Top 5 # Dạy Tiếng Anh Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Dạy Kèm Tiếng Anh Là Gì

+ Gia Sư dạy kèm là Học viên cao học chuyên tiếng Anh, hoặc những du học sinh đang làm việc và sinh sống tại Sài Gòn + Gia Sư dạy kèm là giáo viên tiếng Anh đứng lớp cấp 1, 2, 3 hoặc cao đẳng Đại học tại các trường trong Thành phố

+ Gia Sư dạy kèm là Sinh Viên sư phạm tiếng anh hoặc ngôn ngữ anh có quá trình học tập giỏi xuất sắc và có kinh nghiệm dạy kèm tại Hồ chí Minh. + Gia Sư dạy kèm là Học viên cao học chuyên tiếng Anh, hoặc những du học sinh đang làm việc và sinh sống tại Sài Gòn + Gia Sư dạy kèm là giáo viên tiếng Anh đứng lớp cấp 1, 2, 3 hoặc cao đẳng Đại học tại các trường trong Thành phố

2/ Dạy kèm tiếng Anh Lớp 1-12, Luyện thi

Gia Sư tiếng Anh từ lớp 1 -12

Khi nhận lớp dạy kèm môn tiếng anh TPHCM từ lớp 1 tới lớp 12 hoặc luyện thi cho học sinh phổ thông, tiếng anh cho người đi làm, anh văn giao tiếp, gia sư sẽ căn cứ vào sức học, mục tiêu học tập của học viên ở mỗi cấp học để soạn thảo giáo trình anh văn riêng cho phù hợp. Những giáo trình này nhằm lấy lại kiến thức tiếng anh cơ bản hay bồi dưỡng cho học sinh giỏi về các kỹ năng giáo tiếp, văn phạm. Tất cả giáo trình soạn riêng này không đi quá lan man lạc đề, phải được bám sát sách giáo khoa nhằm giúp các em không những đạt kết quả tốt trong các kỳ thi mà con nâng cao khả năng giao tiếp tiếng anh.

2.1 Khởi đầu ngôn ngữ Tiếng Anh cho các con tiểu học

* Những chủ điểm cơ bản của anh văn tiểu học

– Danh từ số ít và số nhiều – Thì hiện tại đơn, động từ TO BE có tất cả 3 biến thể là AM, IS và ARE – Cách phân biệt danh từ, tính từ, động từ, trạng từ trong tiếng Anh – Động từ Khiếm khuyết (Modal Verbs) : Sau “Can” và “ Can’t”, động từ luôn nguyên mẫu không “to”

– Danh từ số ít và số nhiều – Thì hiện tại đơn, động từ TO BE có tất cả 3 biến thể là AM, IS và ARE – Cách phân biệt danh từ, tính từ, động từ, trạng từ trong tiếng Anh – Động từ Khiếm khuyết (Modal Verbs) : Sau “Can” và “ Can’t”, động từ luôn nguyên mẫu không “to”

* Với phương pháp dạy tiếng anh tích cực và hiệu quả đạt được:

– Làm cho các con trở nên vui nhộn bằng trò chơi để dạy từ vựng mới cho các em. – Trò chơi ghi nhớ để dạy một cấu trúc ngữ pháp mới – Sáng tạo trong việc xây dựng bài học và dạy học để không gây sự nhàm chán cho các em học sinh – Không nên gây áp lực cho các em: vì đây là ngôn ngữ mới, rất cần thời gian để các em làm quen và tiếp thu – Tự tin và thoải mái khi nói chuyện bằng tiếng anh – Phát âm chuẩn các âm tiết cơ bản – Trẻ phát triển toàn diện 4 kỹ năng Tiếng anh: Nghe- Nói- Đọc- Viết. – Phát triển các kỹ năng học tập như tư duy độc lập, tự nghiên cứu – Các kĩ năng mềm như làm việc nhóm, thuyết trình trước đám đông… – Dạy/Rèn kỹ năng Viết cho học sinh:Không chỉ đọc mà được rèn luyện cả kỹ năng Viết để thành thạo các cấu trúc ngữ pháp và các từ vựng đã học – Dạy/Rèn kỹ năng Nghe hiểu cho học sinh:Thực hành, thực hành tiếng Anh mọi lúc, mọi nơi có thể:xem phim tiếng anh, đọc báo tiếng anh… – Kỹ thuật giới thiệu/dạy ngữ liệu mới: thông qua một bài hội thoại, những tình huống có sự hỗ trợ của giáo cụ trực quan – Thiết kế giáo trình riêng một cách khoa học để giới thiệu ngữ liệu mới như dạy từ vựng và cấu trúc ngữ pháp cho học sinh – Soạn bài giảng với phương pháp đặc thù môn học để vừa giới thiệu, vừa gợi mở từ học sinh – Kiểm tra học sinh trong tiến trình bài học: có thể cả kiến thức cũ và mới…nhằm giúp các em tập trung trong giờ học – Giúp các em nắm chắc nội dung kiến thức trong bộ sách giáo khoa về đề mục ngữ pháp, từ vựng – Phát triển kỹ năng đọc, vốn từ, sẽ là yếu tố quyết định để ghi điểm trong bài thi đọc – Bí quyết và kỹ năng làm bài thi trắc nghiệm… – TOEIC 300 – 450 điểm: giao tiếp mức độ trung bình – TOEIC 450 – 650 điểm: Có khả năng giao tiếp tiếng Anh khá – TOEIC 650 – 850 điểm: Có khả năng giao tiếp tiếng Anh tốt. – TOEIC 850 – 990 điểm: Có khả năng giao tiếp thành thạo.

