Top 5 # Giảng Dạy Tiếng Trung Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Esl Là Gì? Tổng Quan Về Chương Trình Giảng Dạy Tiếng Anh Esl

1. ESL là gì?

ESL là chương trình giảng dạy tiếng anh được cung cấp bởi các quốc gia sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai, nhằm giúp sinh viên hoặc người nước ngoài muốn sử dụng thành thạo tiếng Anh, tự tin trong quá trình giao tiếp khi học tập và sinh sống ở nước ngoài.

Đối tượng có nhu cầu tham gia các khóa học ESL rất đa dạng, như học sinh, sinh viên, người đã đi làm, những người cần sử dụng tiếng Anh trong môi trường sống và học tập. Bạn không nhất định cần phải có chứng chỉ ngoại ngữ như TOEIC, IELTS mới có thể tự tin học tập và sinh sống ở nước ngoài. Ngày nay, chỉ cần tham gia chương trình học ESL, bạn hoàn toàn có thể tự tin sử dụng tiếng Anh như người bản xứ.

Thêm vào đó, việc học ESL sẽ tạo dựng nền tảng tiếng Anh cho người học. Từ đó, người học có thể nắm chắc kiến thức tiếng Anh và tự tin vượt qua các kì thi để lấy chứng chỉ quốc tế như TOEIC hay IELTS.

2. Lợi ích của ESL là gì?

Chương trình học tiếng Anh ESL được xem là con đường hiệu quả cho những bạn muốn đi du học nước ngoài, hay du học sinh muốn nhanh chóng thích nghi với môi trường sống mới. Cụ thể một số lợi ích của việc học ESL có thể kể đến như:

Tạo nền tảng để học các chuyên ngành học chuyên sâu, như marketing, kế toán, thương mại, du lịch,..

Cung cấp kiến thức cơ bản để có thể đạt được những chứng chỉ tiếng Anh quốc tế như TOEIC, IELTS, TOEFL,..một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn.

Tự tin khi đi du học nước ngoài, giao tiếp và sinh sống với người bản xứ

Hầu hết ở các cơ sở giáo dục nước ngoài đều có chương trình dạy tiếng Anh ESL cho nhiều đối tượng đến đất nước của họ để tham quan, du lịch, nâng cao trình độ ngôn ngữ hay những du học sinh được nhận vào học tại các trường quốc tế nhưng trình độ tiếng Anh của họ chưa đạt yêu cầu.

Bên cạnh những lợi ích mà chương trình ESL mang lại, bạn cũng cần cân nhắc một số thách thức mà ESL mang lại, cụ thể như:

Visa: Nếu tham gia chương trình học ESL, bạn sẽ phải nộp đơn xin visa kéo dài hơn thời gian của khóa học cũng như xin giấy phép học tập.

Luật pháp: một số nước không cho phép du học sinh tham gia khóa học tiếng Anh khi đi làm thêm như Canada. Một số nước không cho thời gian học ESL của bạn kéo dài quá 18 tiếng/tuần.

Nhìn chung, chương trình học ESL là chương trình học hỗ trợ rất nhiều cho sinh viên khi học tập và làm việc tại nước ngoài để có thể nhanh chóng thích nghi với môi trường học tập và làm việc mới cũng như đạt được những yêu cầu về trình độ ngoại ngữ cần thiết.

3. Nội dung của các khóa học ESL là gì?

Có 2 chương trình ESL được tiểu bang phê duyệt là ESL dựa trên nội dung và ESL tách riêng. ESL dựa trên nội dung sẽ hướng dẫn cho người học về lĩnh vực nội dung (Tiếng Anh và đọc, toán học, khoa học, và nghiên cứu xã hội).

Các khóa học ESL đều tập trung vào việc đào tạo một số kỹ năng chủ yếu như:

Tiếng Anh giao tiếp: học về những đoạn hội thoại trong những tình huống thông dụng, thường gặp trong cuộc sống hàng ngày như chào hỏi, hỏi thăm sức khỏe,công việc, hỏi đường, bàn luận về tin tức,..

Ngữ pháp: Học viên sẽ nắm được những cấu trúc tiếng Anh cơ bản để có thể sử dụng đúng ngữ pháp tiếng Anh, nhất là trong việc phục vụ cho việc học tập, làm báo cáo.

