Top 10 # Học Tiếng Việt Online Lớp 2 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Vui Học Tiếng Việt Lớp 2 (Tập 2)

Giới thiệu sách : Vui Học Tiếng Việt Lớp 2 (Tập 2)

Ở lứa tuổi tiểu học, cơ thể trẻ em đang trong thời kì phát triển. Teo các chuyên gia, các hệ cơ quan ở lứa tuổi này chưa hoàn thiện nên các em nghe giảng dễ hiểu nhưng cũng rất dễ quên khi không tập trung cao độ. Vì vậy, việc thay đổi hình thức học tập theo phương châm chơi mà học sẽ tạo ra hứng thú cho trẻ, khiến trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự giác, tích cực hơn, đồng thời phát triển tư duy nhanh nhạy, óc sáng tạo, xử lí nhanh các tình huống khi tham gia các trò chơi. Bên cạnh đó, các trò chơi trong học tập cũng nhằm vận dụng, củng cố các nội dung kiến thức, kĩ năng vừa được hình thành, đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà các em tích lũy được thông qua hoạt động chơi. Xuất phát từ mục đích trên, chúng tôi biên soạn bộ sách Vui học Tiếng Việt (từ lớp 1 đến lớp 5) bao gồm các bài tập được biên soạn với nội dung bám sát văn bản Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học (Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành), cập nhật Hướng dẫn điều chỉnh nội dung giảm tải của Vụ Giáo dục Tiểu học – Bộ Giáo dục và Đào tạo; được trình bày dưới dạng các trò chơi như: Tô màu hình và chữ; Ong tìm hoa; Nối hình (lá, hoa, quả, cây,…) thích hợp để tạo thành từ, câu có nghĩa; Giải ô chữ; Ô chữ bí mật; Tìm từ ngữ trong ma trận; Sơ đồ tư duy; Giải câu đố;… nhằm giúp học sinh ôn luyện kiến thức, kĩ năng một cách có hệ thống, đem lại hứng thú và đạt hiệu quả cao nhất. Hi vọng bộ sách sẽ là tài liệu bổ ích giúp các em học sinh tiểu học ôn luyện kiến thức, kĩ năng hiệu quả hơn. Mặc dù các tác giả đã hết sức cố gắng nhưng cuốn sách khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các em học sinh, các bậc phụ huynh và quý thầy cô để cuốn sách ngày một hoàn thiện hơn.

Vui Học Tiếng Việt Lớp 2

Mã hàng:

8936067597868

Nhà xuất bản:

NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Tác giả:

Đặng Nguyệt Minh

Năm xuất bản:

2017

Số trang:

96

Trọng lượng:

150

Kích thước:

17 x 24

Vui Học Tiếng Việt Lớp 2 – Tập 2 Ở lứa tuổi tiểu học, cơ thể trẻ em đang trong thời kì phát triển. Teo các chuyên gia, các hệ cơ quan ở lứa tuổi này chưa hoàn thiện nên các em nghe giảng dễ hiểu nhưng cũng rất dễ quên khi không tập trung cao độ. Vì vậy, việc thay đổi hình thức học tập theo phương châm chơi mà học sẽ tạo ra hứng thú cho trẻ, khiến trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự giác, tích cực hơn, đồng thời phát triển tư duy nhanh nhạy, óc sáng tạo, xử lí nhanh các tình huống khi tham gia các trò chơi. Bên cạnh đó, các trò chơi trong học tập cũng nhằm vận dụng, củng cố các nội dung kiến thức, kĩ năng vừa được hình thành, đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà các em tích lũy được thông qua hoạt động chơi. Xuất phát từ mục đích trên, chúng tôi biên soạn bộ sách Vui học Tiếng Việt (từ lớp 1 đến lớp 5) bao gồm các bài tập được biên soạn với nội dung bám sát văn bản Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học (Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành), cập nhật Hướng dẫn điều chỉnh nội dung giảm tải của Vụ Giáo dục Tiểu học – Bộ Giáo dục và Đào tạo; được trình bày dưới dạng các trò chơi như: Tô màu hình và chữ; Ong tìm hoa; Nối hình (lá, hoa, quả, cây,…) thích hợp để tạo thành từ, câu có nghĩa; Giải ô chữ; Ô chữ bí mật; Tìm từ ngữ trong ma trận; Sơ đồ tư duy; Giải câu đố;… nhằm giúp học sinh ôn luyện kiến thức, kĩ năng một cách có hệ thống, đem lại hứng thú và đạt hiệu quả cao nhất. Hi vọng bộ sách sẽ là tài liệu bổ ích giúp các em học sinh tiểu học ôn luyện kiến thức, kĩ năng hiệu quả hơn. Mặc dù các tác giả đã hết sức cố gắng nhưng cuốn sách khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các em học sinh, các bậc phụ huynh và quý thầy cô để cuốn sách ngày một hoàn thiện hơn.