– TOEIC 100 – 300 điểm: Trình độ cơ bản – TOEIC 300 – 450 điểm: giao tiếp mức độ trung bình – TOEIC 450 – 650 điểm: Có khả năng giao tiếp tiếng Anh khá – TOEIC 650 – 850 điểm: Có khả năng giao tiếp tiếng Anh tốt. – TOEIC 850 – 990 điểm: Có khả năng giao tiếp thành thạo.

6/ Gia Sư IELTS

Gia Sư tiếng Anh IELTS

* Tín chỉ IELTS (International English Language Testing System ) .

– Tín chỉ IELTS được sáng lập bởi ESOL Đại học Cambridge, Hội đồng Anh và tổ chức giáo dục IDP (Úc) từ năm 1989

– Giá trị của IELTS : Dùng để đi du học hay định cư nước ngoài, điều kiện đầu vào của những trường tại nước ngoài, Chuyên nghiệp hơn trong mắt nhà tuyển dụng.

– Mở rộng kiến thức rèn luyện toàn bộ tất cả các kỹ năng về tiếng Anh

– Tăng kết quả học tập: Miễn thi tốt nghiệp THPT với bằng 4.5 IELTS, Xét tuyển thẳng đại học với chứng chỉ 6.5 IELTS, chọn trường top,…

– Thành công trong sự nghiệp: Đáp ứng chuẩn ra trường hay xin việc lương cao, làm việc, định cư tại nước ngoài…

– Cấu trúc của bài thi IELTS gồm 4 phần : nghe (IELTS Listening) kéo dài trong 40 phút – nói (IELTS Speaking) khoảng 10 phút – đọc hiểu (IELTS Reading) 60 phút cho 40 câu hỏi – Viết (IELTS Writing) 60 phút

– Điểm bài thi IELTS: Điểm được chia theo thang điểm từ 1-9

+ IELTS 2.0 trình độ sơ cấp + IELTS 4.0 trình độ cấp II + IELTS 5.0 – 6.0 trình độ trung cấp có thể sử dụng ngôn ngữ và nắm được phần lớn các tình huống phức tạp + IELTS 6.5 trình độ tốt, có thể đáp ứng hầu hết các điều kiện du học và tuyển dụng – Điện thoại: 0961 516 553

– Địa chỉ: Số 67 đường 3/2 Phường 11, Quận 10. Tp Hồ Chí Minh – Điện thoại: 0961 516 553

ILA VIETNAM

– Địa chỉ : Tầng 4, Giga Mall, 240 Phạm Văn Đồng, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức … – Điện thoại: (028) 7303 4368

– Địa chỉ : Tầng 4, Giga Mall, 240 Phạm Văn Đồng, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức … – Điện thoại: (028) 7303 4368

VUS (Anh ngữ Việt Mỹ)

– Địa chỉ : : 78 Võ Thị Sáu Quận 1 & 243-245 Khánh Hội Quận 4 & 135 An Dương Vương Quận 5 & 61-63 Bà Hom Quận 6 – Điện thoại :(08) 7308 3333

– Địa chỉ : : 78 Võ Thị Sáu Quận 1 & 243-245 Khánh Hội Quận 4 & 135 An Dương Vương Quận 5 & 61-63 Bà Hom Quận 6 – Điện thoại :(08) 7308 3333

APOLLO

– Địa chỉ : Tầng 3, Vincom Lê Văn Việt 50 Lê Văn Việt, P.Hiệp Phú, Quận 9,… – Điện Thoại: 1800-6655 – Gia sư đã tốt nghiệp chuyên ngành tiếng anh học phí từ 135.000 đ đến 250.000 đ / 1 buổi 90 phút – Chọn giáo viên dạy tiếng anh tại các trường cấp 1,2,3 hoặc trung tâm anh ngữ mức giá khoảng từ 150.000 đ đến 350.000 đ

– Là sinh viên sư phạm anh, ngôn ngữ anh mức học phí từ 120.000 đ đến 160.000 đ / 1 buổi 90 phút – Gia sư đã tốt nghiệp chuyên ngành tiếng anh học phí từ 135.000 đ đến 250.000 đ / 1 buổi 90 phút – Chọn giáo viên dạy tiếng anh tại các trường cấp 1,2,3 hoặc trung tâm anh ngữ mức giá khoảng từ 150.000 đ đến 350.000 đ

1.4.2. Học phí học tiếng Anh TH Cơ Sở (lớp 6, 7, 8, 9):

– Sinh viên sư phạm hoặc ngôn ngữ anh : 120.000đ đến 220.000 đ / 1 buổi 90 phút – Giáo viên đã tốt nghiệp chuyên anh văn từ 135.000đ đến 250.000 đ / 1 buổi – Giáo viên dạy tiếng Anh(đứng lớp cấp 2, 3) mức học phí từ 150.000đ đến 350.000 đ

– Sinh viên sư phạm hoặc ngôn ngữ anh : 120.000đ đến 220.000 đ / 1 buổi 90 phút – Giáo viên đã tốt nghiệp chuyên anh văn từ 135.000đ đến 250.000 đ / 1 buổi – Giáo viên dạy tiếng Anh(đứng lớp cấp 2, 3) mức học phí từ 150.000đ đến 350.000 đ

1.4.3. Học phí gia sư tiếng Anh THPT Lớp 10, 11, 12:

– Sinh viên chuyên anh văn và có kinh nghiệm mức học phí từ 120.000đ đến 250.000 đ – Giáo viên tốt nghiệp chuyên ngành sư phạm Anh học phí từ 140.000đ đến 270.000đ – Giáo viên đứng lớp tại các trường cấp 3 mức học phí từ 200.000đ đến 360.000 đ

