Top 3 # Rút Ra Bài Học Tiếng Anh Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Bài Học Đường Đời Đầu Tiên Của Dế Mèn Rút Ra Được Là Gì?

Nêu diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chọc chị Cốc, dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt. Qua sự việc ấy, Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. Bài học ấy là gì?

Lập dàn ý Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn

Mở bài:

– Nêu vị trí đoạn văn.

– Giới thiệu vài nét về Dế Mèn và Dế Choắt.

Thân bài:

a/ Diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chọc chị Cốc:

– Cái tên Dế Choắt là do Dế Mèn đặt ra với thái độ mỉa mai, chế giễu.

– Cách xưng hô của Dể Mèn với Dế Choắt rất trịch thượng, kẻ cả.

– Dế Mèn coi nhẹ tình nghĩa xóm giềng, thiếu tình thương đồng loại.

– Lúc đầu thì huênh hoang trước Dế Choắt, sau khi trêu chọc chị Cốc lại chui tọt vào hang, yên trí với nơi ẩn nấp an toàn của mình.

– Khi Dế Choắt bị chị Cốc mổ gãy lưng thì Dế Mèn sợ hãi nằm im, chờchị Cốc bay đi rồi mới dám mon men bò ra khỏi hang.

b/ Thái độ của Dế Mèn trước cái chết thảm thương của Dế Choắt:

– Dế Mèn ân hận về tội lỗi của mình, thấm thìa bài học đường đời đầu tiên: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.

– Ngẫm nghĩ về hậu quả của thói hung hăng, xốc nổi.

Kết bài:

– Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hoá đặc sắc, miêu tả sinh động nhân vật Dế Mèn với những tính tốt và tính xấu.

– Câu chuyện là bài học quý đói với tuổi mới lớn.

Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn

– Dế Mèn trêu chọc chị Cốc vì sự ngông cuồng tường mình tài ba và muốn chứng tỏ cho Dế Choắt biết, mình không sợ bất kì ai trên đời. Từ lúc bắt đầu trêu chị Cốc đến lúc Dế Choắt bị chị Cốc mổ chết, diến biến tâm lí của Dế Mèn có nhiều sự thay đổi khác nhau:

Lúc bắt đầu trêu:

Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa !.

Giương mắt ra mà xem tao trêu con mụ Cốc đây này.

Lúc trêu xong: sợ hãi, hèn nhát.

Chị trợn tròn mắt, giương cánh lên…Tôi chui tọt vào hang

Nép tận đáy mà tôi cũng chết khiếp, nằm im thin thít.

Lúc Dế Choắt bị chị Cốc đánh chết: Thì khóc thảm thiết hốt hoảng ăn năn, hối hận.

Nào tôi biết đâu cơ sự lại ra nông nỗi này.

Tối hối lắm! tôi hối hận lắm.

– Qua sự việc ấy, Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. Đó là: Không được kiêu căng, tự phụ. Không được cậy vào sức khỏe của mình mà hung hăng làm bậy. Nếu không suy nghĩ cẩn thận trước khi làm sẽ mang họa vào thân.

Để ghi nhớ kiến thức bài học tốt hơn các em có thể xem kĩ: Tóm tắt truyện Bài học đường đời đầu tiên

Văn mẫu lý luận bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì?

Đoạn văn kể về quan hệ giữa Dế Mèn và Dế Choắt thuộc chương I truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài. Đây là đoạn văn hay, có nhiều ý nghĩa giáo dục.

Dế Choắt là láng giềng của Dế Mèn. Cái tên Dế Choắt là do Dế Mèn đặt ra với thái độ mỉa mai, chế giễu. Dế Mèn nhìn Dế Choắt bằng con mắt khinh thường và cho rằng Dế Choắt thật xấu xí: Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã là thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng… Đôi càng bè bè, nặng nề. Râu ria cụt có một mẩu và mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn, ngơ ngơ… Dế Mèn nói năng với Dế Choắt bằng cái giọng rất trịch thượng, kẻ cả. Tuy bằng tuổi nhưng Dế Mèn gọi Dế Choắt là chú mày và lên giọng dạy đời:

– Ôi chú mày ơi! Chú mày có lớn mà không có khôn.