Sản phẩm đã xem

Mẹo Học Tốt Tiếng Việt Lớp 2

Học tiếng Việt giúp trẻ trao dồi được từ cũng như khả năng diễn đạt tốt hơn và học tiếng Việt lớp 1, lớp 2 chính là cái gốc giúp bé học tốt. Tuy nhiên để học sinh lớp 2 học tốt tiếng Việt thì các em học sinh cần soạn Tiếng Việt lớp 2 tốt và giáo viên có giáo án chất lượng.

Làm thế nào để soạn bài Tiếng Việt lớp 3 tốt Mẹo học Văn cho học sinh lớp 11 Làm gì để học tốt môn Toán lớp 2? Tải Doupai tiếng Việt cho Android ? Hướng dẫn đăng nhập Trạng Nguyên tiếng Việt trên điện thoại

Dù là học sinh học lớp 2 nhưng nhiều em vẫn mắc lỗi sai chính tả, đọc tiếng Việt sai. Để học tốt tiếng Việt, phụ huynh và giáo viên cần giúp các em cần phải nắm bắt các mẹo học tốt tiếng Việt lớp 2, soạn tiếng Việt lớp 2.

Quan tâm tới vốn từ Mẹo học tốt tiếng Việt lớp 2

Trẻ có nhiều vốn từ sẽ học tiếng Việt tốt hơn nên bố mẹ nên cho trẻ tiếp cận với các vốn từ, ngữ pháp từ khi còn nhỏ. Đầu tiên, bố mẹ dạy con về những đồ vật, con vật nuôi gần gũi, xung quanh con. Bên cạnh đó, bố mẹ nên dạy trẻ với các hình ảnh cụ thể, lần lượt theo trình tự nên bố mẹ cần soạn tiếng Việt lớp 1, soạn tiếng Việt lớp 2 nhằm tăng cường được trí nhớ của con, giúp con bám sát vào chương trình học.

Khám phá cuộc sống

Đọc sách là cách tăng vốn từ nhanh chóng nhưng nếu trẻ không thích, trẻ không học tốt được tiếng Việt. Do đó, những điều mới lạ, những điều bé chưa lý giải được thường đặt câu hỏi cho bố mẹ nên bố mẹ hãy nắm bắt cơ hội này để dạy trẻ. Ngoài ra, phụ huynh cũng cho trẻ tiếp xúc và tham gia vào những trò chơi ở ngoài trời để hiểu hơn về cuộc sống.

Với trẻ, việc học bằng hình ảnh rất dễ làm cho trẻ liên tưởng, tiếp thu nên cho bé tìm tòi mọi thứ xung quanh và giúp bé giải đáp chính là cách để bé học tốt tiếng Việt lớp 2 hơn.

Trò chơi ngôn ngữ Cho bé tham gia vào các trò chơi ngôn ngữ

Nhưng trò chơi ngôn ngữ cũng là một mẹo giúp bé học tốt tiếng Việt lớp 2 khi bé nhanh chóng tăng khả năng được vốn từ bằng việc liên tưởng tới đồ vật, con vật. Trong giờ ăn, bố mẹ có thể đố con về những món ăn, loại rau, đồ dùng trong nhà. Để cho trẻ dễ nhớ và dễ liên tưởng hơn thì bố mẹ nên cho trẻ đố ngược lại.