– Sinh viên chuyên anh văn và có kinh nghiệm mức học phí từ 120.000đ đến 250.000 đ – Giáo viên tốt nghiệp chuyên ngành sư phạm Anh học phí từ 140.000đ đến 270.000đ – Giáo viên đứng lớp tại các trường cấp 3 mức học phí từ 200.000đ đến 360.000 đ

1.4.4. Học phí dạy tiếng anh cho người đi làm, anh văn giao tiếp, IELTS, TOEIC, A1, B1, C1:

– Sinh viên có kinh nghiệm dạy anh văn giao tiếp mức học phí từ 150.000đ đến 250.000 đ – Giáo viên tốt nghiệp chuyên ngành hoặc có các tín chỉ quốc tế học phí từ 160.000đ đến 300.000đ – Từng là du học sinh hoặc dạy lâu năm tại các trung tâm anh ngữ quốc tế mức học phí từ 200.000đ đến 360.000 đ

Chuyên mục:

– Sinh viên có kinh nghiệm dạy anh văn giao tiếp mức học phí từ 150.000đ đến 250.000 đ – Giáo viên tốt nghiệp chuyên ngành hoặc có các tín chỉ quốc tế học phí từ 160.000đ đến 300.000đ – Từng là du học sinh hoặc dạy lâu năm tại các trung tâm anh ngữ quốc tế mức học phí từ 200.000đ đến 360.000 đChuyên mục: Hỏi Đáp

Dạy Giáo Lý Là Gì ?

I. NHẬN ĐỊNH VỀ VIỆC DẠY GIÁO LÝ LÂU NAY:Trước tiên chúng ta phải thay đổi cách suy nghĩ và cách làm lâu nay về công việc dạy Giáo Lý, đặc biệt đối với người Việt Nam chúng ta, với những hoàn cảnh thời đại và xã hội có quá nhiều hạn chế.

1. Dạy Giáo Lý không phải là dạy hỏi – thưa:Do mức độ còn hạn chế tùy từng nơi, từng vùng, nhất là ở ngoại thành và thôn quê, một số chương trình Giáo Lý hiện nay vẫn xoay chung quanh việc hỏi – thưa, một cách hệ thống ngắn gọn, chắc ăn, dễ triển khai, dễ kiểm tra. Dù vậy, Giáo Lý Viên trong trường hợp này, vẫn phải tránh lối học từ chương, mà phải luôn cố gắng tổ chức buổi dạy Giáo Lý một cách sống động, có đối thoại, có hội thoại trao đổi, sao cho nội dung Giáo Lý không dừng lại ở từng câu từng chữ giảng máy móc và học thuộc lòng rồi trả bài làu làu như… vẹt !

2. Dạy Giáo Lý không phải là học kinh hạt:Trong giai đoạn còn quá khó khăn trước đây, khi còn thiếu nhiều Linh Mục, lại thiếu các Giáo Lý Viên được đào tạo có hệ thống, rất nhiều nơi đã phải đành chấp nhận chỉ dạy kinh hạt cho các em thiếu nhi thay vì dạy Giáo Lý. Một số Giáo Phận cũng đã cố gắng chuyển tải các điểm cốt yếu trong Giáo Lý bằng những bài thơ lục bát để giúp các em dễ nhớ, dễ thuộc. Dẫu sao, đó chỉ là cách ứng phó tạm thời và hạn chế ở mức độ thấp nhất của việc dạy Giáo Lý.

3. Dạy Giáo Lý không phải là dạy luân lý:Đương nhiên nội dung Giáo Lý có đưa ra một nếp sống luân lý Ky-tô giáo sâu sắc, nhưng không vì thế Giáo Lý Viên dừng lại ở mức độ liệt kê cho các học viên một loạt các điều cho phép được làm và một loạt các điều cấm không được làm trong đời sống đạo. Dạy Giáo Lý vượt lên trên cả những điều ấy khi mở ra cho người học một mối tương quan mật thiết và thấm thía với Thiên Chúa, với Giáo Hội và với tha nhân chung quanh trong cuộc đời.

4. Dạy Giáo Lý không phải là dạy thần học:Thần học là một khoa học chuyên biệt, với nhiều trường phái và quan điểm khảo cứu về Thiên Chúa ( Théologie ), nó cung cấp rất nhiều kiến thức, lý luận, nhận định có hệ thống chặt chẽ về Thiên Chúa, tuy đôi khi vẫn còn có thể gây ra nhiều tranh cãi đưa tới nhiều canh tân đổi mới.

Trong khi đó, việc dạy Giáo Lý, dẫu có vận dụng đến một số điểm thần học căn bản, lại muốn đưa các em đến Lòng Tin, Lòng Yêu Mến và Lòng Cậy Trông chân thành đối với Thiên Chúa, để rồi thể hiện cụ thể ra trong đời sống của mình, vượt qua mọi thứ kiến thức và lý luận của lý trí. Do vậy, học Giáo Lý dứt khoát không phải là để nghe những bài thuyết trình hùng hồn hấp dẫn về Thiên Chúa.

5. Dạy Giáo Lý không phải là loan báo Tin Mừng:Việc loan báo Tin Mừng là hoạt động truyền giáo, đem Lời Chúa đến với người chưa hề biết đạo là gì, chưa hề biết Chúa là Ai. Thường thì việc loan báo Tin Mừng đi trước, kế ngay sau đó là việc giảng dạy Giáo Lý.

Một số vùng truyền giáo ở thượng du phía Bắc và ở Tây Nguyên dành cho người dân tộc hiện nay, sau khi đã được loan báo Tin Mừng, dự tòng là người lớn và cả trẻ em có thể có nhiều năm liền để học Giáo Lý, trong khi bản thân họ vẫn mau mắn quay trở về loan báo Tin Mừng cho những người khác.

