Dạy Tiếng Chăm
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Dạy Tiếng Chăm xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 22/01/2021 trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Dạy Tiếng Chăm để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 5.940 lượt xem.
Có 56 tin bài trong chủ đề【Dạy Tiếng Chăm】
【#1】Bình Thuận Chú Trọng Dạy Tiếng Chăm Tại Các Trường Tiểu Học
Lớp học của trẻ em người Chăm. Ảnh: dantri.com.vn
Ông Huỳnh Văn Hiếu, Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học, Sở Giáo dục và Đào tạo cho biết: Bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số là một trong những chủ trương lớn của Ðảng và Nhà nước, nhằm thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, giúp các dân tộc có điều kiện phát triển về mọi mặt. Chữ Chăm đã có từ lâu đời, đồng bào Chăm truyền tụng và lưu truyền, song ít được phổ biến rộng rãi. Vì lẽ đó, ngành giáo dục tỉnh luôn chú trọng việc dạy tiếng Chăm cho con em người Chăm tại các trường Tiểu học.
So với những năm trước đây, việc triển khai dạy tiếng Chăm trong năm học 2021- 2021 có nhiều thuận lợi hơn. Bên cạnh việc hầu hết các trường đều bảo đảm cho học sinh có đủ sách giáo khoa, vở bài tập, các trường đều có giáo viên là người Chăm tâm huyết, có kinh nghiệm. Toàn tỉnh hiện có 48 giáo viên dạy tiếng Chăm được đào tạo. Các giáo viên giảng dạy tiếng Chăm đều tổ chức sinh hoạt chuyên môn hàng tháng để đề xuất biện pháp đổi mới phương pháp dạy học tiếng Chăm, vận dụng mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN) trong tổ chức lớp học, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng tiếng Chăm, giúp giờ học sinh động, hiệu quả.
Trường Tiểu học Lâm Giang, xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc là một trong những trường triển khai dạy và học tiếng Chăm hiệu quả từ nhiều năm qua. Năm học này, toàn trường có 10 lớp học với 259 học sinh (trong đó 238 em là người Chăm). Với phương châm dạy cho các em biết đọc, biết viết chữ mẹ đẻ, cung cấp cho các em một số tri thức tối thiểu về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, mỗi tuần trường thực hiện dạy khoảng 40 tiết học tiếng Chăm cho tất cả các khối lớp. Mỗi tiết học bao gồm 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc và viết. Cô Trần Thị Thanh Thủy, Hiệu trưởng trường Tiểu học Lâm Giang cho biết: Việc dạy và học tiếng Chăm trong trường học đã nhận được sự đồng thuận rất cao từ các vị chức sắc trong làng cũng như phụ huynh học sinh. Ngoài ý nghĩa bảo tồn tiếng nói và chữ viết Chăm, việc dạy tiếng Chăm bổ trợ rất nhiều cho việc dạy tiếng Việt. Thông qua tiếng Chăm, giáo viên sẽ cung cấp thêm những sự vật, giải nghĩa một số từ tiếng Việt mà các em chưa biết hoặc không hiểu, giúp học sinh học tốt hơn các môn học khác bằng tiếng Việt. Hầu hết các em đều biết đọc, biết nói tiếng Chăm, riêng các em khối lớp 4 – 5 có thể viết được một đoạn văn ngắn bằng chữ Chăm.
Khó khăn lớn nhất trong việc dạy tiếng Chăm hiện nay là hầu hết thiết bị và đồ dùng dạy học tại các trường đều do giáo viên tự làm, tài liệu tham khảo còn ít. Nhiều giáo viên dạy tiếng dân tộc đạt chuẩn hoặc chuyên sâu về môn học này chưa được đào tạo. Theo ông Huỳnh Văn Hiếu, Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học, Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận, Sở sẽ thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho giáo viên dạy tiếng Chăm, đồng thời tiếp tục đề xuất Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu mở các khóa đào tạo chuyên sâu về bộ môn này. Sở sẽ đề xuất với Vụ Giáo dục Dân tộc sớm ban hành bộ đồ dùng thiết bị tối thiểu dạy học tiếng Chăm.
【#2】Thầy Giáo Liệt 18 Năm Dạy Tiếng Chăm Không Lương
Dù bị liệt hai chân, thầy vẫn dốc hết tâm trí, sức lực để duy trì vốn chữ Chăm cho trẻ em người dân tộc.
Ở ấp Chăm, xã Suối Dây, huyện Tân Châu, Tây Ninh có một người thầy bị liệt hai chân, kiên trì dạy chữ Chăm không biên chế, không lương cho con em đồng bào dân tộc Chăm suốt 18 năm nay.
Bị “bắt” làm thầy
Thầy Chàm To Hiết bị bệnh teo chân từ nhỏ, không tự đi đứng được. Trước đây, thầy theo cha mẹ sống ở Campuchia ven biên giới với Việt Nam mở lớp dạy tiếng Chăm. Một số trẻ em người dân tộc Chăm ở Tây Ninh nghe tiếng đã sang đó học với thầy. Trong một lần về nhà học trò ở Tây Ninh chơi, thầy “bị” các già làng “bắt cóc” giữ lại cưới vợ cho và làm thầy giáo ở ấp Chăm từ đó đến nay.
Bà Thị Ha, mẹ vợ của thầy, kể: “Lúc mới về, cuộc sống nó khó khăn lắm, không có nhà, không có trường để dạy nên rất bị động. Mới đó mà giờ nó có tới năm mặt con rồi đó, học trò thì cả ngàn đứa không tài nào nhớ hết”.
Thầy Chàm To Hiết ngồi trên bàn dạy chữ Chăm.
Trường của thầy được Nhà nước xây năm 1993, ban ngày dành cho các em học tiểu học, buổi tối thầy dạy tiếng Chăm. Sau khi xã xây trường mới, trường này giao hẳn lại cho thầy. Nói là trường vậy thôi nhưng thực ra chỉ có hai phòng học hoen ố, xuống cấp trầm trọng theo thời gian. Thầy kể: “Hồi mới xuống đây, cái trường Chăm này có nóc mà không có tường đâu, mình vừa dạy, vừa ở ngay trong trường luôn, thấy thầy sống một mình buồn nên các em học sinh thay phiên nhau qua sống chung cho vui. Vậy mà giờ đứa nào cũng lớn, cũng thành đạt hết”.
Trăm bề thiếu thốn
Nhà thầy Chàm To Hiết ở sát mé trường, cứ đến giờ, thầy đẩy xe lăn vào lớp, ngồi trên bàn vừa viết chữ lên mặt bảng, vừa dạy phát âm từng chữ một. Học trò bên dưới cả mấy chục em bi bô đọc theo.
Lớp học ban đêm nóng bức, chỉ có hai cái quạt và hai bóng đèn. Nhưng đèn đã hư mất một bóng và một cái quạt cũng không quay, thầy chưa có tiền để sửa chữa. “Mình dạy gần 20 năm rồi mà chưa bao giờ có ngày 20-11 đâu, mình cũng không biết ngày đó là gì nữa. Hằng năm chỉ có ngày tết Răm ma đan là các em mang 3 kg gạo đến biếu cho thầy thôi” – thầy Hiết tâm sự.
Duy trì tiếng Chăm
Thầy khiêm tốn kể: “Trong xã chỉ có lớp dạy tiếng phổ thông thôi, không có lớp dạy tiếng Chăm, chỉ có dưới phố mới có. Mình biết tiếng Chăm nên dạy học cho các em thứ tiếng mà mình biết. Nếu mình không dạy, các em chỉ biết đọc mà quên đi cái mặt chữ. Tiếng là thầy nhưng chỉ là người biết dạy cho người không biết thôi. Mình dạy không lấy tiền, ai có thì góp 1.000 đồng/buổi để mình mua phấn, trả tiền điện, ai không có thì thôi”.
