Top 11 # Học Tiếng Hoa Trần Bội Cơ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Phòng Giáo Dục Đào Tạo Quận 5 Trường Thcs Trần Bội Cơ

Trong đó, nữ: 12 HS. Tỉ lệ: 0,44 %.

+ Lớp 6: so đầu năm số HS giảm: 3 HS. Tỉ lệ: 0,45 %. Trong đó, nữ: 1 HS

+ Lớp 7: so đầu năm số HS giảm: 0 HS. Tỉ lệ: 0,00 %. Trong đó, nữ: 0,0 HS

+ Lớp 8: so đầu năm số HS giảm: 8 HS. Tỉ lệ: 1,13 %. Trong đó, nữ: 4 HS

+ Lớp 9: so đầu năm số HS giảm: 0 HS. Tỉ lệ: 0,00 %. Trong đó, nữ: 0,0 HS

II.- CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ

Đẩy mạnh việc thực hiện “Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” bằng chương trình hành động cụ thể của mỗi giáo viên. Thông qua việc vận dụng 20 điều giáo viên cần biết và 6 điều giáo viên không được làm tại điều 35 luật giáo dục.

Công tác bồi dưỡng nhận thức chính trị được tiến hành thường xuyên qua các buổi họp hội đồng sư phạm và hội thảo, vận động 100% giáo viên tham gia các cuộc sinh hoạt chính trị và tham gia các hoạt động xã hội…

Tiếp tục triển khai cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” do Nhà nước và Ngành giáo dục phát động.

Tạo môi trường học tập trong nhà trường: Luôn nhẹ nhàng, thân thiện và đạt hiệu quả cao trong việc “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

Thực hiện tiêu chí “Giáo dục nhân cách đạo đức lối sống cho học sinh”, xây dựng “trường tiên tiến hiện đại, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc”.

Thực hiện cuộc vận động “Dân chủ – Kỷ cương – Tình thương – Trách nhiệm”.

Thực hiện 3 công khai: Chất lượng đào tạo- đội ngũ giáo viên – CSVC, thu chi.

Thực hiện 4 kiểm tra: Sử dụng ngân sách, thu chi học phí, các khoản đóng góp tự nguyên và tổ chức nhà trường; thực hiện chương trình kiên cố hóa trường, lớp.

Thực hiện trang phục đúng qui định, trường học không thuốc lá.

Gắn việc thực hiện các cuộc vận động và các phong trào thi đua của ngành với đặc thù của trường; nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, tạo sự chuyển biến tích cực và rõ nét về chất lượng dạy học và giáo dục học sinh, lồng ghép vào giảng dạy một số môn học chính khóa và hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Tổ chức tuyên dương, khen thưởng nhằm động viên, nêu gương trong toàn trường giáo viên và học sinh có ý thức tự học, tự rèn, sáng tạo trong giảng dạy và học tập.

Tiếp tục triển khai chủ trương “Đổi mới toàn diện nhà trường” (đổi mới cơ chế tổ chức, công tác quản lý, phương pháp giảng dạy và học tập…).

III.- HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN :

1. Tình hình thực hiện chương trình:

Trong năm học trường tiếp tục đổi mới nội dung, chương trình giáo dục theo hướng tích hợp, gọn nhẹ nhằm tạo điều kiện cho học sinh tự tìm tòi, tự học; thực hiện có hiệu quả phương pháp giáo dục; chuyển từ “dạy số đông” sang “dạy cá thể”; giảm lý‎ thuyết, tăng thực hành; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ đổi mới phương pháp dạy và học, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực; đổi mới mạnh mẽ công tác kiểm tra, đánh giá.

Thực hiện đúng, đủ chương trình cho các khối lớp 6,7,8,9.

Họp nhóm và họp tổ chuyên môn bàn kế hoạch giảng dạy theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, thực hiện chương trình giảm tải, cách sử dụng đồ dùng dạy học trong từng tiết và tổ chức các tiết thực hành theo phân phối chương trình. Số tiết sử dụng đồ dùng dạy học là 8,054 tiết, số tiết thực hành thí nghiệm là 260 tiết, giáo viên đã tự làm 208 đồ dùng dạy học.

Giáo viên nắm bắt nhanh phương pháp giảng dạy mới, ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào giảng dạy, nhiều giáo viên sử dụng thành thạo chương trình PowerPoint, bảng tương tác, đã sử dụng 580 tiết bài giảng điện tử. Thực hiện cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh, rút kinh nghiệm và phát hiện những em Hs lười học, vi phạm kỷ luật nhằm ngăn chặn Hs bỏ học.

Thực hiện lồng ghép giáo dục về Di sản văn hóa, giáo dục tư tưởng, tình cảm qua các bài giảng lồng ghép vào cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Tổ chức bán trú cho một số lớp ở các khối 6,7,8,9: Tăng cường các tiết cho các bộ môn Văn, Toán, Anh, Lý, Hóa và ngoại khóa Thể dục, xem phim các bộ môn khoa học xã hội và tự nhiên. Công tác này đáp ứng được yêu cầu của phụ huynh đi làm cả ngày, song còn nhiều bất cập do cơ sở vật chất chưa được khang trang. Mặc dù nhà trường hết sức cố gắng thu xếp phòng học nhưng chỗ ăn ngủ của học sinh buổi trưa chưa được như mong muốn.

