…………………….. 16

3.1.3  Present Perfect (thời hiện tại hoàn thành)………………… 17

3.1.3.1  Cách dùng SINCE và FOR……………………. 18

3.1.3.2  Cách dùng ALREADY và YET…………………….. 18

3.1.3.3  Thời hiện tại hoàn thành thường dược dùng với một số cụm từ chỉ thời gian như sau:… 18

3.1.4  Present Perfect Progressive (thời hiện tại hoàn thành tiếp diễn)………………… 19

3.2  Past tenses (các thời quá khứ)……………………………… 19

3.2.1  Simple Past (thời quá khứ thường)………………………… 19

3.2.2  Past Progresseive (thời quá khứ tiếp diễn)………………. 20

3.2.3  Past Perfect (thời quá khứ hoàn thành)…………………… 21

3.2.4  Past Perfect Progressive (thời quá khứ hoàn thành tiếp diễn)…………………… 22

3.3  Future tenses (các thời tương lai)…………………………. 22

3.3.1  Simple Future (thời tương lai thường)……………………. 23

3.3.2  Near Future (tương lai gần)………………………….. 23

3.3.3  Future Progressive (thời tương lai tiếp diễn)……………………. 23

3.3.4  Future Perfect (thời tương lai hoàn thành)………………. 24

    Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ………………………… 24

    4.1  Các trường hợp chủ ngữ đứng tách khỏi động từ…………………… 24

    4.2  Các từ luôn đi với danh từ hoặc đại từ số ít……………………. 25

    4.3  Cách sử dụng None và No…………………………. 26

    4.4  Cách sử dụng cấu trúc either… or (hoặc…hoặc) và neither… nor (không…mà cũng không)………… 26

    4.5  V-ing làm chủ ngữ…………………………… 27

    4.6 Các danh từ tập thể………………………….. 27

    4.7 Cách sử dụng a number of, the number of…………………………… 28

    4.8 Các danh từ luôn ở số nhiều……………………………… 28

    4.9 Cách dùng there is, there are……………………………… 29

    5. Đại từ………………………………….. 30

    5.1  Subject pronoun (Đại từ nhân xưng chủ ngữ)………………………. 30

    5.2  Complement pronoun (Đại từ nhân xưng tân ngữ)……………….. 31

    5.3  Possessive pronoun (Đại từ sở hữu)……………………. 32

    5.3.1  Possessive adjectives (Tính từ sở hữu)…………………………. 32

    5.4  Reflexive pronoun (Đại từ phản thân)…………………………………. 32

    6.1  Động từ dùng làm tân ngữ………………………………… 33

    6.1.1.  Loại 1: Động từ nguyên thể làm tân ngữ (to + verb)………………………. 33

    6.1.2.  Loại 2: Động từ Verb-ing dùng làm tân ngữ…………………. 33

    6.1.4  Bốn động từ đặc biệt………………………………….. 34

    6.1.5  Động từ đứng sau giới từ……………………………. 35

    6.1.5.1  Verb + preposition + verb-ing……………………………….. 35

    6.1.5.2  Adjective + preposition + verb-ing………………………… 35

    6.1.5.3  Noun + preposition + verb-ing………………………………. 36

    6.1.6  Động từ đi sau tính từ………………………………… 36

    6.2  Đại từ đứng trước động từ nguyên thể hoặc V-ing trong tân ngữ……………. 36

    6.2.1  Trường hợp tân ngữ là động từ nguyên thể…………………… 37

    6.2.2  Trường hợp tân ngữ là V-ing……………………… 37

      Một số động từ đặc biệt (need, dare, to be, get)………………………….