Giờ học cần phải sinh động

Đối với những trẻ ít vốn từ, không Soạn Tiếng Việt lớp 2 tốt thì trẻ sẽ thụ động trong giờ văn viết chính tả, miêu tả. Các giáo viên cần làm cho tiết học của mình trở nên sinh động hơn, giúp trẻ tiếp thu nhanh chóng. Thầy cô nên có những hình ảnh đi kèm với bài giảng để trẻ tưởng tượng dễ dàng hơn. Hơn nữa, đối với học sinh yếu kém thì nên hướng dẫn trẻ nhiệt tình.

Hạn chế dùng văn mẫu

Có rất nhiều trẻ được bố mẹ trang bị cho quyển văn mẫu nên bé rất thụ động trong việc học. Hãy để bé trở nên linh hoạt, sáng tạo hơn bằng cách bố mẹ cho bé tự soạn tiếng Việt lớp 2 giúp bé nắm bắt được kiến thức nhanh chóng và lâu hơn.

https://9mobi.vn/meo-hoc-tot-tieng-viet-lop-2-22310n.aspx Tiếng Việt lớp 1, lớp 2 chính là nền tảng để cho bé phát triển tư duy, tính sáng tạo nên để bé học tốt tiếng Việt ngay từ đầu, bên cạnh cho bé chơi các trò chơi ngôn ngữ, khám phá cuộc sống … thì bạn nên cho bé tự soạn tiếng Việt lớp 1, soạn văn tiếng Việt lớp 2, lớp 3 ….