6. Dạy Giáo Lý không phải là dạy học như ở Phổ Thông:Việc dạy Giáo Lý, cho dẫu cũng dựa trên một số nguyên tắc sư phạm ( pédagogie ) và phương pháp giáo dục ( méthodologie ) chung, nhưng lại vượt xa việc dạy học ở trường Phổ Thông ở chỗ: Giáo Lý giúp các em gặp gỡ Lời Chúa, gặp gỡ chính Thiên Chúa, khơi gợi và tăng cường Đức Tin ở tận thâm sâu tâm hồn các em và chuyển thành sự sống tôn giáo thiêng liêng.

7. Dạy Giáo Lý cũng chẳng phải là sinh hoạt tập thể:Khi dạy Giáo Lý ở các độ tuổi thiếu nhi và thiếu niên, đương nhiên cần phải có những sinh hoạt vui chơi hát hò, nhưng đó chỉ là một phương cách phụ trợ để gây bầu khí sống động hấp dẫn, góp phần rèn luyện cũng như giáo dục nhân bản cho các em. Cái chính yếu của việc dạy Giáo Lý vẫn là nhắm đến việc đào tạo các Ki-tô hữu, những môn đệ của Đức Ki-tô.

II. ĐỊNH NGHĨA VIỆC DẠY GIÁO LÝ:Tắt một lời, việc dạy Giáo Lý chính là: trình bày Lời Chúa một cách đơn giản, cụ thể và sống động, để giúp các em có thể hiểu và sống Đức Tin. Chữ dạy ở đây, theo nguyên ngữ Hy-lạp, không phải là “didaskein” ( dạy các lý thuyết và kiến thức ), nhưng là “mateutein” ( đào tạo thành những môn đệ ). Từ rất sớm, người ta đã dùng thuật ngữ “Dạy Giáo Lý” để gọi toàn thể các nỗ lực trong Giáo Hội nhằm đào tạo các môn đệ, để giúp mọi người tin rằng Đức Giê-su chính là Con Thiên Chúa, để rồi nhờ Đức Tin và nhờ việc dạy dỗ ấy, họ được sống nhân danh Đức Ki-tô ngay giữa lòng đời, góp phần xây dựng Thân Mình của Đức Ki-tô là Giáo Hội. Trong Tông Huấn Catechesi Tradendae ( CT ), Đức Giáo Hoàng Gio-an Phao-lô 2 đã ân cần dặn dò như sau:

Dạy Giáo Lý là một giai đoạn hay một khía cạnh của việc Tin Mừng hóa, do đó, nội dung của Giáo Lý không gì khác hơn nội dung của Tin Mừng hóa: cũng một sứ điệp Tin Mừng cứu độ đã được nghe hằng trăm lần, và được tiếp nhận với tất cả lòng quý mến, sẽ luôn được đào sâu nhờ suy tư và nghiên cứu có hệ thống trong Giáo Lý ( CT 26 ).

Dạy Giáo Lý bao giờ cũng lấy nội dung từ nguồn mạch sống động là Lời Chúa được lưu truyền qua Thánh Truyền và Thánh Kinh, vì Thánh Truyền và Thánh Kinh hợp thành kho tàng thánh thiện duy nhất chứa đựng Lời Chúa và được giao phó cho Giáo Hội ( CT 27 ).

III. DẠY GIÁO LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG MỤC VỤ CỦA GIÁO HỘI:Ở đây, chúng ta chỉ đề cập đến riêng hoạt động mục vụ rao giảng Lời Chúa của Giáo Hội bên cạnh việc cử hành các Bí Tích, tổ chức và quản trị cộng đoàn, tổ chức đời sống và các việc bác ái.

Mục vụ rao giảng Lời Chúa của Giáo Hội gồm có:

§ Tiền Phúc Âm hóa ( Pré-Évangélisation ) § Phúc Âm hóa hay loan báo Tin Mừng ( Kérygme – Évangélisation ) § Dạy Giáo Lý ( Catéchèse ) § Giảng thuyết ( Homélie ) § Thần Học ( Didascalie )

Mục vụ Giáo Lý là hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu được học Giáo Lý của mọi thành phần tín hữu, để đưa cả cộng đoàn lẫn bản thân người tín hữu tới chỗ trưởng thành trong Đức Tin. Đặc biệt đối với trẻ em, sứ mệnh cao cả mà Thiên Chúa và Giáo Hội đã ủy thác cho các Giáo Lý Viên chính là: làm cho Ngôi Lời được sinh ra và lớn lên trong các em.

Ngoài ra, Tông Huấn Catechesi Tradendae còn nhắc nhở:Bản chất của việc dạy Giáo Lý gắn liền với tất cả các hoạt động Phụng Vụ và các Bí Tích, vì chính các Bí Tích và nhất là Bí Tích Thánh Thể là nơi Đức Ki-tô hoạt động một cách sung mãn để biến đổi nhân loại. Việc dạy Giáo Lý sửa soạn cho việc lãnh nhận các Bí Tích ( CT 23 ). Việc dạy Giáo Lý là cần thiết, không những để làm cho Đức Tin của các Ki-tô hữu thêm chín chắn, mà còn để họ làm chứng trên toàn thế giới, sẵn sàng trả lời cho tất cả những ai chất vấn về niềm hy vọng của họ ( CT 25 ). Để được như thế, phải phân tích và đánh giá tình hình để tìm phương cách hoạt động hữu hiệu cho từng đối tượng. Việc giảng dạy Giáo Lý phải có đường hướng và nguyên tắc chỉ dẫn, có chương trình và kế hoạch, có tổ chức và phương pháp thích hợp, cũng như phải có những phương tiện cần thiết.