Tổ chức giảng dạy tăng cường tiếng Hoa với 8 lớp trong 4 khối 6,7,8,9, đáp ứng được nhu cầu học tiếng Hoa cho con em người Hoa và một số học sinh người Việt. Tuy nhiên chương trình khá nặng (học cả tiếng Hoa và tiếng Anh) nên còn hạn chế kết quả ở một số học sinh do khả năng tiếp thu kém. Giáo viên thỉnh giảng: 1, biên chế: 2. Thuận lợi: việc soạn giảng bằng Power Point. Việc giảng dạy tổng hợp được kiến thức liên môn – có nhiều thời gian đầu tư cho những bài nội dung trọng tâm trong chương trình. Khó khăn là đồ dùng dạy học chưa đồng bộ, băng đĩa nghe không nhiều. Vì là môn tăng cường nên các em còn lơ là trong việc học. Thời gian học phải phụ thuộc vào các môn học chính trên lớp.

Tổ chức giảng dạy tăng cường tiếng Anh với 4 lớp của khối 6 và 7, đáp ứng yêu cầu các lớp tăng cường tiếng Anh từ các trường tiểu học trong quận và ngoài quận. Môn tăng cường tiếng Anh có thuận lợi là được phụ huynh đặc biệt quan tâm. Giáo viên đã áp dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học bốn mức độ kỹ năng cho HS để vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.

Giáo viên Nhạc tổ chức cho các em HS nghe và tập hát các bài “Sử ca học đường” vào các tiết học môn Nhạc và sinh hoạt tập thể.

Áp dụng các câu hỏi mở, câu hỏi vận dụng, câu hỏi liên hệ với thực tiễn cuộc sống trong các bài kiểm tra thường xuyên và định kỳ. Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra: Có kiểm tra đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh ngoài các bài kiểm tra định kỳ trên lớp.

Triển khai các chuyên đề tập huấn và phổ biến cho các Tổ, Nhóm về nội dung đổi mới sinh hoạt chuyên môn, chú trọng đến việc trao đổi kinh nghiệm giảng dạy các bài học khó, nội dung học BDTX và các địa chỉ mail và bảng tin nhà trường.

2. Về tổ chức dạy nghề phổ thông, hoạt động giáo dục hướng nghiệp, GDNGLL.

Trường đã tổ chức các lớp nghề cho học sinh. 100% HS khối 8 được học nghề với các môn như: Điện, nấu ăn, thủ công mỹ nghệ. Chương trình dạy nghề phổ thông theo nội dung giảng dạy của Bộ giáo dục.

3. Thực hiện qui chế chuyên môn tại các trường THCS:

4. Ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học

5. Hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo, Khóa học ngoài nhà trường, giáo dục toàn diện cho học sinh:

6. Các hoạt động nâng cao chất lượng dạy và học:

Tổ chức 4 tiết thao giảng cấp trường và 1 tiết cấp quận

Phụ huynh thường xuyên nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện ở trường, lớp của con; trên cơ sở đó hỗ trợ con em phát huy các diểm tốt hoặc kịp thời ngăn chặn, điều chỉnh, sửa chữa các hạn chế trong học tập, rèn luyện.

Công tác GVCN là định hướng, trao đổi, nắm bắt tình hình HS và phụ huynh lớp chủ nhiệm để đề ra biện pháp giáo dục tốt nhất!

7. Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.

Thay cổng lối ra vào học sinh

Lắp đặt lưới thép hành lang lầu 2, 3, 4, 5

Lắp đặt đường ống thoát nước mái tôn khu A

Lắp đặt 2 hệ thống lọc nước uống học sinh tại lầu 3, 5 khu B

Sửa chữa cải tạo phòng nhạc số 3

Làm khung sắt sân thượng lầu 3, xây dựng kế hoạch làm vườn sinh học

Kiểm tra thay mới đèn, quạt, đồng hồ điện bị hư ở các phòng học + sửa chữa nhỏ khác…

Trường Thpt Trần Cao Vân

Tiếng lóng là một thực tế đầy sinh động mà hầu nhu bất kỳ ngôn ngữ nào cũng có, dù muốn hay không. Văn hào Victor Hugo (1802-1885) từng chú ý sử dụng tiếng lóng trong tác phẩm Ngày cuối cùng của một tử tù (Le dernier jour d’un condamné; 1828); thậm chí còn dành hẳn cả quyển VII trong phần thứ tu của bộ tiểu thuyết đồ sộ nổi tiếng Những nguời khốn khổ (Les Misérables; 1861) để bàn riêng về tiếng lóng. Ðây là những nhận định của Victor Hugo: “Tiếng lóng là gì? Là quốc gia, đồng thời là quốc âm; đó là sự đánh cắp duới hai hình thức: nhân dân và ngôn ngữ. Tiếng lóng vừa là một hiện tuợng văn học vừa là một kết quả xã hội. Tiếng lóng, căn bản là gì? Là ngôn ngữ của tiếng lóng khốn cùng. Mọi nghề, mọi nghiệp, có thể mọi ngẫu nhiên của hệ thống xã hội và hết thảy các hình thức của trí tuệ, đều có tiếng lóng của nó. Về phuơng diện thuần túy văn học, nghiên cứu tiếng lóng có thể kỳ thú hơn nhiều khoa học khác…”. Ngày nay, phần lớn giáo trình ngôn ngữ học đại cuơng, tiếng lóng là nội dung không thể thiếu đối với chuyên đề từ vựng học. Trong các hội nghị, hội thảo khoa học – nhu hội nghị “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ” đuợc tổ chức quy mô vào cuối tháng 10-1979, một số báo cáo nghiên cứu về tiếng lóng đã thu hút sự quan tâm của nhiều nguời. Cho đến nay, tồn tại lắm định nghĩa, cách phân loại và đánh giá khác nhau về tiếng lóng.