Từ vựng: mở rộng vốn từ vựng của học viên ở các lĩnh vực khác nhau

Cải thiện cả 4 kỹ năng Nghe, nói, đọc, viết. ​​​​​​​

4. So sánh ESL, TOEIC, IELTS

English as a Second Language, là thuật ngữ chung về việc sử dụng tiếng Anh của những người, mà Tiếng Anh không phải là tiếng mẹ đẻ.

Bài kiểm tra chuyên ngành này được gọi là TOEIC, hoặc Test of English for International Communication (Kiểm tra tiếng Anh cho giao tiếp quốc tế).

Bài kiểm tra trình độ tiếng Anh phổ biến và phức tạp nhất trên thế giới là IELTS, the International English Language Testing System.

Được học ở các học viện, trung tâm chuyên ngành, hoặc tại nhà

Bài kiểm tra TOEIC bao gồm TOEIC 2 kỹ năng (Nghe, đọc) và TOEIC 4 kỹ năng (Nghe, nói, đọc, viết)

Có thể học tại trung tâm hoặc tại nhà. Hình thức thi: có hai loại bài kiểm tra là General IELTS (IELTS tổng quát), và Academic IELTS (IELTS học thuật)

Học theo tiêu chuẩn bắt nguồn từ Anh và Mỹ, là những quốc gia sử dụng tiếng Anh trong thời gian dài. Tập trung vào tiếng Anh giao tiếp, cải thiện vốn từ vựng, ngữ pháp

Chủ yếu tập trung vào kỹ năng đọc hiểu và nghe hiểu.

Học 4 kỹ năng chính là nghe, nói, đọc viết

Thường là người đi làm hoặc sinh viên mới ra trường

Đa dạng: học sinh, sinh viên, người đi làm, đi du học

Chương trình học ESL mang lại nhiều lợi ích cho người học, nhất là những du học sinh tại nước ngoài muốn cải thiện trình độ tiếng Anh của mình để nhanh chóng hòa nhập, thích nghi. chúng tôi hy vọng bạn đã hiểu được ESL là gì để có thể cân nhắc lựa chọn chương trình học phù hợp nhất với mình.

Dạy Giáo Lý Là Gì ?

I. NHẬN ĐỊNH VỀ VIỆC DẠY GIÁO LÝ LÂU NAY:Trước tiên chúng ta phải thay đổi cách suy nghĩ và cách làm lâu nay về công việc dạy Giáo Lý, đặc biệt đối với người Việt Nam chúng ta, với những hoàn cảnh thời đại và xã hội có quá nhiều hạn chế.

1. Dạy Giáo Lý không phải là dạy hỏi – thưa:Do mức độ còn hạn chế tùy từng nơi, từng vùng, nhất là ở ngoại thành và thôn quê, một số chương trình Giáo Lý hiện nay vẫn xoay chung quanh việc hỏi – thưa, một cách hệ thống ngắn gọn, chắc ăn, dễ triển khai, dễ kiểm tra. Dù vậy, Giáo Lý Viên trong trường hợp này, vẫn phải tránh lối học từ chương, mà phải luôn cố gắng tổ chức buổi dạy Giáo Lý một cách sống động, có đối thoại, có hội thoại trao đổi, sao cho nội dung Giáo Lý không dừng lại ở từng câu từng chữ giảng máy móc và học thuộc lòng rồi trả bài làu làu như… vẹt !

2. Dạy Giáo Lý không phải là học kinh hạt:Trong giai đoạn còn quá khó khăn trước đây, khi còn thiếu nhiều Linh Mục, lại thiếu các Giáo Lý Viên được đào tạo có hệ thống, rất nhiều nơi đã phải đành chấp nhận chỉ dạy kinh hạt cho các em thiếu nhi thay vì dạy Giáo Lý. Một số Giáo Phận cũng đã cố gắng chuyển tải các điểm cốt yếu trong Giáo Lý bằng những bài thơ lục bát để giúp các em dễ nhớ, dễ thuộc. Dẫu sao, đó chỉ là cách ứng phó tạm thời và hạn chế ở mức độ thấp nhất của việc dạy Giáo Lý.

