Top 8 # Hướng Dẫn Học Tiếng Việt Lớp 4 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Hướng Dẫn Cách Học Và Soạn Bài Tiếng Việt Lớp 4

Bài tiếng việt lớp 4 hoa học trò giúp học sinh hiểu hơn về vẻ đẹp của loài hoa phượng. Đây là một loại hoa gần gũi với tuổi học trò.

Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra, như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.

Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao!

Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?

Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với Mặt Trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.

Theo Xuân Diệu

2. Soạn bài tiếng việt lớp 4 hoa học trò

Giúp học sinh giải đáp một số câu hỏi sau:

2.1. Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?

Gợi ý: học sinh đọc đoạn văn thứ 2, có dấu hiệu nhận biết “lòng cậu học trò”.

Cây hoa phượng là loài cây được trồng nhiều nhất ở sân trường, gắn với thời đi học của mỗi học sinh. Cứ mỗi dịp hoa phượng nở đỏ rực là hè đến cũng là đợt thi cử cuối năm. Xuân Diệu đã miêu tả “Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng”. Đó là tác giả muốn nói học sinh mải chăm lo ôn thi.

Hoa phượng gắn liền với tuổi thơ, tuổi đang ngồi trên ghế nhà trường với những kỷ niệm sâu sắc. Phượng nở là hè tới, phượng nở cũng là dấu hiệu của mùa thi, chuẩn bị kết thúc một năm học.

2.2. Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?

Gợi ý: Học sinh đọc toàn bộ đoạn văn thứ nhất

Trong bài tiếng việt lớp 4 hoa học trò, tác giả Xuân Diệu có miêu tả “phượng không phải một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực”. Tác giả miêu tả hoa phượng rất đẹp, ý chỉ rất nhiều hoa phượng nở, nở nhiều đến nỗi đỏ cả một góc trời. Không giống những loài hoa nở tách nhau, hoa phượng nở đan nhau, chúm chụm thành từng chùm.

Không chỉ vậy, Xuân Diệu còn so sánh “… những tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau”. Tác giả ngắm cánh hoa phượng như những cánh bướm. Những chùm hoa phượng như những con bướm có màu đỏ đậu khít nhau.

2.3. Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?

Gợi ý: học sinh đọc kỹ đoạn văn thứ tư.

Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian được Xuân Diệu miêu tả như sự thay đổi của mùa, từ cuối mùa xuân sang hết mùa hè. Hoa phượng lúc đầu mùa được Xuân Diệu gọi là “bình minh của hoa phượng” thì có “màu đỏ còn non” – màu đỏ tươi. Màu sắc hoa phượng được biến chuyển tiếp khi mưa đến “lại càng tươi dịu” – màu đỏ tươi nhưng không quá rực rỡ.

Đến cuối xuân, gần sang hè thì màu hoa phượng chuyển sang “đậm dần” cùng với “số hoa tăng lên” tức là hoa nở nhiều hơn. Dưới ánh mặt trời chói lọi, “màu phượng mạnh mẽ kêu vang” ý muốn nói hoa phượng nở đỏ rực rỡ y như “đến Tất nhà nhà đều dán câu đối đỏ”.

Tâm hồn tác giả chắc phải nhạy cảm lắm, ấn tượng với màu hoa phượng và yêu hoa phượng nhiều lắm mới có thể miêu tả hoa phượng đẹp như vậy! Hoa phượng trong con mắt của Xuân diệu thật nên thơ và gợi cảm.

2.4. Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này ?

3. Ý nghĩa của bài tiếng việt lớp 4 hoa học trò

Miêu tả một cách tinh tế và gợi cảm về loài hoa phượng. Ngay từ tên bài đọc “hoa học trò” tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa vô cùng hay để bắt đầu kể cho các em nghe về loài hoa phượng. Bài tiếng việt lớp 4 hoa học trò giúp các em hiểu hơn về hoa phượng, biết được câu trả lời hoa phượng tại sao là hoa học trò. Bên cạnh đó, giúp các em phát huy được khả năng quan sát, tưởng tượng của mình.