Tiếng lóng (Hán: lí ngữ; Pháp: argot, Anh: slang cant/jargon) đuợc Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (1992) cắt nghĩa: “Cách nói một ngôn ngữ riêng trong một tầng lớp hoặc một nhóm nguời nào đó, nhằm chỉ để cho trong nội bộ hiểu đuợc với nhau mà thôi”. Từ điển Petit Larousse illustré (1973) định nghĩa tiếng lóng: “Từ vựng riêng biệt của một nhóm, một nghề hoặc một giai tầng xã hội”. Hiện đại Hán ngữ từ điển xuất bản ở Bắc Kinh (Trung Quốc -1998) giải thích về li yu (lí ngữ); “Những phuơng ngôn thô tục hoặc luu hành hạn hẹp”. Advanced learner’s English dictionary (1993) viết về tiếng lóng: “Các từ, cụm từ rất thân mật, không nghi thức, thuờng dùng trong lời nói, nhất là giữa những nguời cùng một nhóm xã hội, làm việc cùng nhau và không đuợc xem là thích hợp cho những bối cảnh nghi thức, cũng nhu chẳng thể sử dụng lâu dài”. Qua loạt định nghĩa vắn gọn và phổ thông ấy, một số yếu tố của tiếng lóng đã bộc lộ:

1. Ðây là loại khẩu ngữ đặc thù dùng để giao tiếp phi chính thức trong một phạm vi xã hội hạn chế.

2. Hoàn toàn thuộc lĩnh vực từ vựng và có tính chất lâm thời, bất ổn định. Tuy nhiên, các từ điển vừa dẫn đã không phân biệt tiếng lóng với biệt ngữ và tiếng nghề nghiệp. Giáo su Ðỗ Hữu Châu biên soạn Giáo trình Việt ngữ (Tập II: Từ hội học – NXB Giáo dục 1962) cho rằng: “Tiếng lóng (argot des déclassés) bao gồm một số từ bí hiểm để che dấu tu tuởng của nguời nói, không cho nhiều nguời ngoài tập đoàn xã hội của mình biết”. Cũng Giáo su Ðỗ Hữu Châu, qua giáo trình Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt (NXB Giáo dục 1981), lại chỉ ra: “Tiếng lóng bao gồm các đơn vị từ vựng thuộc loại thứ hai trong các biệt ngữ, tức là những tên gọi “chồng lên” trên những tên gọi chính thức. Hiện tuợng tiếng lóng là phổ biến đối với mọi tập thể xã hội. Hầu nhu tất cả các tập thể xã hội nào đã có cái gì chung về sinh hoạt hay về sản xuất, làm việc… thì đều có những tiếng lóng của riêng mình. (…) Do nhiều động lực khác nhau, nhu do ý muốn “tự bộc lộ” cái vẻ riêng của tập thể mình, do muốn gây đuợc những sự chú ý đặc biệt, muốn che giấu những điều mà những nguời ngoài tập thể không nên biết, muốn biểu thị thái độ một cách mạnh mẽ… mà hằng ngày hằng giờ trong các tập thể xã hội đều xuất hiện tiếng lóng. Những tiếng lóng này rất “phù du”, không hệ thống, lẻ tẻ, xuất hiện rồi mất ngay”. Một số nhà nghiên cứu nhu Luu Vân Lăng (1960), Hoàng Thị Châu (1989)… liệt tiếng lóng vào loại không lấy gì làm tốt đẹp vì phạm vi luu hành “là trong đám nguời làm những nghề bất luơng, bị xã hội ngăn cấm nhu bọn cờ bạc bịp, bọn ăn cắp, bọn buôn lậu”. Sách Ngôn ngữ học: khuynh huớng – lĩnh vực – khái niệm của nhiều tác giả (NXB Khoa học Xã hội 1994) còn khẳng định: “Khác biệt ngữ, tiếng lóng có nghĩa xấu”.

Thực tế thì ở một số truờng hợp, ranh giới giữa tiếng lóng với biệt ngữ và tiếng nghề nghiệp khó phân lập rạch ròi. Do đó, nhà nghiên cứu Da Zhaomin của Trung Quốc (1996) đề xuất cách gọi khác: ấn ngữ / ám ngữ / hắc thoại. Tác giả này lại chia ra hai loại lớn, gọi là “ẩn ngữ nghề nghiệp” và “ẩn ngữ giang hồ”. Nếu thế thì cũng chua lấy gì làm rành mạch!

Một thực tế nữa: chua hẳn tiếng lóng “chỉ thuộc bọn nguời xấu”, là “ngôn ngữ duới đáy xã hội”. Giáo su Ðỗ Hữu Châu từng nêu thí dụ về tiếng lóng của giới sinh viên một thời, nhu mẹ đốp nhằm trỏ các nữ sinh đáo để, nhuận sắc có nghĩa là “đẹp một cách tuơi mát”, ngỗng để chỉ điểm hai, gậy – điểm 1…

Tùy quan niệm rộng hẹp mà có những cách nhìn nhận khác nhau về tiếng lóng đối với công cuộc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt hiện nay.