      4.1  Need……………………………… 37

      4.1.1  Need dùng như một động từ thường……………………………. 37

      4.1.2  Need dùng như một trợ động từ………………………………….. 38

      4.2  Dare (dám)……………………………………… 38

      4.2.1  Dùng như một nội động từ…………………………. 38

      4.2.2  Dùng như một ngoại động từ………………………. 39

      4.3  Cách sử dụng to be trong một số trường hợp……………………….. 39

      4.4  Cách sử dụng to get trong một số trường hợp……………………… 40

      7.4.1.  To get + P2……………………………… 40

      7.4.2.  Get + V-ing = Start + V-ing: Bắt đầu làm gì………………… 40

      7.4.3.  Get sb/smt +V-ing: Làm cho ai/ cái gì bắt đầu………………. 40

      7.4.4.  Get + to + verb…………………………. 40

      7.4.5.  Get + to + Verb (về hành động) = Come + to + Verb (về nhận thức) = Gradually = dần dần40 8. Câu hỏi      41

      8.1  Câu hỏi Yes/ No……………………………… 41

      8.2  Câu hỏi lấy thông tin (information question)………………………… 41

      8.2.1  Who hoặc What: câu hỏi chủ ngữ………………………………… 41

      8.2.2  Whom hoặc What: câu hỏi tân ngữ………………………………. 42

      8.2.3 When, Where, How và Why: Câu hỏi bổ ngữ  42   

      8.3.  Câu hỏi phức (embedded question)……………………. 42

      8.4  Câu hỏi đuôi (tag questions)………………………………. 43

        Lối nói phụ họa…………………………………….. 44

        9.1  Phụ hoạ câu khẳng định……………………………………. 44

        9.2  Phụ hoạ câu phủ định………………………………………. 45

          Câu phủ định (negation)………………………………………. 45

          10.1  Some/any……………………………………… 46

          10.2  Một số các câu hỏi ở dạng phủ định lại mang ý nghĩa khác (không dùng dấu ?)…….. 46

          10.3  Hai lần phủ định……………………………. 46

          10.4  Phủ định kết hợp với so sánh…………………………… 46

          10.5  Cấu trúc phủ định song song……………………………. 46

          10.6  Phủ định không dùng thể phủ định của động từ…………………. 47

          10.7  Thể phủ định của một số động từ đặc biệt…………………………. 47

          10.8  No matter……………………………………… 47

          10.9  Cách dùng Not … at all; at all………………………….. 48

            Câu mệnh lệnh……………………………………. 48

            11.1  Mệnh lệnh thức trực tiếp…………………………………. 48

            11.2  Mệnh lệnh gián tiếp……………………………………….. 48

            11.3  Dạng phủ định của câu mệnh lệnh……………………. 48

              Các trợ động từ (Modal Auxiliaries)………………………. 49

              12.1  Câu phủ định dùng trợ động từ………………………… 49

              12.2  Câu nghi vấn dùng trợ động từ………………………… 50

                Câu điều kiện……………………………………… 50

                13.1  Điều kiện có thể thực hiện được (điều kiện có thực hay điều kiện dạng I)……………… 50

                13.2  Điều kiện không thể thực hiện được (điều kiện không có thực hay điều kiện dạng II, III)………… 51