Khi nghe Dế Choắt than thở về sự ốm yếu của mình và muốn nhờ Dế Mèn đào giúp cho cái ngách thông qua hang Dế Mèn phòng khi bất trắc thì Dế Mèn giận dữ, mắng chửi Dế Choắt như mưa:

– Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hút mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!

Đúng như Dế Mèn tự nhận: Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi. Dế Mèn không muốn nghe ai và cũng chẳng cần để ý rằng có ai nghe mình nói. Qua thái độ và lời nói của Dế Mèn đối với Dế Choắt, ta thấy Dế Mèn là kẻ kiêu ngạo, coi nhẹ tình nghĩa xóm giềng và thiếu tình thương đồng loại.

Tuổi trẻ có nhiều tính tốt và cũng không ít tật xấu. Dế Mèn cũng vậy. Chú hay nghĩ ra những trò nghịch ngợm ranh mãnh, có khi gây hậu quả đáng tiếc. Lúc thấy bóng chị Cốc đậu trước cửa hang, Dế Mèn nẩy sinh ý định rủ Dế Choắt trêu chọc chị. Dế Choắt tỏ ra nhát gan không dám và can ngăn thì Dế Mèn quắc mắt quát: – Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa?

Dế Mèn khoác lác nói với Dế Choắt: – Giương mắt ra xem tao trêu con mụ Cốc đây này, rồi véo von ngâm bài ca dao nói về chị Cốc nhưng sửa đi đôi chút với ý cố tình chọc tức. Lúc chị Cốc nổi nóng thì Dế Mèn nhanh chân chui tọt vào trong hang sâu, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ đắc ý về trò tinh nghịch của mình. Chỉ tội cho Dế Choắt trốn không kịp, bị chị Cốc hiểu lầm, mổ cho mấy nhát vào lưng gãy cả xương.

Nghe tiếng kêu thảm thiết của Dế Choắt. Dế Mèn sợ hãi nằm im thin thít. Lúc này, Dế Mèn mới biết thế nào là sợ. Đợi đến lúc chị Cốc đi rồi, Dế Mèn mới mon men bò sang hang Dế Choắt. Thấy Dế Choắt nằm thoi thóp thì hốt hoảng qùy xuống, nâng đầu Dế Choắt, thực sự hối hận về hành động dại dột của mình! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Cái chết oan của Dế Choắt đã thức tỉnh lương tâm Dế Mèn. Để chuộc lại lỗi lầm, Dế Mèn đã chôn cất Dế Choắt chu đáo. Sau chuyện đó, Dế Mèn đau xót, ân hận lắm. Chú tự trách mình là ngông cuồng và dại dột. Cũng từ đấy, chú cố gắng sửa đổi tính nết để trở thành người tốt.

Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra qua câu chuyện với Dế Choắt là: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn cũng mang vạ vào mình… Nhà văn đã mượn lời của Dế Choắt trước khi chết để nhắc nhở các bạn đọc nhỏ tuổi không nên kiêu căng, tự mãn. Chúng ta phải rèn luyện nhân cách để sau này trở thành người tử tế và hữu ích.

Lời hối hận và dám hối muộn màng của Dế Mèn:

“Tôi cảm thấy hối hận và đau xót lắm. Trò đùa ngỗ ngược của tôi đã khiến cho anh Choắt phải vả lây. Tôi giận cái thói huênh hoang, hống hách của mình. Càng nghĩ đến lời anh Choắt, tôi càng thấy thấm thía hơn. Hôm nay cũng may là thoát nạn nhưng không cố mà sửa cái thói hung hăng bậy bạ đi thì khéo sớm muộn tôi sẽ cũng tự rước họa vào mình. Sự việc hôm nay quả thực đã dạy cho tôi một bài học đường đời quá lớn. Chắc sẽ đến mãi sau này tôi cũng không thể nò quên”.

