Phần I. Ôn tập Từ vựng bài 8 (có phiên âm)
Phần II. Ôn tập Ngữ pháp bài 8.
Trong Tiếng Nhật có hai loại tính từ :
1. Tính từ đuôi い
(Cái đồng hồ này thì mới.)
(Cô giáo của tôi thì dịu dàng.)
(Thức ăn của Việt Nam thì không đắt).
(Ngày hôm qua tôi đã rất bận.)
Ví dụ:
(Ngày hôm qua tôi đã không bận.)
Ví dụ:
2. Tính từ な (na)
a. Thể khẳng định ở hiện tại:
Khi nằm trong câu, thì đằng sau tính từ là từ です
Ví dụ:
VD1: バオさんはしんせつです (Bảo thì tử tế )
VD2: このへやはきれいです (Căn phòng này thì sạch sẽ.)
b. Thể phủ định ở hiện tại:
khi nằm trong câu thì đằng sau tính từ sẽ là cụm từ じゃ ありません , không có です
Ví dụ:
VD1: A さんはしんせつじゃありません (A thì không tử tế.)
VD2: このへやはきれいじゃありません (Căn phòng này thì không sạch sẽ.)
c. Thể khẳng định trong quá khứ
Khi nằm trong câu thì đằng sau tính từ sẽ là cụm từ でした
Ví dụ:
Mai さんはげんきでした (Mai thì đã khỏe.)
Hoàng さんはゆうめいでした (Hoàng thì đã nổi tiếng.)
d. Thể phủ định trong quá khứ
Khi nằm trong câu thì đằng sau tính từ sẽ là cụm từ じゃ ありませんでした
Ví dụ:
C さんはげんきじゃありませんでした (C thì đã không khỏe.)
D さんはゆうめいじゃありませんでした (D thì đã không nổi tiếng.)
Lưu ý:Khi tính từ な đi trong câu mà đằng sau nó không có gì cả thì chúng ta không viết chữ な vào.
Ví dụ:
Câu đúng: E さんはげんきじゃありませんでした (E thì đã không khỏe.)
Vì không có chữ な đằng sau tính từ.
Câu sai: Fさんはげんきなじゃありませんでした
Vì có chữ な đằng sau tính từ.
e. Theo sau tính từ là danh từ chung
Khi đằng sau tính từ là danh từ chung thì mới xuất hiện chữ な nhằm nhấn mạnh ý của câu
Ví dụ:
ホーチミンしはにぎやかなまちです (Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố nhộn nhịp.)
Dũng さんはハンサムなひとです (Dũng là một người đẹp trai)
3. とても (totemo) và あまり(amari)
[とても] và [あまり] là trạng từ chỉ mức độ. Chúng được đặt trước tính từ để bổ nghĩa cho tính từ.
3.1. とても (totemo)
Được dùng trong câu khẳng định, và có nghĩa là “rất”
Ví dụ:
+ これ は とても ゆうめいな えいがです。Đây là một bộ phim rất nổi tiếng.
3.2. あまり (amari)
Được dùng trong câu phủ định, mang ý nghĩa là “không … lắm”
Ví dụ:
+ シャンハイ は あまり さむくないです。
Thượng Hải không lạnh lắm.
(Anh K thì không được đẹp trai lắm.)
4. Tính từ đuôi な / い + Danh từ
Tính từ được đặt trước danh từ để bổ nghĩa cho danh từ đó
+ Tính từ đuôi な giữ nguyên な rồi thêm danh từ vào phía sau
VD: ワットせんせい は しんせつな せんせいです。Thầy Watt là một giáo viên tốt
+ Tính từ đuôi い giữ nguyên い rồi thêm danh từ vào phía sau
VD: ふじさん は たか)い やまです。Núi Phú Sĩ là một ngọn núi cao
5. Danh từ + は + どうですか
Nghĩa : Cái gì như thế nào
Cách dùng : để hỏi ấn tượng, ý kiến về một vật, một địa điểm, một người… mà người nghe đã biết, đã đến, hoặc đã gặp
<Núi Phú Sĩ thì cao.)
(Anh Hoàng là một người như thế nào vậy ?)
(Anh Hoàng là một người tử tế.)
6. Danh từ 1 + は + どんな Danh từ 2 ですか
Cách dùng : khi người nói muốn người nghe miêu tả, giải thích về N1. N2 là một danh từ mang ý nghĩa rộng hơn, bao trùm N1. Từ để hỏi どんな luôn đứng trước danh từ.
Ví dụ :
– A: ならは どんなまちですか。Nara là một thành phố như thế nào?
– B: ふるいまちです。Là một thành phố cổ
7. Câu 1 が, Câu 2
Nghĩa : Nhưng
Cách dùng :dùng để nối 2 câu lại thành 1
Ví dụ :
+ にほんのたべものはおいしいですが、たかいです。Đồ ăn của Nhật ngon, nhưng mà đắt
Nghĩa : Cái nào
Cách dùng: Dùng để hỏi trong một đống đồ vật thì cái nào là của người đó.Ví dụ :
Ví dụ:
A: ミラーさんのかさはどれですか。Ô của anh Miller là cái nào?
B: あのあおいかさです。Là cái màu xanh.
Ví dụ:
444 views