Top 6 # Học Tiếng Nhật Bản Bài 1 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Học Giao Tiếp Tiếng Nhật Cơ Bản Bài 1

Thời gian đăng: 03/12/2015 15:20

Khi bước sang học giao tiếp tiếng Nhật cơ bản theo giáo trình minna no nihongo chắc hẳn bạn đã trang bị thật vững chắc cách viết chữ cái và cách đọc các sử dụng các âm trong tiếng Nhật.

Giao tiếp tiếng nhật cơ bản bài 1

わたし : tôi わたしたち : chúng ta, chúng tôi あなた : bạn あのひと : người kia あのかた : vị kia ( lịch sự của あのひと ) みなさん : các bạn, các anh, các chị, mọi người ~さん : anh ~, chị ~ ~ちゃん : bé ( dùng cho nữ) hoặc gọi thân mật cho trẻ con ( cả nam lẫn nữ) ~くん : bé (dùng cho nam) hoặc gọi thân mật ~じん : người nước ~ せんせい : giáo viên きょうし : giáo viên ( dùng để nói đến nghề nghiệp) がくせい : học sinh, sinh viên かいしゃいん : nhân viên công ty ~しゃいん : nhân viên công ty ~ ぎんこういん : nhân viên ngân hàng いしゃ : bác sĩ けんきゅうしゃ : nghiên cứu sinh エンジニア : kỹ sư だいがく : trường đại học びょういん : bệnh viện でんき : điện だれ : ai (hỏi người nào đó) どなた : ngài nào, vị nào (cùng nghĩa trên nhưng lịch sự hơn) ~さい: : ~tuổi なんさい : mấy tuổi おいくつ : mấy tuổi (Dùng lịch sự hơn) はい : vâng いいえ : không しつれいですが : xin lỗi ( khi muốn nhờ ai việc gì đó) おなまえは? : bạn tên gì? はじめまして : chào lần đầu gặp nhau どうぞよろしくおねがいします : rất hân hạnh được làm quen こちらは~さんです : đây là ngài ~ ~からきました : đến từ ~ アメリカ : Mỹ イギリス : Anh インド : Ấn Độ インドネシア : Indonesia かんこく : Hàn quốc タイ : Thái Lan ちゅうごく : Trung Quốc ドイツ : Đức にほん : Nhật フランス : Pháp ブラジル : Brazil

Xem Thêm :

Xem Thêm : Học tiếng Nhật trực tuyến hiệu quả

さくらだいがく : Trường ĐH Sakura ふじだいがく : Trường ĐH Phú Sĩ IMC: tên công ty パワーでんき : tên công ty điện khí Power ブラジルエア : hàng không Brazil AKC: tên công ty

II. Phần ngữ pháp dành cho bạn.

* Đây là mẫu câu khẳng định . *Khi は là trợ từ ta sẽ đọc là wa chứ không phải ha giống ha trong từ vựng , trong bảng chữ  * Cách dùng: Dùng để giới thiệu tên, nghề nghiệp, quốc tịch .Như vậy は cũng tương tự như Vtobe trong tiếng anh . Ví dụ: わたし は マイク ミラー です。 ( tôi là Michael Miler * Vẫn dùng trợ từ は nhưng với ý nghĩa phủ định. Ở mẫu câu này ta có thể dùng じゃありません hoặc ではありません đều được. Ví dụ: サントスさん は がくせい じゃ (では) ありません。 ( anh Santose không phải là sinh viên.) *Câu hỏi  *Trợ từ nghi vấn か ở cuối câu Ví dụ: ミラーさん は かいしゃいん ですか。 ( anh Miler có phải là nhân viên công ty không?) サントスさん も かいしゃいん です。 ( anh Santose cũng là nhân viên công ty) * Đây là mẫu câu dùng trợ từ も với ý nghĩa là “cũng là” * Như vậy も giống too trong tiếng Anh * Đây là trợ trừ có thể dùng để hỏi và trả lời. Khi dùng để hỏi thì người trả lời bắt buộc phải dùng はい để xác nhận hoặc いいえ để phủ định câu hỏi. Cách dùng: thay thế vị trí của trợ từ は và mang nghĩa “cũng là” Vd: A: わたしはベトナムじんです。あなたも ( ベトナムじんですか ) (Tôi là người Việt Nam, bạn cũng là người Việt Nam phải không ?) B: はい、わたしもベトナムじんです。わたしはだいがくせいです、あなたも? (Vâng, tôi cũng là người Việt Nam. Tôi là sinh viên đại học, còn anh cũng vậy phải không) A: いいえ、わたしはだいがくせいじゃありません。(わたしは)かいしゃいんです (Không, tôi không phải là sinh viên đại học, tôi là nhân viên công ty.) – Đây là cấu trúc dùng trợ từ の để chỉ sự sở hữu. – Có khi mang nghĩa là “của” nhưng có khi không mang nghĩa để câu văn hay hơn.