Dế Choắt là láng giềng của Dế Mèn. Cái tên Dế Choắt là do Dế Mèn đặt ra với thái độ mỉa mai, chế giễu. Dế Mèn với Dế Choắt là kẻ cả, trịch thượng. Nhìn Dế Choắt với con mắt khinh thường, chê bai mỉa mai châm biếm. Cho Dế Choắt là một kẻ xấu xí : Cái chàng Dế Choắt người gầy gò, và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã là thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng…Đôi càng bè bè, nặng nề. Râu ria cụt có một mẩu và mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ….Dế Mèn nói năng với Dế Choắt luôn bằng giọng bề trên, khinh khỉnh, dạy dỗ:

Gọi Dế Choắt là chú. Tùy bằng tuổi với Dế Choắt: “Ôi chú mày ơi! chú mày có lớn mà không có khôn”.

Dế Mèn còn là một kẻ ích kỉ không cho Dế Choắt đào ngách thông nhà mình lại còn mắng : ” Hứt thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! chú mày hôi như cú mèo như thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điều hút mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết.”

Đúng như Dế Mèn tự nhân: Ngẫm ra thì tôi chỉ nói cho sướng miệng thôi. Dế Mèn là một kẻ không bao giờ nghe ai và cũng không quan tâm là có ai nghe mình không. Qua cái thái độ và lời nói của Dế Mèn đối với Dế Choắt ta thấy Dế Mèn là một kẻ kiêu ngạo, coi nhẹ tình hàng xóm láng giềng và không có tình thương yêu đồng loại.

Tuổi trẻ đôi khi chúng ta thật bồn bột và suy nghĩ chưa chín chắn đôi khi ta gây ra những chuyện mà làm ta ân hận cả đời. Dế Mèn cũng vậy. Dế Mèn hay nghĩ ra những trò nghịch ngợm ranh mãnh và gây ra những chuyện đáng tiếc.

Lúc thấy bóng chị Cốc đậu trước cửa hang, Dế Mèn rủ Dế Choắt chêu trọc chị. Dế Choắt tỏ ra nhát gan không dám thì Dế Mèn quắc mắt mắng:

“Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!”. Thẩm chí, hát trêu xong, Dế Mèn vẫn tư đắc, thách thức: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ ta đâu!”. Nhưng khi chứng kiến chị Cốc đánh Choắt Dế Mèn khiếp hãi “nằm im thin thíp”. Biết chắc chị Cốc đi rồi, mới dám “mon men bò lên”. Từ hung hăng, kiêu ngạo, Dế Mèn trở nên sợ hãi, hèn nhát.

Thấy Dế Choắt nằm im thoi thóp thì hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Dế Choắt thật sự hối hận về hành đọng dại dột của mình! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Cái chết oan của Dế Choắt đã thức tỉnh lương tâm Dế Mèn. Để chuộc lại lỗi lầm Dế Mèn đã chôn chất Dế Choắt chu đáo. Sau cái chết của Choắt Dế Mèn đau xót ân hận lắm. Chú tự trách mình ngôn cuồng và dại dột. Cũng từ đấy, chú cố gắng sửa đổi tính nết để trở thành người tốt.

Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: ” Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”. Đó cũng là bài học cho chính con người.

Đoạn trích trên tiêu biểu cho nghệ thuật miêu tả loài vật của nhà văn Tô Hoài. Bằng bút pháp nhân hóa đặc sắc tác giả đã tạo nên một nhân vật Dế Mèn một linh hồn và một tính cách vừa rất riêng vừa rất chung. Dế Mèn mang đầy đủ những nét đáng yêu và những tật xấu của tuổi mới lớn. Đọc chuyện trên chúng ta thấy thấp thoáng bóng dáng của chúng ta ở trong đó và càng thấm thía hơn bài học mà nhà văn đã khéo luồng vào trong đó.

