Top 9 # Học Phát Âm Tiếng Anh Cơ Bản Mp3 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Cách Phát Âm 44 Âm Cơ Bản Trong Tiếng Anh

Phát âm tiếng Anh là kiến thức cơ bản quan trọng giúp học tốt tiếng Anh. Vậy, làm cách nào để phát âm chính xác? Ở bài viết này, Langmaster xin chia sẻ cách phát âm 44 âm cơ bản trong tiếng Anh. Nắm được kiến thức này, mình tin bạn có thể cải thiện kỹ năng nghe nói tiếng Anh nhanh chóng.

Âm trong tiếng Anh có 2 loại: nguyên âm và phụ âm. Mỗi loại có cách sắp xếp vị trí và cách phát âm khác nhau:

– Các nguyên âm : /ʌ/, /ɑ:/, /æ/, /e/, /ə/, /ɜ:/, /ɪ/, /i:/, /ɒ/, /ɔ:/, /ʊ/, /u:/, /aɪ/, /aʊ/, /eɪ/, /oʊ/, /ɔɪ/, /eə/, /ɪə/, /ʊə/

– Các phụ âm : /b/, /d/, /f/, /g/, /h/, /j/, /k/, /l/, /m/, /n/, /ŋ/, /p/, /r/, /s/, /ʃ/, /t/, /tʃ/, /θ/, /ð/, /v/, /w/, /z/, /ʒ/, /dʒ/

– Hình dáng của môi: Không tròn môi, miệng mở rộng sang hai bên, khoảng cách môi trên và môi dưới hẹp

– Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng

– Độ cao của lưỡi: Phía đầu lưỡi cong, đưa lên gần ngạc trên, lưỡi chạm vào hai thành răng trên

– Độ dài của âm: Âm dài. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản, có thể kéo dài

– Hình dáng của môi: Không tròn môi, miệng mở rộng sang hai bên nhưng không rộng bằng âm /i:/, khoảng cách môi trên và môi dưới mở hơn một chút so với âm /i:/

– Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng, nhưng hơi lùi về sau hơn âm /i:/

– Độ cao của lưỡi: Phía đầu lưỡi cong nhẹ, đưa lưỡi lên cao gần ngạc trên

– Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản.

– Hình dáng của môi: Miệng mở khá rộng sang hai bên, hàm dưới đưa xuống một chút

– Hướng đưa của lưỡi : Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng

– Độ cao của lưỡi: Mặt lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng

– Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản.

– Hình dáng của môi: Miệng mở rộng sang hai bên hết cỡ, hàm dưới đưa xuống hết cỡ

– Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng

– Độ cao của lưỡi: Cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới

– Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản.

– Hình dáng của môi: Môi, miệng và hàm mở tự nhiên, thoải mái

– Hướng đưa của lưỡi: Lưỡi để tự nhiên, thoải mái như khi phát âm các nguyên âm trong tiếng Việt

– Độ cao của lưỡi: Mặt lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng

– Độ dài của âm: Âm dài. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản, có thể kéo dài

– Hình dáng của môi: Môi, miệng và hàm mở tự nhiên, thoải mái

– Hướng đưa của lưỡi: Lưỡi để tự nhiên, thoải mái như khi phát âm các nguyên âm trong tiếng Việt

– Độ cao của lưỡi: Mặt lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng, thấp hơn một chút so với âm /ɜː/

– Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản.

– Hình dáng của môi: Miệng mở khá rộng, hàm dưới đưa xuống thoải mái, tự nhiên.

– Hướng đưa của lưỡi: Lưỡi để tự nhiên, thoải mái như khi phát âm các nguyên âm trong tiếng Việt; hơi đưa về phía sau so với âm /æ/

– Độ cao của lưỡi: Cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới

– Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản.

– Hình dáng của môi: Môi mở tròn, hướng ra ngoài

– Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng

– Độ cao của lưỡi: Phía cuống lưỡi cong, đưa lên cao gần ngạc trên

– Độ dài của âm: Âm dài. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản, có thể kéo dài

– Hình dáng của môi: Môi mở khá tròn, hướng ra ngoài, bè hơn một chút so với âm /u:/

– Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa khá sâu vào trong khoang miệng, không sâu bằng âm /u:/

– Độ cao của lưỡi: Phía cuống lưỡi cong, đưa lên cao gần ngạc trên, thấp hơn âm /u:/ một chút

– Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản.