Học ngữ pháp tiếng Nhật cơ bản

Vd: IMC のしゃいん. 日本語 の ほん (Sách tiếng Nhật) ミラーさん は IMC の しゃいん です。 (Anh Michael là nhân viên của công ty IMC) _____ は~さい です。 – Đây là mẫu câu hỏi với từ để hỏi ( nghi vấn từ) なんさい (おいくつ) dùng để hỏi tuổi – なんさい Dùng để hỏi trẻ nhỏ ( dưới 10 tuổi). おいくつ Dùng để hỏi 1 cách lịch sự. Vd: たろくんはなんさいですか (Bé Taro mấy tuổi vậy ?) たろくんはきゅうさいです (Bé Taro 9 tuổi) やまださんはおいくつですか (Anh Yamada bao nhiêu tuổi vậy?) やまださんはよんじゅうごさいです (Anh Yamada 45 tuổi) あのひと (かた) はだれ (どなた) ですか。 (Người này (vị này) là ai (ngài nào) vậy ? あの ひと(かた) は きむらさんです。 (Người này (vị này) là anh (ông) Kimura.)

III. Số đếm bằng tiếng Nhật.

に : 2 さん :3 よん(し) ( :4 ご :5 ろく :6 なな(しち) ( :7 はち : 8 きゅう : 9 じゅう : 10 じゅういち : 11 じゅうに :12 にじゅう : 20 にじゅういち :21 にじゅうに : 22 いっさい : 1 tuổi にじゅういっさい : 21 tuổi はたち : 20 tuổi * Mẫu câu (a.) dùng để xác định lại tên một người. * Mẫu câu (b.) dùng để hỏi tên một người với nghi vấn từ だれ (どなた) * Mẫu câu (b.) dùng từ thông dụng là だれ, khi muốn nói 1 cách lịch sự thì dùng どなた. Ví dụ ;  あの ひと(かた) は きむらさんです。 (Người này (vị này) là anh (ông) Kimura.) あのかたはどなたですか (Vị này là ngài nào vậy?) Các điểm chú ý thêm: Khi giới thiệu tên mình không bao giờ được nói thêm chữ さん hoặc さま vì trong tiếng Nhật có sự tế nhị là người Nhật luôn tự hạ mình trước người khác. Khi giới thiệu tên người khác thì phải thêm chữ さん hoặc さま. Dùng để hỏi Quốc tịch của một người. Ví dụ : – A san wa nani jin desuka.  ( A là người nước nào?) + A san wa BETONAMU jin desu. ( A là người Việt Nam – Đây là dạng câu hỏi chọn lựa trong hai hay nhiều sự vật, sự việc khác nhau. Ví dụ: – A san wa ENGINIA desuka, isha desuka. ( A là kĩ sư hay là bác sĩ ?) + A san wa isha desu. ( A là bác sĩ )