4. Một số từ khó trong bài đọc học sinh cần chú ý

Đề Thi Học Sinh Giỏi Lớp 4 Môn: Tiếng Việt (Có Hướng Dẫn)

Câu 1: ( 3 điểm) Tìm nghĩa của các từ ghép sáng tạo; sáng chế; sáng tác. Cho biết nghĩa chung của tiếng sáng trong các từ ghép trên.

Câu 2: ( 3 điểm) Hãy chuyển các câu kể sau thành câu cầu khiến:

– Hùng chăm học.

– Hoà đi nhanh.

Câu 3: ( 4 điểm ) Trong bài thơ ” Bóng mây” :

Hôm nay trời nắng như nung

Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày

Ước gì em hoá bóng mây

Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.

Đọc bài thơ trên, em thấy có những nét tình cảm gì đẹp?

Đề thi học sinh giỏi lớp 4 môn: Tiếng việt ( Thời gian 60 phút không kể thời gian giao đề) ************* Câu 1: ( 3 điểm) Tìm nghĩa của các từ ghép sáng tạo; sáng chế; sáng tác. Cho biết nghĩa chung của tiếng sáng trong các từ ghép trên. Câu 2: ( 3 điểm) Hãy chuyển các câu kể sau thành câu cầu khiến: - Hùng chăm học. - Lan vỗ tay. - Hoà đi nhanh. Câu 3: ( 4 điểm ) Trong bài thơ " Bóng mây" : Hôm nay trời nắng như nung Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày Ước gì em hoá bóng mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm. Đọc bài thơ trên, em thấy có những nét tình cảm gì đẹp? Câu 4: ( 9 điểm) Em hãy tả một con vật gần gũi, thân thuộc mà em yêu quý nhất và nêu cảm nghĩ của em về việc chăm sóc bảo vệ con vật đó. .. Hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi lớp 4 môn: Tiếng việt Câu 1: ( 3 điểm) Tìm nghĩa của các từ ghép sáng tạo; sáng chế; sáng tác. Cho biết nghĩa chung của tiếng sáng trong các từ ghép trên. - " sáng tạo" là tạo ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần. (0.75đ) - "sáng chế" là suy nghĩ chế tạo ra cái mới trước đó chưa có. (0.75đ) - " sáng tác" là nghĩ và làm ra tác phẩm nghệ thuật. (0.75đ) - Nét nghĩa chung của tiếng "sáng" trong 3 từ trên là: suy nghĩ tìm ra cái mới. (0.75đ) Câu 2: ( 3 điểm) Hãy chuyển các câu kể sau thành câu cầu khiến: - Hùng chăm học. - Hãy chăm học lên, Hùng! - Lan vỗ tay. - Lan vỗ tay đi! - Hoà đi nhanh. - Hoà đi nhanh lên! Câu 3: ( 4 điểm ) Trong bài thơ " Bóng mây" : Hôm nay trời nắng như nung Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày Ước gì em hoá bóng mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm. Đọc bài thơ trên, em thấy có những nét tình cảm gì đẹp? Gợi ý - Thấy được tình cảm của người con thương mẹ phải làm việc vất vả phơi lưng đi cấy. (1đ) - Từ đó ước mong được góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong công việc - hoá thành đám mây che cho mẹ làm việc... (1đ) - Tóm lại : đó là tình thương vừa sâu sắc vừa cụ thể và thiết thực của người con đối với mẹ, liên hệ qua bản thân HS ... (2đ) Câu 4: ( 9 điểm) Em hãy tả một con vật gần gũi, thân thuộc mà em yêu quý nhất và nêu cảm nghĩ của em về việc chăm sóc bảo vệ con vật đó. Gợi ý * Mở bài (2đ): Giới thiệu tự nhiên, nêu được con vật định tả gần gũi thân thuộc với với bản thân... * Thân bài (5đ): - Nêu được đặc điểm hình dáng kích thước con vật. Tả được từng bộ phận con vật gắn với các hoạt động của nó - câu văn rõ ràng đủ ý giàu hình ảnh... (2,5đ) - Nêu được tình cảm của mình thông qua việc chăm sóc bảo vệ con vật, từ đó thấy được tác dụng ích lợi của con vật đối với con người - câu văn giàu cảm xúc... (2.5đ). (HS có thể lồng ghép tình cảm của mình trong khi tả về con vật) * Kết luận (2đ): Suy nghĩ của bản thân đối với con vật từ đó thấy được lòng yêu loài vật yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và có ước mơ hoài bão... (Trình bày toàn bài sạch đẹp 1 điểm)

