Top 5 # Học Tiếng Nhật Khó Hay Không Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Học Tiếng Nhật Có Khó Hay Không?

Với những người từng học tiếng Nhật sẽ đều biết rằng trong tiếng Nhật có tới 3 bộ chữ: Hiragana, Katakana, và Kanji. Bộ chữ Hiragana là bộ chữ mềm được cho là bộ chữ cơ bản nhất của tiếng Nhật mà hầu hết bất cứ ai học tiếng Nhật đều phải nắm vững. Bộ chữ Katakana là bộ chữ cứng phần lớn được dùng để viết những từ mượn từ nước ngoài. Và cuối cùng là bộ chữ Kanji bắt nguồn từ chữ Hán. Chính vì trong tiếng Nhật có đến 3 bộ chữ như vậy nên rất nhiều người khi mới bắt đầu học tiếng Nhật vô cùng dễ nản, đặc biệt là khi tất cả là dạng chữ tượng hình – khác hẳn với bộ chữ cái Romaji mà chúng ta vẫn hay dùng trong tiếng Anh hay tiếng Việt.

Tuy nhiên nếu nhìn nhận kĩ thì 2 bộ chữ Hiragana và Katakana không khó nhằn như bạn nghĩ. Nếu bạn thực sự chăm chỉ học 2 bộ chữ này hàng ngày thì cùng lắm chỉ mất 2 tuần là bạn đã có thể nắm được hết cả 2 rồi. Vấn đề chỉ thực sự nan giải khi bạn bắt đầu học tới chữ Kanji. Tính đến hiện nay thì Kanji có tổng cộng khoảng 3000 chữ, trong đó có tầm 1500 – 1900 chữ thông dụng. Mỗi chữ gần như được viết theo 1 cách khác nhau vì vậy việc nhớ được 1 lượng lớn chữ Kanji khá là khó khăn. Chính vì vậy Kanji có thể được coi là 1 trong những yếu tố tạo nên “độ khó” của tiếng Nhật.

2. Phát âm trong tiếng Nhật:

Mặc dù bộ chữ của tiếng Nhật, đặc biệt là Kanji, khá nhiều và cũng khá khó nhớ, cách phát âm các từ và các chữ tiếng Nhật thật ra lại rất đơn giản. Trong tiếng Nhật luôn chỉ có 5 nguyên âm: a – i – u – e – o, lần lượt đọc là a – i – ư – ê – ô. Các phụ âm còn lại được phát âm bằng cách ghép thêm các phụ âm như k – n – m – s – .v.v. vào trước các nguyên âm và đọc tương tự (ví dụ như ka – ki – kư – kê – kô/ sa – shi – sư – sê – sô). Khi đọc 1 từ, giả dụ từ sekai (thế giới), từ này được ghép từ 3 chữ se – ka – i và chúng ta chỉ cần đọc ghép các chữ lại và ta có (se – kai). Chính vì vậy, việc phát âm từ tiếng Nhật khá dễ dàng, điều còn lại chỉ là nhớ mặt chữ và ý nghĩa của nó thôi. Như vậy nếu nói rằng phát âm tiếng Nhật khó thì hoàn toàn sai lầm, nếu nói đến vấn đề nói tiếng Nhật thì vấn đề lại nằm ở cách nói của người Nhật thường khá là nhanh và nhiều khi chúng ta không bắt được những gì họ nói.

3. Ngữ pháp tiếng Nhật

Khi bắt đầu đi vào học ngữ pháp tiếng Nhật, chúng ta sẽ thấy có 1 điểm khác biệt rất lớn so với ngữ pháp tiếng Anh. Nếu như trong ngữ pháp tiếng Anh họ theo quy tắc Chủ ngữ – Động từ – Vị ngữ (Subject – Verb – Object), thì trong ngữ pháp tiếng Nhật họ lại theo 1 quy tắc khác: Chủ ngữ – Vị ngữ – Động từ (Subject – Object – Verb). Như vậy lấy ví dụ 1 câu tiếng Anh “I eat rice” thì sang tiếng Nhật chúng ta sẽ có “I rice eat” và chuyển sang tiếng Nhật sẽ là “watashiwa gohan wo tabemasu” (わたしはごはんをたべます, chuyển sang kanji sẽ là 私はご飯を食べます). Điều này về thực chất không hề gây khó khăn cho người mới học tiếng Nhật, có chăng cũng chỉ là do chúng ta quen theo ngữ pháp tiếng Việt hay tiếng Anh nên khi chuyển sang cấu trúc ngữ pháp tiếng Nhật sẽ có hơi bỡ ngỡ. Tuy nhiên đó là mẫu ngữ pháp cơ bản, ngoài ra trong tiếng Nhật có rất nhiều các loại mẫu ngữ pháp khác nhau và nếu người học không thường xuyên ôn lại hay sử dụng chúng thì khả năng cao là sẽ quên hoặc nhầm lẫn giữa các mấu ngữ pháp.