                13.2.1  Điều kiện không có thực ở hiện tại (dạng II)……………….. 51

                13.2.2  Điều kiện không có thực trong quá khứ (dạng III)……………………….. 51

                13.3  Cách sử dụng will, would, could, should trong một số trường hợp khác……………….. 52

                13.4  Cách sử dụng if trong một số trường hợp khác………………….. 52

                13.5  Cách sử dụng Hope và Wish…………………………… 54

                13.5.1  Wish ở tương lai……………………………………… 54

                13.5.2  Wish ở hiện tại………………………… 55

                13.5.3  Wish ở quá khứ………………………………………. 55

                13.6  Cách sử dụng as if, as though (cứ như là, như thể là)…………………………. 55

                13.6.1  Ở thời hiện tại…………………………. 56

                13.6.2  Thời quá khứ………………………….. 56

                13.7  Cách sử dụng used to, (to be/get) used to………………………….. 56

                13.7.1  Used to + Verb……………………………………….. 56

                13.7.2  To be/ to get used to + V-ing/ Noun: Trở nên quen với………………… 57

                13.8  Cách sử dụng would rather……………………………… 57

                13.8.1  Loại câu có một chủ ngữ…………………………… 58

                13.8.1.1  Thời hiện tại……………………………………… 58

                13.8.1.2  Thời quá khứ……………………………………. 58

                13.8.2  Loại câu có hai chủ ngữ……………………………. 58

                13.8.2.1  Câu cầu kiến ở hiện tại (present subjunctive)…………………………. 58

                13.8.2.2  Câu giả định đối lập với thực tế ở hiện tại…………………………….. 58

                13.8.2.3  Câu giả định trái ngược với thực tế ở quá khứ………………………. 59

                  Cách dùng một số trợ động từ hình thái ở thời hiện tại……………… 59

                  14.1  Cách sử dụng Would + like…………………………….. 59

                  14.2  Cách sử dụng could/may/might……………………….. 60

                  14.3  Cách sử dụng Should……………………………………… 60

                  14.4  Cách sử dụng Must………………………… 61

                  14.5  Cách sử dụng have to…………………………………….. 61

                    Dùng trợ động từ để diễn đạt tình huống quá khứ (modal + perfective)………………………. 61