Tài liệu đính kèm:

De th HSG TV lop chúng tôi

Hướng Dẫn Giải Tiếng Anh Lớp 3 Mới: Unit 4

Ngữ pháp – Unit chúng tôi old are you

Ngữ Pháp Khi muốn hỏi tuổi một ai đó chúng ta thường sử dụng mẫu câu sau:

How old + are you? (Bạn bao nhiêu tuổi?)

is she/he (Cô ấy/cậu ấy bao nhiêu tuổi?)

I’m + số + years old.

She’s/He’s

Chú ý: Cấu trúc trả lời trên có thể sử dụng “years old” hoặc bỏ đi đều được.

Ex:(1) How old are you?

Bạn bao nhiêu tuổi rồi?

I’m eleven (years old).

Mình 11 tuổi.

(2) How old is she / he?

Cô ấy / cậu ấy bao nhiêu tuổi?

She’s / He’s ten years old.

Cô ấy 10 tuổi.

Chú ý: “old” có nghĩa là “già”, ám chỉ tuổi tác

Lesson 1 (Bài học 1) – unit 4

Bài 1: Look, listen and repeat. (Nhìn, nghe và đọc lại).

It’s Tony.

b) Who’s that?

It’s Mr Loc.

Tạm dịch:

a) Đó là ai? Đó là Tony.

b) Đó là ai? Đó là thầy Lộc.

Bài 2: Point and say. (Chỉ vào và nói).

It’s Mr Loc.

b) Who’s that?

It’s Miss Hien.

c) Who’s that?

It’s Mary.

Tạm dịch:

a) Đó là ai? Đó là thầy Lộc.

b) Đó là ai? Đó là cô Hiền.

c) Đó là ai? Đó là Mary.

Bài 3: Let’s talk. (Chúng ta cùng nói).

Who’s that?

It’s Mr Loc.

Who’s that?

It’s Miss Hien.

Who’s that?

It’s Mary.

Who’s that?

It’s Nam.

Who’s that?

It’s Mai.

Tạm dịch:

Đó là ai?

Đó là thầy Lộc.

Đó là ai?

Đó là cô Hiên.

Đó là ai?

Đó là Mary.

Đó là ai?

Đó là Nam.

Đó là ai?

Đó là Mai.

Bài 4: Listen and tick. (Nghe và đánh dấu chọn).

Audio script

1. Nam: Who’s that?

Mai: It’s Tony.

2. And who’s that?

Mai: It’s Mr Loc.

Bài 5: Read and write. (Đọc và viết).

1. A: Who’s that?

B: It’s Tony.

2. A: And who’s that?

B: It’s Mr Loc.

Tạm dịch:

Đó là ai? Đó là Tony.

Và đó là ai? Đó là thầy Lộc.

Bài 6: Let’s write. (Chúng ta cùng viết).

1. It’s Tony.

2. It’s Mary.

3. It’s Peter.

4. It’s Linda.

Tạm dịch:

Lesson 2 (Bài học 2) – unit 4

Bài 1: Look, listen and repeat. (Nhìn, nghe và lặp lại).

I’m eight years old.

b) How old are you, Nam?

I’m eight years old, too.

Tạm dịch:

a) Em bao nhiêu tuổi, Mai? Em 8 tuổi.

b) Em bao nhiêu tuổi, Nam? Em cũng 8 tuổi.

Bài 2: Point and say. (Chỉ và nói).

I’m nine years old.

How old are you, Phong?

I’m ten years old.

How old are you, Peter?

I’m seven years old.

How old are you, Mary?

I’m six years old.

Tạm dịch:

Em bao nhiêu tuổi, Tom? Em 9 tuổi.

Em bao nhiêu tuổi, Phong? Em 10 tuổi.

Em boo nhiêu tuổi, Peter? Em 7 tuổi.

