Top 12 # Hướng Dẫn Học Tiếng Việt Lớp 3 Sách Thử Nghiệm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Hướng Dẫn Cách Học Và Soạn Bài Tiếng Việt Lớp 3

Tiếng việt lớp 3 nhà bác học và bà cụ ca ngợi nhà bác học Ê- đi-xơn vĩ đại là người rất giàu sáng kiến thông qua lời gợi ý của bà cụ.

Ê – đi – xơn là một nhà khoa rất nổi tiếng. Ông chính là người sáng chế ra đèn điện mà chúng ta sử dụng ngày hôm nay. Các em học sinh đọc bài tiếng việt lớp 3 nhà bác học và bà cụ sẽ biết, không chỉ bóng đèn mà Ê – đi – xơn còn sáng chế ra cả tàu điện. Đây là một bài đọc rất thú vị, giúp các em hiểu hơn về cách hình thành ý tưởng để các nhà bác học sáng tạo.

Nhà bác học và bà cụ

1. Ê – đi- xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.

2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói :

– Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê – đi- xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn cho già không?

– Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ ?

– Đi xe đấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.

3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê – đi- xơn. Ông reo lên:

– Cụ ơi ! Tôi là Ê – đi- xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.

Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê – đi- xơn bảo:

– Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.

4. Từ lần gặp bà cụ, Ê – đi- xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công. Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo :

– Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi !

Bây giờ chúng tôi sẽ hướng dẫn các em học sinh lớp 3 trả lời các câu hỏi có trong bài tập đọc tiếng việt “Nhà bác học và bà cụ”.

Gợi ý: Các em đọc đoạn đầu tiên của bài và kết hợp với tìm hiểu trên mạng để trả lời câu hỏi

Ê – đi -xơn là một nhà bác học tài ba người Mỹ. Ông sinh năm 1847 và mất năm 1931. Ê – đi – sơn nổi tiếng là nhà bác học có hàng ngàn bằng phát minh, sáng chế góp phần giúp cuộc sống của con người trở nên tiến bộ và văn minh hơn. Các sáng chế của ông làm nền tảng để các phát minh khác ra đời, ví dụ như sáng chế bóng đèn.

2.2. Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ?

Gợi ý: Để trả lời được câu hỏi này, các em học sinh hãy đọc lại đoạn văn đầu tiên và đoạn văn thứ 2 của truyện.

Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra khi nhà bác học vừa sáng chế thành công bóng đèn điện. Bà cụ đã phải đi bộ gần 3 giờ để xem phát minh kỳ diệu đó của ông. Trong buổi ra mắt bóng đèn, bà cụ đã vô tình gặp nhà bác học và trò chuyện với ông.

Gợi ý: Để trả lời được câu hỏi này, các em hãy đọc lại đoạn 3 của câu chuyện.

Bà cụ già mong muốn có một chiếc xe không cần ngựa kéo bởi vì cụ đã rất già. Trong khi đó những chiếc xe ngựa kéo thì chạy gặp đường mấp mô rất xóc, làm cụ đau nhừ cả người. Bà cụ mong muốn được ngồi trên một chiếc xe mà không cần ngựa kéo để có cảm giác êm ái mỗi lần đi đâu xa.

2.4. Theo em, khoa học đem lại lợi ích gì cho con người ?

Gợi ý: Để trả lời câu hỏi này, các em học dựa ngay vào những phát minh của Ê – đi – xơn, ngắm nhìn và suy ngẫm những thiết bị hiện đại mà em và mọi người sử dụng hàng ngày ví dụ như chiếc máy hút bụi, tủ lạnh, máy giặt,… để đưa ra lời nhận xét lợi ích của khoa học mang lại cho con người.

Khoa học đã giúp cho cuộc sống của con người ngày càng văn minh và tiến bộ hơn trước rất nhiều. Nhờ có khoa học, nhờ phát minh chế tạo ra máy móc mà con người không còn vất vả nữa. Khoa học có lợi ích, giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống, giúp con người sống lâu hơn. Con người chúng ta đầy đủ hơn, sung sướng hơn về những sáng chế mà khoa học mang lại.