4. Môi trường học tiếng Nhật

Người ta vẫn thường quan niệm rằng để học 1 thứ ngôn ngữ mới, 1 trong những điều quan trọng đó là bạn cần phải luyện tập nó thường xuyên thì bạn mới có thể giỏi hơn được. Tuy nhiên để có thể luyện tập thường xuyên thì bạn cần phải có môi trường luyện tập, điều này cũng đúng với tiếng Nhật. Ở Việt Nam, hầu hết chúng ta tiếp cận nhiều với tiếng Anh là chính và khả năng bạn có thể bắt gặp với người Nhật là khá thấp. Xét trên phương diện môi trường học tập, hầu hết bạn chỉ có môi trường học tiếng Nhật ở các trường đại học, hoặc là các trung tâm dạy tiếng Nhật hiện nay. Tuy nhiên việc học ở trường hay trung tâm dường như là không đủ, thời lượng chúng ta học trên trường và trung tâm chỉ có giới hạn và khi về đến nhà chúng ta vẫn dùng tiếng Việt là chính (trừ phi trong gia đình có người học tiếng Nhật).

Chúc mọi người có nhiều niềm vui và gặp được nhiều điều thú vị khi học tiếng Nhật.

(Nguồn: http://akira.edu.vn/)

Học Tiếng Nhật Có Khó Hay Không

Published on

Tính ra có rất nhiều bạn hay đặt ra câu hỏi rằng ” học tiếng Nhật có khó không?”, “Học tiếng Nhật có mất nhiều thời gian không?”, và những câu hỏi tương tự. Nhằm trả lời cho câu hỏi này, chúng ta hãy thử điểm qua những yếu tố được cho là tạo nên sự khó khăn trong việc học tiếng Nhật.

1. HỌC TIẾNG NHẬT CÓ KHÓ HAY KHÔNG? Tính ra có rất nhiều bạn hay đặt ra câu hỏi rằng ” học tiếng Nhật có khó không?”, “Học tiếng Nhật có mất nhiều thời gian không?”, và những câu hỏi tương tự. Nhằm trả lời cho câu hỏi này, chúng ta hãy thử điểm qua những yếu tố được cho là tạo nên sự khó khăn trong việc học tiếng Nhật. 1. Bộ chữ tiếng Nhật: Với những người từng học tiếng Nhật sẽ đều biết rằng trong tiếng Nhật có tới 3 bộ chữ: Hiragana, Katakana, và Kanji. Bộ chữ Hiragana là bộ chữ mềm được cho là bộ chữ cơ bản nhất của tiếng Nhật mà hầu hết bất cứ ai học tiếng Nhật đều phải nắm vững. Bộ chữ Katakana là bộ chữ cứng phần lớn được dùng để viết những từ mượn từ nước ngoài. Và cuối cùng là bộ chữ Kanji bắt nguồn từ chữ Hán. Chính vì trong tiếng Nhật có đến 3 bộ chữ như vậy nên rất nhiều người khi mới bắt đầu học tiếng Nhật vô cùng dễ nản, đặc biệt là khi tất cả là dạng chữ tượng hình – khác hẳn với bộ chữ cái Romaji mà chúng ta vẫn hay dùng trong tiếng Anh hay tiếng Việt. Tuy nhiên nếu nhìn nhận kĩ thì 2 bộ chữ Hiragana và Katakana không khó nhằn như bạn nghĩ. Nếu bạn thực sự chăm chỉ học 2 bộ chữ này hàng ngày thì cùng lắm chỉ mất 2 tuần là bạn đã có thể nắm được hết cả 2 rồi. Vấn đề chỉ thực sự nan giải khi bạn bắt đầu học tới chữ Kanji. Tính đến hiện nay thì Kanji có tổng cộng khoảng 3000 chữ, trong đó có tầm 1500 – 1900 chữ thông dụng. Mỗi chữ gần như được viết theo 1 cách khác nhau vì vậy việc nhớ được 1 lượng lớn chữ Kanji khá là khó khăn. Chính vì vậy Kanji có thể được coi là 1 trong những yếu tố tạo nên “độ khó” của tiếng Nhật.