Ngữ Pháp Tiếng Nhật Cơ Bản Bài 1

Mọi người học tiếng Nhật cơ bản vì rất nhiều mục đích khác nhau: có tấm bằng để xin việc dễ dàng, đi du lịch, sở thích với đất nước Nhật Bản… Với học tiếng Nhật cơ bản thì ngữ pháp cũng đóng góp một phần quan trọng vào việc chinh phục tiếng Nhật của bạn. Chính vì vậy, SOFL xin chia sẻ tới các bạn bài viết về ngữ pháp tiếng Nhật sơ cấp bài 1 – Giáo trình Minano Nihongo.

Sách học ngữ pháp tiếng Nhật căn bản

Từ bài học này trở đi sẽ có quy ước: Chữ Romaji khi nhìn thấy một chữ thường nghĩa là chữ đó được viết bằng chữ Hiragana, còn chữ IN được viết bằng chữ Katakana.

わたし : tôi わたしたち : chúng ta, chúng tôi あなた : bạn あのひと : người kia あのかた : vị kia みなさん : các bạn, các anh, các chị, mọi người ~さん : anh ~, chị ~ ~ちゃん : bé ( dùng cho nữ) hoặc gọi thân mật cho trẻ con ( cả nam lẫn nữ) ~くん : bé (dùng cho nam) hoặc gọi thân mật ~じん : người nước ~ せんせい : giáo viên きょうし : giáo viên ( dùng để nói đến nghề nghiệp) がくせい : học sinh, sinh viên かいしゃいん : nhân viên công ty ~しゃいん : nhân viên công ty ~ ぎんこういん : nhân viên ngân hàng いしゃ : bác sĩ けんきゅうしゃ : nghiên cứu sinh エンジニア : kỹ sư だいがく : trường đại học びょういん : bệnh viện でんき : điện だれ : ai (hỏi người nào đó) どなた : ngài nào, vị nào (cùng nghĩa trên nhưng lịch sự hơn) ~さい: : ~tuổi なんさい : mấy tuổi おいくつ : mấy tuổi (Dùng lịch sự hơn) はい : vâng いいえ : không しつれいですが : xin lỗi ( khi muốn nhờ ai việc gì đó) おなまえは? : bạn tên gì? はじめまして : chào lần đầu gặp nhau どうぞよろしくおねがいします : rất hân hạnh được làm quen こちらは~さんです : đây là ngài ~ ~からきました : đến từ ~ アメリカ : Mỹ イギリス : Anh インド : Ấn Độ インドネシア : Indonesia かんこく : Hàn quốc タイ : Thái Lan ちゅうごく : Trung Quốc ドイツ : Đức にほん : Nhật フランス : Pháp ブラジル : Brazil さくらだいがく : Trường ĐH Sakura ふじだいがく : Trường ĐH Phú Sĩ IMC: tên công ty パワーでんき : tên công ty điện khí Power ブラジルエア : hàng không Brazil AKC: tên công ty

Học Tiếng Nhật Bài 1

Học từ vựng bài 1 Mina no nihongo

Từ vựng chính là nguyên liệu của ngôn ngữ. Đầu tiên các bạ cần nắm được từ vựng rồi mới lắp ghép vào ngữ pháp để tạo nên câu hoàn chỉnh .

Ngữ pháp bài 1 Minanihongo

Ngữ pháp số 1: N1 là N2

Đây là mẫu câu cơ bản đầu tiên trong tiếng Nhật, dùng để giới thiệu người, sự vật, sự việc…., trong đó N1, N2 đều là danh từ.

– Giới thiệu tên : わたし は リン です 。: Tôi là Linh.

– Giới thiệu quốc tịch: わたし は ベトナムじん です 。Tôi là người Việt Nam

– Giới thiệu nghề nghiệp: ランさん は いしゃ です 。Chị Lan là bác sĩ.

– Giới thiệu làm quen: こちら は さとうさん です 。Đây là anh Sato.