Thầy kể tiếp: “Mình dạy cho chúng, sau này chúng giỏi, sẽ dạy thêm cho các thế hệ sau này. Như thế ai cũng tiến bộ. Đã chấp nhận làm thầy là phải dạy thôi. Nhiều hôm có một, hai em cũng phải dạy chứ thấy ít mà bỏ lớp sinh quen, lớp rất dễ vỡ. Phải dạy thường xuyên, đều đặn để tạo một thói quen cho các em tới trường”.
Những năm đầu mới thành lập, một mình thầy dạy hơn 300 em, phải chia ra nhiều ca trong ngày nhưng bây giờ lớp chỉ có vài chục em, thầy và ông thầy cả của thánh đường phải đi vận động các em đến trường. “Nhiều lúc học trò không vào, mình buồn lắm, được có một vài em thôi cũng phải dạy, không thôi mất lớp, rồi chiều lại phải vào nhà các em vận động bố mẹ cho học. Giờ các em chỉ thích học tiếng Kinh thôi vì các em đi làm xa, chứ tiếng Chăm chỉ cần biết nói thôi, không cần viết. Nên mình và các thầy ở đây buồn lắm. Phải tìm cách dạy và bảo tồn tiếng của dân tộc cho các em thôi.
Năm ngoái, có cô học trò cũ tên Ma Ri Dâm, cô này học rất khá nên mình nhờ cô ấy dạy thêm cho các em học sinh, được hai năm, rồi nghèo khó quá nên cô cũng qua Ả Rập làm ăn”.
Nói về học sinh của mình, thầy kể: “Thằng Chàm A Mắt sau khi đi học ở thủ đô Ai Cập về được bố trí làm việc dưới thị xã. Nó là thằng khá và thương thầy nhất, công việc bận rộn nhưng lâu lâu đi ngang qua lại ghé về thăm thầy. Lúc dạy các em, mình luôn khuyên các em rằng nghề giáo là nghề cao quý, nên nếu ai có thể dạy học được thì rất quý. Nhiều học sinh không chỉ dạy ở thôn mình, mà còn sang thôn khác dạy nữa. Bên xóm Đào Bắc, xã Tân Hưng cũng có một em học sinh của mình đang dạy học miễn phí cho các em học sinh bên đó”.
Mười mấy năm nay nhờ có thầy Hiết dạy cho cái chữ mà các em biết đọc, biết viết chữ Chăm, biết cách hành lễ theo truyền thống, góp phần giữ gìn bản sắc của đồng bào dân tộc Chăm ở đây. (Ông Cả chùa Chàm Sợt, đại diện tôn giáo ở ấp Chăm)
Thầy Hiết sức khỏe yếu, làng sắp cho nghỉ hưu nên tui phải cố gắng thay thế. Mình phải dạy cho các em biết mặt cái chữ Chăm, chứ nếu không lâu dần như con chim vậy đó, chả biết gì đâu, lâu dần nó quên đi cái nơi sinh ra nó. Mình biết chữ thì dạy cho người không biết chữ. Mấy thầy ở đây, đặc biệt là thầy Hiết, đi dạy gần 20 năm nay mà chưa bao giờ lấy tiền. Chỉ có lúc nào đói quá, không có cái ăn thì mới kêu gọi các em giúp đỡ, người cho ngô, cho khoai, người cho gạo mà ăn.
Có thầy dạy buổi chiều tối, còn buổi sáng vẫn phải lao động, đi chặt mía, trồng sắn, buôn bán để kiếm sống chứ không có lương nên phải làm thôi. Mình không dạy là có tội, với lại mình cũng thương các em lắm. (Thầy Chàm Gia Mil, cùng dạy học với thầy Hiết)
Theo Pháp luật TPHCM
【#3】18 Năm Dạy Tiếng Chăm Không Lương
Ở ấp Chăm, xã Suối Dây, huyện Tân Châu, Tây Ninh có một người thầy bị liệt hai chân, kiên trì dạy chữ Chăm không biên chế, không lương cho con em đồng bào dân tộc Chăm suốt 18 năm nay.
Thầy Chàm To Hiết ngồi trên bàn dạy chữ Chăm. Ảnh: QT
Bị bắt làm thầy
Thầy Chàm To Hiết bị bệnh teo chân từ nhỏ, không tự đi đứng được. Trước đây, thầy theo cha mẹ sống ở Campuchia ven biên giới với Việt Nam mở lớp dạy tiếng Chăm. Một số trẻ em người dân tộc Chăm ở Tây Ninh nghe tiếng đã sang đó học với thầy. Trong một lần về nhà học trò ở Tây Ninh chơi, thầy “bị” các già làng “bắt cóc” giữ lại cưới vợ cho và làm thầy giáo ở ấp Chăm từ đó đến nay. Bà Thị Ha, mẹ vợ của thầy, kể: “Lúc mới về, cuộc sống nó khó khăn lắm, không có nhà, không có trường để dạy nên rất bị động. Mới đó mà giờ nó có tới năm mặt con rồi đó, học trò thì cả ngàn đứa không tài nào nhớ hết”.
Trường của thầy được Nhà nước xây năm 1993, ban ngày dành cho các em học tiểu học, buổi tối thầy dạy tiếng Chăm. Sau khi xã xây trường mới, trường này giao hẳn lại cho thầy. Nói là trường vậy thôi nhưng thực ra chỉ có hai phòng học hoen ố, xuống cấp trầm trọng theo thời gian. Thầy kể: “Hồi mới xuống đây, cái trường Chăm này có nóc mà không có tường đâu, mình vừa dạy, vừa ở ngay trong trường luôn, thấy thầy sống một mình buồn nên các em học sinh thay phiên nhau qua sống chung cho vui. Vậy mà giờ đứa nào cũng lớn, cũng thành đạt hết”.
Trăm bề thiếu thốn
Nhà thầy ở sát mé trường, cứ đến giờ, thầy đẩy xe lăn vào lớp, ngồi trên bàn vừa viết chữ lên mặt bảng, vừa dạy phát âm từng chữ một. Học trò bên dưới cả mấy chục em bi bô đọc theo.
Lớp học ban đêm nóng bức, chỉ có hai cái quạt và hai bóng đèn. Nhưng đèn đã hư mất một bóng và một cái quạt cũng không quay, thầy chưa có tiền để sửa chữa. “Mình dạy gần 20 năm rồi mà chưa bao giờ có ngày 20-11 đâu, mình cũng không biết ngày đó là gì nữa. Hằng năm chỉ có ngày tết Răm ma đan là các em mang 3 kg gạo đến biếu cho thầy thôi” – thầy Hiết tâm sự.
Duy trì tiếng Chăm
Thầy khiêm tốn kể: “Trong xã chỉ có lớp dạy tiếng phổ thông thôi, không có lớp dạy tiếng Chăm, chỉ có dưới phố mới có. Mình biết tiếng Chăm nên dạy học cho các em thứ tiếng mà mình biết. Nếu mình không dạy, các em chỉ biết đọc mà quên đi cái mặt chữ. Tiếng là thầy nhưng chỉ là người biết dạy cho người không biết thôi. Mình dạy không lấy tiền, ai có thì góp 1.000 đồng/buổi để mình mua phấn, trả tiền điện, ai không có thì thôi”.
Thầy kể tiếp: “Mình dạy cho chúng, sau này chúng giỏi, sẽ dạy thêm cho các thế hệ sau này. Như thế ai cũng tiến bộ. Đã chấp nhận làm thầy là phải dạy thôi. Nhiều hôm có một, hai em cũng phải dạy chứ thấy ít mà bỏ lớp sinh quen, lớp rất dễ vỡ. Phải dạy thường xuyên, đều đặn để tạo một thói quen cho các em tới trường”.
Những năm đầu mới thành lập, một mình thầy dạy hơn 300 em, phải chia ra nhiều ca trong ngày nhưng bây giờ lớp chỉ có vài chục em, thầy và ông thầy cả của thánh đường phải đi vận động các em đến trường. “Nhiều lúc học trò không vào, mình buồn lắm, được có một vài em thôi cũng phải dạy, không thôi mất lớp, rồi chiều lại phải vào nhà các em vận động bố mẹ cho học. Giờ các em chỉ thích học tiếng Kinh thôi vì các em đi làm xa, chứ tiếng Chăm chỉ cần biết nói thôi, không cần viết. Nên mình và các thầy ở đây buồn lắm. Phải tìm cách dạy và bảo tồn tiếng của dân tộc cho các em thôi.