Tiếng lóng với ngôn ngữ toàn dân

Một quan điểm cho rằng tiếng lóng là hiện tuợng không lành mạnh trong ngôn ngữ, nó chỉ tồn tại ở xã hội có giai cấp và mất dần đi, vì vậy phải triệt để chống tiếng lóng và kiên quyết gạt nó ra khỏi ngôn ngữ văn hóa. Ðó là ý kiến của Nguyễn Văn Tu và Nguyễn Kim Thản… trình bày qua các ấn phẩm Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại (NXB Ðại học và Trung học Chuyên nghiệp 1976) hoặc Tiếng Việt trên đuờng phát triển (NXB Khoa học Xã hội 1982). Hãy đọc một đoạn trong tài liệu vừa dẫn đề cập đến tiếng lóng; “…không có tác dụng tích cực, không làm giàu thêm ngôn ngữ toàn dân” (tr.188)

Quan điểm khác thì đề nghị chấp nhận những tiếng lóng tốt, tích cực, nhằm bổ sung cho ngôn ngữ toàn dân. Ðó là ý kiến của Trịnh Liễn và Trần Văn Chánh… phát biểu trong hội nghị “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ” đuợc tổ chức tại Hà Nội năm 1979. Ðồng quan điểm ấy, Nguyễn Thiện Giáp soạn sách Từ vựng học tiếng Việt (NXB Ðại học và Trung học Chuyên nghiệp 1985) đã đặt tiếng lóng trong mối quan hệ với toàn bộ lớp từ tiếng Việt rồi cho rằng: Chỉ nên lên án những tiếng lóng “thô tục”; còn loạt tiếng lóng “không thô tục: là tên gọi có hình ảnh của sự vật, hiện tuợng nào đó thì có khả năng phổ biến và thâm nhập dần vào ngôn ngữ toàn dân. Sách này còn chỉ ra rằng tiếng lóng chính là một phuơng tiện tu từ học đuợc dùng để khắc họa tính cách và miêu tả hoàn cảnh sống của nhân vật trong các tác phẩm văn học nghệ thuật. Ðây cũng chính là điều mà nhiều nhà nghiên cứu về tu từ học (rhétorique) về phong cách học (stylistique), cũng nhu nhiều cây bút văn chuơng, báo chí quan tâm tìm hiểu và vận dụng.

Học giả Nguyễn Hiến Lê rất có lý khi cho rằng một trong những đoạn hay nhất trong Truyện Kiều của Nguyễn Du chính là lời thoại độc địa phát ra từ miệng Tú Bà lúc mụ “Nổi tam bành mụ lên” truớc Thúy Kiều:

Này này sự đã quả nhiên Thôi đà cuớp sống chồng min đi rồi! Bảo rằng đi dạo lấy nguời Ðem về ruớc khách kiếm lời mà ăn Tuồng vô nghĩa ở bất nhân Buồn mình truớc đã tần mần thử chơi Màu hồ đã mất đi rồi Thôi thôi vốn liếng đi đời nhà ma! Con kia đã bán cho ta Nhập gia phải cứ phép nhà tao đây Lão kia có giở bài bây Chẳng văng vào mặt mà mày lại nghe Cớ sao chịu tốt một bề Gái tơ mà đã ngứa nghề sớm sao!

Có thể tìm thấy trong đoạn lục bát đó ngồn ngộn tiếng lóng của giới “buôn phấn bán son” ở xã hội Việt Nam đầu thế kỷ 19: đi dạo, ruớc khách, buồn mình, màu hồ, bài bây… Ví nhu thay loại từ ấy bằng chữ nghĩa “nghiêm chỉnh”, ắt đoạn văn không chỉ mất hay mà còn hỏng nặng!

Tuơng tự nhu thế, nếu không tích lũy vốn tiếng lóng phong phú để sử dụng phù hợp, thì bao phóng sự và tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng (1912-1939) làm sao cuốn hút độc giả. Từ thiên phóng sự Cạm bẫy nguời viết năm 1933, nhà báo – nhà văn Vũ đã “đua ra ánh sáng” cả lô tiếng lóng tồn tại trong giới cờ bạc bịp thời đó: mòng, mẻng, bắt, viên đạn, hòn đạn, của, lộ tẩy, cản, quýnh… Ðến các tác phẩm Kỹ nghệ lấy Tây (1934), Số đỏ (1936), Làm đĩ (1936), Lục xì (1937)… thì Thiên Hu Vũ Trọng Phụng trình thêm vô số “ẩn ngữ giang hồ” mà công chúng bình thuờng bấy giờ khó biết nổi: chạy làng, chánh, chúa, hao đào, ngày phiên, trô, xé giấy… Một tiểu thuyết nổi tiếng cũng vào giai đoạn ấy là Bỉ vỏ của Nguyên hồng (1918-1982) đuợc xem đã chứa đựng một luợng lớn tiếng lóng, từ tiêu đề cho đến nội dung, với nhiều câu mà bạn đọc hẳn chua quên:

Anh đây công tử không vòm.

Ngày mai kện rập biết mòm vào đâu?

Trong số tiếng lóng thời kỳ qua, giờ dây có bao nhiêu đơn vị từ vựng trở thành quen thuộc và đi vào ngôn ngữ phổ thông? Chắc chắn không ít. Giáo su Ðỗ Hữu Châu từng trung dãn cả loạt tiếng lóng đuợc chấp nhận vào vốn từ ngữ chung: ba hoa, lộ tẩy, nguội điện, cổ lỗ sĩ, gạo, phe phẩy… Các tác giả sách Tiếng Việt trên đuờng phát triển (sđd, tr.188) cũng ghi nhận những tiếng lóng đã hội nhập vào ngôn ngữ toàn dân: quay cóp, móc ngoặc, phớt lờ… Tra cứu các từ điển tiếng Việt hiện đại, chúng ta còn phát hiện bao tiếng lóng từng hiện hữu trong quá khứ.