Ngữ pháp số 2: N1 không phải N2

Mẫu câu này dùng để phủ định, N1, N2 đều là danh từ, sử dụngじゃhayではsau danh từ muốn phủ định

– Phủ định tên : わたしは リン じゃありません 。Tôi không phải là Linh

– Phủ định quốc tịch : わたしたちは 日本人  では ありません 。Chúng tôi không phải là người Nhật.

– Phủ định nghề nghiệp: あのかたは ぎんこういん  じゃ ありません 。Ông kia không phải là nhân viên ngân hàng.

Ngữ pháp số 3: N1 có phải N2 không?

N1 は N2ですか。

* Đây là câu hỏi xác nhận, trong đó N1 là danh từ đóng vai trò chủ ngữ, N2 là danh từ chỉ nghề nghiệp, tuôi tác, quốc tịch…. Cuối câu có trợ từ かbiểu thị cho câu hỏi trong tiếng Nhật, ngữ điệu hơn lên cao một chút.

Trả lời câu hỏi dạng này, có thể chọn khẳng định hay phủ định tùy trường hợp:

– Khẳng định: はい、N2です。Vâng, là N2.

– Phủ định : いいえ、N2じゃ ありません。Không, không phải N2

A: リーさんは かんこくじんですか。Anh Ri là người Hàn Quốc à?

B: はい、かんこくじんです。Vâng, (tôi) là người Hàn Quốc .

A: リーさんは エンジニアですか。Anh Ri là kỹ sư à?

B:いいえ、わたしは エンジニアじゃ ありません。いしゃです。Không, tôi không phải là kỹ sư. ( Tôi) là bác sĩ.

**Với câu hỏi dạng này, N2 có thể là từ nghi vấn như だれ(どなた)ai?なんcái gì ?なんさい(おいくつ)mấy tuổi? Khi trả lời, không sử dụngはいhoặcいいえ ở đầu câu, mà chỉ nói N2ですđể trả lời câu hỏi

A:おなまえは なんですか。Tên anh là gì?

B: やまだです。Là Yamada.

A:あのかたはどなたですか。Ông kia là ai thế?

B:せんせいです。Là thầy giáo đấy.

Ngữ pháp số 4: N1 là N2 của N.

N1 は N のN2です。

Đây là mẫu câu N1 はN2です mở rộng, N là danh từ bổ nghĩa, giải thích cho N2, のlà ” của” hoặc ” thuộc về” có tác dụng nối 2 danh từ với nhau

わたしは がくせいです。Tôi là sinh viên

―>わたしは ふじだいがく  の がくせいです。Tôi là sinh viên của đại học Fuji.

わたしは エンジニアです。

―>わたしは ベトナムじん  の  エンジニアです。Tôi là kỹ sư người Việt Nam.

Đây là mẫu câu giới thiệu nhưng thay vì trợ từは thì sử dụng trợ từも để chỉ sự lặp lại.

A:はじめました。わたしは さとうです。にほんじんです。パワーでんきのしゃいんです。どうぞよろしく おねがいします。Xin chào. Tôi là Sato.Tôi là người Nhật. Tôi là nhân viên công ty điện Power. Rất vui được gặp anh.

B:はじめまして。わたしは やまだです。わたし も  にほんじんです。どうぞ よろしくおねがいします。

Xin chào anh. Tôi là Yamada. Tôi cũng là người Nhật. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của anh.

―>さとうさんは にほんじんです。やまださんも にほんじんです。

Ngữ pháp số 6: Anh/chị …. bao nhiêu tuổi?