IV. VIỆC DẠY GIÁO LÝ CẦN ĐƯỢC CANH TÂN KHÔNG NGỪNG: Việc dạy Giáo Lý luôn luôn cần được canh tân cùng với từng biến chuyển lớn của thời đại và xã hội. Khi so sánh với Lời Chúa, Giáo Lý chỉ có giá trị tương đối. Lời Chúa mới có tính chất tuyệt đối. Do đó, Giáo Lý có thể và cần phải được thay đổi và cải tiến. Việc dạy Giáo Lý phải được canh tân không ngừng để Lời Chúa được diễn đạt đúng hơn, dõ hơn, sống động và hợp thời hơn. Chính Thượng Hội Đồng Giám Mục lần thứ 4 năm 1977 đã khẳng định trong Tông Huấn Catechesi Tradendae: Việc canh tân Giáo Lý là một ân huệ quý giá của Chúa Thánh Thần ban cho Giáo Hội ngày nay ( CT 3 ).

Việc dạy Giáo Lý cần được canh tân liên tục và quân bình về phương pháp, về việc tìm kiếm một ngôn ngữ thích hợp, về việc khai thác các phương tiện mới mẻ để truyền thông sứ điệp ( CT 17 ).

Giáo Hội phải tỏ ra khôn ngoan, can đảm và trung thành với Tin Mừng trong việc tìm kiếm và vận dụng các đường lối và bối cảnh mới mẻ cho việc dạy Giáo Lý ( CT 17 ). Việc dạy Giáo Lý hiện nay cần được canh tân vì 2 lý do:

§ Thế giới ngày nay biến chuyển không ngừng biến chuyển một cách sâu xa, khoa học kỹ thuật phát triển quá nhanh đưa tới tình trạng tục hóa, giải thiêng. Thời chiến tranh lạnh giữa các cường quốc đã chấm dứt. Mặt khác, nhân loại đặc biệt coi trọng các giá trị nhân văn và xã hội, đặt nặng tinh thần phục vụ hữu hiệu.

§ Trong khi đó, chính đời sống của Giáo Hội cũng có những đổi thay khi các giá trị cổ truyền bị lung lay, một đông tín hữu tỏ ra lãnh đạm với các sinh hoạt tôn giáo, thậm chí đánh mất Đức Tin. Ngược lại, Công Đồng Va-ti-ca-nô 2 được triệu tập, cùng với việc xuất hiện rất nhiều phong trào thiêng liêng hoạt động rất tích cực, đã khiến cho Giáo Hội mở ra cả một bình minh rực rỡ và lạc quan.V. KẾT LUẬN: Như vậy, mọi thành phần trong Giáo Hội cần phải đổi mới cách nhìn ( tư duy ), nhận thức việc dạy Giáo Lý là một nhiệm vụ ưu tiên và tối quan trọng của Giáo Hội, là nhiệm vụ của mọi Ki-tô hữu nhằm giáo dục Đức Tin và đào tạo nên những người Ki-tô hữu trưởng thành. Ngoài ra, còn phải đổi mới cả cách làm ( hành động ) trong việc soạn thảo những nội dung chương trình hợp lý và sâu sắc, chọn được những hình thức giảng dạy phong phú, đầu tư vật chất và nhân sự của Giáo Hội cho việc dạy Giáo Lý.

Riêng với các Giáo Lý Viên, trong tư cách là người đảm nhận việc dạy Giáo Lý, phải luôn chuyên cần học hỏi Lời Chúa, phải kết thân sâu xa với Đức Ki-tô, phải có tinh thần cầu nguyện, biết sẵn sàng từ bỏ chính mình trong công việc phục vụ.

Ta liệu SPGL của Lm. Nguyễn Văn Hiền ( Lm. Quang Uy biên tập.. http://www.trungtammucvudcct.com/

Dạy Học Tích Hợp Là Gì?

Dạy tích hợp là :

1. Lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của một môn học. Thí dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục môi trường , bảo vệ sức khỏe, giáo dục tiết kiệm … vào nội dung các môn học: địa lý, sinh học,vật lý,hóa học,toán,ngoại ngữ, giáo dục công dân…

2. Xây dựng môn học tích hợp từ các môn học truyền thống.

II. NỘI DUNG CẦN THIẾT

Muốn biết thế nào là những nội dung giáo dục cần thiết thì phải trả lời câu hỏi : Học để làm gì ?

1.Học để biết

2. Học để hiểu

3. Học để làm

4. Học để chung sống

5. Học để làm người

Suy ra các nội dung giào dục cần thiết là

1.GIÁO DỤC DÂN SỐ

2. GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI

3.GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

4.GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

5.GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG

6.GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP

7.GIÁO DỤC TIẾT KIỆM

Hoặc nói cách khác là

1.BẢO VỆ HÒA BÌNH,CHỐNG CHIẾN TRANH

2.BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CHỐNG BÀNH TRƯỚNG

3.BẢO VÊ BÌNH ĐẲNG GIỚI,CHỐNG PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH

4.BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG , CHỐNG GÂY Ô NHIỄM

5.BẢO VỆ PHÁP LUẬT , CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI

6.BẢO VỆ AN TOÀN GIAO THÔNG

7.PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ.

8.PHÒNG CHỐNG SIDA (AIDS).

III. NHỮNG NHẦM LẪN

– Tích hợp liên môn không phải là tích hợp đa môn

Vd : Khi đưa ra số liệu là tích hợp được môn toán, trình chiếu bài giảng trên máy tính là tích hợp tin học, dùng các từ khóa tiếng Anh là tích hợp ngoại ngữ, thông tin cảnh báo là tích hợp giáo dục công dân…

– Không phải bài nào cũng phải dạy tích hợp liên môn

-Không phải là phương pháp mới (Trước đây gọi là liên hệ thực tế hoặc tính tư tưởng, thời sự)

IV. TÌNH HÌNH HIỆN NAY

Các chuyên gia cho rằng do không hiểu đúng, hiểu nhầm khái niệm này nên việc dạy học tích hợp ở phổ thông hiện nay chưa phát huy hiệu quả.