Em bao nhiêu tuổi, Mary? Em 6 tuổi.

Bài 3: Let’s talk. (Chúng ta cùng nói).

How old are you, Tom?

I’m nine years old.

How old are you, Phong?

I’m ten years old.

How old are you, Mai?

I’m eight years old.

How old are you, Nam?

I’m eight years old, too.

Tạm dịch:

Bạn bao nhiêu tuổi, Tom? Mình 9 tuổi.

Ban bao nhiêu tuổi, Phong? Mình 10 tuổi.

Bạn bao nhiêu tuổi, Mai? Mình 8 tuổi.

Bạn bao nhiêu tuổi, Nam? Mình cũng 8 tuổi.

Bài 4: Listen and write. (Nghe và viết).

1. I’m six years old.

2. I’m seven years old.

3. I’m eight years old.

4. I’m ten years old.

Audio script

1. Miss Hien: How old are you?

Girl: I’m six years old.

2. Miss Hien: How old are you?

Boy: I’m seven years old.

3. Mr Loc: How old are you?

Girl: I’m eight years old.

4. Mr Loc: How old are you?

Boy: I’m ten years old.

Tạm dịch:

Bài 5: Read and tick. (Đọc và đánh dấu chọn).

1. Hi. I am Mary.

I am six years old.

2. Hello. I am Mai.

I am eight years old.

3. My name is Phong.

I am ten years old.

4. I am Tony.

I am ten years old, too.

Tạm dịch:

1. Xin chào.Mình tên là Mary. Mình 6 tuổi.

2. Xin chào. Mình tên là Mai. Mình 8 tuổi.

3. Tên mình là Phong. Mình 10 tuổi.

4. Mình là Tony. Mình cũng 10 tuổi.

Bài 6: Let’s sing. (Nào chúng ta cùng hát).

Let’s count from one to ten

One, two, three, four, five, jum.

Six, seven, eight, nine, ten, jump.

One, two, three, four, five, jump.

Six, seven, eight, nine, ten, jump.

One, two, three, four, five, jump.

Six, seven, eight, nine, ten, jump.

One, two, three, four, five, jump.

Six, seven, eight, nine, ten, jump.

Tạm dịch: Chúng ta cùng đếm từ 1 đến 10

Một, hai, ba, bốn, năm, nhảy.

Sáu, bảy, tám, chín, mười, nhảy.

Một, hai, ba, bốn, năm, nhảy.

Sáu, bảy, tám, chín, mười, nhảy.

Một, hai, ba, bốn, năm, nhảy.

Sáu, bảy, tám, chín, mười, nhảy.

Một, hai, ba, bốn, năm, nhảy.

Sáu, bảy, tám, chín, mười, nhảy.

LESSON 3 (Bài học 3) – unit 4

Bài 1: Listen and repeat. (Nghe và lặp lại)

Tạm dịch:

Tôi sáu tuổi.

Bài 2: Listen and write. (Nghe và viết).

1. five 2. six

Audio script

1. I’m five years old.

2. I’m six years old.

Tạm dịch:

Tôi sáu tuổi.

Bài 3: Let’s chant. (Chúng ta cùng ca hát).

How old are you?

How old are you? Three,three.

I’m three.

How old are you? Five,five.

I’m five.

How old are you? Six,six.

I’m six.

Tạm dịch:

Bạn bao nhiêu tuổi? Tôi ba tuổi

Bạn bao nhiêu tuổi? Tôi năm tuổi

Bạn bao nhiêu tuổi? Tôi sáu tuổi

Bài 4: Read and match. (Đọc và nói)

It’s my friend Linda.

2 – a How old are you?

I’m six years old.

3 – b Is that Mary?

Yes, it is.

Tạm dịch:

Đó là ai? Đó là bạn tôi Linda.

Bạn bao nhiêu tuổi? Tôi sáu tuổi.

Đó là Mary phải không? Vâng, đúng rồi.

Bài 5: Read and write. (Đọc và viết).

1. Hoa: How old are you, Nam?

Nam: I’m eight years old.

2. Tony: How old are you, Quan?

Quan: I’m ten years old.