3. Ý nghĩa của bài đọc “Nhà bác học và bà cụ” Tiếng Việt lớp 3

Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người.

4. Một số từ khó trong bài đọc học sinh cần chú ý

Giáo Án Hướng Dẫn Học Môn Toán + Tiếng Việt Lớp 3

– Hướng dẫn học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu môn Tiếng Việt

– Rèn kĩ năng đọc, viết cho HS.

– Hướng dẫn học sinh về nhà

HƯỚNG DẪN HỌC I-MỤC TIÊU: – Hoàn thành bài các môn học trong ngày . – Hướng dẫn học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu môn toán. – Rèn kĩ năng nhân chia cho học sinh. – Hướng dẫn học sinh về nhà II. CHUẨN BỊ: Bài tập toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoàn thành bài các môn môn học trong ngày .. .. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập môn toán. Bài 1: Tính 4 x 6 + 129 50 x 4 : 2 Bài 2: Một hàng ghế có 4 học sinh. Hỏi 8 hàng có tất cả bao nhiêu học sinh? Bài 3( dành cho HS giỏi) Hiệu hai số là 729. Nếu giảm số bị trừ đi 124 và tăng số trừ lên 345 đơn vị thì hiệu mới là bao nhiêu? 3. Củng cố dặn dò: – GV hướng dẫn học sinh hoàn thành bài. – Gọi HS chữa bài. – GV quan sát nhận xét. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – Nêu cách tính giá trị biểu thức? – Gọi HS đọc đề , phân tích đề – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. Lưu ý cho HS giảm số bị trừ thì hiệu giảm, tăng số trừ thì hiệu cũng giảm – Nhận xét giờ học. – Hướng dẫn học sinh bài hôm sau – HS tự hoàn thành – HS chữa bài. – HS nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS nêu . HƯỚNG DẪN HỌC I-MỤC TIÊU: – Hoàn thành bài các môn học trong ngày . – Hướng dẫn học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu môn toán. – Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh. – Hướng dẫn học sinh về nhà II. CHUẨN BỊ: Bài tập toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoàn thành bài các môn mmôn học trong ngày .. .. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập môn toán. * Bài 1: Lớp 3a mua 324 quyển vở, lớp 3b mua ít hơn lớp 3 a 47 quyển. Hỏi lớp 3b mua tất cả bao nhiêu quyển? Bài 2: Buổi sáng cửa hàng bán được 125 kg gạo . Buổi chiều bán nhiều hơn 78 kg. Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu kg? Bài 3( dành cho HS giỏi) Buổi sáng cửa hàng bán được 234m vải. Buổi chiều bán nhiều hơn 74 m. Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu m? 3. Củng cố dặn dò: – GV hướng dẫn học sinh hoàn thành bài. – Gọi HS chữa bài. – GV quan sát nhận xét. Gọi HS đọc đề phân tích đề – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – Bài này củng cố kiến thức gì Gọi HS đọc đề phân tích đề – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – Bài này củng cố kiến thức gì – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – Nhận xét giờ học. – Hướng dẫn học sinh bài hôm sau – HS tự hoàn thành – HS chữa bài. – HS nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS nêu . HƯỚNG DẪN HỌC I-MỤC TIÊU: – Hoàn thành bài các môn học trong ngày . – Hướng dẫn học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu môn Tiếng Việt – Rèn kĩ năng đọc, viết cho HS. – Hướng dẫn học sinh về nhà II. CHUẨN BỊ: Bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoàn thành bài các môn mmôn học trong ngày .. .. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập môn Tiếng Việt Bài 1: Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn thơ sau: a. Quạt nan như lá Chớp chớp lay lay Quạt nan rất mỏng Quạt gió rất dày b. Cách diều no gió Tiếng nó chơi vơi Diều là hạt cau Phơi trên nong trời. Bài 2: Điền từ so sánh: Đêm ấy, trời tối mực Trăm cô gái ..tiên sa Mắt của trời đêm.các vì sao. Bài 3( Dành cho HS giỏi) Viết lại 2 thành ngữ tục ngữ có hình ảnh so sánh mà em biết 3. Củng cố dặn dò: – GV hướng dẫn học sinh hoàn thành bài. – Gọi HS chữa bài. – GV quan sát nhận xét. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – Nhận xét giờ học. – Hướng dẫn học sinh bài hôm sau – HS tự hoàn thành – HS chữa bài. – HS nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS nêu . HƯỚNG DẪN HỌC I-MỤC TIÊU: – Hoàn thành bài các môn học trong ngày . – Hướng dẫn học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu môn Tiếng Việt. – Rèn kĩ năng viết đơn cho HS. – Hướng dẫn học sinh về nhà II. CHUẨN BỊ: Bài tập toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoàn thành bài các môn môn học trong ngày .. .. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập môn Tiếng Việt Bài 1: Dựa vào mẫu đơn đã học , em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Bài 2( dành cho HS giỏi) Viết lại đoạn văn sau thành 4 câu Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm, sau đó mẹ quét dọn trong nhà , ngoài sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học. 3. Củng cố dặn dò: – GV hướng dẫn học sinh hoàn thành bài. – Gọi HS chữa bài. – GV quan sát nhận xét. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – Nhận xét giờ học. – Hướng dẫn học sinh bài hôm sau – HS tự hoàn thành – HS chữa bài. – HS nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS nêu . HƯỚNG DẪN HỌC I-MỤC TIÊU: – Hoàn thành bài các môn học trong ngày . – Hướng dẫn học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu môn toán. – Rèn kĩ năng cho học sinh. – Hướng dẫn học sinh về nhà II. CHUẨN BỊ: Bài tập toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoàn thành bài các môn mmôn học trong ngày .. .. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập môn toán. Bài 1: Bài 2: Bài 3( dành cho HS giỏi) 3. Củng cố dặn dò: – GV hướng dẫn học sinh hoàn thành bài. – Gọi HS chữa bài. – GV quan sát nhận xét. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – Nhận xét giờ học. – Hướng dẫn học sinh bài hôm sau – HS tự hoàn thành – HS chữa bài. – HS nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS nêu .