Giáo Án Tiếng Việt Lớp 2

HS PPHÁP 5' 25' 4' 1' 1.Bài cũ : Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1-2. -Nhận xét, ghi điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc . Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 3-4, đọc đúng các từ mới, các từ có vần khó, các từ có âm vần dễ sai . Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy . Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. -Giáo viên hướng dẫn đọc. -Đọc từng câu. -Theo dõi uốn nắn hướng dẫn đọc đúng các từ khó: -hiểu, quay. -giảng giải, mài sắt, sẽ. -Đọc từng đoạn trước lớp. -Hướng dẫn cách ngắt câu. Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí/ sẽ có ngày/ nó thành kim.// Giống như cháu đi học/ mỗi ngày cháu học một ít,/ sẽ có ngày/ cháu thành tài.// Giảng từ : ôn tồn , thành tài ( SGK/ 5) -Chia nhóm đọc. -Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công. Hỏi đáp: Bà cụ giảng giải như thế nào? -Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? -Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? -Câu chuyện này khuyên em điều gì? -Em nói lại câu trên bằng lời của các em? -Thi đọc lại bài. -Nhận xét. 3.Củng cố : Em thích ai trong truyện? Vì sao? Giáo dục tư tưởng . Nhận xét . Hoạt động nối tiếp : Dặn dò tập đọc lại bài. Bài sau. -4 em đọc và TLCH. -Vài em nhắc tựa. -HS đọc từng câu, em khác nối tiếp đọc. -HS phát âm( 4-5 em) -HS đọc từng đoạn, em khác đọc nối tiếp. -HS đọc câu/ 2 em. -2 em nhắc lại. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm(CN, ĐT). -Đồng thanh đoạn 3-4. -Đọc thầm đoạn 3-4. -Mỗi ngày ................ thành tài. -Cậu bé tin. -Hiểu và quay về học. -Ai chăm chỉ chịu khó thì làm việc gì cũng thành công. ................. -Thi đọc lại bài (5-10 em) hoặc chia nhóm thi đọc. -Bà cụ vì bà cụ dạy cậu bé tính kiên trì./Cậu bé vì cậu hiểu điều hay. -Đọc bài, chuẩn bị bài sau. PP kiểm tra PP luyện đọc. PP giảng giải PP hỏi đáp. PP hoạt động Tiết 3 : Kể chuyện : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM. I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện " Có công mài sắt có ngày nên kim" - Biết kể tự nhiên phối hợp với điệu bộ, lời kể nét mặt, giọng kể phù hợp với nội dung. Kỹ năng : Rèn kỹ năng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. Thái độ : Ý thức tập luyện tính kiên trì nhẫn nại. II/ CHUẨN BỊ: - Học sinh : Sách giáo khoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PPHÁP 30' 4' 1' 1.Bài cũ : Giáo viên kiểm tra SGK 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hỏi đáp: Truyện ngụ ngôn trong tiết Tập đọc các em vừa học có tên là gì ? -Em đọc được lời khuyên gì qua câu chuyện đó ? -Giáo viên nêu yêu cầu ( STK/ tr 33 ) Hoạt động 1 : Kể từng đoạn. Mục tiêu : Kể lại được từng đoạn câu chuyện " Có công mài sắt có ngày nên kim" -Kể từng đoạn theo tranh. Trực quan: Tranh. Hoạt động nhóm: Chia nhóm kể từng đoạn của chuyện. -Giáo viên nhận xét cách diễn đạt, cách thể hiện. -Giáo viên chú ý: Các em kể bằng giọng kể tự nhiên, không đọc thuộc lòng. Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện . Mục tiêu : Kể lại được toàn bộ câu chuyện " Có công mài sắt có ngày nên kim" theo tranh. -Em dựa vào tranh hãy kể lại toàn bộ câu chuyện. Trực quan: Giáo viên treo tranh. -Hướng dẫn kể theo phân vai -Nhận xét. 3.Củng cố :Em vừa kể câu chuyện gì? -Câu chuyện kể khuyên em điều gì ? Hoạt động nối tiếp :Dăn dò : Tập kể lại chuyện -Nhận xét tiết học. -HS chuẩn bị Sách. -Vài em nhắc tựa. -1 em nêu. -Làm việc gì cũng phải kiên trì. -Quan sát tranh -Đọc thầm lời gợi ý -HS trong nhóm lần lượt kể. Nhận xét. -1 em đại diện nhóm kể chuyện trước lớp -Nhận xét. -Quan sát tranh và kể lại chuyện. 