3. Dạy Giáo Lý không phải là dạy luân lý:Đương nhiên nội dung Giáo Lý có đưa ra một nếp sống luân lý Ky-tô giáo sâu sắc, nhưng không vì thế Giáo Lý Viên dừng lại ở mức độ liệt kê cho các học viên một loạt các điều cho phép được làm và một loạt các điều cấm không được làm trong đời sống đạo. Dạy Giáo Lý vượt lên trên cả những điều ấy khi mở ra cho người học một mối tương quan mật thiết và thấm thía với Thiên Chúa, với Giáo Hội và với tha nhân chung quanh trong cuộc đời.

4. Dạy Giáo Lý không phải là dạy thần học:Thần học là một khoa học chuyên biệt, với nhiều trường phái và quan điểm khảo cứu về Thiên Chúa ( Théologie ), nó cung cấp rất nhiều kiến thức, lý luận, nhận định có hệ thống chặt chẽ về Thiên Chúa, tuy đôi khi vẫn còn có thể gây ra nhiều tranh cãi đưa tới nhiều canh tân đổi mới.

Trong khi đó, việc dạy Giáo Lý, dẫu có vận dụng đến một số điểm thần học căn bản, lại muốn đưa các em đến Lòng Tin, Lòng Yêu Mến và Lòng Cậy Trông chân thành đối với Thiên Chúa, để rồi thể hiện cụ thể ra trong đời sống của mình, vượt qua mọi thứ kiến thức và lý luận của lý trí. Do vậy, học Giáo Lý dứt khoát không phải là để nghe những bài thuyết trình hùng hồn hấp dẫn về Thiên Chúa.

5. Dạy Giáo Lý không phải là loan báo Tin Mừng:Việc loan báo Tin Mừng là hoạt động truyền giáo, đem Lời Chúa đến với người chưa hề biết đạo là gì, chưa hề biết Chúa là Ai. Thường thì việc loan báo Tin Mừng đi trước, kế ngay sau đó là việc giảng dạy Giáo Lý.

Một số vùng truyền giáo ở thượng du phía Bắc và ở Tây Nguyên dành cho người dân tộc hiện nay, sau khi đã được loan báo Tin Mừng, dự tòng là người lớn và cả trẻ em có thể có nhiều năm liền để học Giáo Lý, trong khi bản thân họ vẫn mau mắn quay trở về loan báo Tin Mừng cho những người khác.

6. Dạy Giáo Lý không phải là dạy học như ở Phổ Thông:Việc dạy Giáo Lý, cho dẫu cũng dựa trên một số nguyên tắc sư phạm ( pédagogie ) và phương pháp giáo dục ( méthodologie ) chung, nhưng lại vượt xa việc dạy học ở trường Phổ Thông ở chỗ: Giáo Lý giúp các em gặp gỡ Lời Chúa, gặp gỡ chính Thiên Chúa, khơi gợi và tăng cường Đức Tin ở tận thâm sâu tâm hồn các em và chuyển thành sự sống tôn giáo thiêng liêng.

7. Dạy Giáo Lý cũng chẳng phải là sinh hoạt tập thể:Khi dạy Giáo Lý ở các độ tuổi thiếu nhi và thiếu niên, đương nhiên cần phải có những sinh hoạt vui chơi hát hò, nhưng đó chỉ là một phương cách phụ trợ để gây bầu khí sống động hấp dẫn, góp phần rèn luyện cũng như giáo dục nhân bản cho các em. Cái chính yếu của việc dạy Giáo Lý vẫn là nhắm đến việc đào tạo các Ki-tô hữu, những môn đệ của Đức Ki-tô.

II. ĐỊNH NGHĨA VIỆC DẠY GIÁO LÝ:Tắt một lời, việc dạy Giáo Lý chính là: trình bày Lời Chúa một cách đơn giản, cụ thể và sống động, để giúp các em có thể hiểu và sống Đức Tin. Chữ dạy ở đây, theo nguyên ngữ Hy-lạp, không phải là “didaskein” ( dạy các lý thuyết và kiến thức ), nhưng là “mateutein” ( đào tạo thành những môn đệ ). Từ rất sớm, người ta đã dùng thuật ngữ “Dạy Giáo Lý” để gọi toàn thể các nỗ lực trong Giáo Hội nhằm đào tạo các môn đệ, để giúp mọi người tin rằng Đức Giê-su chính là Con Thiên Chúa, để rồi nhờ Đức Tin và nhờ việc dạy dỗ ấy, họ được sống nhân danh Đức Ki-tô ngay giữa lòng đời, góp phần xây dựng Thân Mình của Đức Ki-tô là Giáo Hội. Trong Tông Huấn Catechesi Tradendae ( CT ), Đức Giáo Hoàng Gio-an Phao-lô 2 đã ân cần dặn dò như sau:

Dạy Giáo Lý là một giai đoạn hay một khía cạnh của việc Tin Mừng hóa, do đó, nội dung của Giáo Lý không gì khác hơn nội dung của Tin Mừng hóa: cũng một sứ điệp Tin Mừng cứu độ đã được nghe hằng trăm lần, và được tiếp nhận với tất cả lòng quý mến, sẽ luôn được đào sâu nhờ suy tư và nghiên cứu có hệ thống trong Giáo Lý ( CT 26 ).

Dạy Giáo Lý bao giờ cũng lấy nội dung từ nguồn mạch sống động là Lời Chúa được lưu truyền qua Thánh Truyền và Thánh Kinh, vì Thánh Truyền và Thánh Kinh hợp thành kho tàng thánh thiện duy nhất chứa đựng Lời Chúa và được giao phó cho Giáo Hội ( CT 27 ).

III. DẠY GIÁO LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG MỤC VỤ CỦA GIÁO HỘI:Ở đây, chúng ta chỉ đề cập đến riêng hoạt động mục vụ rao giảng Lời Chúa của Giáo Hội bên cạnh việc cử hành các Bí Tích, tổ chức và quản trị cộng đoàn, tổ chức đời sống và các việc bác ái.

Mục vụ rao giảng Lời Chúa của Giáo Hội gồm có:

§ Tiền Phúc Âm hóa ( Pré-Évangélisation ) § Phúc Âm hóa hay loan báo Tin Mừng ( Kérygme – Évangélisation ) § Dạy Giáo Lý ( Catéchèse ) § Giảng thuyết ( Homélie ) § Thần Học ( Didascalie )

Mục vụ Giáo Lý là hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu được học Giáo Lý của mọi thành phần tín hữu, để đưa cả cộng đoàn lẫn bản thân người tín hữu tới chỗ trưởng thành trong Đức Tin. Đặc biệt đối với trẻ em, sứ mệnh cao cả mà Thiên Chúa và Giáo Hội đã ủy thác cho các Giáo Lý Viên chính là: làm cho Ngôi Lời được sinh ra và lớn lên trong các em.

Ngoài ra, Tông Huấn Catechesi Tradendae còn nhắc nhở:Bản chất của việc dạy Giáo Lý gắn liền với tất cả các hoạt động Phụng Vụ và các Bí Tích, vì chính các Bí Tích và nhất là Bí Tích Thánh Thể là nơi Đức Ki-tô hoạt động một cách sung mãn để biến đổi nhân loại. Việc dạy Giáo Lý sửa soạn cho việc lãnh nhận các Bí Tích ( CT 23 ). Việc dạy Giáo Lý là cần thiết, không những để làm cho Đức Tin của các Ki-tô hữu thêm chín chắn, mà còn để họ làm chứng trên toàn thế giới, sẵn sàng trả lời cho tất cả những ai chất vấn về niềm hy vọng của họ ( CT 25 ). Để được như thế, phải phân tích và đánh giá tình hình để tìm phương cách hoạt động hữu hiệu cho từng đối tượng. Việc giảng dạy Giáo Lý phải có đường hướng và nguyên tắc chỉ dẫn, có chương trình và kế hoạch, có tổ chức và phương pháp thích hợp, cũng như phải có những phương tiện cần thiết.

IV. VIỆC DẠY GIÁO LÝ CẦN ĐƯỢC CANH TÂN KHÔNG NGỪNG: Việc dạy Giáo Lý luôn luôn cần được canh tân cùng với từng biến chuyển lớn của thời đại và xã hội. Khi so sánh với Lời Chúa, Giáo Lý chỉ có giá trị tương đối. Lời Chúa mới có tính chất tuyệt đối. Do đó, Giáo Lý có thể và cần phải được thay đổi và cải tiến. Việc dạy Giáo Lý phải được canh tân không ngừng để Lời Chúa được diễn đạt đúng hơn, dõ hơn, sống động và hợp thời hơn. Chính Thượng Hội Đồng Giám Mục lần thứ 4 năm 1977 đã khẳng định trong Tông Huấn Catechesi Tradendae: Việc canh tân Giáo Lý là một ân huệ quý giá của Chúa Thánh Thần ban cho Giáo Hội ngày nay ( CT 3 ).