Rút Ra Bài Học Trong Tiếng Tiếng Anh

Chúng ta có thể rút ra bài học nào từ kinh nghiệm này?

And what lesson might this contain for you or for some young friend?

jw2019

Chúng ta có thể rút ra bài học nào qua sự thay đổi của sứ đồ Phao-lô?

What can we learn from the changes made by the apostle Paul?

jw2019

Chúng ta rút ra bài học nào qua minh họa của Chúa Giê-su?

What lesson should we learn from Jesus’ illustration?

jw2019

Chúng ta rút ra bài học gì qua lời tường thuật về Giê-hu và vua Giô-ram?

What can we learn from Jehu’s encounter with King Jehoram?

jw2019

Chúng ta rút ra bài học nào?

The lesson?

jw2019

Bạn rút ra bài học nào từ Giô-sa-phát về việc chọn bạn?

What lesson can you learn from Jehoshaphat when choosing your associates?

jw2019

Nhưng mình đã rút ra bài học từ sai lầm đó.

But I learned from my mistakes.

jw2019

Tôi nghĩ chính tôi cũng không cố rút ra bài học.

I think I’m trying not to sometimes.

OpenSubtitles2018.v3

12 Bạn có thể rút ra bài học nào từ người Lê-vi ấy?

12 What can you learn from that Levite?

jw2019

14 Bạn có thể rút ra bài học quan trọng từ những gì xảy đến với Gióp.

14 You can learn important lessons from what happened to Job.

jw2019

Những bậc cha mẹ ngày nay có thể rút ra bài học nào từ cha mẹ đầu tiên?

What can parents today learn from our first parents?

jw2019

16 Cha mẹ cũng có thể rút ra bài học hữu ích từ trường hợp này.

16 Again, parents may find a useful lesson here.

jw2019

Chúng ta rút ra bài học nào qua trường hợp của dân Y-sơ-ra-ên?

The Israelites’ example provides what lesson for us?

jw2019

(b) Chúng ta rút ra bài học nào từ kinh nghiệm của Ê-li?

(b) What lesson can we learn from Elijah’s experience?

jw2019

Những gương nào cảnh báo chúng ta? Và chúng ta có thể rút ra bài học gì?

What examples serve as a warning to us, and what lesson can we learn from them?

jw2019

Chúng ta có thể rút ra bài học nào từ trường hợp này?

What lessons can we learn from this example?

jw2019

(b) Sa-mu-ên rút ra bài học nào khi đến nhà Y-sai?

(b) What lesson did Samuel learn when he went to the house of Jesse?

jw2019

Chúng ta rút ra bài học nào về “dấu” trong minh họa của Phao-lô?

What lesson can we learn from the “seal” in Paul’s illustration?

jw2019

Chúng ta rút ra bài học quan trọng nào từ Hê-bơ-rơ 11:13?

What important lesson can we draw from Hebrews 11:13?

jw2019

Mày chưa rút ra bài học à, nhóc?

Haven’ t you learned your lesson yet, boy?

opensubtitles2

Chúng ta có thể rút ra bài học nào từ Thi-thiên 37:1, 2?

What lesson can we draw from Psalm 37:1, 2?

jw2019

Qua trường hợp của Phi-lát và Phi-e-rơ, chúng ta rút ra bài học nào?

What lessons can we learn from Pilate and Peter?

jw2019

Chúng ta cũng có thể rút ra bài học từ gia đình của Giô-sép.

We can also take a lesson from Joseph’s family life.

jw2019

Chúng ta có thể rút ra bài học nào từ trường hợp của ông Ni-cô-đem?

What can we learn from the example of Nicodemus?

jw2019

Chúng ta rút ra bài học nào?