Năm ngoái, có cô học trò cũ tên Ma Ri Dâm, cô này học rất khá nên mình nhờ cô ấy dạy thêm cho các em học sinh, được hai năm, rồi nghèo khó quá nên cô cũng qua Ả Rập làm ăn”.
Nói về học sinh của mình, thầy kể: “Thằng Chàm A Mắt sau khi đi học ở thủ đô Ai Cập về được bố trí làm việc dưới thị xã. Nó là thằng khá và thương thầy nhất, công việc bận rộn nhưng lâu lâu đi ngang qua lại ghé về thăm thầy. Lúc dạy các em, mình luôn khuyên các em rằng nghề giáo là nghề cao quý, nên nếu ai có thể dạy học được thì rất quý. Nhiều học sinh không chỉ dạy ở thôn mình, mà còn sang thôn khác dạy nữa. Bên xóm Đào Bắc, xã Tân Hưng cũng có một em học sinh của mình đang dạy học miễn phí cho các em học sinh bên đó”.
– Mười mấy năm nay nhờ có thầy Hiết dạy cho cái chữ mà các em biết đọc, biết viết chữ Chăm, biết cách hành lễ theo truyền thống, góp phần giữ gìn bản sắc của đồng bào dân tộc Chăm ở đây.
Ông Cả chùa Chàm Sợt, đại diện tôn giáo ở ấp Chăm
– Thầy Hiết sức khỏe yếu, làng sắp cho nghỉ hưu nên tui phải cố gắng thay thế. Mình phải dạy cho các em biết mặt cái chữ Chăm, chứ nếu không lâu dần như con chim vậy đó, chả biết gì đâu, lâu dần nó quên đi cái nơi sinh ra nó. Mình biết chữ thì dạy cho người không biết chữ. Mấy thầy ở đây, đặc biệt là thầy Hiết, đi dạy gần 20 năm nay mà chưa bao giờ lấy tiền. Chỉ có lúc nào đói quá, không có cái ăn thì mới kêu gọi các em giúp đỡ, người cho ngô, cho khoai, người cho gạo mà ăn.
Có thầy dạy buổi chiều tối, còn buổi sáng vẫn phải lao động, đi chặt mía, trồng sắn, buôn bán để kiếm sống chứ không có lương nên phải làm thôi. Mình không dạy là có tội, với lại mình cũng thương các em lắm.
Thầy CHÀM GIA MIL, cùng dạy học với thầy Hiết
HÀN GIANG
【#4】Tăng Cường Dạy Tiếng Chăm Trong Trường Học Ở Bình Thuận
Bình Thuận là một trong những địa phương có đồng bào Chăm sinh sống nhiều nhất cả nước. Để bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số, nhất là tiếng Chăm, những năm qua, công tác dạy chữ tiếng Chăm cho con em người Chăm tại các trường tiểu học ở Bình Thuận luôn được quan tâm và duy trì thường xuyên.
Đến nay, mỗi năm học có khoảng từ 3.000 đến 4.000 học sinh tham gia học tiếng Chăm, chiếm tỷ lệ 90% học sinh Chăm toàn tỉnh. Năm học 2021 – 2021, Bình Thuận có 12 trường tiểu học thuộc các huyện Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm Thuận Bắc và Hàm Tân, tổ chức dạy tiếng Chăm với tổng số gần 3.200 học sinh người Chăm được phân bổ ở 129 lớp. Hiện toàn tỉnh có 47 giáo viên dạy tiếng Chăm được đào tạo bồi dưỡng, trong đó 24 giáo viên chuyên dạy tiếng Chăm và 23 giáo viên dạy kiêm nhiệm.
Trường Tiểu học Lâm Giang (xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc) là một trong những địa phương đi đầu trong việc dạy và học tiếng Chăm truyền thống. Toàn trường hiện có 10 lớp học với 226 học sinh, trong đó 203 em là người Chăm. Với phương châm dạy cho các em biết đọc, biết viết chữ mẹ đẻ, cung cấp cho các em một số tri thức tối thiểu về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; đồng thời giúp học sinh tiếp thu nhanh và thuận lợi các kiến thức được truyền đạt bằng hai thứ tiếng, mỗi tuần trường tổ chức dạy khoảng 40 tiết học tiếng Chăm cho tất cả các khối lớp. Mỗi tiết học bao gồm 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết.
Là người gắn bó lâu năm với việc dạy tiếng Chăm, thầy Thông Văn Ðá, Hiệu trưởng trường Tiểu học Lâm Giang cho biết: Trường đã có truyền thống dạy tiếng Chăm từ những năm 80. Ngoài ý nghĩa bảo tồn tiếng nói và chữ viết Chăm, việc dạy tiếng Chăm bổ trợ rất nhiều cho việc dạy tiếng Việt. Thông qua tiếng Chăm, giáo viên sẽ cung cấp thêm những sự vật, giải nghĩa một số từ tiếng Việt mà các em chưa biết hoặc không hiểu, từ đó, giúp các em học tốt hơn các môn học khác bằng tiếng Việt. Mặc dù kết quả chỉ sử dụng tham khảo nhưng hầu hết các em đều biết đọc, biết nói tiếng Chăm. Riêng các em khối lớp 4, lớp 5 có thể viết được một đoạn văn ngắn bằng chữ Chăm.
Chia sẻ về khó khăn lớn nhất hiện nay trong việc dạy tiếng Chăm, thầy Thông Văn Đá cho hay: Trước đây, việc dạy chữ viết của người Chăm rất hạn chế. Việc dạy chữ Chăm gắn với các bài kinh, lễ tục, phong tục truyền thống của dân tộc. Chỉ có những vị chức sắc trong làng hoặc gia đình trí thức mới biết đọc và viết chữ tiếng Chăm, còn lại hầu hết người Chăm hiện nay, chỉ biết nói chứ không biết đọc và viết. Vì vậy, phần lớn phụ huynh các em đều không biết viết, biết đọc tiếng Chăm. Hơn nữa tiếng Chăm sử dụng trong cuộc sống hằng ngày cũng đã bị pha tạp khiến các em gặp khó khăn trong quá trình tiếp thu và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Trước mắt, để khắc phục khó khăn này, trường Tiểu học Lâm Giang đã phối hợp với chính quyền địa phương và các ngành tổ chức nhiều lớp dạy tiếng, chữ viết Chăm cho cộng đồng, trước tiên là cho cán bộ thôn, xóm, thầy Thông Văn Đá cho biết thêm.
【#5】Tổng Kết Công Tác Dạy Và Học Tiếng Dân Tộc Chăm Trên Địa Bàn Tỉnh An Giang
Tổng kết công tác dạy và học tiếng dân tộc Chăm trên địa bàn tỉnh An Giang
- Được đăng: Thứ ba, 30 Tháng 5 2021 16:16
- Lượt xem: 1582
(TGAG)- Sáng ngày 30-5-2017, tại phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Châu Phú; Sở Giáo dục và Đào tạo An giang tổ chức hội nghị tổng kết công tác dạy và học tiếng dân tộc Chăm.
Đến dự có ông Trần Tuấn Khanh – Phó giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo An giang; Lãnh đạo các phòng Giáo dục Tiểu học, Phòng giáo dục Trung học và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh. Ông Nguyễn Thanh Lâm- Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện Châu Phú, Lãnh đạo phòng giáo dục thị xã Tân Châu và huyện Châu Phú cùng lãnh đạo các phòng giáo dục và đào tạo các huyện thị, thành phố trên địa bàn tỉnh cùng các giáo viên trí thức, chức sắc dạy tiếng Chăm.