2. Hơn 800 tiến sĩ, thạc sĩ nhưng chỉ có 5 người giao tiếp được bằng tiếng Anh

Theo ông Đoàn Dụng, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ngãi, tỉnh có hơn 70 giáo sư, tiến sĩ và 796 thạc sĩ nhưng chỉ có 5 người giao tiếp được bằng tiếng Anh. Quảng Ngãi có 600 giáo viên tiếng Anh từ tiểu học đến THPT nhưng qua khảo sát bậc tiểu học có 13% giáo viên đạt chuẩn, THCS có 11%, THPT chưa đến 5%. Trường THPT chuyên Lê Khiết nhiều năm không có học sinh đoạt giải quốc gia môn tiếng Anh dù có giải các môn toán, lý, hóa… “Hiện nay có tình trạng giáo viên tiếng Anh chỉ dạy văn phạm chứ không thể giao tiếp được”, ông Dụng thông tin thêm.

3. Một khảo sát của tiến sĩ Phạm Thị Lan Phượng (Viện Nghiên cứu giáo dục, Trường ĐH Sư phạm chúng tôi và các cộng sự cũng đưa ra kết luận 2,4% giáo viên ở 6 trường THPT tại chúng tôi không hiểu dạy học tích hợp là gì. Đại diện Sở GD-ĐT chúng tôi cũng cho biết: “Chúng tôi cũng đã phổ biến đến các cụm chuyên môn, trường THPT, các phòng giáo dục. Nhưng thật tình để giáo viên hiểu được cũng còn nhiều khó khăn”.

5. Nguyên nhân chính của tình trạng này, theo bà Mai, do hiện nay chưa có sách giáo khoa cụ thể mang tính tích hợp, giáo viên hầu hết không được đào tạo các phương pháp dạy học tích hợp nên không làm được hoặc làm nhưng đạt hiệu quả không cao.

6. Trong khi đó, theo tiến sĩ Nguyễn Anh Dũng, nguyên Phó viện trưởng Viện Khoa học giáo dục VN (thành viên Ban Chỉ đạo đổi mới chương trình sách giáo khoa của Bộ GD-ĐT), đến giữa năm 2016 Bộ sẽ thống nhất được chương trình. “Giáo viên là điều cốt lõi nhất. Sách giáo khoa dù hay đến đâu mà không có đội ngũ giáo viên giỏi thì cũng rất khó”, ông Dũng đúc kết.

7. Các chuyên gia cũng nhìn nhận một thực tế là các trường đào tạo khối ngành sư phạm chưa mạnh dạn đột phá, đổi mới, sáng tạo trong đào tạo giáo viên. Thạc sĩ Hồ Sỹ Anh, Viện Nghiên cứu giáo dục, Trường ĐH Sư phạm chúng tôi cho biết: “Trường sư phạm cần sáng tạo trong đào tạo giáo viên chứ không phải chờ thực tế cần thì mới làm chương trình để đào tạo sau”.

8. Đưa ra một giải pháp cấp thiết, tiến sĩ Dương Thị Hồng Hiếu, Khoa Ngữ văn Trường ĐH Sư phạm chúng tôi đề nghị trong giai đoạn hiện nay, các sở giáo dục cần ra hướng dẫn cho giáo viên những nội dung tích hợp. Ví dụ một bài văn nào đó thì có thể tích hợp ở liên môn hay ở các môn khác, để giáo viên chọn lựa. Đồng thời, các giáo viên phải ngồi lại với nhau lọc ra những nội dung tích hợp để không dạy ở các phần sau. “Chứ nếu bài văn giảng 2 tiết (có tích hợp các môn sử, địa), học sinh học xong, rồi sau đó học lại ở môn sử hoặc địa nữa thì tích hợp không hiệu quả. Tình trạng này sẽ dẫn đến chuyện ôm đồm, phá vỡ chương trình về mặt thời lượng”, tiến sĩ Hồng Hiếu đặt vấn đề.

Buổi Workshop Là Gì ? Workshop Tiếng Việt Là Gì

Những người tham gia có cơ hội trao đổi, giao lưu với người thuyết trình. Mở rộng các mối quan hệ giao tiếp, tích luỹ cho mình những kỹ năng sống, kiến thức mới,…

Workshop có thể được tổ chức với không gian rộng rãi như hội trường, phòng họp.. Hoặc để tạo cảm giác thoải mái hơn với người tham gia, có thể được tổ chức dưới hình thức coffee talk.

Đến đây, chắc hẳn bạn có thể hình dung được Workshop là gì rồi đúng không nào ? Thế nhưng hãy theo dõi bài viết tất tần tật về Workshop mà Nhịp Sống Thời Đại chia sẻ. Để không phải bỏ lỡ những điều hay ho xoay quanh về Workshop mà bạn có thể chưa từng biết qua.

Tìm hiểu đầy đủ về Workshop

Workshop là gì

Với những nước trên Thế Giới, Workshop được xem là hình thức, là một môi trường rất được ưa chuộng. Trong cả việc học tập, làm việc cũng như các hoạt động xã hội khác. Riêng ở Việt Nam, workshop được tổ chức với sự đa dạng ở nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau. Dù vậy, với doanh nghiệp Việt Nam, workshop vẫn chưa thực sự phổ biến, đẩy mạnh.

