Top 7 # Đề Thi Tiếng Việt Lớp 5 Cuối Năm Học Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Đề Cuối Năm Lớp 5 Môn Tiếng Việt

MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆTCUỐI NĂM HỌC 2018- 2019LỚP 5

TT

1

1

6

4

6

1

1

4

9

10

Tổng số câu4

2

2

10

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI ĐỒNGHọ tên HS: ………………………………Lớp 5….BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂMNĂM HỌC 2018 – 2019MÔN: TIẾNG VIỆT (PHẦN ĐỌC) – LỚP 5Thời gian làm bài: 35 phút

PHẦN GHI ĐIỂM CHUNG VÀ NHẬN XÉT, KÍ CỦA GIÁO VIÊN

ĐiểmNhận xét của giáo viên chấm (nếu có)………………………………………………………………………………………………………Giáo viên coi kí, ghi rõ họ tên…………………….…………………….……………………..Giáo viên chấm kí, ghi rõ họ tên……………………….……………………….……………………….

A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm)1. Đọc thành tiếng: ( 3 điểm) – Giáo viên cho học sinh bốc thăm bài để đọc và trả lời câu hỏi.2. Đọc thầm và làm bài tập: ( 7 điểm)Đọc thầm đoạn văn sau, trả lời các câu hỏi và làm bài tập:NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy. Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị , rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh. Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi. Theo John RuskinKhoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho các câu từ câu 1 đến câu 4 và trả lời các câu còn lại.Câu 1. Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tác giả thường tổ chức vào mùa nào?A .Mùa xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa đôngCâu 2 : Nhiệm vụ của nhân vật “tôi” trong bài là: A. Đi thi chạy. B. Đi diễu hành. C. Đi cổ vũ. D. Chăm sóc y tế cho vận động viên.Câu 3 : “Người chạy cuối cùng” trong cuộc đua có đặc điểm gì? A. Là một em bé . B . Là một cụ già . C .Là một người phụ nữ có đôi chân tật nguyền. D. Là một người đàn ông mập mạp.Câu 4: Nội dung chính của câu chuyện là:Ca ngợi người phụ nữ đã vượt qua được khó khăn, vất vả giành chiến thắng trong cuộc thi.Ca ngợi người phụ nữ có đôi chân tật nguyền có nghị lực và ý chí đã giành chiến thắng trong cuộc thi chạy.Ca ngợi tinh thần chịu thương, chịu khó của người phụ nữ.Ca ngợi sự khéo léo của người phụ nữ. Câu 5: Mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tác giả lại nghĩ đến ai? Trả lời: ……………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………Câu 6: Em rút ra bài học gì khi đọc xong bài văn trên ?Trả lời: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 7: Khoanh vào chữ cái trước từ đồng nghĩa với từ “kiên trì”?nhẫn nại

Đề Thi Cuối Học Kì 2 Lớp 5 Năm Học 2022

Trường Tiểu học Trần Hưng ĐạoLớp: 5……..Họ và tên: ……………………………………..ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 5 Năm học: 2015 – 2016Thời gian: 40′ (không kể phát đề)

……………

Nhận xét của giáo viên…………………………………………………………………….……………………………………………………………………..

I. Phần trắc nghiệm:Câu 1. (0,5 điểm) Số thập phân gồm 55 đơn vị, 7 phần trăm, 2 phần nghìn viết là:A. 55, 720 B. 55, 072 C. 55,027 D. 55,702Câu 2: (0,5 điểm) Phép trừ 712,54 – 48,9 có két quả đúng là:A. 70,765 B. 223,54 C. 663,64 D. 707,65Câu 3. (0,5 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước em cho là đúng :Giá trị của biểu thức: 201,5 – 36,4 : 2,5 0,9 là: …….. A. 188,398 B. 187,396 C. 189,396 D. 188,396Câu 4. (0,5 điểm) Một hình hộp chữ nhật có thể tích 300dm3, chiều dài 15dm, chiều rộng 5dm.Vậy chiều cao của hình hộp chữ nhật là :A.10dm B. 4dm C. 8dm D. 6dmCâu 5. (0,5 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:55 ha 17 m2 = …..,…..haA. 55,17 B. 55,0017 C. 55, 017 D. 55, 000017Câu 6. (0,5 điểm) Lớp học có 18 nữ và 12 nam. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp?A. 150% B. 60% C. 40% D. 80%II. Phần tự luận:Bài 1: Đặt tính rồi tính (2 điểm)a) 88,9972 + 9,6308………………………………………………………………………………………………………………………..………………………..