1 em kể, em khác nối tiếp. -Nhận xét. -3 em Giỏi kể theo phân vai: người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ. -Chọn nhóm học sinh kể hấp dẫn. -1 em nhìn tranh kể lại chuyện. -Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công. -Tập kể lại và làm theo lời khuyên. PPkiểm tra PP hỏi đáp. PPtrực quan. PPkể chuyện. PPtrực quan. PPkể chuyện. PP hỏi đáp. Tiết 4 : Chính tả ( tập chép) : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM. I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Chép lại chính xác đoạn trích trong bài Có công mài sắt có ngày nên kim. Qua bài tập chép, hiểu cách trình bày một đoạn văn. - Kỹ năng: Rèn cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô. - Thái độ: Yêu thích sự phong phú của ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Viết sẵn đoạn văn. - Học sinh:Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Giáo viên nêu 1 số điều cần lưu ý của giờ chính tả, viết đúng, sạch, đẹp, làm đúng bài tập. Kiểm tra đồ dùng. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Tập chép. Mục tiêu : Chép lại chính xác đoạn trích trong bài Có công mài sắt có ngày nên kim. Biết cách trình bày một đoạn văn. -Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng. Trực quan: Tranh. -Đoạn này chép từ bài nào? -Đoạn chép này là lời của ai nói với ai? -Bà cụ nói gì? -Nhận xét. -Đoạn chép có mấy câu? -Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? -Chữ đầu đoạn được viết như thế nào? -Giáo viên gạch dưới những chữ khó. -Giáo viên theo dõi, uốn nắn. -Hướng dẫn chữa bài. Chấm( 5-7 vở). Hoạt động 2 : Làm bài tập. Mục tiêu :Làm đúng các bài tập phân biệt bảng chữ cái. Bài 2. -Giáo viên nhận xét.Chốt lại lời giải đúng. Bài 3. -Nhận xét. Chốt ý đúng. -Giáo viên xóa những chữ cái ở cột 2. 3.Củng cố :Viết tập chép bài gì? -Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò sửa lỗi. -Vở, bút, bảng, vở bài tập. -1 em nhắc tựa. -3-4 em đọc lại. -Có công mài sắt có ngày nên kim. -Bà cụ nói với cậu bé. -Giảng giải cho cậu bé biết: Kiên trì nhẫn nại việc gì cũng làm được. Nhận xét. -2 câu -Dấu chấm. -Mỗi, Giống -Viết hoa và lùi vào 1 ô. -Bảng con: ngày, mài, sắt, cháu. -HS chép bài vào vở. -Chữa bài. -1 em lên bảng làm. -Lớp làm nháp. Nhận xét. -1 em đọc yêu cầu. -1 em lên bảng . Lớp làm nháp. -4-5 em đọc lại. bảng chữ cái. -Cả lớp viết vào VBT. -2-3 em nói lại. Nhiều em HTL bảng chữ cái. -1 em trả lời. -Sửa lỗi, đọc bài "Tự thuật" Tiết 5 : Tập đọc : TỰ THUẬT. I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: - Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch. - Đọc đúng các từ có vần khó,Ngắt nghỉ đúng vị trí có dấu câu. - Kỹ năng: Rèn đọc rõ , trôi chảy, hiểu những thông tin chính về bạn . - Thái độ: Có khái niệm về một văn bản tự thuật lý lịch. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Viết sẵn nội dung tự thuật. - Học sinh: Sách Tiếng Việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ :Tiết trước em đọc tập đọc bài gì? -Kiểm tra 2 HS. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch. Đọc đúng các từ có vần khó,ngắt nghỉ đúng vị trí có dấu câu. Trực quan: Ảnh. -Đây là ảnh của ai? -Đây là ảnh của 1 bạn học sinh. Hôm nay chúng ta sẽ đọc lại lời bạn ấy tự kể về mình. Những lời kể về mình như thế được gọi là tự thuật hay lí lịch. Qua lời tự thuật của bạn, các em sẽ biết bạn ấy tên gì, nam hay nữ, sinh ngày nào, nhà ở đâu, giờ học giúp các em hiểu cách đọc 1 bài tự thuật khác cách đọc 1 bài văn, bài thơ. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng rành mạch nghỉ hơi rõ giữa phần yêu cầu và trả lời. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ. Đọc từng câu. -Giáo viên uốn nắn hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó, câu khó. -Huyện, nam, nữ, nơi sinh, hiện nay, xã, tỉnh, tiểu học, tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay.... Đọc từng đoạn trước lớp. -Giáo viên theo dõi hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng. Họ và tên:// Bùi Thanh Hà. Nam, nữ:// Nữ Ngày sinh:// 23-4-1996 -Giảng từ: Tự thuật, quê quán ( SGK/ tr 7) -Giáo viên yêu cầu chia nhóm đọc. -Hướng dẫn các nhóm đọc đúng. Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Hiểumột văn bản tự thuật lý lịch. -Tổ chức cho HS đọc thầm. -Em biết những gì về bạn Thanh Hà? -Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy? -Dựa vào bản tự thuật của Thanh Hà em hãy cho biết họ và tên em? -Hãy cho biết tên địa phương em ở. -Nếu HS trả lời không được, giáo viên nên cho HS biết và yêu cầu nhớ. -Thi đọc lại bài. Nhận xét. 3.Củng cố : Bài tập đọc giúp các em nhớ được những gì? -Viết tự thuật phải chính xác. -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập đọc bài, làm bài. -Có công mài sắt có ngày nên kim. -2 em đọc TLCH. -1 em nêu tựa bài. -Quan sát. -1 bạn nữ, ảnh bạn Hà. -Theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -HS phát âm/ nhiều em. -HS nối tiếp đọc từng đoạn ( HS đọc từ đầu đến quê quán, HS khác đọc từ quê quán đến hết) -HS phát âm ( 5-6 em) - 2 em nhắc lại. -Đọc từng đoạn trong nhóm . -Thi đọc giữa các nhóm . -Đọc thầm. -1 em trả lời ( 3-4 em nói lại). -Nhờ bản tự thuật của Thanh Hà. -1 em nêu. -3 em giỏi trả lời. -5-10 em đọc rõ ràng rành mạch. -Nhớ bản tự thuật của mình sẽ viết cho nhà trường ....... -Tập đọc bài. Tiết 6 : Luyện từ và câu TỪ VÀ CÂU. I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu. biết tìm từ, biết đặt câu đơn giản. - Kỹ năng: Tìm từ đặt câu đúng , có nghĩa. - Thái độ: Yêu thích sựï phong phú của ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ: - Học sinh: Vở BT, Sách TV. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Kiểm tra SGK. 2.Dạy bài mới : Ở lớp Một các em biết thế nào là 1 tiếng. Bài học hôm nay em học luyện từ và câu. Hoạt động 1 : Luyện từ và câu. Mục tiêu : Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu. biết tìm từ, biết đặt câu đơn giản. Bài 1 :Tranh: 8 bức tranh này vẽ người, vật hoặc việc. Em hãy chỉ tay vào các số và đọc lên. -Giáo viên đọc tên gọi của từng người, vật, việc các em chỉ tay vào tranh và đọc số thứ tự Bài 2: -Nhận xét. Chốt ý bài 2/ tr 41. -Trò chơi. Hoạt động 2 : Làm bài viết. Mục tiêu : Biết viết câu đơn giản. Bài 3: Tranh: Huệ và các bạn vào vườn hoa -Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Gợi mở. Hướng dẫn nhìn tranh tập đặt câu -Kiểm tra. Chấm (5-7 vở). -Giáo viên chốt ý bài. -Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ. Ta dùng từ đặt thành câu trình bày 1 sự việc. 3.Củng cố : Tên gọi các vật, việc được gọi là gì? -Ta dùng từ để làm gì? -Giáo dục tư tưởng.-Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò, ôn 9 chữ cái. -HS hát. -1 em nêu yêu cầu. -Nhiều em đọc. Nhận xét. -Từng nhóm tham gia làm miệng. -1 em đọc yêu cầu. -Trao đổi nhóm. Đại diện nhóm lên đọc. Nhận xét. -1 em đọc yêu cầu. -1 em đọc. HS nối tiếp đặt câu khác. -Trò chơi "Banh lăn" -Viết vào vở 2 câu thể hiện trong tranh. -Vài em nhắc lại. -Từ. -Đặt câu trình bày 1 sự việc. -Học thuộc 9 chữ cái. Tiếng việt ( ôn) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU. I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập củng cố về luyện từ và câu. - Kỹ năng: Phân biệt từ và câu đúng. - Thái độ: Yêu thích sự phong phú của ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Phiếu ôn tập, - Học sinh: Vở Tiếng việt, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PPHÁP 35' -Giáo viên phát phiếu ôn tập. 1/ Tìm các từ có 1 tiếng : - Chỉ tính nết: - Chỉ hoạt động: - Chỉ đồ dùng