Workshop tiếng Việt là gì

Với sinh viên, họ thường tiếp thu những buổi học trên giảng đường một cách thụ động. Nhưng với workshop họ hoàn toàn có thể chủ động trong việc trao đổi những kỹ năng, kiến thức với người trình bày. Môi trường workshop có thể linh động với nhiều tình huống có thể xảy ra bởi những người tham gia, người trình bày và cả khách mời.

Hình thức tổ chức và đối tượng tham gia workshop

Không gian để tổ chức phụ thuộc vào điều kiện của đơn vị chịu trách nhiệm. Có thể là trong không gian kín hay mở, vì sao gọi là kín hay mở ? Điều đó có nghĩa rằng, đôi khi một workshop được tổ chức dưới dạng offline của nhóm kín. Theo đó họ không muốn những điều họ chia sẻ lan truyền quá phổ biến. Còn không gian mở, người tổ chức mong muốn có thể kết nối với nhiều người hơn. Chủ đề chia sẻ cũng được lan toả rộng rãi, phổ biến hơn.

Một buổi chia sẻ workshop có thể kéo dài từ 2 – 4 giờ đồng hồ. Chủ yếu gồm phần diễn thuyết của người trình bày và những câu hỏi, chất vấn từ người tham gia. Ngoài ra, một số đơn vị có thể tổ chức thêm phần mini game với nhiều phần quà hấp dẫn. Phần hỏi đáp từ người tham gia có thể được xen kẽ với những phần trình bày của diễn giả hoặc sau khi kết thúc phần diễn thuyết.

Buổi workshop là gì – Làm những gì

Về đối tượng tham gia, không phân biệt về điều kiện như tuổi tác, nghề nghiệp,…cũng như số lượng tham gia không phải giới hạn tối đa. Một workshop có thể từ vài chục người cho đến hàng trăm người với không gian đảm bảo rộng rãi, thoáng mát và thoải mái. Vì điều này chủ yếu phụ thuộc vào đơn vị tổ chức có khả năng hay không.

Chủ đề workshop có thể thu hút được nhiều người tham gia, có thể là học sinh, sinh viên, người đã đi làm ở những ngành nghề, lĩnh vực khác nhau như khoa học công nghệ, y tế, giáo dục, đời sống xã hội,…

Những lợi ích khi tham gia Workshop

Theo tâm lý của nhiều người, họ sẽ thường đặt vấn đề mình sẽ nhận được những gì khi tham gia vào một hoạt động nào đó. Nếu là bạn, khi nhận được một thư mời tham gia hay thông tin chia sẻ thời gian tổ chức workshop. Chắc hẳn bạn sẽ phải đắn đo xem, khi mình tham gia chương trình, cái mình nhận được có bổ ích hay không ? Có cần phải bỏ chút thời gian ra không ?

Một workshop với sự tham gia của nhiều người, được chia sẻ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm.. từ các chuyên gia và khách mời. Chắc hẳn sẽ khó mà phí thời gian mà bạn đã tham gia. Có thể kể ra một vài lợi ích như:

Mở mang tri thức, kỹ năng sống

Người diễn giải thường chia sẻ những nội dung mang tính thực tế. Điều đó dễ dàng thu hút được người tham gia lắng nghe và hiểu rõ. Nếu chỉ dựa trên những lý thuyết quá khô khan điều này rất dễ gây nhàm chán và người nghe cũng chẳng thể nào tiếp thu một cách tốt nhất.

Những lợi ích khi tham gia workshop là gì

Mở rộng mối quan giao tiếp

Workshop được xem là cách tốt nhất để bạn có cơ hội tiếp xúc, gặp gỡ với nhiều người. Có thể là cùng hoạt động trong một lĩnh vực hoặc những lĩnh vực khác, giúp bạn có thể học hỏi từ nhiều điều hay.

Với những ai có tính hướng nội, thì workshop là nơi để bạn dễ dàng giao tiếp, hợp tác với người khác. Có thể không nhiều, nhưng ít ra bạn vẫn có thể tạo dựng cho mình những mối quan hệ dù ít nhưng chắc về số lượng.

Còn những bạn hướng ngoại, chắn hẳn đây là cơ hội tốt để bạn thực hành được kỹ năng phản biện. Thuyết trình ngắn những gì mà bạn hiểu biết. Rút ra được những kỹ năng diễn giải, ứng xử trong mọi tình huống khi đứng trước đám đông. Tuy nhiên, không phải bất cứ mối quan hệ nào cũng tốt. Bạn cũng cần chú ý và thận trọng khi chọn người giao tiếp.

Phát triển kỹ năng Teamwork

Chẳng hạn như một buổi workshop offline dành cho một group. Ban tổ chức sẽ mở minig ame phân các thành viên thành từng nhóm nhỏ. Mỗi nhóm sẽ bắt đầu thống nhất ý kiến của nhau để thực hiện hoạt động của team mình.

Khi các thành viên chưa từng gặp mặt nhau, nhưng chung một đội. Tất cả thành viên sẽ bắt đầu làm quen và hoạt động nhóm một cách có hiệu quả nhất. Điều đó rất tốt cho kỹ năng Teamwork mà trong công việc đòi hỏi bạn phải có.

Hơn nữa, việc phải hoạt động suy nghĩ, sáng tạo ra một điều gì đó ? Bạn còn giúp bản thân rèn luyện được khả năng làm việc trong một khoảng thời gian. Đồng nghĩa với việc não bạn càng phát triển hơn.

Một workshop thành công và có hiệu quả cần có những yếu tố nào

Nếu bạn hay doanh nghiệp của bạn muốn tổ chức một workshop, để nắm chắc những cơ hội thành công đòi hỏi bạn phải có những chuẩn bị thiết yếu và chu đáo.