Hội nghị đã đánh giá kết quả công tác dạy và học tiếng dân tộc Chăm của Phòng Giáo dục Tiểu học, Sở Giáo dục và Đào tạo; Kết quả dạy và học tiếng dân tộc Chăm của Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Châu và huyện Châu Phú từ khi triển khai cho đến nay xung quanh các nội dung: Chương trình, điều kiện dạy và học tiếng dân tộc Chăm, các chính sách hỗ trợ đối với giáo viên tham gia giảng dạy tiếng dân tộc Chăm; những đề xuất kiến kiến nghị của trường Tiểu học D Khánh Hòa huyện Châu Phú và Tiểu học D Châu Phong thị xã Tân Châu.
Cộng đồng người Chăm ở An giang khoảng 14.000 người sống quần cư tại các huyện Châu Phú, An Phú, Tân Châu, Châu Thành, người chăm ở An Giang đa số sử dụng tiếng Chăm gốc Mã Lai, Trong năm học 2021-2017 dạy tiếng dân tộc Chăm cho học sinh Tiểu học ở hai huyện Châu Phú, thị xã Tân Châu, tổng số 5 lớp với 108 học sinh. Tại hội nghị Phòng Giáo dục Châu Phú và Tân Châu kiến nghị: Đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm hỗ trợ, tổ chức biên soạn chương trình Sách Giáo Khoa tiếng Chăm Nam Bộ riêng cho cộng đồng người Chăm Tây Ninh – An Giang, có chế độ chính sách đối người trực tiếp giảng dạy tiếng Chăm. Qua đó để Sở Giáo dục và Đạo tạo An giang có phương hướng trình Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm ban hành giáo trình, phương pháp giảng dạy, phân bổ giáo viên và chế độ đối người dạy tiếng dân tộc Chăm. Từ đó góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa, tiếng mẹ đẻ của cộng đồng dân tộc Chăm và góp phần chống bỏ học ở các em dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh An Giang./.
【#6】Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Tiếng Anh: Không Thể Chậm Trễ Hơn
Cần tạo động lực cho người học tiếng Anh. Cải thiện chất lượng học tiếng Anh nhờ… trung tâm ngoại ngữ?
Phân tích phổ điểm thi THPT quốc gia môn tiếng Anh năm nay cho thấy, điểm trung bình tăng 0,46 điểm so với 2021, là 4,36 điểm. Số bài thi đạt hơn và bằng điểm 8 năm nay cũng tăng hơn so với năm 2021 tới 3,26%, chiếm 5,96% số bài thi. Tuy nhiên, “nỗi buồn dai dẳng” điểm trung bình của môn thi không qua nổi điểm 5 giống như các năm trước và mức điểm đạt nhiều nhất chỉ 3 đến 3,4 vẫn không thay đổi.
Một môn học cần thiết giúp mở rộng, cập nhật kiến thức của nhân loại lại chưa trở thành động lực giúp học sinh có ý thức tự thân học môn học này. Mặc dù có sự tiến bộ rõ rệt ở các tỉnh thành lớn về kết quả thi tiếng Anh nhưng những khu vực khó khăn như miền núi phía Bắc, đồng bằng sông Cửu Long gần như không thay đổi phần nào cho thấy sự thất bại của việc dạy và học môn này trong trường phổ thông.
Trong kỳ thi THPT quốc gia hầu như mới kiểm tra riêng kỹ năng đọc viết của học sinh. Hai kỹ năng nghe và nói vốn rất quan trọng trong việc học ngôn ngữ chưa được đề cập trong bài thi này càng là nỗi lo lắng lớn của những nhà làm giáo dục. Bởi trên thực tế, không hiếm trường hợp người học ngoại ngữ cả 10 năm học phổ thông, lại học chuyên ngành ngoại ngữ trong trường đại học nhưng khi tiếp xúc với người nước ngoài cũng chỉ có thể nghe lõm bõm và nói… không thành câu hoặc nói mà người bản ngữ nghe không hiểu. Thất bại ấy, có lẽ còn ám ảnh hơn cả nhận bài thi dưới điểm trung bình!
Tăng cường thời gian học ngoại ngữ
Theo bà Nguyễn Thị Mai Hữu- Giám đốc Đề án Ngoại ngữ quốc gia, theo khảo sát, có một vấn đề đáng lưu ý là điểm trung bình thi THPT quốc gia của học sinh học hệ 10 năm cao hơn hệ 7 năm xấp xỉ 2 điểm. Cụ thể, số thí sinh được học theo Chương trình môn tiếng Anh hệ 10 năm (học từ lớp 3 đến lớp 12) chiếm khoảng 10% số thí sinh dự thi năm nay. Đa số học sinh trên cả nước đang học Chương trình môn tiếng Anh hệ 7 năm, tức là chỉ học tiếng Anh chính thức từ năm lớp 6 đến lớp 12. Tuy nhiên, hệ 10 năm chủ yếu được triển khai ở những tỉnh thành có điều kiện kinh tế – xã hội phát triển.
Như vậy, nếu học sinh được học chương trình môn tiếng Anh hệ 10 năm, năng lực tiếng Anh của học sinh sẽ được cải thiện đáng kể. Vấn đề đặt ra là phải triển khai chương trình tiếng Anh 10 năm rộng khắp hơn là một trong những giải pháp cần được đẩy mạnh. Điều này lại phụ thuộc vào nỗ lực của chính các địa phương, không chỉ riêng của ngành giáo dục.
Từ kết quả thi này, ông Sái Công Hồng – Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GDĐT) cho biết, Bộ sẽ tiếp tục phân tích sâu hơn để Ban Đề án Ngoại ngữ quốc gia xây dựng chiến lược bồi dưỡng giáo viên, nâng cao chất lượng giáo dục môn học này. Trong đó, đẩy mạnh vai trò xã hội hóa, sự hỗ trợ của các trung tâm ngoại ngữ trong đào tạo giáo viên, nhất là ở vùng xa.
Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ nhìn nhận, chất lượng dạy và học tiếng Anh phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ giáo viên, lâu nay chuẩn hóa giáo viên vẫn theo nguyên tắc nặng bằng cấp, nhẹ thực hành. Phải từng bước hoàn hiện quy trình chuẩn hóa, giáo viên cần tăng cường giao lưu với giáo viên nước ngoài, nâng cao kỹ năng, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy.
Bên cạnh đó, cần lưu ý đến nguồn học liệu mở, học liệu số hóa để mọi người có thể linh hoạt học mọi lúc mọi nơi; phát triển hệ thống khảo thí chuẩn, có thể kiểm tra trình độ Anh ngữ chính xác, đồng đều.
Cuối cùng là tầm quan trọng của việc tạo động lực cho người học. Khi người học nhận thấy học ngoại ngữ là cần thiết cho việc đi thi, đi làm, giao tiếp hay để biết thêm một ngôn ngữ, việc học sẽ dễ dàng và có chất lượng hơn.
【#7】Trao Đổi: Để Nâng Cao Hơn Nữa Chất Lượng Công Tác Dạy Học Tiếng Chăm
Tháng 4-1992, Thuận Hải được chia tách thành 2 tỉnh: Ninh Thuận và Bình Thuận. Chỉ tính riêng Ninh Thuận, năm học 2002-2003, có 23 trường tiểu học vùng đồng Chăm với tổng số 367 lớp, 9.886 học sinh, đạt 100% học sinh Chăm vùng đồng bào Chăm trong tỉnh được học tiếng Chăm
Ngành GD&ĐT Ninh Thuận đã có nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Chăm. Liên tục mở các lớp bồi dưỡng tiếng Chăm cho giáo viên trong các dịp hè để giải quyết vấn đề đội ngũ dưới nhiều hình thức: căn bản, nâng cao, bồi dưỡng thường xuyên và chủ động kết hợp với Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận mở các lớp tiếng Chăm cho giáo sinh người Chăm vào giai đoạn cuối khóa học. Tính đến nay, có hơn 900 giáo viên được bồi dưỡng với các hình thức này, chưa kể các hình thức bồi dưỡng theo chuyên đề, bồi dưỡng thay sách theo kế hoạch của Vụ Giáo dục Dân tộc thuộc GD&ĐT tổ chức hay kết hợp với Trường Đại học Quy Nhơn đào tạo 19 giáo viên nồng cốt chuyên dạy tiếng Chăm, liên kết với tổ chức Seqap tổ chức đào tạo 30 giáo viên dạy tiếng Chăm cho 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận (Ninh Thuận 18 giáo viên, Bình Thuận 12 giáo viên) . Với cách làm này, Ninh Thuận đã giải quyết cơ bản đội ngũ giáo viên dạy tiếng Chăm cấp tiểu học, chấm dứt tình trạng hợp đồng với trí thức người Chăm dạy tiếng Chăm trong trường học.
Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ dạy chữ Chăm cho giáo viên.
Các hoạt động mũi nhọn, phong trào dạy học tiếng Chăm cũng được các trường thực hiên thường xuyên và có hiệu quả thật sự: Phong trào thi giáo viên dạy giỏi, thi học sinh giỏi, thi đồ dùng dạy học, thi kể chuyện tiếng Chăm…cũng đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Chăm.
Từ năm học 2002-2003 đến nay, chất lượng đại trà của các các trường dạy học tiếng Chăm liên tục dao động trong phạm vi từ 82 đến 85%. Cá biệt có các trường tiểu học Phước Nhơn (Ninh Hải), Nhơn Sơn B (Ninh Sơn)…liên tục duy trì tỷ lệ học sinh đại trà lên đến 95% và thường xuyên là một trong các đơn vị dẫn đầu về số lượng học sinh giỏi tiếng Chăm hằng năm. Các kỹ năng cơ bản: nghe, nói đọc viết tiếng Chăm của các em ngày càng có nhiều tiến bộ. Nhiều em đã bước đầu đọc khá diễn cảm, viết những đoạn văn ngắn bằng tiếng Chăm khá sáng tạo.
Trong công tác giảng dạy, từ khi đưa tiếng Chăm vào dạy đến nay, ngoài các bộ sách để giảng dạy, giáo viên không có một đồ dùng dạy học nào mà do nhà nước sản xuất – kể cả tranh, ảnh, chữ cái, âm, vần….Hầu hết các đồ dùng dạy học trong các tiết tiếng Chăm là do giáo viên tự làm hoặc tạm mượn đồ dùng dạy học bên tiếng phổ thông. Tất nhiên, độ chuẩn xác, tính khoa học của các đồ dùng dạy học tự làm của giáo viên không thể đảm bảo hiệu quả giáo dục, đảm bảo tính sư phạm cao được. Các trang thiết bị phương tiện để dạy tiếng Chăm lại càng không có gì. Điều này, chúng tôi đã kiến nghị với Bộ GD&ĐT rất nhiều lần những vẫn chưa có động thái gì cụ thể. Mong rằng, các ngành chức năng cần quan tâm hơn về vấn đề này để các tiết dạy tiết dân tộc vốn ít tiết trở thành sinh động, hấp dẫn và thật sự có chất lượng hơn. Thời gian gần đây, Vụ Giáo dục dân tộc đã bắt đầu “khởi động” thông qua các Hội nghị, hội thảo về thiết bị, đồ dùng dạy học tiếng dân tộc. Đây là tín hiệu rất mừng nhưng không biết có lâu lắm không, đến bao giờ và khi nào các sản phẩm ấy ra đời!
Dạy và học tiếng DTTS nói chung, tiếng Chăm nói riêng là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta được thể chế hóa bằng các văn bản pháp qui. Thực tế, trong thời gian gian qua, các địa phương, các cấp các ngành- đặc biệt là ngành GD&ĐT đã có nhiều giải pháp để thực hiện các chủ trương này và bước đầu đã mang lại những kết quả rất đáng phấn khởi. Công tác dạy học tiếng DTTS cũng như tiếng Chăm ngày càng phát triển cả về số lượng cũng như nâng dần về mặt chất lượng, tạo điều kiện cho các em tiếp thu thuận lợi các môn học tiếng phổ thông. Con em đồng bào thật sự vui mừng, tự hào và rất phấn khởi khi được học tiếng mẹ đẻ của mình. Bà con các dân tộc cũng rất hãnh diện và vui mừng khi con em học được chữ của cha ông mà ngày xưa vì nhiều lý do họ không được học. Chữ DTTS nói chung, chữ Chăm nói riêng ngày càng đi vào cuộc sống của đồng bào thông qua các sinh hoạt đời thường: đám cưới, sinh nhật, tang chế, lễ tết, thiệp mời… hầu như nơi nào cũng có ít nhiều chữ Chăm được đưa vào những vị trí trang trọng nhất. Tất cả những điều đó đã nói lên chủ trương đưa chữ viết các DTTS vào trường học là hết sức đúng đắn, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của đồng bào, qua đó tăng thêm niềm tin của bà con đối với chính sách của Đảng, Nhà nước nói chung và chính sách về tiếng nói chữ viêt các DTTS nói riêng. Công tác dạy học tiếng DTTS nói chung, tiếng Chăm nói riêng sẽ tiếp tục nâng cao hơn nữa nếu những bất cập hiện nay được quan tâm giải quyết thỏa đáng, kịp thời.
Lộ Minh Trại
【#8】Tiếng Anh Chuyên Ngành Dầu Khí
Hôm nay, chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn độc giả bài viết về tiếng Anh chuyên ngành hóa dầu. Ngoài ra còn có những từ vựng tiếng Anh chuyên ngành khai thác dầu khí và các loại dầu trong tiếng Anh phổ biến.