Tạm dịch:

Bạn bao nhiêu tuổi, Nam? Mình tám tuổi.

Bạn bao nhiêu tuổi, Quân? Mình mười tuổi.

Bài 6: Project. (Đề án/Dự án).

Trò chuyện với bạn của em. Viết tên và tuổi của họ vào bảng sau, bằng cách đặt câu hỏi tuổi:

How old are you, Hung?

I’m eight years old.

Tạm dịch:

Bạn bao nhiêu tuổi vậy Hùng?

Mình tám tuổi.

Hướng Dẫn Bé Học Tiếng Việt Lớp 5 Cho Hiệu Quả

Rất nhiều học sinh lớp 5 sợ học môn tập làm văn mỗi khi có tiết học Ngữ Văn bởi các em không biết làm bài văn như thế nào, viết đoạn văn ra sao. Vì vậy, làm thế nào để rèn luyện kỹ năng viết văn cho các em học sinh là điều hết sức cần thiết.

Theo các giáo viên của trung tâm gia sư Bảo Anh: nhiều học sinh lớp 5 làm văn một cách rất máy móc, theo đúng những bài văn mẫu mà thầy cô giáo cho tham khảo, nếu không thì sẽ không làm được bài. Điều này hết sức nguy hiểm cho quá trình học của các em, học một cách máy móc như vậy thì các em sẽ không thể tiến bộ được trong môn học này.

Thêm nữa, nhiều phụ huynh hiện nay vẫn chưa quan tâm đến môn học này của con mà chủ yếu có xu hướng cho con đi học các môn tự nhiên. Do đó các em sẽ có suy nghĩ đây là môn học không cần thiết, từ đó bỏ bê, không chú ý trong quá trình học.

Làm thế nào để giúp học sinh lớp 5 học tốt môn làm văn?

– Hướng dẫn các em cách làm một bài văn hoàn chỉnh. Nhiều học sinh lớp 5 khi đến với trung tâm gia sư Bảo Anh không biết một bài văn hoàn chỉnh cần phải có 3 phần: mở bài, thân bài và kết luận. Vì vậy, điều đầu tiên khi dạy học sinh lớp 5 học tập làm văn là hướng dẫn các em làm chọn vẹn 3 phần cơ bản của bài văn.

– Hướng dẫn các em dùng từ. Với những em học sinh học kém tập làm văn, đa phần là các em không biết cách diễn đạt và dùng từ. Vì thế các bậc phụ huynh cũng như các gia sư ngữ văn tại nhà cần hướng dẫn các em chọn lọc ý, dùng từ ngữ sao cho chính xác, làm nổi bật được đối tượng cần miêu tả hay kể trong bài văn.

– Hướng dẫn các em viết câu tốt. Muốn viết được bài văn hay thì trước hết các em phải viết được đoạn văn hay, muốn viết được đoạn văn hay thì các em phải viết được câu văn đúng, hoàn chỉnh và sắc bén. Do đó, khi hướng dẫn học sinh lớp 5 học tập làm văn, chúng ta nên hướng dẫn các em viết từng câu, từng đoạn văn cụ thể để từ đó có một bài văn hoàn chỉnh.

– Viết nhiều. Đây là cách tốt nhất để giúp các em học tốt môn tập làm văn bởi chỉ có viết nhiều các em mới thấy được lỗi sai của mình từ đó mới sửa được những lỗi sai đó. Ngoài ra, viết nhiều sẽ giúp các em hoàn thiện được kỹ năng viết và chủ động hơn mỗi khi đứng trước đề văn nào đó. Vì vậy các giáo viên ngữ văn của trung tâm gia sư Bảo Anh thường yêu cầu học sinh của mình phải làm bài tập về nhà là viết bài để giúp các em nhớ kiến thức lâu hơn và nâng cao khả năng viết văn hơn.

Dù là phương pháp gì thì các em học sinh mới là yếu tố quan trọng nhất để học tốt môn học này.Do đó các em học sinh cần cố gắng tiếp thu bài ngay từ trên lớp, làm đầy đủ bài tập giáo viên yêu cầu để học môn tập làm văn một cách tốt nhất.