Hướng Dẫn Đánh Giá Kiểm Tra Kết Quả Học Tập Sách Tiếng Việt Lớp 1 Mới

Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 môn tiếng Việt sẽ chính thức được đưa vào giảng dạy trong năm học 2020-2021. Trong bài viết này HoaTieu xin chia sẻ hướng dẫn đánh giá kết quả học tập môn tiếng Việt lớp 1 theo chương trình tập huấn của Bộ giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo.

1. Kiểm tra, đánh giá năng lực, phẩm chất

Nói khái quát, nội dung đánh giá năng lực môn Tiếng Việt của học sinh lớp 1 là những phẩm chất, năng lực chung, năng lực đặc thù và sự tiến bộ của học sinh thông qua các hoạt động đọc, viết, nói và nghe đã quy định trong chương trình.

Cụ thể, có thể nêu ra các nội dung Tiếng Việt cần đánh giá học sinh lớp 1 sau đây:

a) Đọc

Có thể đánh giá hoạt động đọc thành tiếng và đọc hiểu của học sinh theo những câu hỏi gợi ý sau:

– Học sinh mắc những lỗi phát âm nào? Học sinh đọc các câu, đoạn có lưu loát, trôi chảy không? Có ngắt giọng phù hợp không?

– Học sinh có tái hiện được từ ngữ, hình ảnh, tình tiết của bài đọc không?

– Học sinh có cắt nghĩa được từ ngữ, hình ảnh, tình tiết của bài đọc không?