Việc dạy Giáo Lý cần được canh tân liên tục và quân bình về phương pháp, về việc tìm kiếm một ngôn ngữ thích hợp, về việc khai thác các phương tiện mới mẻ để truyền thông sứ điệp ( CT 17 ).

Giáo Hội phải tỏ ra khôn ngoan, can đảm và trung thành với Tin Mừng trong việc tìm kiếm và vận dụng các đường lối và bối cảnh mới mẻ cho việc dạy Giáo Lý ( CT 17 ). Việc dạy Giáo Lý hiện nay cần được canh tân vì 2 lý do:

§ Thế giới ngày nay biến chuyển không ngừng biến chuyển một cách sâu xa, khoa học kỹ thuật phát triển quá nhanh đưa tới tình trạng tục hóa, giải thiêng. Thời chiến tranh lạnh giữa các cường quốc đã chấm dứt. Mặt khác, nhân loại đặc biệt coi trọng các giá trị nhân văn và xã hội, đặt nặng tinh thần phục vụ hữu hiệu.

§ Trong khi đó, chính đời sống của Giáo Hội cũng có những đổi thay khi các giá trị cổ truyền bị lung lay, một đông tín hữu tỏ ra lãnh đạm với các sinh hoạt tôn giáo, thậm chí đánh mất Đức Tin. Ngược lại, Công Đồng Va-ti-ca-nô 2 được triệu tập, cùng với việc xuất hiện rất nhiều phong trào thiêng liêng hoạt động rất tích cực, đã khiến cho Giáo Hội mở ra cả một bình minh rực rỡ và lạc quan.V. KẾT LUẬN: Như vậy, mọi thành phần trong Giáo Hội cần phải đổi mới cách nhìn ( tư duy ), nhận thức việc dạy Giáo Lý là một nhiệm vụ ưu tiên và tối quan trọng của Giáo Hội, là nhiệm vụ của mọi Ki-tô hữu nhằm giáo dục Đức Tin và đào tạo nên những người Ki-tô hữu trưởng thành. Ngoài ra, còn phải đổi mới cả cách làm ( hành động ) trong việc soạn thảo những nội dung chương trình hợp lý và sâu sắc, chọn được những hình thức giảng dạy phong phú, đầu tư vật chất và nhân sự của Giáo Hội cho việc dạy Giáo Lý.

Riêng với các Giáo Lý Viên, trong tư cách là người đảm nhận việc dạy Giáo Lý, phải luôn chuyên cần học hỏi Lời Chúa, phải kết thân sâu xa với Đức Ki-tô, phải có tinh thần cầu nguyện, biết sẵn sàng từ bỏ chính mình trong công việc phục vụ.

Ta liệu SPGL của Lm. Nguyễn Văn Hiền ( Lm. Quang Uy biên tập.. http://www.trungtammucvudcct.com/

Dạy Học Tích Hợp Là Gì?

Dạy tích hợp là :

1. Lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của một môn học. Thí dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục môi trường , bảo vệ sức khỏe, giáo dục tiết kiệm … vào nội dung các môn học: địa lý, sinh học,vật lý,hóa học,toán,ngoại ngữ, giáo dục công dân…

2. Xây dựng môn học tích hợp từ các môn học truyền thống.

II. NỘI DUNG CẦN THIẾT

Muốn biết thế nào là những nội dung giáo dục cần thiết thì phải trả lời câu hỏi : Học để làm gì ?

1.Học để biết

2. Học để hiểu

3. Học để làm

4. Học để chung sống

5. Học để làm người

Suy ra các nội dung giào dục cần thiết là

1.GIÁO DỤC DÂN SỐ

2. GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI

3.GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

4.GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

5.GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG

6.GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP

7.GIÁO DỤC TIẾT KIỆM

Hoặc nói cách khác là

1.BẢO VỆ HÒA BÌNH,CHỐNG CHIẾN TRANH

2.BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CHỐNG BÀNH TRƯỚNG

3.BẢO VÊ BÌNH ĐẲNG GIỚI,CHỐNG PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH

4.BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG , CHỐNG GÂY Ô NHIỄM

5.BẢO VỆ PHÁP LUẬT , CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI

6.BẢO VỆ AN TOÀN GIAO THÔNG

7.PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ.