Mẫu câu này dùng để hỏi tuổi người khác、khi trả lời, dùng số đếm +さいです 。

A: リーさんはおいくつですか。

A: テレサちゃんは なんさいですか。

– Tận cùng là số 1 :11さい(じゅういっさい)、21さい(にじゅういっさい)、31さい(さんじゅういっさい)。。。。

– Tận cùng là số 8 :8さい(はっさい)、18さい(じゅうはっさい)、38さい(さんじゅうはっさい)。。。

– 20 tuổi:はたち

– Các số tròn trục :10歳(じゅっさい)30歳(さんじゅっさい)、50さい(ごじゅっさい)

tương đương từ ” bạn”trong tiếng Việt hoặc “you” trong tiếng Anh nhưng người Nhật không sử dụng rộng rãi. Từ chỉ dùng trong trường hợp thân thiết như gọi bạn bè thân, vợ chồng gọi nhau, người yêu gọi nhau, bố mẹ gọi con cái…. Do đó khi mới gặp tốt nhất nên hỏi tên và gọi TÊN+hoặc TÊN + CHỨC VỤ さとう せんせい、やまだ しゃちょう。。。

Trong câu tiếng Nhật khi nói về bản thân nhiều khi lược bớt chủ ngữ (tôi)mà không gây cảm giác mất lịch sự như trong tiếng Việt.

Để việc tự học tiếng Nhật hoặc củng cố vốn tiếng Nhật đã học, các bạn có thể đăng ký tài khoản của GOJAPAN để được học từ vựng qua âm thanh, hình ảnh sống động, học ngữ pháp với các giảng viên hàng đầu Việt nam, trải nghiệm các bài tập luyện câu, luyện từ , luyện chữ Hán vô cùng sinh động, dễ hiểu

Ngoài ra, GOJAPAN gửi tặng các bạn link 1 bài hát đồng dao tiếng Nhật với âm điệu vui vẻ, hào hứng để các bạn thư giãn

Cũng giống như Duolingo và NHK bằng đội ngũ giảng viên dày dặn kinh nghiệm, Gojapan cũng có hệ thống trang web và ứng dụng để cho các bạn tiếp cận với tiếng Nhật tốt hơn.

Mời bạn tải về cho thiết bị iOS và cho thiết bị Android.

Tham Khảo Ngay Cách Học Thi Trình Độ N1 Tiếng Nhật Bài Bản Nhất

Tìm hiểu về trình độ N1 và kì thi năng lực tiếng Nhật JLPT N1

Trình độ N1 là gì? Yêu cầu ra sao? Đạt N1 thì làm việc gì? 

Trình độ N1 tiếng Nhật là trình độ cao nhất của bằng JLPT – kỳ thi tiếng Nhật phổ biến nhất trên thế giới. Trình độ N1 sẽ tương ứng với 100 mẫu ngữ pháp nâng cao, 800 chữ kanji và khoảng 10.000 từ vựng. Lúc này bạn có thể đọc báo chí, các tin tức trên truyền hình, nghe các cuộc hội thoại đàm thoại và viết về đa dạng các đề tài từ thông thường cho đến chuyên môn. Nếu bạn thắc mắc học N1 làm gì thì với trình độ N1, cơ hội việc làm của ban hay du học tại Nhật đều vô cùng rộng mở, bạn có thể xin việc tại bất cứ ngành nghề nào thuộc công ty Nhật miễn đúng chuyên môn mà không bị giới hạn.

Kì thi Nhật ngữ JLPT N1 (cấu trúc đề thi, thời gian thi, thời gian và địa điểm tổ chức đăng kí kì thi JLPT) 

Với trình độ N1 thì cấu trúc đề thi N1 sẽ bao gồm 2 phần thi:

Thi kiến thức ngôn ngữ (từ vựng và ngữ pháp), thi đọc : tổng thời gian 110 phút

Thi nghe : tổng thời gian 60 phút

Kỳ thi được tổ chức 2 lần trong 1 năm, vào ngày chủ nhật đầu tiên của tháng 7 và tháng 12.