Tiếng Việt, cũng nhu các ngôn ngữ khác, luôn cần đuợc cộng đồng sử dụng cố gắng gìn giữ sự trong sáng đồng thời với việc tích cực phát triển. Nói cách khác, phát triển vừa là nguyên nhân, vừa là mục đích trong công cuộc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Theo quy luật chung, phát triển mạnh nhất luôn là từ vựng. Ðóng góp vào khía cạnh này, rõ ràng có tiếng lóng. Sau một thời gian tồn tại chính thức, bất ổn định trong một phạm vi xã hội hạn hẹp, biết bao tiếng lóng sẽ không còn là… tiếng lóng. Hoặc chúng biến mất. Hoặc chúng trở thành đơn vị từ ngữ của toàn dân, đuợc mọi nguời sử dụng rộng rãi, không chỉ tồn tại trong các tác phẩm văn chuơng báo chí, hoặc trên màn bạc, màn nhung, mà còn xuất hiện cả ở nhiều văn bản hành chính. Từ xì ke, xuất xứ bởi tiếng lóng scag, là một ví dụ.

Quanh một từ điển tiếng lóng

Ði vào nội dung từ điển tiếng lóng của Nguyễn Văn Khang, bạn đọc có hiểu biết ít nhiều về lĩnh vực này ắt không tránh khỏi thất vọng vì cách biên soạn thiếu khoa học. Buồn cuời nhất là tồn tại khá lớn tiếng lóng bị định nghĩa… sai! Trong một ý kiến ngắn đăng trên tờ Tuổi Trẻ chủ nhật 24-6-2001, Bùi Cát đã sơ bộ chỉ ra chín đơn vị từ vựng mà từ điển này cắt nghĩa trật lất: khâu chẳng phải “cây vàng” (lạng/luợng vàng); nhạc sến chua hẳn “nhạc buồn”; tài pán không phải “chủ chứa”; mắt trừu không phải “bao cao su tránh thai”; hết xí quách không có nghĩa “hết tiền”; mặt rô (maquereau/ma cô) cũng chua chắc “dân giang hồ, dao búa”; còn bà già không phải chỉ mọi loại “máy bay cánh quạt”.

Có thể trung dẫn thêm cả lô tiếng lóng đã bị từ điển này định nghĩa hoặc chua đầy đủ, hoặc nhầm lẫn đến mức… phi thực! Từ ái chẳng hạn, đâu chỉ là “con trai có tính cách, cử chỉ, điệu bộ rụt dè (sic!) nhu con gái”. Thế con gái cũng bị gọi ái thì sao? Chẳng qua, đấy là rút gọn cụm từ “ái nam ái nữ”, dùng để chỉ truờng hợp luỡng giới tính (bisexual), có khi còn đuợc hiểu là đồng tính ái (homosexual). Tiếng lóng đó cũng đồng nghĩa gai/ bóng / pê-đê / bê-đê (do chữ gay hoặc pédérastre, chỉ đồng tính ái nam); chứ bê-đê không phải là “giật đồng hồ” (tr.65). Giới “xã hội đen” thuờng gọi hành động giật đồng hồ bằng các tiếng lóng thổi đổng hoặc bốc hồ / múc hồ / tát hồ… Từ bắt dế cũng đâu chỉ có nghĩa “chép tài liệu vào miếng giấy nhỏ quấn lại bằng con dế mang vào phòng thi” (tr.63) mà còn là hành động nhặt tàn thuốc lá. Từ chặt hẻo chẳng phải chỉ mọi hình thức “chơi bài ăn tiền”, mà là cách gọi một lối chơi với bộ bài tây: tiến lên. Chứ đánh xì phé, binh xập xám… dù ăn tiền hay không, chẳng ai gọi là chặt hẻo cả. Hàng tiền đạo có nghĩa dãy răng cửa, chứ nào phải “hàm răng hơi bị vẩu”. Kết mô-đen không chỉ “quan hệ yêu đuơng” mà nói chung là thích, là khoái, là muốn. Mátximum đâu phải “nhậu hết cỡ”, mà là bất kỳ cái gì đạt tới nguỡng cực đại do chữ maximum (trái với minimum).

Từ điển lại ghi sai chính tả không ít từ ngữ, điều khó chấp nhận đối với loại sách dùng để tra cứu. Thí dụ nhu rụt dè (rụt rè), sui (xui/rủi) thấy mồ… Nhiều tiếng lóng bị ghi không đúng hình thức ngữ âm. Chẳng hạn bá chảy (bá cháy / bá chấy), chè nghim (chè ghim), đam chuột (đâm chuột)… Từ chè ghim vốn do nói lái từ “chìm ghe” mà có. Từ đâm chuột, tức đâm tí, nói lái chệch thành “đi tắm”. Do thiếu khảo sát kỹ về từ nguyên, đặc biệt là những tiếng lóng có nguồn gốc ngoại ngữ hoặc đuợc cấu tạo bởi phuơng thức nói lái, nên soạn giả chua đua đuợc lời giải thích đúng, đủ và có sức thuyết phục. Ðó là truờng hợp loạt từ đai, mo, xuya, bứt cỏ, chà đồ nhôm, hạ cờ tây…