– Học sinh có hiểu nội dung chính của bài đọc không?

b) Viết

Có thể đánh giá hoạt động viết theo các câu hỏi gợi ý sau:

– Học sinh có viết đúng dạng thức các con chữ, dễ đọc và đẹp không?

– Học sinh có viết đúng chính tả và bảo đảm tốc độ viết không?

– Học sinh dùng từ ngữ có đúng nghĩa và đúng khả năng kết hợp hay không?

– Học sinh viết câu có đúng cấu tạo ngữ pháp, có sử dụng đúng dấu câu không?

– Học sinh có viết được câu theo nội dung đã xác định một cách liền mạch và đúng cấu tạo không?

c) Nói và nghe

– Có thể đánh giá hoạt động hội thoại của học sinh theo các câu hỏi gợi ý sau:

+ Học sinh có hiểu lời nói của người đối thoại không?

+ Lời nói của học sinh có phù hợp nội dung tình huống và vai giao tiếp không?

+ Lời nói của học sinh có ngắn gọn, dễ hiểu không?

+ Ngữ điệu và vẻ mặt, cử chỉ của học sinh khi nói có phù hợp không?

– Có thể đánh giá hoạt động kể chuyện của học sinh theo các câu hỏi sau:

+ Nội dung câu chuyện có phù hợp yêu cầu của đề bài không?

+ Các tình tiết trong câu chuyện có hợp lí không?

+ Các từ ngữ được sử dụng chính xác chưa?

+ Ngữ điệu kể chuyện, vẻ mặt, điệu bộ, ánh mắt của học sinh có phù hợp với nội dung chuyện không?

– Có thể đánh giá hoạt động nghe của học sinh theo các câu hỏi gợi ý sau:

+ Học sinh có nghe – hiểu câu hỏi và hồi đáp đúng không?

+ Học sinh có nghe – hồi đáp được trong các tình huống hội thoại giả định hoặc tình huống hội thoại thực tế không?

+ Học sinh có nghe – hiểu nội dung văn bản và hồi đáp đúng không?

+ Học sinh có nghe – ghi nhớ và tái hiện được một đoạn chuyện hoặc câu chuyện đã nghe không?

2. Một số gợi ý về hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực trong môn Tiếng Việt 1

Đánh giá bao gồm đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.

Đánh giá thường xuyên được thực hiện liên tục trong suốt quá trình dạy học, do giáo viên tổ chức; hình thức đánh giá gồm: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá lẫn nhau, học sinh tự đánh giá.

Các kĩ thuật đánh giá thường xuyên thường được dùng trong môn Tiếng Việt ở tiểu học là quan sát, vấn đáp nhanh, đánh giá sản phẩm của học sinh, bài tập trắc nghiệm, bài thực hành. Đánh giá thường xuyên cũng chính là điều hành quá trình dạy học, phải tuân thủ yêu cầu của việc tổ chức hoạt động trong giờ học. Khi đánh giá thường xuyên, giáo viên cần tuân thủ quy trình và cũng là các yêu cầu đã được nói đến ở chương trước:

(1) Xác định được mẫu chuẩn đầu ra (kết quả mong đợi) của mỗi hoạt động trong giờ học; (2) Tạo được các mẫu Tiếng Việt theo các tiêu chí, chỉ báo đã xác định. (3) Phát hiện được các lỗi học sinh mắc phải và sửa chữa, hướng dẫn cách làm để đạt kết quả đúng. Ở đây chỉ muốn lưu ý rằng, một lời nhận xét, đánh giá đầy đủ trong khi điều hành dạy học gồm ba phần và không được bỏ qua phần thứ nhất: khẳng định ưu điểm của học sinh, kể cả khi kết quả làm việc của các em còn rất yếu (đọc còn ngắc ngứ, rất chậm; viết chữ sai lệch nhiều so với mẫu…), giáo viên phải khen về thái độ (ví dụ: Em chịu khó đọc như thế là rất tốt/ Em biết giơ tay phát biểu là rất tốt…). Phần thứ hai: chỉ ra điểm chưa đạt – không nên dùng những câu phủ định nặng nề mà dùng những lời nhắc nhở nhẹ nhàng, ví dụ: Em thử xem lại độ cao của con chữ h/ Em xem lại từ sung sướng viết đúng chưa. Và cuối cùng chỉ ra điểm chưa đạt không phải để đánh giá mà để đi đến phần thứ ba: chỉ dẫn để khắc phục. Những mẫu lời đánh giá của giáo viên phải được chuyển giao cho học sinh để các em biết đánh giá lẫn nhau vì sự tiến bộ. Đánh giá đồng đẳng không có nghĩa là cho phép phán xét bằng tập thể. Đánh giá vì sự tiến bộ đòi hỏi nội dung nhận xét phải rất cụ thể chứ không phải là những lời khen, chê chung chung: Bạn làm (trả lời, đọc, nói, viết…) tốt/ không tốt; mà cần chỉ rõ tốt/ chưa tốt ở chỗ nào.

3. Cấu trúc đề kiểm tra, đánh giá định kì

Kiểm tra đọc kết hợp nghe – nói

– Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp nghe – nói

– Kiểm tra đọc hiểu

Đề kiểm tra yêu cầu học sinh đọc một đoạn, bài khoảng 60 – 80 chữ (học kì 1), 90 – 130 chữ (học kì 2). Các em cần hiểu nghĩa của từ, nội dung của câu và đoạn văn, đoạn thơ. Đề kiểm tra cũng bước đầu yêu cầu học sinh liên hệ nội dung đã đọc trong bài với bản thân, với thực tế cuộc sống.

Đề đọc hiểu thường gồm có 5 câu hỏi, bài tập. Bốn câu đầu thường yêu cầu học sinh khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng. Câu thứ 5 thường yêu cầu các em trả lời theo suy nghĩ của mình, luyện cho các em nói, viết thành câu, sử dụng tiếng Việt phù hợp với các tình huống giao tiếp cụ thể.

Kiểm tra viết kết hợp kiểm tra kiến thức

– Kiểm tra viết chính tả

Đề kiểm tra cuối học kì 1 thường yêu cầu học sinh nhìn – viết đúng chính tả, đúng kiểu chữ thường cỡ vừa, tốc độ viết khoảng 20 – 25 chữ trong 15 phút. Các em cần viết đúng r/d (gi), ch/tr, s/x, l/n,…, viết đúng các vần iêng, yêm, iêt, ưu, ươu,…, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng dễ lẫn.

Đề kiểm tra cuối học kì 2 thường yêu cầu học sinh nghe – viết theo kiểu chữ thường cỡ nhỏ, tốc độ viết khoảng 30 – 35 chữ trong 15 phút.

– Phần kiểm tra viết câu diễn đạt một ý kiến (chỉ có ở học kì 2)

Phần này yêu cầu các em viết câu trả lời cho câu hỏi thuộc chủ điểm, viết câu trả lời về bản thân, gia đình, trường học hoặc viết câu nói về nội dung một bức tranh/ bức ảnh.

– Kiểm tra kiến thức

Ở học kì 1, phần kiểm tra kiến thức yêu cầu các em viết chính tả các tiếng có âm đầu dễ lẫn và kiểm tra vốn từ ngữ quen thuộc của các em. Ở học kì 2, ngoài hai nội dung này, các em còn được kiểm tra kĩ năng dùng các dấu câu như dấu chấm, dấu chấm hỏi.

Hướng Dẫn Giải Tiếng Anh Lớp 3 Mới: Unit 4

Ngữ pháp – Unit chúng tôi old are you

Ngữ Pháp Khi muốn hỏi tuổi một ai đó chúng ta thường sử dụng mẫu câu sau:

How old + are you? (Bạn bao nhiêu tuổi?)

is she/he (Cô ấy/cậu ấy bao nhiêu tuổi?)

I’m + số + years old.