2. 2. Phát âm trong tiếng Nhật: Mặc dù bộ chữ của tiếng Nhật, đặc biệt là Kanji, khá nhiều và cũng khá khó nhớ, cách phát âm các từ và các chữ tiếng Nhật thật ra lại rất đơn giản. Trong tiếng Nhật luôn chỉ có 5 nguyên âm: a – i – u – e – o, lần lượt đọc là a – i – ư – ê – ô. Các phụ âm còn lại được phát âm bằng cách ghép thêm các phụ âm như k – n – m – s – .v.v. vào trước các nguyên âm và đọc tương tự (ví dụ như ka – ki – kư – kê – kô/ sa – shi – sư – sê – sô). Khi đọc 1 từ, giả dụ từ sekai (thế giới), từ này được ghép từ 3 chữ se – ka – i và chúng ta chỉ cần đọc ghép các chữ lại và ta có (se – kai). Chính vì vậy, việc phát âm từ tiếng Nhật khá dễ dàng, điều còn lại chỉ là nhớ mặt chữ và ý nghĩa của nó thôi. Như vậy nếu nói rằng phát âm tiếng Nhật khó thì hoàn toàn sai lầm, nếu nói đến vấn đề nói tiếng Nhật thì vấn đề lại nằm ở cách nói của người Nhật thường khá là nhanh và nhiều khi chúng ta không bắt được những gì họ nói. 3. Ngữ pháp tiếng Nhật Khi bắt đầu đi vào học ngữ pháp tiếng Nhật, chúng ta sẽ thấy có 1 điểm khác biệt rất lớn so với ngữ pháp tiếng Anh. Nếu như trong ngữ pháp tiếng Anh họ theo quy tắc Chủ ngữ – Động từ – Vị ngữ (Subject – Verb – Object), thì trong ngữ pháp tiếng Nhật họ lại theo 1 quy tắc khác: Chủ ngữ – Vị ngữ – Động từ (Subject – Object – Verb). Như vậy lấy ví dụ 1 câu tiếng Anh “I eat rice” thì sang tiếng Nhật chúng ta sẽ có “I rice eat” và chuyển sang tiếng Nhật sẽ là “watashiwa gohan wo tabemasu” (わたしはご はんをたべます, chuyển sang kanji sẽ là 私はご飯を食べます). Điều này về

Học Tiếng Anh Có Khó Không? Học Tiếng Anh Khó Hay Dễ?

Khó, không khó sao nhiều người 10 năm đèn sách mà vẫn chưa giao tiếp được trôi chảy, không khó sao học suốt 12 năm trời không phát ra nổi 1-2 câu tiếng Anh đúng chuẩn?

Học tiếng Anh khó hay dễ

“Khi tôi còn ở nước ngoài, tôi có quen một cô bạn người Việt vừa mới sang du học. Cô bạn làm tôi choáng váng khi phát âm tiếng Anh, nói nghe khá trôi chảy nhưng tôi không hiểu gì cả. Nhờ ngôn ngữ cơ thể mà tôi dần dần đoán ra. Sau một thời gian ngắn, cô gái khá thân thiện và hay bắt chuyện với mọi người nên phát âm cải thiện dần, tôi nghĩ vậy, hoặc là vì tôi đã quen với giọng nói và phát âm của cô gái.

Rồi một ngày mẹ tôi gặp cô gái. Mẹ tôi và cô gái trò chuyện mà bà ấy cứ ngớ người ra vì không hiểu được cô gái đang nói gì. Tôi phải luôn dịch lại cho bà ấy hiểu. Tôi nhận ra, sau thời gian tiếp xúc với cô gái tôi đã quen với tiếng Anh kiểu Việt.

Tôi thật sự thích tiếng Việt, nó có ngữ điệu rất hay, có dấu và khác biệt với 6500 ngôn ngữ khác trên thế giới. Điều đó làm tiếng Việt cũng trở nên rất khó học và nếu như bạn đang loay hoay chán nản trong việc học tiếng Anh thì bạn hãy nhớ rằng, tiếng Anh dễ hơn tiếng Việt nhiều lắm!!! Nhưng cũng chính sự độc đáo và khác biệt đó làm người bản địa nói tiếng Anh rất khó nhằn tiếng Việt và người nói tiếng Việt gặp rất nhiều khó khăn trong việc học tiếng Anh.