– Hình dáng của môi: Môi mở thật tròn, cả môi trên và môi dưới hướng ra ngoài, hàm dưới đưa xuống

– Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng

– Độ cao của lưỡi: Phía cuống lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng, phía đầu lưỡi đưa thấp xuống

– Độ dài của âm: Âm dài. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản, có thể kéo dài.

– Hình dáng của môi: Môi mở khá tròn, môi dưới hướng ra ngoài, hàm dưới đưa xuống

– Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng

– Độ cao của lưỡi: Phía đầu lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới, thấp hơn một chút so với âm /ɔ:/

– Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản.

– Hình dáng của môi: Môi mở thật rộng, hàm dưới đưa xuống một chút

– Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng

– Độ cao của lưỡi: Phía cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới

– Độ dài của âm: Âm dài. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản, có thể kéo dài.

– Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm trước /ɪ/ sang âm giữa /ə/. Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên, ngay sau đó, miệng hơi khép lại, môi mở ra tự nhiên.

– Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng và hướng lên trên, ngay sau đó, đưa lưỡi lùi vào giữa khoang miệng.

– Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm trước /e/ sang âm giữa /ə/. Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên, hàm dưới đưa xuống một chút, ngay sau đó, miệng hơi khép lại, môi mở ra tự nhiên.

– Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước và nằm ở giữa khoang miêng, ngay sau đó, đưa lưỡi lùi vào giữa khoang miệng.

– Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm sau /ʊ/ sang âm giữa /ə/

Khi bắt đầu, môi mở khá tròn, hơi bè, hướng ra ngoài, ngay sau đó, miệng hơi mở ra.

– Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa vào phía trong khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên, ngay sau đó, đưa lưỡi lùi về giữa khoang miệng.

– Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm trước /e/ sang âm trước /ɪ/

Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên, hàm dưới đưa xuống một chút, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng vẫn mở rộng sang hai bên.

– Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước và nằm ở giữa khoang miệng, ngay sau đó, đưa lưỡi lên gần ngạc trên, vẫn hướng ra phía trước.

– Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm sau /a:/ sang âm trước /ɪ/

Khi bắt đầu, miệng mở rộng hết cỡ, hàm dưới đưa xuống hết cỡ, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở rộng sang hai bên.

– Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa vào trong khoang miệng và phía cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới, ngay sau đó, đưa lưỡi ra phía trước khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên.

– Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm sau /ɔ:/ sang âm trước /ɪ/

Khi bắt đầu, miệng mở thật tròn, hàm dưới đưa xuống, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở rộng sang hai bên.

– Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa vào trong khoang miệng và nằm ở giữa khoang miệng, ngay sau đó, đưa lưỡi ra phía trước khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên.

– Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm trước /æ/ sang âm sau /ʊ/

Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên hết cỡ, hàm dưới đưa xuống hết cỡ, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở tròn.

– Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng và đưa xuống thấp gần ngạc dưới, ngay sau đó, đưa lưỡi vào trong khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên.

– Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm giữa /ɜ:/ sang âm sau /ʊ/

Khi bắt đầu, môi, miệng và hàm mở tự nhiên, thoải mái, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở tròn.

Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi nằm ở khoảng giữa trong khoang miệng, ngay sau đó, đưa lưỡi vào trong khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên.

– Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, hai môi mím lại thật chặt, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng.

– Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, hai môi mở ra thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.

– Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, hai môi mím lại thật chặt, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng.

– Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, hai môi mở ra thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung.

– Vị trí cấu âm: Răng cửa trên chạm vào môi dưới.

– Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa môi và răng.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.

– Vị trí cấu âm: Răng cửa trên chạm vào môi dưới.

– Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa môi và răng.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung.

– Vị trí cấu âm: Lưỡi không chạm vào ngạc trên của miệng.

– Phương thức cấu âm: Nhanh chóng đẩy thật nhiều luồng hơi ra ngoài.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.

– Vị trí cấu âm: Miệng mở sang hai bên, lưỡi đưa ra phía trước, giống như khi phát âm /i:/

– Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, từ từ hạ lưỡi và hạ cằm xuống và phát âm /ə/. Lưỡi có cảm giác rung khi phát âm. Chú ý không chạm lưỡi vào ngạc trên.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung.

– Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, cuống lưỡi chạm vào phía trong của ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng.

– Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.

– Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, cuống lưỡi chạm vào phía trong của ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng.

– Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung.

– Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi uốn cong chạm vào ngạc trên, ngay sau răng cửa.