                    15.1  Could, may, might + have + P2 = có lẽ đã…………………………. 61

                    15.2  Should have + P2 = Lẽ ra phải, lẽ ra nên……………………………. 62

                    15.3  Must have + P2 = chắc là đã, hẳn là đã……………………………… 62

                      Cách dùng should trong một số trường hợp cụ thể khác…………………………… 62

                      Tính từ và phó từ………………………………… 63

                      17.1  Tính từ…………………………………………. 63

                      17.2  Phó từ………………………………………….. 64

                      17.2.1  Adverb of manner……………………………………. 65

                      17.2.2  Adverb of place………………………………………. 66

                      17.2.3  Adverb of time………………………… 67

                      17.2.4  Adverb of frequency………………………………… 67

                        Liên từ (linking verb)…………………………… 67

                        Các dạng so sánh của tính từ và phó từ………………………………….. 68

                        19.1  So sánh ngang bằng……………………………………….. 68

                        19.2  So sánh hơn kém…………………………… 70

                        19.3  Phép so sánh không hợp lý……………………………… 72

                        19.3.1  Sở hữu cách……………………………. 72

                        19.3.2  Dùng thêm that of cho danh từ số ít……………………………. 72

                        19.3.3  Dùng thêm those of cho các danh từ số nhiều………………. 72

                        19.4  Các tính từ và phó từ đặc biệt………………………….. 73

                        19.5  So sánh bội số……………………………….. 73

                        19.6  So sánh kép…………………………………… 74

                        19.7  Cấu trúc No sooner… than (Vừa mới … thì đã…)………………… 75

                        19.8  So sánh hơn kém không dùng than (giữa 2 đối tượng)……………………….. 75

                        19.9  So sánh bậc nhất (từ 3 đối tượng trở lên)…………………………… 76

                          Danh từ dùng làm tính từ……………………………………… 76

                          20.1  Khi nào dùng danh từ làm tính từ, khi nào dùng tính từ của danh từ đó?……………….. 77

                            Cách dùng Enough……………………………… 77

                            Much, many, a lot of và lots of – trong một số trường hợp khác………………… 77

                            22.1  Much & many……………………………….. 77

                            22.2  Phân biệt alot/ lots of/ plenty/ a great deal với many/ much………………….. 79

                            22.3  More & most…………………………………. 79

                            22.4  Long & (for) a long time…………………………………. 80

                              Các cụm từ nối mang tính quan hệ nhân quả…………………………… 81

                              23.1  Because, Because of………………………………………. 81

                              23.2  So that………………………………………….. 81

                              23.3  So và such…………………………………….. 82

                              23.3.1  Dùng với tính từ và phó từ……………………….. 82

                              23.3.2  Dùng với danh từ đếm được số nhiều…………………………. 82

                              23.3.3    Dùng với danh từ không đếm được…………………………… 82

                              23.3.4    Dùng với danh từ đếm được số ít……………………………… 83

                              23.3.5  Dùng such trước tính từ + danh từ……………………………… 83

                              23.4  Một số cụm từ nối khác………………………………….. 83

                              23.4.1  Even if + negative verb: cho dù…………………………………. 83

                              23.4.2  Whether or not + positive verb: dù có hay không………………………….. 83

                              23.4.3  Các từ nghi vấn đứng đầu câu dùng làm từ nối……………………………. 83

                              23.4.4  Một số các từ nối có quy luật riêng…………………………….. 84

                              23.4.5  Unless + positive = if … not: Trừ phi, nếu không…………………………. 84

                              23.4.6  But for that + unreal condition: Nếu không thì……………… 84

                              23.4.7  Otherwise + real condition: Kẻo, nếu không thì……………………………. 84

                              23.4.8  Otherwise + unreal condition: Kẻo, nếu không thì………………………… 84

                              23.4.9  Provided/Providing that: Với điều kiện là, miễn là ( = as long as)………………….. 84

                              23.4.10  Suppose/Supposing = What … if : Giả sử …. thì sao, Nếu ….. thì sao……………… 84

                              23.4.11  If only + S + simple present/will + verb = hope that: hi vọng rằng………………… 85

                              23.4.12  If only + S + simple past/past perfect = wish that (Câu đ/k không thực = giá mà)…………… 85

                              23.4.13  If only + S + would + V…………………………. 85

                              23.4.14  Immediately = as soon as = the moment (that) = the instant that = directly: ngay lập tức/ ngay khi mà        85

                                Câu bị động (passive voice)………………………………….. 85

                                Một số cấu trúc cầu khiến (causative)…………………….. 87

                                25.1  To have sb do sth = to get sb to do sth = Sai ai, khiến ai, bảo ai làm gì………………….. 87

                                25.2  To have/to get sth done = làm một việc gì bằng cách thuê người khác…………………… 87

                                25.3  To make sb do sth = to force sb to do sth = Bắt buộc ai phải làm gì………………………. 88

                                25.4.1  To make sb + P2 = làm cho ai bị làm sao……………………. 88

                                25.4.2  To cause sth + P2 = làm cho cái gì bị làm sao……………… 88

                                25.5  To let sb do sth = to permit/allow sb to do sth = để cho ai, cho phép ai làm gì………… 88

                                25.6  To help sb to do sth/do sth = Giúp ai làm gì………………………. 88

                                25.7  Ba động từ đặc biệt: see, watch, hear……………………………….. 89

                                  Câu phức hợp và đại từ quan hệ……………………………. 89

                                  26.1  That và which làm chủ ngữ của mệnh đề phụ…………………….. 89