Bài 3. (2 điểm) Một người đi xe máy từ khởi hành từ A lúc 8 giờ 30 phút và đến B lúc 9 giờ 42 phút. Quãng đường AB dài 60km. Em hãy tính vận tốc trung bình của xe máy với đơn vị đo là km/ giờ?……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Bài 4. (2 điểm) Một đám đất hình thang có đáy lớn 150 m và đáy bé bằng đáy lớn, chiều cao bằng đáy lớn. Tính diện tích đám đất hình thang đó?…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IITrường Tiểu học Trần Hưng ĐạoTổ chuyên môn 4-5.HƯỚNG DẪN CHẤMKIỂM TRA TOÁN LỚP 5 CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2015 – 2016

Phần trắc nghiệm:

Bài 2. Tìm x:a. x + 5,84 = 9,16 b. x – 0,35 = 2,55 x = 9,16 – 5,84 x = 2,55 + 0,35 x = 3,32 x = 2,9

Bài 3: (2 điểm) Có lời giải, phép tính và tính đúng kết quả:Bài giải:Thời gian xe máy đi từ A đến B là (0,25 Điểm) 9 giờ 42 phút – 8 giờ 30 phút = 1 giờ 12 phút (0,5 Điểm)Đổi 1 giờ 12 phút = 1, 2 giờ (0,25 Điểm)Vận tốc trung bình của xe máy là (0,25 Điểm)60 : 1,2 = 50 (km/giờ) (0,5 Điểm) Đáp số: 50 km /giờ (0,25 Điểm)

Bài 4: (

Đề Thi Tiếng Việt Lớp 4 Cuối Học Kì 2

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II NĂM HỌC: 2012-2013MÔN TIẾNG VIỆT 4 (đọc) Ngày kiểm tra: 15/5/2013 Thời gian: Tùy theo số lượng học sinh của lớp

1. Bài Trống đồng Đông Sơn ( Tiếng Việt 4/2 trang 17)a- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?b- Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?

2. Bài Ăng co -Vát (Tiếng Việt 4/2, trang 123)a- Ăng co – Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?b- Khu đền chính được xây dựng kỳ công như thế nào?

3. Bài Con sẻ (Tiếng Việt 4/2, trang 90)a- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại ?b- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?

HẾTPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II NĂM HỌC: 2012-2013MÔN TIẾNG VIỆT 4 (đọc) Ngày kiểm tra: 14/5/2013 Thời gian: 30 phút

II. Đọc thầm và làm bài tập: Học sinh đọc thầm bài Những con sếu bằng giấy, trả lời các câu hỏi và làm bài tập sau:Những con sếu bằng giấyNgày 16-07-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném hai quả bom mới chế tạo xuống nước Nhật Bản.Hai quả bom ném xuống hai thành phố Hi-rô-si-ma và Ka-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951 lại có thêm gần 100.000 người ở Hi-rô-si-ma lại chết vì phóng xạ nguyên tử.Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-da-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu đến cho Xa-da-cô. Nhưng em chết khi em mới gấp được 644 con.Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây dựng một tượng đài tưởng nhớ các nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một em bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài có khắc dòng chữ: “Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình “. Theo Những mẫu chuyện lịch sử thế giới

* Chọn câu trả lời đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu của câu hỏi.Câu 1: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào ? a) Khi em mới sinh ra.b) Khi Mĩ ném bom nguyên tử. c) Khi em mười tuổi.d) Khi em đến trường học.

Câu 2: Cô bé hi vọng kéo dài sự sống bằng cách nào ? a) Cô bé tin vào truyền thuyết, rồi gấp sếu treo quanh phòng.b) Cô bé tin vào bác sĩ trị khỏi bệnh.c) Cô bé tin là mình không bị nhiễm bệnh.d) Cô bé tin là các bạn gửi đủ một nghìn con sếu.