What is the lesson?

jw2019

Bài Học Rút Ra Sau Những Lần Phỏng Vấn Tiếng Anh

Môi trường làm việc quốc tế, nhiều cơ hội phát triển sự nghiệp, đồng nghiệp giỏi, nhiều phúc lợi và lương thưởng vượt trội là động lực để nhiều người ứng tuyển vào các vị trí ở tập đoàn hoặc công ty đa quốc gia. Trải qua gần nhiều lần phỏng vấn bằng tiếng anh tại các công ty khác nhau tôi rút ra được nhiều bài học đắt giá.

Đứng quá tin tưởng những câu gợi ý trên mạng

Trước khi đi phỏng vấn tôi đã nghiên cứu rất nhiều bí quyết phỏng vấn bằng tiếng anh trên google. Đa phần các website sẽ hướng dẫn bạn trả lời những mẫu câu như:

What are your strengths? Why should I hire you? Where do you see yourself in 5 years? 10 years? 20 years?

Tôi đã chuẩn bị sẵn sàng cho những câu hỏi này nhưng thực tế thì tôi chẳng bao giờ được hỏi. Nhà tuyển dụng tìm người để giải quyết công việc và vấn đề tại doanh nghiệp của họ chứ không phải phỏng vấn để tìm hiểu tính cách của bạn.

Tùy người phỏng vấn sẽ có những câu hỏi rất khác nhau nhưng chắc chắn có 3 phần họ sẽ hỏi bạn và bạn nên dành nhiều thời gian để chuẩn bị câu trả lời:

Tell me a little about yourself. (Bạn hãy tự giới thiệu bản thân.) Tell me about your experience ? (Hãy kể cho tôi kinh nghiệm làm việc của bạn) What kind of salary do you expect? (Mức lương bạn mong muốn là bao nhiêu)

Dù muốn hay không bạn vẫn phải chấp nhận sự thật rằng nhà tuyển dụng rất thực tế, nhất là ở môi trường nước ngoài. Từ kinh nghiệm của mình, tôi nhận ra nhà tuyển dụng luôn hỏi 3 câu này, nếu có khác thì chỉ khác về hình thức.

Với những câu hỏi này bạn nên chuẩn bị sẵn một kịch bản trong đầu để trả lời mạch lạc, ngắn gọn súc tích nhưng vẫn đầy đủ thông tin. Tránh đi quá sâu vào chi tiết nếu không được yêu cầu.

Vào thẳng vấn đề, không vòng vo

Tuy nhiên trong phỏng vấn xin việc, “khẩu vị” của các vị sếp nước ngoài rất khác. Họ thích nói thẳng vào vấn đề và mỗi giả thiết đều có số liệu hoặc bằng chứng cụ thể rõ ràng. Họ thường không hài lòng với những cách nói lòng vòng hoặc những nhận định mang tính chung chung, cảm tính. Diễn giải quá nhiều và thiếu cơ sở rất dễ bị đánh giá là “không đáng tin cậy”.

Không nên dùng từ vựng khó

Với vốn tiếng Anh của mình tôi thích sử dụng những từ vựng khó để làm thể hiện năng lực. Nhưng tiếng anh là ngôn ngữ thứ 2 của rất nhiều người trên thế giới và mục đích sử dụng tiếng anh là giao tiếp, truyền đạt thông tin đến người đối diện một cách nhanh và chính xác nhất.

Sử dụng từ quá dài hoặc phức tạp sẽ khiến người đối diện (cũng là người sử dụng tiếng anh là ngôn ngữ thứ 2) khó hiểu. Chúng ta nên sử dụng những từ đơn giản nhất có thể để diễn tả ý tưởng trọn vẹn, trước khi nói nhanh nên nói đúng, chú trọng vào phát âm chính xác và nhịp độ phù hợp với người nghe.