Là người nói được tiếng Việt, tôi nhận ra rằng, người Việt nói tiếng Anh khó khăn hơn các dân tộc khác nhiều, đơn giản vì họ phải sử dụng cơ lưỡi, cơ miệng theo một cách hoàn toàn khác”.

Khó khăn trong việc học tiếng Anh?

Không chỉ vấn đề nằm ở sử dụng cơ miệng mà còn ở cách giáo dục hiện nay ở Việt Nam. Học sinh học tiếng Anh từ năm lớp 1, 12 năm trôi qua vẫn không nói được câu tiếng Anh nào “chuẩn”. Bởi vì sao: Cách dạy ngoại ngữ chú trọng học để thi, tập trung dạy ngữ pháp và từ vựng trong khi để học được một ngôn ngữ tốt phải phát âm tốt. Phát âm tốt dẫn đến nghe hiểu được và từ đó mới có thể sử dụng ngôn ngữ đó.

Học ngữ pháp cũng quan trọng nhưng ngoại trừ khi bạn muốn trở thành nhà văn chuyên viết tiếng Anh thì mới cần phải nghiên cứu nhiều năm như thế. Tóm lại, học ngoại ngữ phải học lấy phát âm làm gốc, phát âm tốt mới tính tới học từ vựng và ngữ pháp. Chương trình học của Việt Nam đang đi ngược.

Nhiều bạn biết tiếng Anh nhưng phát âm không tốt, nói tiếng Anh kiểu Việt, không bao giờ sử dụng âm gió hoặc quên phát âm phụ âm cuối. Sách dạy tiếng Anh ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là sách dịch từ sách nước ngoài hoặc sách được viết dành cho các dân tộc nói ngôn ngữ khác tiếng Việt. Nên nó không phù hợp với người Việt lắm!

Phương pháp học nghiên cứu tập trung hoàn toàn về phát âm có thể vận dụng cho tất cả mọi người, bạn biết đấy, chỉ cần phát âm chuẩn bạn sẽ dễ dàng hệ thống được những gì đã học. Bạn sẽ tự tin giao tiếp tốt, hiểu được những gì người khác nói và nói ai cũng hiểu. Nền tảng của việc học một ngôn ngữ chính là phát âm chứ không phải ngữ pháp hay từ vựng.

Làm cách nào để nói tiếng anh lưu loát

Cách học đúng đắn mà các giáo viên tiếng Anh khuyên hiện nay là :

1. Bắt đầu học luyện phát âm.

Hãy vứt hết sách dạy ngữ pháp, bật youtube lên nghe các chương trình dạy phát âm tiếng Anh và các chương trình dạy nghe tiếng Anh. Thời gian đầu bạn không nên học ngữ pháp. Một số trang dạy tiếng Anh phát âm khá xịn như VOA Special English, chúng tôi hay các video clips của các giáo viên dạy phát âm như:

2. Hãy tập trung nâng cao từ vựng căn bản và phrase verb thông dụng. Bạn không thể mở miệng ra là chỉ có thể phun ra những từ ” I think”, “I think” mà còn phải dùng được những từ khác xin xịn kiểu như I suppose ( tôi cho rằng) hay responbility, to be responsible = answer for ( chịu trách nhiệm về). Không thể mãi chỉ nói “I go” mà còn phải nâng cấp lên thành “arrive in/at” …. Nói chung, nắm được từ vựng cơ bản, phrase verb và phát âm chuẩn thì đảm bảo nghe hiểu ngon lành.

3. Siêng năng và kiên trì luyện tập. “Bạn có thể dẫn con trâu tới chỗ có nước chứ không thể bắt nó uống nước được” Học tiếng Anh thật ra tự học là chính. Bạn có đầu tư trăm triệu đến đâu học chăng nữa thì chủ yếu vẫn là bạn có tự học hay không. Giáo viên trung tâm chỉ hướng dẫn, cho lời khuyên, và sữa lỗi cho bạn. Đặc biệt là lỗi phát âm và cách dùng từ, chứ không phải ngữ pháp.