– Phương thức cấu âm: Luồng hơi đi xung quanh mặt lưỡi.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung.

– Vị trí cấu âm: Hai môi mím lại để chặn luồng hơi đi vào miệng.

– Phương thức cấu âm: Luồng hơi từ mũi đi ra ngoài.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung.

– Vị trí cấu âm: Lưỡi chạm vào ngạc trên, ngay sau răng cửa, để chặn luồng hơi đi vào miệng.

– Phương thức cấu âm: Luồng hơi từ mũi đi ra ngoài.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung.

– Vị trí cấu âm: Miệng mở, cuống lưỡi chạm vào ngạc trên để chặn luồng hơi đi vào miệng.

– Phương thức cấu âm: Luồng hơi từ mũi đi ra ngoài.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung.

– Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi lùi vào phía trong khoang miệng. Hai cạnh lưỡi chạm vào hai bên hàm răng trên.

– Phương thức cấu âm: Luồng hơi đi trong miệng và lưỡi có cảm giác rung khi phát âm. Chú ý đầu lưỡi không chạm vào ngạc trên.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung.

– Vị trí cấu âm: Lưỡi chạm vào mặt trong của răng cửa trên, đầu lưỡi đưa ra ngoài gần chạm vào ngạc trên.

– Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.

– Vị trí cấu âm: Lưỡi chạm vào mặt trong của răng cửa trên, đầu lưỡi đưa ra ngoài gần chạm vào ngạc trên.

– Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung.

– Vị trí cấu âm: Mặt lưỡi chạm vào hai hàm răng trên, đầu lưỡi hơi cong và đưa vào trong khoang miệng một chút.

– Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và hàm răng trên.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.

– Vị trí cấu âm: Mặt lưỡi chạm vào hai hàm răng trên, đầu lưỡi hơi cong và đưa vào trong khoang miệng một chút.

– Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và hàm răng trên.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung.

– Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, lưỡi chạm vào mặt trong của răng trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng.

– Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.

– Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, lưỡi chạm vào mặt trong của răng trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng.

– Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung.

– Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi chạm vào ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng.

– Phương thức cấu âm: Hạ lưỡi xuống và từ từ đẩy luồng hơi ra ngoài.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.

– Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi chạm vào ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng.

– Phương thức cấu âm: Hạ lưỡi xuống và từ từ đẩy luồng hơi ra ngoài.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung.

– Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi đặt vào giữa răng cửa trên và răng cửa dưới.

– Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.

– Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi đặt vào giữa răng cửa trên và răng cửa dưới.

– Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung.

– Vị trí cấu âm: Môi mở tròn, hơi hướng ra ngoài, giống như khi phát âm /u:/

– Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, từ từ hạ hàm dưới xuống và phát âm /ə/. Lưỡi có cảm giác rung khi phát âm.

– Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung.

Học Phát Âm Tiếng Trung Cơ Bản Bài 3 Học Tiếng Trung Quốc

Học phát âm Tiếng Trung cơ bản từ đầu dành cho người mới bắt đầu học tiếng Trung Quốc theo bộ giáo trình chuyên học phát âm tiếng Trung Quốc phổ thông của thầy Nguyễn Minh Vũ, CEO Trung tâm tiếng Trung ChineMaster chuyên luyện thi HSK cấp tốc tại Hà Nội và TP HCM, bậc thầy về luyện thi HSK, đồng thời cũng là huấn luyện viên chuyên gia đào tạo 300 chiến binh HSK thiện chiến với mọi kỳ thi tiếng Trung HSK cấp 1, HSK cấp 2, HSK cấp 3, HSK cấp 4, HSK cấp 5 và HSK cấp 6.

Học tiếng Trung Quốc quan trọng nhất là những bước khởi đầu, nếu bạn làm tốt bước này thì mọi vấn đề sau sẽ trở nên vô cùng đơn giản. Tức là trước khi học bất kỳ một môn ngoại ngữ nào thì việc quan trọng đầu tiên là phải học phát âm cho thật chuẩn xác và chính xác nhất. Học tiếng Trung Quốc cũng vậy, các bạn muốn tự tin nói tiếng Trung với người Trung Quốc mà không sợ bị phát âm sai thì tại sao bạn không dành thời gian đầu tư cho việc học phát âm tiếng Trung chuẩn xác ngay từ lúc mới bắt đầu học tiếng Trung Quốc?