Câu 3: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình cảm đoàn kết với Xa-da-cô ? a) Gửi nhiều đồ chơi đến cho Xa-da-cô. b) Gửi thư an ủi và chia buồn cùng Xa-da-cô. c) Gửi tới tấp sếu cho Xa-da-cô.d) Giử nhiều tiền cho Xa-da-cô.

Câu 4: Điền vào chỗ chấm để cho biết hai thành phố của Nhật Bản bị Mĩ đã ném bom nguyên tử là:

Câu 5: Trong câu “Một em bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu” có mấy động từ? a) Một động từ (

Đề Kiểm Tra Cuối Tuần 8 Tiếng Việt Lớp 5

Đề kiểm tra cuối tuần 8 Tiếng Việt lớp 5

Tiếng vườn

Mùa xuân về lúc nào không rõ. Tôi nghe tiếng vườn gọi.

Trong vườn, cây muỗm khoe vòng hoa mới. Hoa muỗm tua tủa trổ thẳng lên trời. Hoa muỗm chính là chiếc đồng hồ mùa xuân. Muỗm nở sớm để đơm hoa kết trái vào giáp Tết.

Hoa nhài trắng xía bên vại nước. Những bông nhài xinh, một màu trắng tinh khôi, hương ngào ngạt, sực nức. Màu xanh của búp lá vừa hé khỏi cành đã bừng bừng sức sống. Khi hoa nhài nở, hoa bưởi cũng đua nhau nở rộ. Từng chùm hoa bưởi, cánh trắng chẳng kém hoa nhài, nhưng hoa bưởi lại có những tua nhị vàng giữa lòng hoa như những bông thủy tiên thu nhỏ. Hoa bưởi là hoa cây còn hoa nhài là hoa bụi. Hoa cây có sức sống mạnh mẽ. Hoa bụi có chút gì giản dị. Hương tỏa từ những cánh hoa, nhưng hương bưởi và hương nhài chẳng bao giờ lẫn. Mỗi thứ hoa đều có tiếng nói của riêng mình.

Những ấn tượng nhất là những tán xoan. Cả mùa đông phơi thân cành khô cong trước gió lạnh. Vậy mà chỉ hơi xuân chớm đến, trên những cành cây tưởng chừng khô như chết ấy, bỗng vỡ òa ra những chùm lộc biếc. Lộc xoan có màu ngọc lục sang trọng, nhìn ngắm mãi vẫn chưa hết vẻ đẹp của búp trên cành. Và trong những tán cây vườn, mọi sinh vật đều tụ hội. Chim vành khuyên lích chích tìm sâu trong bụi chanh. Những cánh ong mật quay tít trên chùm hoa bưởi. Tiếng chim gáy gù gù trong khóm tre gai. Đàn chào mào ríu rít trên các cành xoan, vừa đứng ở vườn này đã chạy sang vườn khác.

( Theo Ngô Văn Phú )

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

1. Câu “Mùa xuân về lúc nào không rõ” ý nói gì ?

a- Mùa xuân chưa về

b- Mùa xuân đã về rồi

c- Mùa xuân về lúc nào không rõ

2. Vì sao tác giả nói “Hoa muỗm chính là chiếc đồng hồ mùa xuân” ?

a- Vì hình dáng hoa muỗm giống chiếc đồng hồ

b- Vì hoa muỗm nở là báo hiệu mùa xuân về

c- Vì hoa muỗm thường nở vào một giờ nhất định

3. Dòng nào ghi đúng, đủ những loài hoa được miêu tả trong bài ?

a- Hoa muỗm, hoa nhài, hoa chanh

b- Hoa muỗm, hoa bưởi, hoa xoan

c- Hoa muỗm, hoa nhài, hoa bưởi

4. Tác giả có ấn tượng nhất với loài cây nào trong vườn ?

a- Cây xoan

b- Cây muỗm

c- Cây chanh

5. Nội dung chính của bài văn là gì ?

a- Miêu tả vẻ đẹp của các loài hoa trong vườn khi mùa xuân đến

b- Miêu tả vẻ đpẹ của cảnh vật trong khu vườn khi mùa xuân đến

c- Miêu tả vẻ đẹp của những tán xoan trong vườn khi mùa xuân đến

II – Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn

1. a) Điền tiếng chứa vần có âm chính yê hoặc ya thích hợp với mỗi chỗ trống

(1) Cửa Nhật Lệ đêm đêm

Sáng ngời ngọn đèn biển

Đèn soi nước triều lên

Gọi con ….về bến.