Học tiếng Anh chủ yếu là phát âm, mỗi ngày bạn nên dành ra vài tiếng để tự luyện phát âm. Luyện chay chán bạn có thể luyện qua phim, qua nhạc, qua các TV show của nước ngoài như các chương trình Got Talent hay Little Big Shots.

Gia sư dạy tiếng Anh chia sẻ với các bạn rằng, bạn nào nghĩ học thuộc 1000 từ là giỏi thì mình xin, học vẹt sẽ quên ngay thôi. Bạn cần phải học có phương pháp, học từ trong ngữ cảnh, học nguyên cụm hoặc cả câu chứ không chỉ từng từ. Bạn nên có một quyển sổ nhỏ luôn mang theo bên mình và ghi chép lại những từ và các ví dụ bạn học được. Riêng tôi trước đây đã ghi chép đầy 3 quyển sổ trong 3 tháng học đấy.

5. Nhấc mông lên, năng động và đi tìm người luyện tập với mình.

Hy vọng rằng với bài viết trên mọi người đã có câu trả lời rồi chứ. Học tiếng Anh không khó chỉ là chúng ta đã học đúng cách hay chưa. Thật ra, tiếng Anh là chuyện nhỏ!!

Học Tiếng Nhật Khó Hay Dễ

Tiếng Nhật là ngôn ngữ chính thức tại Nhật Bản. Tuy nhiên, ngoài Nhật Bản, trên thế giới vẫn có những nơi có sử dụng tiếng Nhật như Triều Tiên, Đài Loan, một phần Trung hoa lục địa, một số đảo ở Thái Bình Dương, cộng đồng di cư Nhật Bản tại Brasil, Peru, Argentina, Úc, Hoa kỳ, Davao, Philipines, v,v… Hiện nay, ước tính có khoảng vài triệu người ở các nước đang học tiếng Nhật. Dù cho tiếng Nhật được nhiều người cho rằng là ngôn ngữ khó nhưng tại sao vẫn có đến vài triệu người học được ngôn ngữ này. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu trước về những thuận lợi khi học tiếng Nhật.

Có sự tương đồng trong phát âm giữa tiếng Việt và tiếng Nhật

Như chúng ta đã biết, tiếng Nhật có nguồn gốc từ Trung Quốc. Cụ thể, chữ Kanji trong bảng chữ cái của người Nhật có gốc rễ nhiều từ tiếng Hoa. Trong khi đó, tiếng Việt của chúng ta lại có nhiều âm Hán. Ví dụ: từ “thái độ” trong tiếng Nhật có phát âm là (Taido), từ “quốc ca” trong tiếng Nhật có phát âm là (kokka), từ “quốc kì” trong tiếng Nhật có phát âm là (kokki). Chính điều này đã tạo ra những thuận lợi đáng kể trong việc phát âm tiếng Nhật khi người Việt học loại ngôn ngữ này. Đây là lợi thế lớn bởi vì suy cho cùng, khi chúng ta học ngôn ngữ nào, điều chúng ta mong muốn trước hết là có thể giao tiếp cơ bản bằng tiếng Nhật. Vì vậy, việc phát âm dễ dàng sẽ giúp bạn tiến bộ nhanh hơn khi học nói tiếng Nhật.

Tiếng Nhật có sự giống nhau giữa cách viết và cách nói

Trong tiếng Nhật thực ra chỉ có 5 nguyên âm. Các nguyên âm này được thể hiện bằng các ký tự: あ・い・う・え・お」.Theo âm vần luận, các nguyên âm này được thể hiện bằng các âm tố được viết là: /a/ – /i/ -/u/ -/e/ – /o/ và được phát âm lần lượt là a – i – ư – ê – ô. Các phụ âm còn lại được phát âm bằng cách ghép các phụ âm vào trước nguyên âm và đọc tương tự. Chẳng hạn, khi bạn đọc từ sekai có nghĩa là thế giới thì bạn chỉ cần ghép 3 từ se-ka-i và ta có se-kai. Vì vậy, bạn chỉ cần cố gắng học và nhớ được mặt chữ và ý nghĩa của từ đó là thấy ngay sự tiến bộ trong việc học tiếng Nhật.