Lại thấy ngồn ngộn trong từ điển bao đơn vị từ vựng lâu nay thuộc ngôn ngữ toàn dân, thậm chí đã đi vào văn chuơng, ai ai cũng biết, cũng hiểu, cớ sao soạn giả xếp vào kho tiếng lóng? Nhu các từ mây mua hoặc gò bồng đảo vốn là các điển cố mà bạn đọc quá quen thuộc qua thơ Nguyễn Du, Hồ Xuân Huơng… Hoặc loạt từ ngữ bình thuờng, chẳng mang nghĩa đặc biệt và bí hiểm gì cả, nhu ấm đầu, bà xã, bộ cánh, bộ đồ vía, của quý, gà mờ, keo (kiệt), bao (cao su), ô dù, phê, đã, quỹ đen, sa luới, sâu mọt, tồ, trồng cây si, viêm màng túi, vuợt cạn, xe ôm… mà cho là tiếng lóng e chua thích đáng.

Trong Việt ngữ hiện đại, tiếng lóng ngày càng có xu huớng phát triển mạnh, nhất là đối với giới trẻ ở các đô thị, tạo nên hiện tuợng mà các nhà nghiên cứu gọi là ngôn ngữ đuờng phố (street language). Hiểu biết và vận dụng tiếng lóng đạt mức độ cần thiết sẽ tạo nên những tác phẩm văn học, báo chí giá trị và có sức hấp dẫn. Jacques Prévert (1900-1977) ở Pháp là một minh chứng sinh động: thơ của ông đầy rẫy tiếng lóng, có tập đuợc xuất bản tới hàng triệu cuốn. Ðó là “hiện tuợng thi ca” vô tiền khoáng hậu, khiến mọi nguời suy nghĩ. Ngay đến việc dịch thuật, với những văn bản nhất định, cũng rất cần tiếng lóng. Tiểu thuyết The Godfather (Bố già) nổi tiếng của Mario Puzo đã đuợc nhiều nguời dịch ra tiếng Việt, song bản chuyển ngữ của Ngọc Thứ Lang đuợc xem thành công nhờ biết tìm đuợc nhiều tiếng lóng tuơng ứng.

Rõ ràng, không chỉ các cây bút viết lách, dịch thuật, mà nhiều ngành hoạt động khác (nhu kịch nghệ, phim ảnh, giáo dục, từ thiện xã hội, công an…) đều cần có từ điển tiếng lóng. Ðông đảo bạn đọc cũng cần để tra cứu cuốn sách, công cụ ấy bao giờ mới ra lò?.

VÕ NGÂN VƯƠNG

Học Tiếng Hoa Để Nắm Bắt Cơ Hội

Trong khi hầu hết người nói tiếng Trung Quốc cư trú tại Trung Quốc, bạn cũng có thể tìm thấy người bản ngữ ở Malaysia, Singapore và Đài Loan. Và vì có hàng triệu người Trung Quốc sống trên khắp thế giới, bạn thậm chí có thể tìm thấy người bản ngữ trong cộng đồng địa phương của bạn. Với khoảng 1,2 tỷ người nói, tiếng Trung là một trong những ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Không có gì quá đáng khi nói rằng là một người học tiếng Trung, bạn sẽ có thể tìm thấy mọi người để thực hành nói với mọi lúc và mọi nơi.

Vì sao học tiếng Hoa đang trở thành trào lưu?

Là một quốc gia hùng mạnh về nhiều mặt từ kinh tế (thứ 2 thế giới sau Mỹ), quân sự, khoa học – kỹ thuật, công nghệ, y khoa,…hơn nữa người Hoa có số dân đông nhất thế giới với khoảng 1,4 tỷ người, vậy tính ra có ít nhất khoảng 1/5 dân số thế giới đang dùng tiếng Hoa làm tiếng mẹ đẻ, khiến nó trở thành thứ tiếng được sử dụng nhiều nhất trên thế giới, nên hiển nhiên Trung Hoa là nước có vai trò ảnh hưởng lớn nhất trong các vấn đề mang tính toàn cầu.

Học tiếng Hoa để mở ra thêm nhiều cơ hội cho bản thân!

Khi biết thêm tiếng Hoa nghĩa là con đường sự nghiệp và thăng tiến rộng mở hơn rất nhiều. Ai cũng nhận ra rằng hiện nay vô số các công ty, nhà máy, xí nghiệp của Trung Hoa, Đài Loan đặt trụ sở và đầu tư dàn trải ở rất nhiều lĩnh vực tại Việt Nam. Bạn còn lo thất nghiệp khi học tiếng Hoa sao?

Cơ hội tiếp thu văn hóa mới khi học tiếng Hoa Học tiếng Hoa và cơ hội việc làm

Học tiếng Hoa để nắm bắt cơ hội du học

Đối với học sinh, sinh viên đó là con đường du học. Khi bạn có chứng chỉ HSK thì có thể xin hoặc thi để giành các suất học bổng cử nhân, kỹ sư, thạc sỹ, tiến sỹ với mọi ngành nghề công việc sử dụng tiếng Hoa đa dạng, phong phú bên Trung Hoa. Ngoài ra, về lịch sử phát triển thì Trung Hoa được coi là cái nôi của nền văn hóa thế giới, tức là bạn có cơ hội và khả năng để tiếp cận được những tinh hoa nhân loại qua các pho truyện lịch sử đồ sộ, tài liệu, sách,…

Quy luật văn phạm của tiếng Hoa tương đối đơn giản. Không giống như tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Đức, trong khi học ngữ pháp tiếng Hoa bạn có thể nhận thấy không có chia động từ (không cần phải chia động từ ở mỗi thì) và không có danh từ biến cách (ví dụ như danh từ chỉ số lượng là một hoặc bao nhiêu đi chăng nữa thì danh từ vẫn là một, không đổi). Chưa kể từ Hán – Việt cũng mang máng giống từ trong tiếng Hoa do quá trình vay mượn từ và ngữ pháp tiếng Việt và Hoa có nhiều nét tương đồng.