Đó, vấn đề nằm ở chỗ đó. Các bạn vào link bên dưới xem thật kỹ và có vấn đề gì không hiểu thì có thể tương tác trực tiếp với thầy Nguyễn Minh Vũ thông qua các video bài giảng học tiếng Trung online của thầy Vũ trên kênh youtube học tiếng Trung online của trung tâm học tiếng Trung Quốc uy tín nhất tại Hà Nội và Tp HCM.

Học phát âm Tiếng Trung cơ bản Bài 2

Trong bài giảng số 3 ngày hôm nay chúng ta sẽ học cách phát âm của 3 thanh mẫu trong tiếng Trung là Z C S. Các bạn học viên rất hay bị nhầm lẫn giữa cách phát âm tiếng Trung của thanh mẫu Z và thanh mẫu C trong tiếng Trung Quốc. Hôm nay chúng ta sẽ giải quyết triệt để vấn đề phát âm còn đang tồn đọng này.

Hướng dẫn cách phát âm Thanh mẫu Z trong Tiếng Trung

Z: (bản chất của chữ Z chính là chữ “dờ” trong Tiếng Việt, kết hợp với khẩu hình và cách vận hơi ở các bước bên dưới là oke)

Bước 1: Cười tươi.

Bước 2: Đầu lưỡi đặt ở vị trí khe rãnh răng cửa trên và dưới, khe hở giữa răng cửa trên và dưới rất hẹp, chỉ đủ để một chút đầu lưỡi được thè ra ngoài.

Bước 3: Dồn khí tại vị trí đầu lưỡi.

Bước 4: Bật mạnh hơi toàn bộ khí được tích tụ tại vị trí đầu lưỡi.

Hướng dẫn cách phát âm Thanh mẫu C trong Tiếng Trung

Bbản chất của chữ C chính là chữ “xờ” trong Tiếng Việt, kết hợp với khẩu hình và cách vận hơi ở các bước bên dưới là oke

Bước 1: Cười tươi.

Bước 2: Đầu lưỡi đặt ở vị trí khe rãnh răng cửa trên và dưới, khe hở giữa răng cửa trên và dưới rất hẹp, chỉ đủ để một chút đầu lưỡi được thè ra ngoài.

Bước 3: Dồn khí tại vị trí đầu lưỡi.

Bước 4: Bật mạnh hơi toàn bộ khí được tích tụ tại vị trí đầu lưỡi.

Hướng dẫn cách phát âm của thanh mẫu S trong tiếng Trung

Thanh mẫu S trong tiếng Trung thì cách phát âm chính là chữ S trong tiếng Anh. Trong tiếng Anh các bạn phát âm chữ S như thế nào thì trong tiếng Trung Quốc cũng phát y chang như vậy.

Để việc học tiếng Trung Quốc trở nên có hiệu quả tốt nhất, các bạn cần học tiếng Trung theo bộ giáo trình Hán ngữ 6 quyển phiên bản mới và bộ giáo trình hán ngữ boya phiên bản mới toàn tập. Các bạn liên hệ trực tiếp với thầy Vũ theo số HOTLINE là 090 468 4983 để được tư vấn các khóa học tiếng Trung online hoặc các khóa học tiếng Trung offline phù hợp nhất với trình độ tiếng Trung hiện tại của bạn.

Tự học phát âm tiếng Trung chuẩn cùng thầy Vũ

Tự học phát âm tiếng Trung chuẩn theo giáo trình học tiếng Trung thầy Vũ level 1

Tự học phát âm tiếng Trung chuẩn theo giáo trình học tiếng Trung thầy Vũ level 2

Tự học phát âm tiếng Trung chuẩn theo giáo trình học tiếng Trung thầy Vũ level 3

Tự học phát âm tiếng Trung chuẩn theo giáo trình học tiếng Trung thầy Vũ level 4

Tự học phát âm tiếng Trung chuẩn theo giáo trình học tiếng Trung thầy Vũ level 5

Tự học phát âm tiếng Trung chuẩn theo giáo trình học tiếng Trung thầy Vũ level 6

Học phát âm tiếng Trung cho người mới bắt đầu

Học phát âm tiếng Trung cho người mới bắt đầu Hán ngữ 1 phiên bản mới

Học phát âm tiếng Trung cho người mới bắt đầu Hán ngữ 2 phiên bản mới

Học phát âm tiếng Trung cho người mới bắt đầu Hán ngữ BoYa sơ cấp 1 phiên bản mới