She’s/He’s

Chú ý: Cấu trúc trả lời trên có thể sử dụng “years old” hoặc bỏ đi đều được.

Ex:(1) How old are you?

Bạn bao nhiêu tuổi rồi?

I’m eleven (years old).

Mình 11 tuổi.

(2) How old is she / he?

Cô ấy / cậu ấy bao nhiêu tuổi?

She’s / He’s ten years old.

Cô ấy 10 tuổi.

Chú ý: “old” có nghĩa là “già”, ám chỉ tuổi tác

Lesson 1 (Bài học 1) – unit 4

Bài 1: Look, listen and repeat. (Nhìn, nghe và đọc lại).

It’s Tony.

b) Who’s that?

It’s Mr Loc.

Tạm dịch:

a) Đó là ai? Đó là Tony.

b) Đó là ai? Đó là thầy Lộc.

Bài 2: Point and say. (Chỉ vào và nói).

It’s Mr Loc.

b) Who’s that?

It’s Miss Hien.

c) Who’s that?

It’s Mary.

Tạm dịch:

a) Đó là ai? Đó là thầy Lộc.

b) Đó là ai? Đó là cô Hiền.

c) Đó là ai? Đó là Mary.

Bài 3: Let’s talk. (Chúng ta cùng nói).

Who’s that?

It’s Mr Loc.

Who’s that?

It’s Miss Hien.

Who’s that?

It’s Mary.

Who’s that?

It’s Nam.

Who’s that?

It’s Mai.

Tạm dịch:

Đó là ai?

Đó là thầy Lộc.

Đó là ai?

Đó là cô Hiên.

Đó là ai?

Đó là Mary.

Đó là ai?

Đó là Nam.

Đó là ai?

Đó là Mai.

Bài 4: Listen and tick. (Nghe và đánh dấu chọn).

Audio script

1. Nam: Who’s that?

Mai: It’s Tony.

2. And who’s that?

Mai: It’s Mr Loc.

Bài 5: Read and write. (Đọc và viết).

1. A: Who’s that?

B: It’s Tony.

2. A: And who’s that?

B: It’s Mr Loc.

Tạm dịch:

Đó là ai? Đó là Tony.

Và đó là ai? Đó là thầy Lộc.

Bài 6: Let’s write. (Chúng ta cùng viết).

1. It’s Tony.

2. It’s Mary.

3. It’s Peter.

4. It’s Linda.

Tạm dịch:

Lesson 2 (Bài học 2) – unit 4

Bài 1: Look, listen and repeat. (Nhìn, nghe và lặp lại).

I’m eight years old.

b) How old are you, Nam?

I’m eight years old, too.

Tạm dịch:

a) Em bao nhiêu tuổi, Mai? Em 8 tuổi.

b) Em bao nhiêu tuổi, Nam? Em cũng 8 tuổi.

Bài 2: Point and say. (Chỉ và nói).

I’m nine years old.

How old are you, Phong?

I’m ten years old.

How old are you, Peter?

I’m seven years old.

How old are you, Mary?

I’m six years old.

Tạm dịch:

Em bao nhiêu tuổi, Tom? Em 9 tuổi.

Em bao nhiêu tuổi, Phong? Em 10 tuổi.

Em boo nhiêu tuổi, Peter? Em 7 tuổi.

Em bao nhiêu tuổi, Mary? Em 6 tuổi.

Bài 3: Let’s talk. (Chúng ta cùng nói).

How old are you, Tom?

I’m nine years old.

How old are you, Phong?

I’m ten years old.

How old are you, Mai?

I’m eight years old.

How old are you, Nam?

I’m eight years old, too.

Tạm dịch:

Bạn bao nhiêu tuổi, Tom? Mình 9 tuổi.

Ban bao nhiêu tuổi, Phong? Mình 10 tuổi.

Bạn bao nhiêu tuổi, Mai? Mình 8 tuổi.

Bạn bao nhiêu tuổi, Nam? Mình cũng 8 tuổi.