( Theo Nguyễn Văn Dinh )

(2) Cha đi tập kết. Nhà nghèo

Sớm……..tay mẹ chống chèo nuôi con.

( Theo tố Hữu )

b) Gạch dưới những chữ ghi thiếu dấu thanh và viết lại các từ cho đúng

bóng chuyên, kể chuyên, chim yêng, khuyêt điểm, xao xuyến

………………………………………………………………………..

2. Từ mỗi ví dụ ở cột A, hãy cho biết : Từ in đậm là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa ? ( Trả lời bằng cách điền vào ô trống ở cột B )

a) “Đông” chỉ một hướng, ngược với hướng tây :

………………………………………………………………………..

b) “Đông” chỉ một mùa trong năm :

………………………………………………………………………..

c) “Đông” chỉ số lượng nhiều :

………………………………………………………………………..

4. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em

Gợi ý

a) Mở bài : Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả ( cảnh gì, ở vị trí nào, có nét đẹp gì nổi bật ) Hoặc : Lí do yêu thích và chọn tả cảnh đẹp đó ( VD : gắn với kỉ niệm thời thơ ấu /vì vẻ đẹp độc đáo…)

b) Thân bài

Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian

( Dựa vào cách tả đã lựa chọn và trình tự quan sát cảnh đẹp cụ thể ở địa phương để triên khai, sắp xếp các ý sao cho phù hợp ; trọng tâm miêu tả thùy thuộc vào nét tiêu biểu của từng cảnh vật, VD : tả rừng phải rõ về cây, tả sông / biển phải rõ về nước, tả núi phải rõ về đặc điểm hình dáng…)

c) Kết bài : Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của em về cảnh đã tả ( VD : cảnh đẹp ở địa phương nhưng đã từng nổi tiếng khắp nước ; là niềm tự hào của em về quê hương , đất nước…)

………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………..

5. Viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương em ( cảnh đã xác định để lập dàn ý miêu tả trong bài tập 4 ý a ) :

a) Đoạn mở bài gián tiếp :

………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………..

b) Đoạn kết bài mở rộng :

………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………..

ĐÁP ÁN TUẦN 8

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 5 Đáp án tuần 8 I – 1.b 2.b 3.c 4.a 5.b

II – 1.a) (1) thuyền (2) khuya ; b) chuyền, chuyện, yểng, khuyết, xuyến

2.

b) Mùa đông đã về bên bờ sông Hương

c) Của không ngon nhà đông con cũng hết

4. Tham khảo ( dàn ý )

(1) Tả cảnh Hồ Gươm ( Hà Nội )

a) Mở bài : Hồ Gươm là cảnh đẹp giữa Thủ đô Hà Nội, là hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp của đất nước Việt Nam

b) Thân bài ( tả từng phần của cảnh ) :

– Mặt hồ rộng mênh mông ; nước trong xanh, sóng gợn lăn tăn ; là tấm gương hình bầu dục soi cảnh mây trời, in bóng những cây phượng, cây liễu, cây si quanh bờ,…

– Tháp Rùa như ngôi nhà xinh xắn nổi lên giữa hồ, ẩn hiện trong màn sương sớm ; đỉnh tháp gắn ngôi sao, tỏa sáng ánh đèn khi trời tối,…

– Cầu Thê Húc làm bằng gỗ sơn đỏ,cong cong như chiếc cầu vồng nhỏ nối vào đền Ngọc Sơn – hòn đảo gần bờ rợp bóng cây xanh ; trong đền nghi ngút khói hương, khách đến tham quan và đi lễ tấp nập,…

– Quanh hồ : ngọn Tháp Bút vươn thẳng lên trời cao ; nhà thủy tạ nhô ra phía mặt hồ ; những thảm cỏ xanh mượt mà, những bồn hoa nhiều sắc màu rực rỡ,… tất cả đều góp phần tạo nên vẻ đẹp của Hồ Gươm.