Ở Việt Nam có thể đăng ký thi Năng lực Nhật ngữ các địa điểm sau:

Hà Nội: Khoa Đông Dương – Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà nội; Đại học Hà nội

TP.HCM: Đại học khoa học xã hội và nhân văn

Đà Nẵng: Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng 

Những điều cần quan tâm khi bắt đầu học N1 

Học N1 tiếng Nhật, bạn sẽ cần học từ những giáo trình và bài học sau:

Giáo trình cấp độ N1 

Goi Hán tự N1 gồm có 93 bài, mỗi bài bao gồm từ vựng và bài tập áp dụng.

Về ngữ pháp học giáo trình “Ngữ Pháp N1” hoặc  “Shinkanzen Masuta Bunpou N1”

Luyện nghe học giáo trình N1・N2聴解(練習ブック) hoặc N1 Choukai

Luyện đề thông qua giáo trình  N1_パワードリル với 30 đề ôn tập 文字・語彙 cấp độ N1 

Các đề luyện thi (đề thi JLPT N1 và đề thi trắc nghiệm N1) 

Đề thi JLPT N1 qua các năm và đề Mogi. Trong bộ đề sẽ bao gồm đầy đủ các phần thi kiến thức ngôn ngữ, đọc và nghe

Đề thi luyện thi trắc nghiệm N1 là đề dạng trắc nghiệm đủ các phần thi từ vựng, ngữ pháp, đọc và nghe

Quiz game (các trò chơi, giải trí là phương tiện học tiếng Nhật N1 hiệu quả) 

Các quiz game để học tiếng Nhật ở dạng trắc nghiệm, vô cùng đa dạng

Luyện Kanji: 漢字読み & 表記, quiz này chọn Hiragana phù hợp với từ Kanji và ngược lại.

Luyện ngữ pháp: 文法形式の判断, 文の組み立て,(N1&N2)文法 – quiz được xây dựng bám sát theo bộ đề JLPT

Luyện từ vựng: 言い換え類義 & 用法 quiz tìm từ đồng nghĩa và câu đồng nghĩa, 文字中級・600問, (N1&N2)語彙・JLPT bao gồm cẩ trắc nghiệm từ vựng và Hán tự theo cấu trúc đề thi JLPT

Tự học tiếng Nhật N1 mỗi ngày 

Mỗi ngày học Kanji Goi N1: bao gồm những bài học Hán tự cho một ngày bao gồm list từ, trắc nghiệm luyện tập và bài kiểm tra.

Mỗi ngày 30 phút học Dokkai N1: đi kèm sau mỗi bài sẽ là bài tập luyện tập bám sát đề thi JLPT

Bí kíp chinh phục N1 không còn quá khó khăn 

Có lộ trình học tiếng Nhật đúng đắn, khoa học 

Nắm chắc ngữ pháp, từ vựng trong lòng bàn tay 

Ôn luyện mỗi ngày 

Việc học muốn nhớ lâu và đạt hiệu quả cũng như cảm thấy tự nhiên khi sử dụng tiếng Nhật như một ngôn ngữ hằng ngày thứ hai thì bạn cũng phải ôn luyện hằng ngày. Hoặc ít nhất duy trì tối thiểu 3 lần ôn tập 1 tuần và có kế hoạch ôn tập phù hợp.

Tích cực luyện đề và học từ sai lầm 

Dù bất kỳ bạn thi một môn học nào, không chỉ tiếng Nhật, luyện đề chính là cách giúp bạn đạt được mức điểm tốt nhất có thể. Dù kiến thức tối như khi tiếp xúc với kỳ thi thật sự, ai cũng sẽ bối rối. Luyện tập với đề sẽ giúp bạn cảm thấy quen thuộc và giảm bớt căng thẳng, cũng như làm quen với các dạng đề. Làm và sửa đề giúp bạn nhận ra các lỗi sai của mình. Bất cứ một lỗi nào mắc phải, đưnngf quên xem lại bài, ghi chú nó để ôn luyện tránh mắc lại sai lầm.

Giữ tinh thần thoải mái khi thi