Làm nổi bật kinh nghiệm cá nhân

Trả lời những câu hỏi khó

Đôi khi nhà tuyển dụng có thể đặt những câu hỏi khó nhằm đánh giá phản ứng của bạn với những vấn đề bất ngờ. Một số câu hỏi tôi đã gặp là:

What is your shortcoming ? (Điểm yếu của bạn là gì?) How long do you plan on staying with this company? (Bạn định gắn bó với công ty bao lâu?) Why did you leave your last job? (Vì sao bạn từ bỏ công việc cũ)

Điều đầu tiên bạn nên làm khi gặp phải những câu hỏi này là giữ bình tĩnh và dành ra ít nhất 5-15s để suy nghĩ để trả lời thấu đáo. Đôi khi câu hỏi được đặt ra không phải để tìm câu trả lời đúng mà là để kiểm tra thái độ của bạn đối với những tình huống bất ngờ.

Có Thể Rút Ra Trong Tiếng Tiếng Anh

Người ta chắc có thể rút ra được gì từ đó.

One can surely get something out of it.

OpenSubtitles2018.v3

Chúng ta có thể rút ra bài học nào từ kinh nghiệm này?

And what lesson might this contain for you or for some young friend?

jw2019

Có thể rút ra được thế này.

So there we have it.

ted2019

Chúng ta có thể rút ra bài học nào qua sự thay đổi của sứ đồ Phao-lô?

What can we learn from the changes made by the apostle Paul?

jw2019

Chúng ta có thể rút ra một bài học từ điều này.

There is a lesson in this.

jw2019

Chúng ta có thể rút ra điều gì từ Ga-la-ti 6:2, 5?

What can be discerned from Galatians 6:2, 5?

jw2019

12 Bạn có thể rút ra bài học nào từ người Lê-vi ấy?

12 What can you learn from that Levite?

jw2019

Chúng ta có thể rút ra một bài học.

And we can learn a lesson from it.

jw2019

14 Bạn có thể rút ra bài học quan trọng từ những gì xảy đến với Gióp.

14 You can learn important lessons from what happened to Job.

jw2019

Những bậc cha mẹ ngày nay có thể rút ra bài học nào từ cha mẹ đầu tiên?

What can parents today learn from our first parents?

jw2019

Và bà có thể rút ra kết luận đó… chỉ thông qua việc nghe giọng anh ta?

And you can tell this just by… hearing his voice?

OpenSubtitles2018.v3

16 Cha mẹ cũng có thể rút ra bài học hữu ích từ trường hợp này.

16 Again, parents may find a useful lesson here.

jw2019

Và chúng ta có thể rút ra những bài học nào khi xem xét gương của ông?

And what lessons can we learn from examining his example?

jw2019

Những gương nào cảnh báo chúng ta? Và chúng ta có thể rút ra bài học gì?

What examples serve as a warning to us, and what lesson can we learn from them?

jw2019

Chúng ta có thể rút ra bài học nào từ trường hợp này?

What lessons can we learn from this example?

jw2019

Chúng ta có thể rút ra gì từ điều đó?

What do we learn from that?

ted2019

Chúng ta có thể rút ra bài học nào từ Thi-thiên 37:1, 2?

What lesson can we draw from Psalm 37:1, 2?

jw2019

Chúng ta cũng có thể rút ra bài học từ gia đình của Giô-sép.

We can also take a lesson from Joseph’s family life.

jw2019

Chúng ta có thể rút ra bài học nào từ trường hợp của ông Ni-cô-đem?

What can we learn from the example of Nicodemus?

jw2019

(b) Qua gương mẫu của ngài, chúng ta có thể rút ra những bài học nào?

(b) What lessons might be drawn from his example?

jw2019

(b) Chúng ta có thể rút ra những bài học quan trọng nào từ lời tường thuật này?

(b) What important lessons can we learn from this account?

jw2019

● Bạn có thể rút ra bài học hữu ích nào khi bị bạn bè làm tổn thương?

● What beneficial lessons can you learn from going through the experience of being hurt by a friend?

jw2019

Hoặc bạn có thể rút ra một số dòng.

Or you could draw a number line

QED

Chúng ta có thể rút ra bài học nào từ gương đức tin của cô?

And what can we learn from her example of faith?

jw2019

Chúng ta có thể rút ra bài học nào ở đây?

What is one lesson that we can draw from this?

jw2019