Bài 4: Listen and write. (Nghe và viết).

1. I’m six years old.

2. I’m seven years old.

3. I’m eight years old.

4. I’m ten years old.

Audio script

1. Miss Hien: How old are you?

Girl: I’m six years old.

2. Miss Hien: How old are you?

Boy: I’m seven years old.

3. Mr Loc: How old are you?

Girl: I’m eight years old.

4. Mr Loc: How old are you?

Boy: I’m ten years old.

Tạm dịch:

Bài 5: Read and tick. (Đọc và đánh dấu chọn).

1. Hi. I am Mary.

I am six years old.

2. Hello. I am Mai.

I am eight years old.

3. My name is Phong.

I am ten years old.

4. I am Tony.

I am ten years old, too.

Tạm dịch:

1. Xin chào.Mình tên là Mary. Mình 6 tuổi.

2. Xin chào. Mình tên là Mai. Mình 8 tuổi.

3. Tên mình là Phong. Mình 10 tuổi.

4. Mình là Tony. Mình cũng 10 tuổi.

Bài 6: Let’s sing. (Nào chúng ta cùng hát).

Let’s count from one to ten

One, two, three, four, five, jum.

Six, seven, eight, nine, ten, jump.

One, two, three, four, five, jump.

Six, seven, eight, nine, ten, jump.

One, two, three, four, five, jump.

Six, seven, eight, nine, ten, jump.

One, two, three, four, five, jump.

Six, seven, eight, nine, ten, jump.

Tạm dịch: Chúng ta cùng đếm từ 1 đến 10

Một, hai, ba, bốn, năm, nhảy.

Sáu, bảy, tám, chín, mười, nhảy.

Một, hai, ba, bốn, năm, nhảy.

Sáu, bảy, tám, chín, mười, nhảy.

Một, hai, ba, bốn, năm, nhảy.

Sáu, bảy, tám, chín, mười, nhảy.

Một, hai, ba, bốn, năm, nhảy.

Sáu, bảy, tám, chín, mười, nhảy.

LESSON 3 (Bài học 3) – unit 4

Bài 1: Listen and repeat. (Nghe và lặp lại)

Tạm dịch:

Tôi sáu tuổi.

Bài 2: Listen and write. (Nghe và viết).

1. five 2. six

Audio script

1. I’m five years old.

2. I’m six years old.

Tạm dịch:

Tôi sáu tuổi.

Bài 3: Let’s chant. (Chúng ta cùng ca hát).

How old are you?

How old are you? Three,three.

I’m three.

How old are you? Five,five.

I’m five.

How old are you? Six,six.

I’m six.

Tạm dịch:

Bạn bao nhiêu tuổi? Tôi ba tuổi

Bạn bao nhiêu tuổi? Tôi năm tuổi

Bạn bao nhiêu tuổi? Tôi sáu tuổi

Bài 4: Read and match. (Đọc và nói)

It’s my friend Linda.

2 – a How old are you?

I’m six years old.

3 – b Is that Mary?

Yes, it is.

Tạm dịch:

Đó là ai? Đó là bạn tôi Linda.

Bạn bao nhiêu tuổi? Tôi sáu tuổi.

Đó là Mary phải không? Vâng, đúng rồi.

Bài 5: Read and write. (Đọc và viết).

1. Hoa: How old are you, Nam?

Nam: I’m eight years old.

2. Tony: How old are you, Quan?

Quan: I’m ten years old.

Tạm dịch:

Bạn bao nhiêu tuổi, Nam? Mình tám tuổi.

Bạn bao nhiêu tuổi, Quân? Mình mười tuổi.

Bài 6: Project. (Đề án/Dự án).

Trò chuyện với bạn của em. Viết tên và tuổi của họ vào bảng sau, bằng cách đặt câu hỏi tuổi:

How old are you, Hung?

I’m eight years old.

Tạm dịch:

Bạn bao nhiêu tuổi vậy Hùng?

Mình tám tuổi.