8.PHÒNG CHỐNG SIDA (AIDS).

III. NHỮNG NHẦM LẪN

– Tích hợp liên môn không phải là tích hợp đa môn

Vd : Khi đưa ra số liệu là tích hợp được môn toán, trình chiếu bài giảng trên máy tính là tích hợp tin học, dùng các từ khóa tiếng Anh là tích hợp ngoại ngữ, thông tin cảnh báo là tích hợp giáo dục công dân…

– Không phải bài nào cũng phải dạy tích hợp liên môn

-Không phải là phương pháp mới (Trước đây gọi là liên hệ thực tế hoặc tính tư tưởng, thời sự)

IV. TÌNH HÌNH HIỆN NAY

Các chuyên gia cho rằng do không hiểu đúng, hiểu nhầm khái niệm này nên việc dạy học tích hợp ở phổ thông hiện nay chưa phát huy hiệu quả.

2. Hơn 800 tiến sĩ, thạc sĩ nhưng chỉ có 5 người giao tiếp được bằng tiếng Anh

Theo ông Đoàn Dụng, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ngãi, tỉnh có hơn 70 giáo sư, tiến sĩ và 796 thạc sĩ nhưng chỉ có 5 người giao tiếp được bằng tiếng Anh. Quảng Ngãi có 600 giáo viên tiếng Anh từ tiểu học đến THPT nhưng qua khảo sát bậc tiểu học có 13% giáo viên đạt chuẩn, THCS có 11%, THPT chưa đến 5%. Trường THPT chuyên Lê Khiết nhiều năm không có học sinh đoạt giải quốc gia môn tiếng Anh dù có giải các môn toán, lý, hóa… “Hiện nay có tình trạng giáo viên tiếng Anh chỉ dạy văn phạm chứ không thể giao tiếp được”, ông Dụng thông tin thêm.

3. Một khảo sát của tiến sĩ Phạm Thị Lan Phượng (Viện Nghiên cứu giáo dục, Trường ĐH Sư phạm chúng tôi và các cộng sự cũng đưa ra kết luận 2,4% giáo viên ở 6 trường THPT tại chúng tôi không hiểu dạy học tích hợp là gì. Đại diện Sở GD-ĐT chúng tôi cũng cho biết: “Chúng tôi cũng đã phổ biến đến các cụm chuyên môn, trường THPT, các phòng giáo dục. Nhưng thật tình để giáo viên hiểu được cũng còn nhiều khó khăn”.

5. Nguyên nhân chính của tình trạng này, theo bà Mai, do hiện nay chưa có sách giáo khoa cụ thể mang tính tích hợp, giáo viên hầu hết không được đào tạo các phương pháp dạy học tích hợp nên không làm được hoặc làm nhưng đạt hiệu quả không cao.

6. Trong khi đó, theo tiến sĩ Nguyễn Anh Dũng, nguyên Phó viện trưởng Viện Khoa học giáo dục VN (thành viên Ban Chỉ đạo đổi mới chương trình sách giáo khoa của Bộ GD-ĐT), đến giữa năm 2016 Bộ sẽ thống nhất được chương trình. “Giáo viên là điều cốt lõi nhất. Sách giáo khoa dù hay đến đâu mà không có đội ngũ giáo viên giỏi thì cũng rất khó”, ông Dũng đúc kết.

7. Các chuyên gia cũng nhìn nhận một thực tế là các trường đào tạo khối ngành sư phạm chưa mạnh dạn đột phá, đổi mới, sáng tạo trong đào tạo giáo viên. Thạc sĩ Hồ Sỹ Anh, Viện Nghiên cứu giáo dục, Trường ĐH Sư phạm chúng tôi cho biết: “Trường sư phạm cần sáng tạo trong đào tạo giáo viên chứ không phải chờ thực tế cần thì mới làm chương trình để đào tạo sau”.