                                  26.2  That và which làm tân ngữ của mệnh đề phụ……………………… 89

                                  26.3  Who làm chủ ngữ của mệnh đề phụ…………………………………. 90

                                  26.4  Whom làm tân ngữ của mệnh đề phụ………………………………… 90

                                  26.5  Mệnh đề phụ bắt buộc và không bắt buộc…………………………. 90

                                  26.5.1  Mệnh đề phụ bắt buộc……………………………… 90

                                  26.5.2  Mệnh đề phụ không bắt buộc…………………….. 90

                                  26.5.3  Tầm quan trọng của việc sử dụng dấu phẩy đối với mệnh đề phụ…………………… 91

                                  26.6  Cách sử dụng All, Both, Some, Several, Most, Few + Of + Whom/ Which…………….. 91

                                  26.7  Cách loại bỏ đại từ quan hệ trong mệnh đề phụ………………….. 92

                                    Cách sử dụng một số cấu trúc P1…………………………… 92

                                    Cách sử dụng một số cấu trúc P2…………………………… 93

                                    Những cách sử dụng khác của that………………………… 94

                                    29.1  That dùng với tư cách là một liên từ (rằng)………………………… 94

                                    29.1.1  Trường hợp không bắt buộc phải có that……………………. 94

                                    29.1.2  Trường hợp bắt buộc phải có that……………………………… 94

                                    29.2  Mệnh đề that…………………………………. 94

                                    29.2.1  Dùng với chủ ngữ giả it và tính từ……………………………… 94

                                    29.2.2  Dùng với động từ tạo thành một mệnh đề độc lập………………………… 95

                                      Câu giả định (subjunctive)……………………………………. 95

                                      30.1  Dùng với would rather that……………………………… 95

                                      30.2  Dùng với động từ………………………….. 96

                                      30.3  Dùng với tính từ……………………………. 96

                                      30.4  Thể giả định trong một số trường hợp khác……………………….. 97

                                        Lối nói bao hàm (inclusive)…………………………………… 98

                                        31.1  Not only ….. but also (không những … mà còn)…………………. 98

                                        31.2  As well as (vừa … vừa …)……………………………….. 99

                                        31.3 Both ….. and… (vừa … vừa)…………………………….. 99

                                          to know, to know how…………………………. 99

                                          Mệnh đề thể hiện sự nhượng bộ………………………….. 100

                                          33.1  Despite/Inspite of (bất chấp, cho dù, …)………………………….. 100

                                          33.2  Although/Even though/Though (mặc dầu)………………………. 100

                                          33.3  However + adj + S + linkverb = dù có …. đi chăng nữa thì………………… 101

                                          33.4  Although/ Albeit + Adjective/ Adverb/ Averbial Modifier…………………. 101

                                            Những động từ dễ gây nhầm lẫn…………………………. 101

                                            Một số các động từ đặc biệt khác………………………… 103

                                            Sự phù hợp về thời giưa hai vế của một câu…………………………. 103

                                            Cách sử dụng to say, to tell…………………………………. 104

                                            One và You………………………………………. 105

                                            38.1 One……………………………………………. 105

                                            38.2 You……………………………………………. 106

                                              Đi trước đại từ phải có một danh từ tương ứng với nó……………………………. 106

                                              Sử dụng V-ing, to + verb để mở đầu một câu……………………….. 107

                                              40.1  Sử dụng Verb-ing………………………… 107

                                              40.2  Động từ nguyên thể (to + verb) mở đầu câu…………………….. 109

                                                Động từ (V-ing, V-ed) dùng làm tính từ……………………………….. 109

                                                Thông tin thừa (redundancy)………………………………. 110

                                                Cấu trúc song song trong câu………………………………. 110

                                                Chuyển đổi vị trí tân ngữ trực tiếp và gián tiếp………………………. 111

                                                Câu trực tiếp và câu gián tiếp………………………………. 112

                                                Khi phó từ đứng đầu câu để nhấn mạnh, phải đảo cấu trúc câu……………….. 113

                                                Cách làm bài trắc nghiệm ngữ pháp………………………………. 116

                                                Những từ dễ gây nhầm lẫn………………………….. 117

                                                  Cách sử dụng giới từ…………………………. 120

                                                  Một số ngữ động từ thường gặp………………………….. 123

                                                  Bảng các động từ bất quy tắc……………………………………….. 124 

5 Cuốn Sách Tiếng Pháp Cho Người Mới Bắt Đầu

Như đã biết, học tiếng Pháp là một quá trình đòi hỏi sự tập trung và kiên trì cao. Thế nhưng, muốn học tiếng Pháp tốt, bên cạnh yếu tố về con người, nguồn tài liệu học tập cũng có vai trò quyết định. Hiện nay, người ta có thể tìm thấy vô vàn các tài liệu học tiếng Pháp đa dạng dành cho mọi cấp độ, từ trình độ mới bắt đầu đến nâng cao. Đặc biệt, đối với những người mới bắt đầu, chắc chắn những cuốn sách sẽ luôn là người bạn đắc lực trong việc học tiếng Pháp. Hiểu được tầm quan trọng ấy, chúng tôi xin được giới thiệu đến bạn 5 cuốn sách tiếng Pháp cho người mới học. Đây chắc chắn sẽ là những cuốn sách giúp ích rất nhiều cho việc học tiếng Pháp của các bạn!