học tập. - Nhận xét. 2/ Đặt câu với từ : lớp học, ngôi nhà, vườn hoa. -Nhận xét. 3/ Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống. - Quyển ................... dầy. - Ngôi ...................... mới. - Em ......................... toán. - Bạn Lan ................. học. -Giáo viên chấm phiếu bài tập. nhận xét. -Dặn dò : Học bài. -Làm phiếu bài tập. -ngoan, chăm. -nói, hát. -bút, vở. -Trường em có 21 lớp học. -Bạn em vẽ ngôi nhà đẹp. -Em đi dạo chơi vườn hoa. - Sách - nhà - học (làm) - đi PPkiểm tra. Tiết 7 : Tập viết CHỮ HOA A. I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết viết chữ cái viết hoa A theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết sạch, đẹp. Thái độ: Ý thức rèn chữ giữ vở. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Mẫu chữ, phấn màu. - Học sinh: Vở tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PPHÁP 5' 25' 4' 1' 1.Bài cũ : Nêu yêu cầu: Lớp hai tập viết chữ hoa, viết câu. -Để học tốt tập viết, cần có bảng con, vở, bút chì. 2.Dạy bài mới : Giới thệu bài. Hoạt động 1 : Chữ A. Mục tiêu : Biết viết chữ cái viết hoa A theo cỡ vừa và nhỏ. Trực quan: Mẫu chữ A. -Giáo viên chỉ mẫu chữ hỏi. -Chữ A cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? -Gồm mấy nét? -Giáo viên nói: Chữ A gồm nét móc, móc ngược, nét móc phải, nét lượn ngang. Truyền đạt: Đặt bút ở đường kẻ 3 viết nét móc ngược trái, dừng bút ở đường kẻ 6, chuyển hướng viết nét móc ngược phải. Dừng bút ở đường kẻ 2, lia bút viết nét lượn ngang từ trái qua phải. Giáo viên viết mẫu: A. ( 2 lượt). Hoạt động 2 : Câu ứng dụng. Mục tiêu : Biết viết mẫu câu ứng dụng. Trực quan: Đưa mẫu câu ứng dụng. -Câu này khuyên em điều gì? -Nêu độ cao của các chữ cái? -Cách đặt dấu thanh như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ. -Giáo viên viết mẫu : Anh. Nhận xét. -Trò chơi. Hoạt động 3 : Luyện viết. Mục tiêu : Biết viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. -Nêu yêu cầu viết vở. -Theo dõi , uốn nắn. -Chấm, chữa bài. Nhận xét. 3.Củng cố : Chữ A gồm mấy nét? -Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò,Viết bài nhà. -Chuẩn bị bảng con, vở tập viết, bút chì -1 em nhắc tựa. -Quan sát. -5 li, 6 đường kẻ ngang. -3 nét. -Nhiều em nhắc. -4 - 5 em nhắc lại. -Bảng con. -1 em đọc. -Anh em trong nhà phải thương yêu nhau. -A,h cao 2,5 li.n, m, o, a : cao 1 li. -3 em nêu. -1 em nêu. -Bảng con. -Trò chơi "Mưa rơi" A A Anh Anh Anh em thuận hòa. 5-7 em nộp. 1 em nêu. Viết bài nhà/ tr 3. PP kiểm tra. PPtrực quan. PP hỏi đáp. PP truyền đạt. PP trực quan. PP hỏi đáp. PP trò chơi. PP luyện tập. Tiết 8 : Tập đọc NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, từ dễ viết sai. - Biết ngắt nghỉ đúng nơi có dấu câu. - Kỹ năng: Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng, diễn cảm. - Thái độ: Thời gian rất quý, cần làm việc học hành chăm chỉ để không phí thời gian. II/ CHUẨN BỊ: - Học sinh: Sách TV. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PPHÁP 5' 25' 4' 1' 1.Bài cũ : Tiết trước em tập đọc bài gì? -Kiểm tra đọc 2 em. Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, từ dễ viết sai. Biết ngắt nghỉ đúng nơi có dấu câu. Trực quan: Quyển lịch có lốc lịch (STK/ tr 45) -Giáo viên đọc mẫu bài thơ. -Hướng dẫn luyện đọc. -Đọc từng dòng thơ. -Luyện đọc vầnø khó: ngoài, xoa, -Từ khó phát âm: ở lại, lớn lên, lúa, là. -Các từ phía Nam, từ mới. -Đọc từng khổ thơ. -Giảng tư ø: tỏa hương, tờ lịch. ước mong. -Giáo viên yêu cầu chia nhóm. -Thi đọc. -Trò chơi. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Biết thời gian rất quý, cần làm việc học hành chăm chỉ để không phí thời gian. -Giáo viên đọc mẫu. Hỏi đáp: Bạn nhỏ hỏi Bố điều gì? -Em cần làm gì để khỏi phí thời gian? -Nhận xét. -Bài thơ muốn nói với em điều gì? -Hướng dẫn HTL ( xóa bảng) -Nhận xét, ghi điểm. 3.Củng cố : Tập đọc bài gì? -Gdục tư tưởng. Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò - HTL bài thơ. -Tự thuật. -2 em đọc bài, TLCH 3,4 -1 em nhắc tựa. -Quan sát quyển lịch. -Theo dõi, đọc thầm. -1 em đọc, em khác đọc nối tiếp. -5-6 em đọc. -5-6 em phát âm. Phát âm: Sân, vườn, hương, vàng... lịch, tỏa hương, ước mong. -HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. -3 em nhắc lại. -Đọc từng khổ trong nhóm. -Các nhóm thi đọc( từng đoạn, toàn bài). Đồng thanh. -Trò chơi "Bảo thổi" -Đọc thầm từng khổ thơ. -1 em TL. -Học hành, làm việc chăm chỉ. -Thời gian rất quý đừng lãng phí. -Nhiều em HTL( từng khổ, cả bài). -Ngày hôm qua đâu rồi? -Tập đọc- HTL. PPkiểm tra. PPtrực quan. PP luyện đọc. Luyện tập CN. PP giảng giải. PPtrò chơi. PP hỏi đáp. Luyện tập CN. Tiết 9 : Chính tả/ nghe viết. NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? PHÂN BIỆT L/ N, AN/ ANG.BẢNG CHỮ CÁI. I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe viết một khổ thơ trong bài " Ngày hôm qua đâu rồi ?". Biết cách trính bày một bài thơ 5 chữ. Viết đúng các tiếng khó. - Điền đúng các chữ cái, học thuộc tên 10 chữ cái tiếp theo. Kỹ năng: Rèn viết đúng, trình bày đẹp. Thái độ: Phát triển tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Ghi sẵn nội dung bài tập. - Học sinh: Vở chính tả,vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PPHÁP 5' 25' 4' 1' 1.Bài cũ : Tiết trước cô dạy viết bài gì? -Đọc chậm cho học sinh viết. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Viết chính tả. Mục tiêu : Nghe viết một khổ thơ trong bài " Ngày hôm qua đâu rồi ?". Biết cách trính bày một bài thơ 5 chữ. Viết đúng các tiếng khó. -Giáo viên đọc 1 lần khổ thơ. Hỏi đáp: -Khổ thơ là lời của ai nói với ai? -Bố nói với con điều gì? -Mỗi khổ thơ có mấy dòng? -Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào? nên viết mỗi dòng từ ô thứ ba. -Giáo viên đọc cho học sinh viết. -Đọc lại cả bài. Hướng dân chữa. -Nhận xét. -Trò chơi. Hoạt động 2: Làm bài tập. Mục tiêu : Điền đúng các chữ cái, học thuộc tên 10 chữ cái tiếp theo. Bài 2 : -Giáo viên nhận xét. Chốt ý đúng. Bài 3: -Nhận xét. Chốt ý đúng. -Hướng dẫn chữa bài. Trực quan: Bảng chữ cái. -HTL bảng chữ cái/ xóa bảng dần. 3.Củng cố :Hôm nay các em viết chính tả bài gì? Giáo dục tư tưởng. Nhận xét . Hoạt động nối tiếp : HTL tên 19 chữ cái. -Có công mài sắt có ngày nên kim. -Bảng con: nên kim, nên người, lớn lên, .... -Ngày hôm qua đâu rồi? -3-4 em đọc lại. Đọc thầm. -Bố nói với con. -Học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi.Nhận xét. -4 dòng. -Viết hoa. -Viết bảng con. -Viết vở. -Chữa lỗi. -Trò chơi "Bảo thổi" -1 em nêu yêu cầu.. -1 em lên bảng.Lớp làm nháp. -HS thực hiện tương tự. -Làm vở bài tập. -Chữa bài. -HS đọc thuộc lòng./ CN, Nhóm. -Ngày hôm qua đâu rồi? -HTL 19 chữ cái. -Sửa lỗi chính tả. PPkiểm tra. PP hỏi đáp. PP trò chơi. PP luyện tập. PP trực quan. PP hỏi đáp. Tiết 10 : Tập làm văn : TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI. I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình. - Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp Kỹ năng:Rèn kỹ năng nghe và nói ( kể 1 chuyện theo tranh, viết lại nội dung tranh 3-4). Thái độ: Ý thức bảo vệ của công. II/ CHUẨN BỊ: - Học sinh: Sách Tiếng việt, vở BT . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PPHÁP 1' 30' 3' 1' 1.Bài cũ : 2.Dạy bài mới :Bắt đầu lớp hai cùng với tiết luyện từ và câu, các em còn làm quen với tiết học mới- tiết Tập làm văn. Tiết TLV sẽ giúp các em tập tổ chức câu văn thành bài văn từ đơn giản đến phức tạp, từ bài ngắn đến dài. -Giới thiệu bài: Tiếp theo bài tập đo