Tìm hiểu từ vựng tiếng Anh chuyên ngành dầu khí
Tiếng Anh chuyên ngành xăng dầu
A – C
Acre-foot Acrơ – fut (đơn vị thể tích khoảng 1200 m3)
Accumulation chamber Buồng tích tụ
Acre-yield Sản lượng theo acrơ
Adsorption gasoline Xăng hấp thụ
Adverse mobility ratio tỷ số linh động ngược, Suất linh động ngược
Alkylate Sản phẩm ankyl hoá
Aniline point Điểm Anilin
ASTM – American Society for Testing Materials Hội Kiểm nghiệm Vật liệu Mỹ
Antisludge agent Tác nhân chống cặn
Aniline point Điểm Anilin
API (American Petroleum Institute) Viện dầu khí Mỹ
Archie’s equation Phương trình Archie
API gravity Trọng lực API
Asphalt Nhựa đường atphan
Aromatics Hương liệu, chất thơm
Asphalt plant Thiết bị tái sinh
Aviation gasoline blending components Thành phần pha trộn xăng máy bay
Asphalt plant Thiết bị tái sinh
Aviation gasoline (Avgas) Xăng máy bay
Bloom Sự huỳnh quang của dầu
Bonded petroleum imports Kho xăng dầu nhập khẩu
Bulk station Trạm nạp liệu
Catalytic cracking Cracking xúc tác
Catalyst cracker Thiết bị cracking xúc tác
Catalytic hydrotreating Tách các hợp chất của dầu bằng hydro xúc tác
Catalytic reforming Phương pháp reforming xúc tác
Cetane number Chỉ số Xetan
CIF (Cost, Insurance, and Frieght) Chi phí, bảo hiểm, vận tải
Charge capacity Công suất tích nạp
Crude oil losses Sự tổn thất về dầu thô
Correlation index Chỉ số liên kết
Crude oil qualities Chất lượng dầu thô
Crude oil production Sản xuất dầu thô
Crude oil stream Dòng dầu thô
D – N
Deasphalting Khử atphan
Delayed coking Luyện than cốc
Desulfurization Khử lưu huỳnh
Denatured làm biến tính, biến chất
Diesel index Chỉ số Diesel
Enhanced oil recovery Tăng cường thu hồi dầu
EBP (ethanol blended petrol) Xăng không chì
Farm-out Cho nhượng lại sau khi thuê
FOB (Free on Board) Giao hàng lên tàu
Futures contract Hợp đồng tương lai
High Sulfur Diesel (HSD) fuel Nhiên liệu Diesel chứa lưu huỳnh cao
Imperial gallon Galon Anh
Isobutylene (C4H8) Isobutylen (C4H8)
IPE (International Petroleum Exchange) Sàn giao dịch xăng dầu quốc tế (IPE)
Isomerization Đồng phân hóa
Jet Fuel Nhiên liệu phản lực
Landed cost Chi phí cho dầu dỡ tại cảng
Light ends Thành phần nhẹ
Liquefied Petroleum Gas (LPG) Khí dầu mỏ hóa lỏng
Liquefied Natural Gas (LNG) Khí thiên nhiên hóa lỏng
Motor gasoline blending components Các thành phần pha trộn xăng động cơ
Natural gas Khí thiên nhiên
NGL (Natural gas liquids) Khí thiên nhiên lỏng (NGL)
NYMEX (New York Mercantile Exchange) NYMEX
O – V
Octane number Trị số octan
Petrochemical feedstocks Nguyên liệu hóa dầu
Petroleum geologists Nhà địa chất dầu mỏ
Petrochemicals Hóa chất dầu mỏ
Petroleum products Các sản phẩm dầu mỏ
Pipeline Đường ống dẫn dầu
Polymer flooding Sự tràn ngập bằng polime
Pygas ( Pyrolysis gasoline) Xăng nhiệt phân
Refined products Sản phẩm lọc dầu
Refinery Nhà máy lọc dầu
RVP (Reid Vapor Pressure) Áp suất hơi Reid
Spot market Thị trường giao ngay
Tanker and barge Tàu chở dầu và sà lan
Tank farm Chỗ đặt bể chứa, kho chứa
Thermal cracking Cracking nhiệt
Visbreaking giảm độ nhớt
Vacuum distillation Chưng cất chân không
Tiếng anh chuyên ngành hóa dầu
A – F
absorption / әb’s :p∫n/ : hấp thụ
additive / ‘æditiv/ : chất phụ gia
appciable / ә’pri:∫әbl/ : đáng kể
alteration / , :ltә’rei∫n/ : sự biến đổi
ambient / ‘æmbiәnt/ : môi trường xung quanh
BARREL /’bærәl/= 159 liters
asphalt / ‘æsfælt/ : nhựa đường
assay / ә’sei/ : sự phân tích, thí nghiệm
boiling point : điểm sôi
blend / blend/ : hỗn hợp
characteristics / ,kæriktә’ristik/ : đặc tính
by-products : sản phẩm phụ
chemistry / ‘kemistri/ : hóa học
charcoal / ‘t∫ :koul/ : than, chì than
comparable / ‘k mpәrәbl/ : có thể so sánh được
comphensive / ,k mpri’hensiv/ : toàn diện
coke / kouk/ : cốc
consistency / kәn’sistәnsi/ : tính cứng rắn
conversion / kәn’vә:∫n/ : sự chuyển hóa
condensation /,k nden’sei∫n/ : sự ngưng tụ
diameter / dai’æmitә/ : đường kính
decomposition / ,di:k mpә’zi∫n/ : sự phân huỷ
crude /cru:d/ : dầu thô
desalt / di:’s :lt/ : Khử muối
diameter / dai’æmitә/ : đường kính
distillation / ,disti’lei∫n/ : chưng cất
drill /dril/ : khoan
drain / drein/ : rút, tháo
drill /dril/ : khoan
electrode / i’lektroud/ : điện cực
extraction / iks’træk∫n/ : sự chiết tách
fiber / ‘faibә/ : sợi
evaporation / i,væpә’rei∫n/ : sự bay hơi
flash point / ‘flæ∫p int/ : điểm chớp cháy
freeze point / ‘fri:ziηp int/ : điểm đóng băng
feedstock / [‘fi:dst k/ : nguyên liệu
G – R
Gallon = 3,78 liters (in USA) = 4,54 liters (UK)
fraction / ‘fræk∫n/ : phân số, phân đoạn
gravity / ‘græviti/ : trọng lực
heater / ‘hi:tә/ : lò = furnace /’fә:nis/
include / in’klu:d/ : bao gồm, gồm có
involve / in’v lv/ : gồm
in order of : theo
inert / i’nә:t/ : trơ
light → middle → heavy : Nhẹ → Trung bình → Nặng
Lubricating-oil : dầu bôi trơn, dầu nhờn
maintain / mein’tein/ : duy trì
major / ‘meidʒә/ : chính, chủ yếu
minor / ‘mainә/ : phụ, thứ yếu
mixture / ‘mikst∫ә/ : hỗn hợp
molecule / ‘m likju:l/ : phân tử
overflow pipe / ‘ouvәflou/ : ống (vách) chảy chuyền
packing / ‘pækiη/ : sự đệm kín
petroleum /pә’trouliәm/ : dầu mỏ, dầu thô
phase / feiz/ : pha, giai đoạn
pdominant / pri’d minәnt/ : chiếm ưu thế hơn
pour points / p :p int/ : điểm chảy
pcipitation / pri,sipi’tei∫n/ : sự lắng, kết tủa
proportion / prә’p :∫n/ : tỉ lệ
pheat / [,pri:’hi:t/ : đun nóng trước
process / ‘prouses/ : xử lý, chế biến
pssure / ‘p∫ә(r)/ : áp suất
product / ‘pr dәkt/ : sản phẩm
purity / ‘pjuәrәti/ : độ tinh khiết
processing / ‘prousesiη/ : sự xử lý, chế biến
random / ‘rændәm/ : ngẫu nhiên, tuỳ tiện
recover / ri:’k vә/ : thu hồi
refine / [ri’fain/ : lọc
residuum / ri’zidjuәm/ : cặn = residue / ‘rezidju:/
refinery / ri’fainәri/ : nhà máy lọc dầu
rubber / ‘r bә/ : cao su
S – Y
separation /,sepә’rei∫n/ : sự phân cắt, phân chia
smoke point / smoukp int/ : điểm khói
storage / ‘st :ridʒ/ : sự tồn chứa
solvent / ‘s lvәnt/ : dung môi
stock / st k/ : kho dự trữ, gốc
specific gravity : tỉ trọng
surplus / ‘sә:plәs/ : số dư, thừa
sweetening / ‘swi:tniη/ : sự mềm hóa
thermal / ‘θә:ml/ : thuộc về nhiệt, nhiệt
technical / ‘teknikl/ : kỹ thuật
tend to / tend/ : nhằm tới, hướng tới
tray / trei/ : đĩa
treatment / ‘tri:tmәnt/ : sự xử lý
useful / ‘ju:sfl/ : có ích ≠ harmful
unification / ,ju:nifi’kei∫n/ : sự hợp nhất
undesirable / , ndi’zaiәrәbl/ : không mong muốn
volatility / ,v lә’tilәti/ : độ bay hơi
vacuum / ‘vækjuәm/ : chân không
velocity / vi’l sәti/ : vận tốc
yield / ji:ld/ : năng suất
Tiếng Anh chuyên ngành khai thác dầu khí
Brainstorms Kỹ sư khai thác dầu khí
Blending plant Thiết bị pha trộn
Fractional distillation Chưng cất phân đoạn
Wellhead Đầu giếng khoan
Accumulation chamber Buồng tích tụ
Acre-foot Acrơ – fut (đơn vị thể tích khoảng 1200 m3)
Actual calender day allowable Mức khai thác cho phép theo ngày lịch thực tế
Acre-yield Sản lượng theo acrơ
Adsorption gasoline Xăng hấp thụ
Antisludge agent Tác nhân chống cặn
Adverse mobility ratio Suất linh động ngược, tỷ số linh động ngược
Aniline point Điểm Anilin
Blending plant Thiết bị pha trộn
Basic sediment and water Nước và tạp chất cơ sở
Blendstock Một thành phần kết hợp với các chất khác để tạo thành một sản phẩm lọc dầu
Bonded petroleum imports Kho xăng dầu nhập khẩu
Bloom Sự huỳnh quang của dầu
Bulk station Trạm nạp liệu
Correlation index Chỉ số liên kết
Farm-out Cho nhượng lại sau khi thuê
Enhanced oil recovery Tăng cường thu hồi dầu
Kyoto Protocol Nghị định thư Kyoto
Petrochemical feedstocks Nguyên liệu hóa dầu
Các loại dầu trong tiếng Anh – Phần quan trọng còn lại của từ vựng tiếng Anh chuyên ngành dầu khí
Asphalt base crude oil Dầu thô nền atphan
Beach price Giá dầu thô sau khi xử lý ở biển
Benzen (C6H6) Benzen (C6H6)
Bleached oil Dầu mất màu
Butane (C4H10) Butan (C4H10)
Butylene (C4H8) Butylen (C4H8)
Condensate: dầu ngưng, khí ngưng
Diesel Fuel Nhiên liệu Diesel
Diesel oil (DO) Dầu Điezen