Học phát âm tiếng Trung cho người mới bắt đầu Hán ngữ BoYa sơ cấp 2 phiên bản mới

Học phát âm tiếng Trung cho người mới bắt đầu giáo trình 345 câu khẩu ngữ tiếng Hán

Học phát âm tiếng Trung cho người mới bắt đầu giáo trình chuyên biệt thầy Vũ

Học phát âm tiếng Trung Quốc chỉ có đơn giản là học cách bắt chước thầy Vũ phát âm, thầy Vũ phát âm như thế nào trong video bài giảng trên thì các bạn cứ thế mô phỏng và làm theo là oke. Các bạn lưu ý là phải xem đi xem lại nhiều lần thì mới nắm vững được cách phát âm các thanh mẫu và vận mẫu trong tiếng Trung Quốc phổ thông.

Học Phát Âm Tiếng Tây Ban Nha Cơ Bản

Hôm nay tôi sẽ giới thiệu đến các bạn những phần sau: phát âm, trọng âm, dấu, nguyên âm, phụ âm.

– Nếu “từ” kết thúc bởi 1 nguyên âm, bởi 1 chữ n hoặc s. Đặt trọng âm vào âm tiết kề cuối của “từ” đó.

– Nếu “từ” kết thúc bởi các kí tự còn lại, lúc đó trọng âm sẽ rơi vào âm tiết sau cùng.

– Nếu có dấu trọng âm (‘) thì phải đặt trọng âm và chính chỗ đó.

► Dấu trọng âm nếu biết cách sử dụng tốt sẽ giúp bạn phát âm chuẩn như người bản xứ. Tiếng Tây Ban Nha có 3 dấu để thay đổi âm hoặc trọng âm của chữ cái:

– Dấu trọng âm (‘) được đặt trên các nguyên âm để đánh dấu trọng âm của chữ cái đó.

– Dấu ngã (~) dùng cho phụ âm n, đọc như tiếng việt.

– Dấu (“) được đặt trên chữ u chủ yếu để bảo toàn cách đọc chữ u.

– e: Chỉ có 1 âm duy nhất là e, đọc là ê trong tiếng Việt: e, é → ê : đọc như ê trong cà phê, mê man,…

– i: Chỉ có 1 âm duy nhất là i, đọc khép răng: i, í → i : i trong viên bi, học kì.

– o: đọc ô thật tròn môi: o, ó → ô: ô trong ô dù, ô tô…

– u: đọc u tròn môi: u, ú u: u trong mù, xu…

– b/v: là 2 phụ âm ghi khác nhau nhưng vẫn có cùng một tính chất, ta có thể coi 2 âm này như là 1 âm.

– c: tùy theo cách đọc mềm dẻo hãy cứng rắn mà chúng sẽ mang 1 âm khác nhau.

– d: Sẽ có chút vấn đề khi chúng ta đọc chữ này, các bạn cần chú ý chúng hơn.

– g: tùy theo cách đọc mềm hay cứng, chúng sẽ mang 1 âm khác nhau hoàn toàn.

– h: luôn luôn được coi là âm câm, nói không được đọc trong các vị trí mà nó đứng, coi như là nó không tồn tại.

– j: đọc tương tự như âm mềm trong mọi vị trí.

– ll: Đại diện cho âm y trong tiếng anh.

– q: khá giống tiếng Việt, thường đi kèm với u.

– r: rất quen thuộc và thường xuyên gặp chúng, cách đọc chúng rất khó và cần rung mạnh nữa, nhấn nhá cách rung.

– x: Đọc trước 1 phụ âm và 1 cách đọc khác ở giữa 2 nguyên âm. Trong nhiều trường hợp tương tự như chữ S trong tiếng anh hoặc chữ x trong tiếng Việt.

– z: là một âm mềm như chữ c mềm.

Tags: từ vựng tiếng tây ban nha, tự học tiếng tây ban nha tại nhà, bảng chữ cái tiếng tây ban nha, học tiếng tây ban nha cơ bản online, tiếng tây ban nha có khó không, tiếng tây ban nha giao tiếp, học tiếng tây ban nha ở tphcm, day hoc tieng tay ban nha

Khóa Học Luyện Phát Âm Và Nghe Nói Tiếng Anh Cơ Bản

Thông tin và chính sách khóa học Luyện phát âm và nghe nói tiếng Anh cơ bản.