Con đường công danh và sự nghiệp rộng mở, mang tới nhiều cơ hội trong kinh doanh, học tập, du lịch,…thì còn lưỡng lự gì nữa mà bạn không trau dồi cho mình một vốn tiếng Hoa vững chắc qua việc tự học hoặc có thể tới đăng kí ở các trung tâm tư vấn du học Hoa tại TPHCM, tại đấy sẽ có đầy đủ dịch vụ nhằm tư vấn và trau dồi khả năng tiếng Hoa tốt nhất cho bạn.

Tags: học tiếng trung, tại sao bạn lại thích học tiếng trung, tự học tiếng trung quốc, học tiếng hoa có lợi gì, tiếng trung giao tiếp cấp tốc, tại sao bạn thích học tiếng trung, hướng dẫn học tiếng trung, học tiếng trung có khó không.

Xanh Lục (绿色) – Trần Tuyết Ngưng (陈雪凝)

Xanh lục

(绿色)

Trình bày: Trần Tuyết Ngưng (陈雪凝)

Lời: Trần Tuyết Ngưng (陈雪凝)

Nhạc: Trần Tuyết Ngưng (陈雪凝)

Biên soạn: Dadz

Link: https://youtu.be/WY6nQK7zbsk

—– 

Vietnamese translation: Na Xiaholic

Đôi lời: “Nói không đau đớn thì chỉ là nói dối, dù sao trái tim em cũng là máu là thịt”

—–

PLEASE TAKE OUT WITH FULL CREDIT!

—–

若不是你突然闯进我生活

Ruò bùshì nǐ túrán chuǎng jìn wǒ shēnghuó

Nếu như chẳng phải anh đột nhiên hiện hữu trong cuộc sống của em

. 我怎会把死守的寂寞放任了

wǒ zěn huì bǎ sǐshǒu de jìmò fàngrènle

thì làm sao em có thể từ bỏ sự cô đơn mà mình vẫn khăng khăng ôm ấp bấy lâu

—–

说不痛苦那是假的

shuō bu tòngkǔ nà shì jiǎ de

nói không đau đớn thì chỉ là nói dối

. 毕竟我的心也是肉做的

bìjìng wǒ de xīn yěshì ròu zuò de

dù sao trái tim em cũng là máu là thịt

. 你离开时我心里的彩虹

nǐ líkāi shí wǒ xīnlǐ de cǎihóng

lúc anh ra đi, cầu vồng trong trái tim em

. 就变成灰色

jiù biàn chéng huīsè

bỗng chốc hóa tro tàn —– 说不心酸那是假的

shuō bu xīnsuān nà shì jiǎ de

nói không xót xa thì cũng chỉ là giả vờ

. 如果我真的没那么爱过

rúguǒ wǒ zhēn de méi nàme àiguò

nếu như em không thật lòng yêu anh đến thế

. 爱着一个没有灵魂的人

àizhe yīgè méiyǒu línghún de rén

thì khi yêu phải một người vô tâm như anh

. 世界都是黑色

shìjiè dōu shì hēisè

thế giới đã hóa thành màn đêm u tối mất rồi

—–

若不是你突然闯进我生活

ruò bùshì nǐ túrán chuǎng jìn wǒ shēnghuó

nếu như chẳng phải anh đột nhiên hiện hữu trong cuộc sống của em

. 我怎会把死守的寂寞放任了

wǒ zěn huì bǎ sǐshǒu de jìmò fàngrènle

thì làm sao em có thể từ bỏ sự cô đơn mà mình vẫn khăng khăng ôm ấp bấy lâu

.

爱我的话你都说 爱我的事你不做

ài wǒ dehuà nǐ dōu shuō ài wǒ de shì nǐ bù zuò

lời yêu em anh nói được, nhưng cách yêu em anh không thể làm

. 我却把甜言蜜语当做你爱我的躯壳

wǒ què bǎ tiányánmìyǔ dàngzuò nǐ ài wǒ de qūké

khiến em nghĩ rằng những lời ngon tiếng ngọt nơi anh chỉ dành cho thân xác em mà thôi

. 你的悲伤难过我不参破

nǐ de bēishāng nánguò wǒ bù cān pò

những đau thương khổ sở nơi anh em không thể nhìn thấu

. 我也会把曾经的且过当施舍

wǒ yě huì bǎ céngjīng de qiěguò dàng shīshě

em cũng sẽ xem những hồi ức đã qua như một sự bố thí

. 不去计较你太多 从此你在我心里只剩绿色

bù qù jìjiào nǐ tài duō cóngcǐ nǐ zài wǒ xīnlǐ zhǐ shèng lǜsè

không so đo quá nhiều với anh nữa, kể từ nay trong lòng em anh chỉ còn là một màu xanh lá