FOD (Fuel Oil Domestique) Dầu đốt nóng
Fuel oil (FO) Dầu mazut, dầu nhiên liệu
Heavy crude oil Dầu nặng
HSFO (High sulfur fuel oil) Dầu nhiên liệu chứa lưu huỳnh cao
HLS (Heavy Louisiana Sweet) Dầu thô ngọt, nặng Louisiana
Light crude oil Dầu thô nhẹ
LLS (Light Louisiana Sweet) Dầu thô ngọt, nhẹ Louisiana
LSFO (Low sulfur fuel oil) Dầu nhiên liệu chứa lưu huỳnh thấp
Low sulfur crude Dầu thô ít lưu huỳnh
Lubricants Dầu bôi trơn
Petroleum Dầu mỏ, dầu khí
Residual fuel oil dầu nhiên liệu nặng, cặn mazut
Road oil Dầu rải đường
Saturated oil Dầu bão hoà
Sedimentary oil Dầu lắng đọng
Sour or Sweet Crude Dầu thô chua hoặc ngọt
Unfinished oils Dầu chưa xử lý
Kết luận
Phần các loại dầu trong tiếng Anh đã khép lại bài viết về từ vựng tiếng Anh chuyên ngành dầu khí. Hy vọng sau bài viết này bạn đã có thể nắm được bộ tiếng Anh chuyên ngành xăng dầu, những từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hóa dầu hay tiếng Anh chuyên ngành khai thác dầu khí và áp dụng chúng hiệu quả trong công việc của mình!
========
Kể từ ngày 01/01/2019, cộng đồng chia sẻ ngữ pháp và từ vựng tiếng Anh 247 phát triển thêm lĩnh vực đào tạo có tính phí. Chúng tôi xây dựng các lớp đào tạo tiếng Anh online 1 kèm 1 với đội ngũ hơn 200+ giáo viên. Chương trình đào tạo tập trung vào: Tiếng Anh giao tiếp cho người lớn và trẻ em, Tiếng Anh thương mại chuyên ngành, Tiếng Anh để đi phỏng vấn xin việc, Luyện Thi IELTS, TOEIC, TOEFL,..
【#9】Đề Thi Nói Tiếng Anh Lớp 7 Học Kì 1 Năm Học 2021
Topic nói học kì 1 tiếng Anh lớp 7 kèm hướng dẫn
- Part I: Giới thiệu bản thân – Introduce about yourself
- Topic 1: Talk about your favorite hobby
- Topic 2: Describe something that you do to stay healthy
- Topic 3: Talk about how to contribute to community activities
- Topic 4: Talk about music and arts
- Topic 5: Talk about your favorite food or drink and how to make it
- Topic 6: Talk about a historic place you have known
- Topic 7: Tell about a famous person
Part I: Giới thiệu bản thân – Introduce about yourself
Talking about some personal information
– Name
– Age
– Class/ School
– Family members
– Your leisure activities
Good morning/ afternoon, my dear teachers/ examiners.
– My full name is ………………………………………………… I am 14 years old and I am a student in class 8… in ………….. Secondary School. In my free time, I like listening to English music, reading books and chatting online with my friends.
– My topic is number ……….., talking about………. Now I would like to start my topic.
Topic 1: Talk about your favorite hobby
Using the below cues:
– Name of the hobby.
– When you started it.
– Who do you share it with.
– How you do this hobby.
– Feelings about the hobby.
I have many hobbies such as reading, traveling, playing sports, watching TV, swimming… But I like reading books best. I often reading books whenever and wherever I can. For examples at weekends, on holidays or before going to bed…
When I was a kid, my mother used to tell me a story before I went to bed. The stories were so interesting that always felt they weren’t enough. So I began to read books by myself.
I always lose myself in the interesting stories. I enjoy reading very much, because books bring me a colourful and limitless world. In the past years, most of my knowledge has been obtained from books. Books can also teach me how to be a good person. Books even can solve many problems for me. I will read more good books to improve myself.
Reading has become a part of my life. Everyday, I spend some time reading books, newspapers and magazines. I have great fun in reading. I love reading!!
Topic 2: Describe something that you do to stay healthy
Using the below cues:
– What this activity is
– When you do it
– How long you do it every day/How often you do it.
Staying healthy is the most important in our life. There are a lot of activities for us to stay healthy. For me, I usually swim in the river in front of my house. I often swim with my father every afternoon .I swim about 2 hours every day. Swimming help me relax after working hard and it also helps me have a good heathy. I like swimming very much because I want to be a swimmer.
Now I would like to tell you something about my health. I am modern child and like many other children, I don’t have good health. I eat a lot of fast food and drink too much soft drink every day. I usually play computer games and get online to chat with friends very often. I don’t join outdoor activities so I am getting fat day by day. I think it is time to pay attention on my health. I should do more exercise and take outdoor activities to improve my health. I should also eat more fruit, vegetables and eat less junk food. besides I have to play less computer games and shorten my online time. I think I will have a good health in the future. That’s the end of my topic. Thanks for listening.
Topic 3: Talk about how to contribute to community activities
What do the people in your local community need? What can you do to help?
- Talk something about the people in your local community (life, need…)
- Talk about 3 or 4 volunteer activities you or your friends can do to help them
- Talk about your feelings and future
Now I would like to tell you about my local community. I live in An Thanh Village. It is not a very rich neighborhood, so there are a lot of poor people who need to be helped. They live in very old houses and don’t have enough food to eat and don’t have enough warm clothes to wear. They have to work hard to earn only a little money a day. Their life is so pity, so their children can’t go to school. My friends and I have made a plan to raise money for those poor people. We are collecting old clothes for them, too. Besides, we also give lessons to the poor children 3 times a week and at weekend. We hope to help them overcome such hard periods and they will be able to have a better life in the future. That’s the end of my topic. Thanks for listening.
Topic 4: Talk about music and arts
How can music and art help you at school and in your life?
- Talk about the importance of music and art in your life.
- Talk about 3 or 4 things music and art helping you
- Your feelings and future
Hi! Everybody. Many people listen to music and see art every day. I do too because music and art play an important role in our life. Art makes this world look more beautiful and music can heal our soul and make us happier. When you have trouble in your live or work, just listen to your favorite songs and watch something beautiful around us and then you will feel better and can overcome difficulties more easily. Even when you are lonely, music and art can be good friends of you. That’s why we all love music and art.That’s the end of my topic. Thanks for listening.
Topic 5: Talk about your favorite food or drink and how to make it
- Name your favorite food or drink.
- Talk about the appearance , taste and ingredients
- How to make it.
- Your feelings and future
Hi! Everybody. What kinds of foods do you like? My favourite food is Pho. Pho is the most popular food among the population and it plays an importance thing in the spirit of Vietnamese people, especially the people who live in Ha Noi. Anyone feels hungry in a short time in the morning can also enjoy a bowl of hot and spicy Pho to fill their empty stomach. Have many Pho but there are two main kind of Pho: Pho with beef and Pho with chicken. The ingredients of Pho are rice noodles and broth which is generally made by simmering bones, fried steak charred onion and spices, it takes several hours to ppare. When people eat Pho they can add some kind of thing such as chilli, pepper,…I love Pho very much so I can eat it everyday without boring. I’m sure that you do it, too. Wherever in Vietnam, Pho is special food. That’s the end of my topic. Thanks for listening.