8. Đưa ra một giải pháp cấp thiết, tiến sĩ Dương Thị Hồng Hiếu, Khoa Ngữ văn Trường ĐH Sư phạm chúng tôi đề nghị trong giai đoạn hiện nay, các sở giáo dục cần ra hướng dẫn cho giáo viên những nội dung tích hợp. Ví dụ một bài văn nào đó thì có thể tích hợp ở liên môn hay ở các môn khác, để giáo viên chọn lựa. Đồng thời, các giáo viên phải ngồi lại với nhau lọc ra những nội dung tích hợp để không dạy ở các phần sau. “Chứ nếu bài văn giảng 2 tiết (có tích hợp các môn sử, địa), học sinh học xong, rồi sau đó học lại ở môn sử hoặc địa nữa thì tích hợp không hiệu quả. Tình trạng này sẽ dẫn đến chuyện ôm đồm, phá vỡ chương trình về mặt thời lượng”, tiến sĩ Hồng Hiếu đặt vấn đề.

Tết Trung Thu Tiếng Nhật Là Gì?

Tết trung thu trong tiếng Nhật là 中秋の 名月 (chuushuu no meigetsu – trăng đẹp trung thu), Tuskimi ( : ngắm trăng), hoặc hachigatsu juugo ya ( : đêm 15 tháng 8). Cách nói chuushuu no meigetsu là cách nói dễ nhớ và chỉ đúng ngày tết Trung thu nhất.

Ở Nhật cũng có phong tục đón trăng rằm giống Việt Nam. Nhưng không dành riêng cho ai cả mà là tổ chức cho tất cả mọi người.

Bánh trung thu tiếng Nhật là gì?

Bánh trung thu tiếng Nhật là 月 餅 (geppei). Bánh trung thu của Nhật thường làm khá nhỏ. Chỉ có bánh nướng, không có bánh dẻo. Nhân phía trong thường là nhân đỗ, đã được canh lên, khá ngọt. Bánh trung thu của Nhật nhìn chung cũng khá ngon và bắt mắt

Tết trung thu tại Nhật

とは 月、 主に 満月を眺めて 楽しむこと。とも称する tsukimi to ha tsuki, omouni mangetsu wo nagamete tanoshimu koto. kangetsu to mo shou suru Ngắm trăng (trung thu) là việc ngắm nhìn và thưởng thức trăng, chủ yếu là trăng tròn. Còn được gọi là Thưởng Nguyệt

Ngắm trăng chủ yếu được tiến hành và đêm 15 tháng 8 tới 16 tháng 8 âm lịch. Ở Nhật người ta cũng tổ chức vào đêm 13 và 14 tháng 9 âm lịch.

慣習 kanshuu : quán tập, phong tục tập quán. 古くから furukukara từ ngày xưa. 縄 文時代 joumon jidai : thời kỳ joumon, thời kỳ đồ đá mới của Nhật. 言 われる iwareru : được nói là, được cho là.

「 仲秋の 名月」という 表現もあるが、これだと「 旧暦8 月の 月」を 指す “chuushuu no meigetsu ” to iu hyougen mo aruga, koreda to “kyuureki 8gatsu no tsuki” wo sasu Cũng có cách nói “chuushuu no meigtsu”. Tuy nhiên đây là cách nói chỉ Trăng tháng 8 âm lịch

仲秋 chuushu trung thu, khoảng giữa của mùa thu, thường là vào tháng 8 âm lịch.

名月 meigetsu : trăng tròn đẹp. 指る sasu : chỉ. 中秋の 満月 chuushuu no mangatsu : trăng tròn đêm trung thu

室町時代 muromachi jidai : thời kỳ mạc phủ muromachi. 遊宴 (yuuen : vui chơi). 簡素 kanso : đơn giản. 拝み ogamu : cúi lạy. お 供え(osonae) をする cúng lễ 生 じていた shoujiteita : sinh ra

Tết thiếu nhi tại Việt nam :

彼の 妻 (tsuma : vợ)はうっかり聖 (sei – ukkarisei : chứng hay quên, đãng trí) なるガジュマルの 木(cây đa)に尿(nyou : nước tiểu) をして、 木 を冒涜(boutoku : làm do bẩn)してしまう.

ベトナムの 月餅(geppei : bánh trung thu)は、 無論(murin : không hắn là tròn) 丸いものもあるが、 四角い (shikakui : hình vuông) ものが 多 い。

Nguồn trích dẫn : wiki

Trả lời câu hỏi của bạn đọc :

Múa lân tiếng Nhật là gì?

Múa lân trong tiếng Nhật là 獅 子舞 (shi shi mai).