1. Le Nouveau Taxi 1 2 3

Nhắc đến sách học tiếng Pháp, không thể không kể đến Le Nouveau Taxi. Đây là bộ giáo trình học tiếng Pháp được biên soạn đầy đủ với 3 cuốn theo trình độ tăng dần, gồm Le Nouveau Taxi 1, Le Nouveau Taxi 2 và Le Nouveau Taxi 3. Mỗi bài giảng được thiết kế với một cuộc hội thoại, đi kèm sau đó sẽ là phần luyện tập cùng với kiến thức ngữ pháp cần ghi nhớ. Không chỉ vậy, sách còn cung cấp vô vàn từ vựng đa ngôn ngữ và cách chia các động từ thường xuyên được sử dụng trong tiếng Pháp ở phần cuối sách.

Được biên dịch ra tiếng Việt một cách dễ hiểu, ‘Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Pháp’ xứng đáng là một trong những cuốn sách tiếng Pháp cho người mới học đáng thử nhất. Mỗi bài học đều được trình bày rõ ràng, cụ thể và dễ hiểu. Song song với kiến thức lý thuyết là bài tập ôn luyện, giúp người học có thể nắm rõ và áp dụng luôn được. Đặc biệt, sách còn cung cấp lời giải chi tiết nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho người bắt đầu học tiếng Pháp.

Khi lần đầu mở cuốn Tendances A1 ra, hẳn các bạn sẽ bị ấn tượng bởi hình ảnh sinh động, bắt mắt và cách bài trí bài học vô cùng sáng tạo. Với chương trình học có tính thực tế cao, người học như đắm chìm vào một không gian pháp ngữ thực sự. Đúng như tên gọi của nó ‘Tendances” ( Xu hướng), sách đưa ra bài giảng được cập nhật mới nhất, theo sát với đời sống thường nhật. Người học sẽ từng bước làm quen với một thứ ngôn ngữ mới, ở trong một môi trường mới. Ngoài ra, đây còn là cuốn sách rất giàu thông tin về văn hóa và con người của các quốc gia pháp ngữ, đặc biệt là Pháp. Vì thế, ngoài việc trau dồi về khả năng tiếng, chúng ta còn tích lũy được thêm rất nhiều kiến thức, hiểu biết chung.

Nếu bạn đang tìm kiếm một cuốn sách dạy giao tiếp Tiếng Pháp cho người mới bắt đầu thì đây chính là sự lựa chọn cho bạn. ‘Hướng dẫn thực tiễn giao tiếp bằng Tiếng Pháp’ là cuốn sách được viết bởi song song hai ngôn ngữ Pháp – Việt. Vì vậy, những người mới học có thể dễ dàng hiểu và áp dụng. Sách được xây dựng theo 3 phần. Phần 1 dành cho các hành vi ngôn ngữ trực tiếp. Phần 2 là các hội thoại thông dụng trong cuộc sống. Cuối cùng, ở phần 3, sách cung cấp các mẫu thư cơ bản thường dùng. Với cuốn sách này, ngoài khả năng giao tiếp, người học còn có thể phát triển thêm kỹ năng viết.

5. Il était… une petite grenouille

Đây là bộ giáo trình rất thích hợp cho các bạn nhỏ đam mê học tiếng Pháp. Bộ sách gồm 3 mức độ khác nhau, tương ứng với lớp 1-2-3. Ở mỗi mức độ, sách đều có chia ra 3 cuốn theo 3 kỹ năng: Đọc, Viết và Nghe – Nói. Nhờ đó mà những bạn nhỏ có thể đồng thời phát triển đồng đều tất cả kỹ năng. Sách chủ yếu thiết kế từ những câu chuyện, những bài hát thiếu nhi. Bên cạnh đó là các từ vựng, cấu trúc được đưa xen kẽ vào bài học cùng với tranh vẽ ngộ nghĩnh. Vì thế mà học sinh không thấy nhàm chán hay bị áp lực, học mà vui, vui mà học.

Công ty tư vấn giáo dục và phát triển hội nhập Việt Pháp Á Âu

✅ ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ TỪ VIỆT PHÁP Á ÂU:https://forms.gle/deKpJzWuF3CmiusJ9☎️ Hotline: 0983 102 258 (Mrs. Hà)📧 Email: duhocvietphap@gmail.com🌐 Website: http://vietphapaau.com/FanPage : chúng tôi chỉ: P 1702, Nhà A1, Đường Nguyễn Cơ Thạch, Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, HN