Write a paragraph about popular foods or drinks in your neighbourhood
Topic 6: Talk about a historic place you have known
- Talk about the name, address and surroundings
- Talk about its history
- Talk about facilities or scenery in it
- Your feelings and future
Now I would like to talk about Long Tuyen village.
This is an old village in the south of Can Tho City, including Binh Thuy, An Thoi, Long Tuyen and Long Hoa . The village is a destination that attracts many tourists not only because of its beautifully natural scenery, but also the cultural relics that remains after hundreds of years. The architecture and culture in Long Tuyen is very unique because it is the combination of various cultures from Western to Eastern, including Chinese, French, American, Cham and Japanese. This place also possesses six of 18 national relics in Can Tho, including famous locations such as Binh Thuy Temple, Nam Nha Pagoda or Binh Thuy Old House. Moreover, the Ky Yen Festival takes place here. It can be said that Long Tuy village is a rare destination that contains various typical characteristics of the culture in this region, and for sure it is a pity if you miss this destination in your travel. That’s the end of my topic. Thanks for listening.
Topic 7: Tell about a famous person
- Who this person is.
- How you know about this person.
- What this person is famous for.
- Why you are interested in this person.
【#10】Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Tiếng Anh Lớp 12 Trường Thpt Đoàn Thượng, Hải Dương Có Đáp Án
Bộ đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 12 trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương có đáp án
Đề kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 12 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 12
Bộ đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 12 trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương năm 2014 – 2021 được chúng tôi sưu tầm và đăng tải gồm 2 đề thi chẵn và lẻ có đáp án đi kèm, 2 đề thi sẽ có khác biệt đôi chút để các bạn học sinh làm bài và luyện tập chuẩn bị cho kì thi HK1 được tốt nhất. Mời các bạn tham khảo.
Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Tiếng Anh lớp 12 trực tuyến trường THPT Quang Trung năm học 2021 – 2021Đề thi cuối học kỳ 1 môn Tiếng Anh lớp 12 năm học 2021 – 2021 onlineĐề thi trực tuyến học kì I môn tiếng Anh lớp 12 THPT Chu Văn An
ĐỀ CHẴN: Dành cho thí sinh có SBD chẵn I. PRONUNCIATION (1.0p) Choose the word which is different from the others in the position of stress syllable.
1. A. integration B. solidarity C. facility D. combination
2. A. statistics B. status C. philosophy D. economy
Choose the word whose underlined part is pronounced differently from that of the others
3. A. struggles B. votes C. accelerates D. develops
4. A. resulted B. washed C. dedicated D. attended
A. gave B. had given C. was given D. had been given
A. up B. off C. on D. in
A. mustn’t B. have to C. needn’t D. don’t
A. status B. right
C. intellectual ability D. equal
A. is looking B. was looking C. looked D. has been looking
A. less and least B. less and most C. more and most D. more and more
A. perse B. persity C. persify D. persely
A. walk B. am walking C. have walked D. was walking
A. look for B. look up C. look after D. look at
A. take them off B. take off them C. put it off D. put off it
A. in B. up C. after D. down
A. delegation B. migration C. reputation D. integration
1. A. among B. between C. both D. neither
2. A. girls B. boys C. women D. men
3. A. mother B. father C. son D. daughter
4. A. which B. that C. whose D. who
Part 2: Read the following passage and do the task below
Nowadays gymnastics are very popular in China and some other Asian countries. Modern gymnastics began there in the nineteenth century. In 1811, an outdoor gymnastics centre for men was open in Berlin where they could do bodybuilding and exercises on a high bar and other pieces of equipment.
Dance is an important part of training as it ppares you for the types of movement required in gymnastics. One of the aims is to make the body stronger for jumps and turns. In competitions, women perform the exercises with music so dance, gymnastics and music are connected.
To become a top gymnast, it is important to start when very young, that is, when you are still in your kindergarten with simple exercises. Boys developed physically later than girls so Olympic gymnastics medals are usually won by men between the ages of nineteen and twenty-five while girl champions are fourteen or fifteen years old.
1. When and where did modern gymnastics begin?
A. In Africa in the 19th century.
B. In Europe in the 19th century.
C. In America in the 19th century.
D. In Asia in the 19th century.
2. What did Berlin set up the gymnastics centre for in 1811?
A. For men to do gymnastics with equipment.
B. For women to do gymnastics.
C. For people to do outdoors gymnastics.
D. For men to do gymnastics without equipment
3. Why is dance an important part of gymnastics training?
A. Because it helps you to be stronger.
B. Because it is a sport.
C. Because it includes the types of movements required in gymnastics.
D. Because it makes you jump and turn.
4. Why are women younger than men among the Olympic medal winners?
A. Male athletes are older than female athletes in all games.
B. Girls developed physically earlier than boys.
C. Women are physically stronger than men.
D. Girls are more hard-working than boys.
IV. WRITING (3P) Part 1: Rewrite the sentences using instructions in the brackets.
1. He said “My former colleagues have devoted their lives for the survival of the company.”
2. This building is WHO’s headquarters. WHO’s headquarters was established on 7 April 1948.
3. If you had got up early, you could have caught the first bus to the city center.
Part 2: Write about Brunei, an ASEAN member country, using the information below. (1.5p)
Country: Laos
Capital: Vientiane
Area: 236, 800 sq.km.
Population: 6, 803, 699
Official language: Lao
Religion: Buddhism
Currency: Kip
Đáp án đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 12
I. PRONUNCIATION (0.25 X 4 = 1.0)
1. C 2. B 3. A 4. B
II. LANGUAGE USE (0.25 X 12 = 3.0)
1. C 2. C 3. C 4. B
5. D 6. D 7. A 8. D
9. C 10. A 11. C 12. D
III. READING PART 1(0.25 x 4 = 1.0)
1. B 2. C 3. A 4. D
PART 2: (0.5 x 4 = 2.0)
1. D 2. A 3. C 4. C
IV. WRITING PART 1 (0.5 x 3 = 1,5)
1. He said his former colleagues had devoted their lives for the survival of the company.
2. This building is WHO’s headquarters which was established on 7 April 1948.
3. Had John done all his homework before class, he wouldn’t have been punished.
Bạn đang xem chủ đề Dạy Tiếng Chăm trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!
Chủ đề mới hơn
Dạy Tiếng Các Con Vật - Xem 6,138
Dạy Tiếng Campuchia Online - Xem 5,742
Dạy Tiếng Con Vật - Xem 6,534
Dạy Tiếng Dân Tộc - Xem 3,069
Dạy Tiếng Dao - Xem 2,079
Dạy Tiếng Dân Tộc Thiểu Số - Xem 5,148
Dạy Tiếng Dân Tộc Thái - Xem 5,148
Dạy Tiếng Dân Tộc Dao - Xem 4,653
Dạy Tiếng Dân Tộc Mường - Xem 5,247
Dạy Tiếng Dân Tộc Tày - Xem 4,752
Chủ đề cũ hơn
Dạy Tiếng Campuchia - Xem 3,366
Dạy Tiếng Anh Bán Thời Gian - Xem 5,346
Dạy Tiếng Ba Na - Xem 6,039
Dạy Tiếng Ba Lan - Xem 6,138
Dạy Tiếng Bồ Đào Nha - Xem 4,455
Dạy Tiếng Anh Lớp 6 - Xem 5,544
Dạy Tiếng Anh Lớp 2 - Xem 4,752
Dạy Tiếng Anh Part Time - Xem 3,762
Dạy Tiếng Anh Lớp 3 - Xem 5,445
Dạy Tiếng Anh Lớp 1 - Xem 5,742