Hoàn tiền trong 7 ngày nếu không hài lòng về khóa học

Học online mọi lúc, mọi nơi, trên mọi thiết bị

Giảng viên hỗ trợ trong suốt thời gian học

Sở hữu khóa học trọn đời, cấp chứng nhận hoàn thành khóa học

Bạn sẽ học được gì

Biết được cách đọc tất cả các từ trong tiếng Anh.

Biết cách đọc đúng trọng âm, sử dụng ngữ điệu đúng hoàn cảnh, biết đưa cảm xúc vào câu nói .

Phân biệt được sự khác biệt giữa cách phát âm của Tiếng Anh của Tiếng Việt thông qua việc chia ra các bài học một cách logic dễ nhớ

Nắm được phương pháp và con đường đi để có thể tiếp tục cải thiện về giọng của mình sao cho nói tiếng anh hay, chuẩn chỉnh.

Mua khóa học

Giới thiệu khóa học

Tầm quan trọng của phát âm tiếng Anh chuẩn

Việc học phát âm tiếng Anh, biết cách phát âm, cách nói rất quan trọng. Nếu bạn phát âm tốt thì sẽ có rất nhiều lợi thế.

✔️ Phát âm là tiền đề cho kỹ năng nghe và nói

Bạn hãy tưởng tượng rằng nếu bạn không phát ẩm nổi, bạn không biết từ này đọc như nào, nói ra sao thì khi gặp người nước ngoài bạn sẽ đứng ngơ ra. Khi họ nói đúng nhưng do vốn phát âm của bạn sai nên bạn không hiểu được họ nói gì.

✔️ Không học phát âm, tự ý đoán âm sẽ rất nguy hiểm

Đoán cách phát âm rất nguy hiểm vì người nghe không hiểu ý bạn nói gì hoặc hiếu sai nghĩa. Nếu bạn phát âm sai, bạn có thể sai trong một khoảng thời gian dài, nếu đến khi bạn nhận ra điều đó thì sửa lại rất khó.

✔️ Không học phát âm, bạn không biết từ mới đó phát âm như nào

Nếu bạn học từ mới, bạn chỉ học cách viết, cách dùng từ, dùng nghĩa, sau này việc bạn học lại phát âm sẽ mất rất nhiều thời gian. Do đó, bạn cần học tiền đề phát âm trước.

Để học được phát âm chuẩn thì bạn cần có thầy dạy và phương pháp học chuẩn. Chính vì thế, khóa học ” Luyện phát âm và nghe nói tiếng Anh cơ bản ” của giảng viên Đặng HNN trên UNICA được ra đời. Khóa học dành cho những người mất gốc, hay trình độ tiếng Anh còn chưa tốt không biết phải bắt đầu từ đâu.

Trong khóa học này Giảng viên Đằng HNN sẽ hướng dẫn các bạn lộ trình học Tiếng Anh lại từ đầu, đưa ra 1 số mẹo luyện phát âm được rõ ràng dễ hiểu, cách học nghe nói chi tiết từng bước một.

Hướng dẫn luyện nói với 1 số đoạn hội thoại cơ bản trong những tình huống giao tiếp hàng ngày

Hướng dẫn, định hướng con đường tự học sau này vì đó mới là con đường tốt nhất để đạt tới trình độ tiếng Anh mà các bạn mong muốn

Hãy nhanh tay đăng lý khóa học ngoại ngữ để luyện được các kỹ năng phát âm chuẩn nhất.

Nội dung khóa học

Tổng quan về khóa học

Mục tiêu của khóa học

Các tài liệu, dụng cụ cần có trong việc học

Luyện phát âm

Hướng dẫn luyện nghe nói

Tổng quan về bảng âm trong tiếng Anh, các bước luyện phát âm chuẩn

Giải thích về logic của các bài học

Hướng dẫn sử dụng từ điển Oxford hỗ trợ luyện giọng chuẩn

Session 01

Session 02

Session 03

Session 04

Session 05

Session 06

Session 07

Session 08

Session 09

Session 10

Session 11

Session 12

Hướng dẫn luyện nghe, nói qua bộ giáo trình cơ bản

Hướng dẫn luyện nghe, nói qua phim

Hướng dẫn luyện nghe, nói bằng smart phone

Khóa học Luyện phát âm và nghe nói tiếng Anh cơ bản đang được bán với giá 699000 đồng, sở hữu trọn đời, hoàn 100% tiền trong 7 ngày nếu không hài lòng về khóa học.

Giảm thêm 10% khi thanh toán Online từ 19/12/2020 cho tới 30/12/2020