Học tiếng Nhật có khó hay không

Bạn có thể học 2/3 bộ chữ của tiếng Nhật chỉ trong vòng 2 tuần

Trong tiếng Nhật có đến 3 bộ chữ bao gồm: Hiragana, Katana và Kanji. Theo đó, nếu chăm chỉ bạn có thể học cấp tốc 2 bộ chữ Hiragana và Katana chỉ trong 2 tuần. Khi bạn đã học thành thạo 2 bộ chữ này, bạn đã trang bị cho mình những nền tảng cơ bản nhất để bắt đầu cho việc học tiếng Nhật chuyên sâu hơn. Bởi vì, bộ chữ Hiragana là bộ chữ mềm cơ bản nhất mà ai học tiếng Nhật đều phải hiểu rõ. Đồng thời, bộ chữ Katana lại là bộ chữ cứng được sử dụng chủ yếu để viết những từ mượn từ nước ngoài.

Mặc dù việc học tiếng Nhật có nhiều ưu điểm như vậy nhưng vẫn không tránh khỏi những thách thức đáng kể. Khi bạn học tiếng Nhật, bạn có thể phải trải qua những khó khăn như sau:

Bảng chữ cái Kanji gây khó khăn khi học và nhớ

Một trong ba bộ chữ của tiếng Nhật là bộ chữ Kanji. Bộ chữ Kanji có nguồn gốc từ chữ Hán, với số lượng tương đối lớn khoảng 3000 chữ. Trong đó, có khoảng 1500 -1900 chữ là chữ thông dụng. So với hai bộ chữ còn lại, bộ chữ Kanji luôn được đánh giá là bộ chữ khó học nhất. Bởi vì, cách viết mỗi chữ cái trong bộ Kanji không giống nhau nên bạn cần phải có trí nhớ tốt để ghi nhớ tất cả mặt chữ.

Mẹo học tiếng Nhật nhanh nhất

Tiếng Nhật có bộ chữ cái dưới dạng tượng hình

Đây được cho là một trong những điều hoàn toàn khác biệt với tiếng Việt và tiếng Anh. Đối với những ai chưa từng tiếp xúc hay học qua chữ tượng hình thì sẽ bỡ ngỡ khi học tiếng Nhật. Bởi vì so với tiếng Việt và tiếng Anh đều là bộ chữ cái Latin thì cả ba bộ chữ của tiếng Nhật bao gồm: Hiragana, Katana và Kanji đều thể hiện dưới dạng tượng hình.

Tiếng Nhật có cấu trúc ngữ pháp mới lạ so với tiếng Việt và tiếng Anh

Nếu Tiếng Việt và tiếng Anh có cấu trúc ngữ pháp là chủ ngữ – động từ – vị ngữ thì trong tiếng Nhật, cấu trúc ngữ pháp lại theo quy tắc chủ ngữ – vị ngữ – động từ. Chẳng hạn, trong tiếng Anh ta nói: “I eat rice” thì trong tiếng Nhật, ta phải nói dưới dạng là “I rice eat”, cụ thể là “watashiwa gohan wo tabemasu” (わたしはごはんをたべます, chuyển sang kanji sẽ là 私はご飯を食べます). Mặc dù đây không phải là thách thức quá lớn cho người học tiếng Việt nhưng chắc chắn, với những ai đã quen với cấu trúc theo quy luật của tiếng Việt và tiếng Anh thì cấu trúc của tiếng Nhật sẽ khiến bạn có chút bỡ ngỡ khi làm quen với ngôn ngữ này.

Tóm lại, việc học bất kì một ngôn ngữ mới nào đều sẽ đem đến cho bạn những thuận lợi và khó khăn riêng. Vì vậy, khi bạn học tiếng Nhật cũng không thể nào tránh khỏi những quy luật ấy. Tuy nhiên, chỉ cần chăm chỉ và quyết tâm học tập, chắc chắn những thách thức của tiếng Nhật không phải là vấn đề lớn đối với bạn.

Học tiếng Nhật khó hay dễ

Tư vấn tìm gia sư 24/7

Hotline hỗ trợ mọi vấn đề xung quanh việc học con em bạn .

Hỗ trợ giải đáp tư vấn tìm gia sư các môn học, các cấp học 24/7.

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VINA GIA SƯ là 1 trung tâm gia sư uy tín hàng đầu tại Việt Nam

Địa chỉ : 338/2A Tân Sơn Nhì , phường Tân Sơn Nhì , Quận Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh

Điện thoại : 0903 108 883 – 0969 592 449

Email : info@vinagiasu.vn

Website : Vinagiasu.vn

@ Copyright 2010-2020 chúng tôi , all rights reserved

Loading…