c) Kết bài : Tự hào về cảnh đẹp Hồ Gươm, biết ơn những người đã tô điểm cho cảnh sắc quê hương ngày càng thêm đẹp và có ý nghĩa

(2) Tả cảnh núi Bà Đen ( Tây Ninh )

a) Mở bài : Núi Bà Đen – thắng cảnh của miền sơn cước Tây Ninh, ngọn núi nổi bật giữa một vùng đất bằng phẳng của miền Đông Nam Bộ.

b) Thân bài ( tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian ) :

– Bình minh : hòn núi biến màu theo sự thay đổi của ánh sáng ( từ xám xịt thành tím sẫm, từ tím sẫm đổi ra màu hồng ; từ màu hồng thành vàng nhạt. Khi sáng hẳn mới trở lại màu xanh biếc thường ngày )

– Buổi trưa : núi xanh bóng cây, nắng lấp lóa ; thấp thoáng mái chùa gần đỉnh núi ; đường dây cáp treo nối từ chân núi lên đến tận chùa, nhìn rõ bóng người thấp thoáng trong ca-bin từ từ chuyển động,… vài cánh chim lướt ngang bầu trời,…

– Buổi chiều : núi trở lại màu tím sẫm rồi màu xám âm u ; đàn chim bay về tổ ở rừng cây trên núi ; khói cơm chiều từ chân núi bay lên cao – ngọn núi thêm mờ ảo, uy nghiêm,…

– Buổi tối : núi nhòa lẫn vào bóng đêm ; thấp thoáng những ngọn đèn từ ngôi chùa trên cao, trông xa như những vì sao lấp lánh,…

c) Kết bài : Núi Bà Đen vừa là cảnh đẹp nổi tiếng, vừa là nơi ghi dấu những chiến công oanh liệt thời kháng chiến chống Mĩ – niềm tự hào của em về quê hương đất nước.

5. Tham khảo ( đoạn văn ) :

(1) Mở bài kiểu gián tiếp

Tả cảnh Hồ Gươm : Hà Nội có nhiều hồ đẹp. Hồ Tây rộng mênh mông, ngạt ngào hương sen thơm khi hè về. Hồ Bảy Mẫu nổi bật giữa công viên Lê-nin sắc màu rực rỡ. Nhưng đẹp nhất và ý nghĩa nhất đối với em vẫn là cảnh Hồ Gươm – vẻ đẹp tiêu biểu của Thủ đô, niềm tự hào của mọi người dân trên đất nước Việt Nam.

Tả cảnh núi Bà Đen : Qua tranh ảnh, em đã từng thấy cảnh hùng vĩ của những ngọn núi cao, cảnh rừng cây đại ngàn xanh ngút tầm mắt. Núi và rừng thường gắn bó với nhau. Vậy mà ở quê em, giữa vùng đất bằng phẳng đồng ruộng Tây Ninh, núi Bà Đen sừng sững mọc lên như món quà tặng độc đáo của thiên nhiên dành cho quê hương em và du khách bốn phương.

(2) Kết bài kiểu mở rộng

Tả cảnh Hồ Gươm : Hồ Gươm là viên ngọc quý của đất nước Việt Nam đặt giữa lòng Thủ đô Hà Nội mến yêu. Mỗi lần được ngắm cảnh Hồ Gươm, em lại thấy mình thật hạnh phúc vì đã được sinh ra trên mảnh đất Thủ đô nghìn năm văn hiến. Càng tự hào về cảnh đẹp Hồ Gươm, em càng muốn được góp phần nhỏ bé của mình vào việc giữ gìn, tô điểm cho cảnh sắc quê hương ngày càng thêm đẹp đẽ.

Tả cảnh núi Bà Đen : Núi Bà Đen không chỉ đẹp về cảnh sắc thiên nhiên mà còn đẹp bởi những chiến thắng của quân dân ta trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước đã từng in dấu ở nơi đây. Vẻ đẹp của núi Bà Đen là niềm tự hào của quê hương. Vì vậy, chúng em luôn nhắc nhở nhau : hãy làm mọi việc vừa với sức mình để góp phần giữ gìn cảnh đẹp của quê hương.