Bí quyết giúp buổi Workshop hiệu quả

Chuẩn bị cho workshop

Workshop là một dạng sự kiện truyền thông, tất nhiên khi bất cứ hoạt động nào được diễn ra hiệu quả. Bạn sẽ thu về được danh tiếng của tổ chức, người trình bày, càng đẩy mạnh được thương hiệu của mình.

Xác định mục tiêu của workshop.

Xác định các phương thức tương tác.

Xác định kết quả thu được sau workshop.

Người điều phối có kỹ năng dẫn dắt buổi workshop diễn ra suông sẻ.

Lên kế hoạch cho các phiên làm việc.

Chuẩn bị thư mời đến các đối tượng tham gia, khách mời.

Chuẩn bị form khảo sát, chương trình phỏng vấn nhẹ với người tham gia.

Chuẩn bị demo ngắn để người tham gia có thể chuẩn bị và tham gia hoạt động tốt.

Trước khi tổ chức workshop cần chuẩn bị những gì

Những chuẩn bị về vật chất, tư trang cho buổi workshop chắc chắn không thể thiếu cũng như sai sót. Và quan trọng hơn hết chính là việc chọn lựa người điều phối. Người tham gia rất dễ bị phân tâm bởi những yếu tố khác. Điều đó sẽ làm cho workshop trở nên tẻ nhạt. Chính vì thế, một người điều phối có kỹ năng dẫn dắt tốt. Có nhiều kinh nghiệm và có tư tưởng trung lập, sẽ có thể giải quyết được vấn đề này.

Xác định vai trò các đối tượng tham gia workshop

Mặc dù là người hậu thuẫn cho Workshop, thế nhưng Sponsor có thể không trực tiếp tham dự cũng như họ không phải chịu trách nhiệm về kết quả cuối cùng của buổi workshop.

Người điều phối – Facilitator

Như đã nói, vai trò của Facilitator quan trọng trong việc dẫn dắt buổi diễn thuyết của Workshop. Với vai trò này, Facilitator phải theo dõi xuyên suốt quá trình diễn ra workshop. Họ phải là người có khả năng bao quát, phối hợp tốt với những bộ phận khác. Và quan trọng là giải quyết được những tình huống bất ngờ có thể xảy ra.

Cụ thể công việc của Facilitator đó là:

Cầm trịch cho workshop.

Giới thiệu mục tiêu và chương trình sơ bộ của workshop.

Hướng dẫn các thành viên tham dự theo đúng quy trình của buổi workshop.

Điều phối các hoạt động diễn ra theo như kế hoạch mục tiêu, đảm bảo được kết quả đầu ra.

Đảm bảo được những thành viên tham gia đều có quyền thể hiện ý kiến cá nhân, tránh phải va vấp những xung đột.

Kỹ năng của Facilitator giúp cho workshop thành công:

Không ngừng học hỏi những kinh nghiệm từ tiền bối.

Tránh tình trạng hối thúc người tham gia.

Khéo léo trong việc kết thúc workshop.

Thêm vào những ứng xử hài hước, những câu chuyện ngắn mang lại tiếng cười cho khán giả.

Người ghi chép – Note-taker

Một Note-taker cần có những phẩm chất như: tập trung, truyền đạt hiệu quả. Chú ý, trọng tâm, dễ hiểu, đọc lướt, sắp xếp khoa học. Lắng nghe tích cực, ưu tiên, sáng tạo và sắp xếp khoa học. Chính những phẩm chất này sẽ là chìa khoá để hoàn thành được việc lập kế hoạch workshop. Ghi lại những sự kiện có tính quyết định, những điểm nổi bật trong workshop.

Người giám sát thời gian – Timekeeper

Với nhiệm vụ đảm bảo thời gian diễn ra các hoạt động, hạng mục của workshop một cách hợp lý và theo đúng như trình tự kế hoạch ban đầu. Timekeeper cần có những công cụ trợ giúp như sau:

Bản tóm tắt nội dung chương trình diễn ra, gồm cả những lịch trình hoạt động.

Bút và sổ ghi chép.

Đồng hồ, có thể là đồng hồ bấm giờ hoặc đeo tay.

Mặc dù Timekeeper không nhất thiết phải xuất hiện trực tiếp, nhưng Timekeeper đòi hỏi cần có tính kỷ luật cao về thời gian một cách chặt chẽ và hợp lý, cũng như tính bao quát mọi hoạt động diễn ra.

Người tham dự – Participant

Một số quy tắc tiến hành workshop hiệu quả

Khi thực hiện bất kỳ công việc nào, việc tuân theo nguyên tắc nào đó là điều hết sức quan trọng. Nếu bạn tiến hành workshop mà chẳng theo bất kỳ một trình tự hay nguyên tắc nào, bạn sẽ nhận được kết quả rất tồi tệ. Vừa mất thời gian, chi phí, công sức bỏ ra vừa chẳng đem lại những mục tiêu, kết quả thiết thực nào cả.

Hãy luôn tôn trọng những quan điểm của tất cả người tham gia.

Hãy tạo điều kiện để mọi người tham gia được đóng góp.

Đồng thuận với những quyết định được đưa ra.

Tổng kết về workshop

Workshop là một trong những kỹ thuật truyền thông mang lại hiệu quả cao. Nhìn chung đa phần người tham gia chính là sinh viên, học sinh và các tổ chức phi chính phủ. Hầu như, các doanh nghiệp vẫn còn  e dè trong việc tạo ra những sự kiện workshop này.

Qua bài viết, phần nào bạn có thể biết được làm sao để có thể tổ chức một workshop mang lại hiệu quả nhất cũng như giải đáp được câu hỏi “Khi tham gia workshop, tôi sẽ nhận được những gì cho mình?”