—–

说很快活那是假的

shuō hěn kuàihuó nà shì jiǎ de

nói rất hân hoan thì chỉ là dối trá

. 你的名字依然那么深刻

nǐ de míngzì yīrán nàme shēnkè

cái tên của anh vẫn còn hằn sâu quá đỗi

. 每个字都刺穿我的心脏

měi gè zì dōu cì chuān wǒ de xīnzàng

từng chữ một vẫn cứ thế đâm xuyên qua trái tim em

. 那鲜明的痛是红色

nà xiānmíng de tòng shì hóngsè

nỗi đau sáng rỡ kia khoác lên mình sắc đỏ

—–

若不是你突然闯进我生活

ruò bùshì nǐ túrán chuǎng jìn wǒ shēnghuó

nếu như chẳng phải anh đột nhiên hiện hữu trong cuộc sống của em

. 我怎会把死守的寂寞放任了

wǒ zěn huì bǎ sǐshǒu de jìmò fàngrènle

thì làm sao em có thể từ bỏ sự cô đơn mà mình vẫn khăng khăng ôm ấp bấy lâu

.

爱我的话你都说 爱我的事你不做

ài wǒ dehuà nǐ dōu shuō ài wǒ de shì nǐ bù zuò

lời yêu em anh nói được, nhưng cách yêu em anh không thể làm

. 我却把甜言蜜语当做你爱我的躯壳

wǒ què bǎ tiányánmìyǔ dàngzuò nǐ ài wǒ de qūké

khiến em nghĩ rằng những lời ngon tiếng ngọt nơi anh chỉ dành cho thân xác em mà thôi

. 你的悲伤难过我不参破

nǐ de bēishāng nánguò wǒ bù cān pò

những đau thương khổ sở nơi anh em không thể nhìn thấu

. 我也会把曾经的且过当施舍

wǒ yě huì bǎ céngjīng de qiěguò dàng shīshě

em cũng sẽ xem những hồi ức đã qua như một sự bố thí

. 不去计较你太多 从此你在我心里只剩绿色

bù qù jìjiào nǐ tài duō cóngcǐ nǐ zài wǒ xīnlǐ zhǐ shèng lǜsè

không so đo quá nhiều với anh nữa, kể từ nay trong lòng em anh chỉ còn là một màu xanh lá

—–

呼呼呼呼呼

hū hū hū hū hū

—–

若不是你突然闯进我生活

ruò bùshì nǐ túrán chuǎng jìn wǒ shēnghuó

nếu như chẳng phải anh đột nhiên hiện hữu trong cuộc sống của em

. 我怎会把死守的寂寞放任了

wǒ zěn huì bǎ sǐshǒu de jìmò fàngrènle

thì làm sao em có thể từ bỏ sự cô đơn mà mình vẫn khăng khăng ôm ấp bấy lâu

.

爱我的话你都说 爱我的事你不做

ài wǒ dehuà nǐ dōu shuō ài wǒ de shì nǐ bù zuò

lời yêu em anh nói được, nhưng cách yêu em anh không thể làm

. 我却把甜言蜜语当做你爱我的躯壳

wǒ què bǎ tiányánmìyǔ dàngzuò nǐ ài wǒ de qūké

khiến em nghĩ rằng những lời ngon tiếng ngọt nơi anh chỉ dành cho thân xác em mà thôi

—–

若不是你突然闯进我生活

ruò bùshì nǐ túrán chuǎng jìn wǒ shēnghuó

nếu như chẳng phải anh đột nhiên hiện hữu trong cuộc sống của em

. 我怎会把死守的寂寞放任了

wǒ zěn huì bǎ sǐshǒu de jìmò fàngrènle

thì làm sao em có thể từ bỏ sự cô đơn mà mình vẫn khăng khăng ôm ấp bấy lâu

.

爱我的话你都说 爱我的事你不做

ài wǒ dehuà nǐ dōu shuō ài wǒ de shì nǐ bù zuò

lời yêu em anh nói được, nhưng cách yêu em anh không thể làm

. 我却把甜言蜜语当做你爱我的躯壳

wǒ què bǎ tiányánmìyǔ dàngzuò nǐ ài wǒ de qūké

khiến em nghĩ rằng những lời ngon tiếng ngọt nơi anh chỉ dành cho thân xác em mà thôi

. 你的悲伤难过我不参破

nǐ de bēishāng nánguò wǒ bù cān pò

những đau thương khổ sở nơi anh em không thể nhìn thấu

. 我也会把曾经的且过当施舍

wǒ yě huì bǎ céngjīng de qiěguò dàng shīshě

em cũng sẽ xem những hồi ức đã qua như một sự bố thí

—–

若不是你突然闯进我生活

ruò bùshì nǐ túrán chuǎng jìn wǒ shēnghuó

nếu như chẳng phải anh đột nhiên hiện hữu trong cuộc sống của em

. 我怎会把死守的寂寞放任了

wǒ zěn huì bǎ sǐshǒu de jìmò fàngrènle

thì làm sao em có thể từ bỏ sự cô đơn mà mình vẫn khăng khăng ôm ấp bấy lâu

.

爱我的话你都说 爱我的事你不做

ài wǒ dehuà nǐ dōu shuō ài wǒ de shì nǐ bù zuò

lời yêu em anh nói được, nhưng cách yêu em anh không thể làm

. 我却把甜言蜜语当做你爱我的躯壳

wǒ què bǎ tiányánmìyǔ dàngzuò nǐ ài wǒ de qūké

khiến em nghĩ rằng những lời ngon tiếng ngọt nơi anh chỉ dành cho thân xác em mà thôi

.

END

.