Top 11 # Dạy Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 6 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 6

NGỮ PHÁP TIẾNG ANH LỚP 6 (CHƯƠNG TRÌNH MỚI)

A. The present simple ( Thì Hiện Tại Đơn)

1. Định nghĩa thì hiện tại đơn

Thì hiện tại đơn (tiếng Anh: Simple present hoặc Present simple) là một thì diễn tả một hành động chung chung, tổng quát lặp đi lặp lại nhiều lần hoặc một sự thật hiển nhiên hoặc một hành động diễn ra trong thời gian hiện tại.

2. Cách sử dụng thì hiện tại đơn

Diễn đạt một thói quen hoặc hành động lặp đi lặp lại trong hiện tại

Sự việc xảy ra trong tương lai. Cách này thường áp dụng để nói về thời gian biểu, chương trình hoặc kế hoạch đã được cố định theo thời gian biểu.

Sử dụng trong câu điều kiện loại 1.

Sử dụng trong một số cấu trúc khác

3. Công thức thì hiện tại đơn

4. Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại đơn

+ Always (luôn luôn) , usually (thường xuyên), often (thường xuyên), frequently (thường xuyên) , sometimes (thỉnh thoảng), seldom (hiếm khi), rarely (hiếm khi), hardly (hiếm khi) , never (không bao giờ), generally (nhìn chung), regularly (thường xuyên).

+ Every day, every week, every month, every year,……. (Mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng, mỗi năm)

+ Once/ twice/ three times/ four times….. a day/ week/ month/ year,……. (một lần / hai lần/ ba lần/ bốn lần ……..một ngày/ tuần/ tháng/ năm)

B. The present continuous (Thì hiện tại tiếp diễn)

Khẳng định: S +am/ is/ are + V_ing + O

Phủ định: S + am/ is/ are+ not + V_ing + O

Nghi vấn: Am/is/are+S + V_ing+ O ?

2. Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại tiếp diễn:

Thì hiện tại tiếp diễn trong câu thường có những cụm từ sau: At present, at the moment, now, right now, at, look, listen. …

+ Diễn tả hành động đang diễn ra và kéo dài trong hiện tại.

EX: She is going to school at the moment.

+ Dùng để đề nghị, cảnh báo, mệnh lệnh.

Ex: Be quiet! The baby is sleeping in the bedroom.

+ Dùng để diễn tả một hành động sắp xảy ra trong tương lai theo kế hoạch đã định trước

Ex: I am flying to Moscow tomorrow.

+ Diễn tả sự không hài lòng hoặc phàn nàn về việc gì đó khi trong câu có “always”.

Ex: She is always coming late.

Note : Không dùng thì hiện tại tiếp diễn với các động từ chỉ tri giác, nhận thức như : to be, see, hear,feel, realize, seem, remember, forget, understand, know, like , want , glance, think, smell, love, hate…

Ex: He wants to go for a cinema at the moment.

Với thể khẳng định, có 3 nguyên tắc sử dụng cấu trúc There + be +…

a,Nguyên tắc 1: There is + singular noun (danh từ số ít)

Ví dụ: – There is a pen in my lovely pencil case. – There is an apple in the picnic basket.

b,Nguyên tắc 2: There are + plural noun (danh từ số nhiều)

– There are pens in my lovely pencil case.

– There are three apples in the picnic basket.

– There are many trees in my grandparents’ garden.

c,Nguyên tắc 3:

There is + uncountable noun (danh từ không đếm được)

– There is hot water in the bottle.

– There is some rice left on the plate.

Ở thể phủ định, sau động từ to be sẽ có thêm từ not và thường có thêm từ any để nhấn mạnh sự không tồn tại của một thứ gì đó. Tương tự, cũng có 3 nguyên tắc:

a,Nguyên tắc 1: There is not + singular noun

– There is not any book on the shelf.

b.Nguyên tắc 2: There are not + plural noun

– There are not any students in the classroom right now.

c.Nguyên tắc 3: There is not + uncountable noun

– There is not any milk in the fridge.

a.Câu hỏi Yes/NoĐối với câu hỏi Yes/No, chúng ta đặt động từ to be ra trước từ there để tạo thành câu hỏi. Từ any được dùng với câu hỏi cho danh từ số nhiều và danh từ không đếm được.

b.Câu hỏi How many…?

IV. Thể rút gọn

1. Sử dụng to be để miêu tả : Chúng ta thường sử dụng động từ to be để miêu tả ngoại hình hoặc tính cách.

They are clever. (They’re clever.) (Họ thông minh.)

She is beautiful. (She’s beautiful.) (Cô ấy xinh đẹp.)

2 . Sử dụng have để miêu tả: Chúng ta thường dùng have để miêu tả ngoại hình.

Dạng khẳng định : S + have/ has + (a/ an) + adj. + body part

The cat has green eyes. (Con mèo có đôi mắt màu xanh lá cây.)

The present continuous is used to talk about arrangements for events at a time later than now. There is a suggestion that more than one person is aware of the event, and that some preparation has already happened.

I’m meeting Jim at the airport = Jim and I have discussed this.

I am leaving tomorrow. = I’ve already bought my train ticket.

We’re having a staff meeting next Monday = all members of staff have been told about it.

Note: In the first example, “seeing” is used in a continuous form because it means “meeting”.

BE CAREFUL! The simple present is used when a future event is part of a program or time-table.

Notice the difference between:

a. b. We’re having a staff meeting next Monday = just that once We have a staff meeting every Monday

II. GRAMMAR: Comparative(So sánh hơn)

a. Tính từ ngắn: Tính từ có 1 âm tiết, hoặc 2 âm tiết nhưng chữ cái cuối cùng của âm tiết thứ hai có kết thúc là -y, -le,-ow, -er, và -et được cho là tính từ ngắn.

Eg: Short – /ʃɔːrt/: ngắn Sweet – /swiːt/: ngọt Clever – /ˈklev.ɚ/: khéo léo, khôn khéo

b. Tính từ dài : Những tính từ có từ ba âm tiết trở lên được gọi là tính từ dài.

Ví dụ: Beautiful – /ˈbjuː.t̬ə.fəl/: Expensive – /ɪkˈspen.sɪv/: đẹp Intelligent – /ɪnˈtel.ə.dʒənt/: thông minh đắt đỏ

Short Adj:S + V + adj + er + than + N/pronoun

Long Adj: S + V + more + adj + than + N/pronoun

Eg: She is taller than I/me

This bor is more intelligent than that one.

Dạng Note : + Trong câu so sánh hơn kém, đối với tính từ ngắn ta chỉ cần thêm – er vào sau. Trong câu so sánh hơn nhất thêm – est. khác:S + V + less + adj + than + N/pronoun.(ít hơn) + Thêm -r nếu tính từ kết thúc tận cùng bằng nguyên âm – e trong câu so sánh hơn kém, hoặc thêm -st nếu trong câu so sánh cao nhất.

Eg: Sharp – sharper – the sharpest: sắc – sắc hơn – sắc nhất Light – lighter – the lightest: nhẹ – nhẹ hơn – nhẹ nhất

+ Nếu tính từ kết thúc bằng “y” thì trong câu so sánh ta bỏ “y” để thêm -ier trong câu so sánh hơn kém, và thêm -iest trong câu so sánh cao nhất.

Eg : Nice – nicer – the nicest: đẹp – đẹp hơn – đẹp nhất Close – closer – the closest: gần – gần hơn – gần nhất

+ Nếu trước phụ âm sau cùng là một nguyên âm thì cần gấp đôi phụ âm đó rồi mới thêm – er hoặc – iest.

Eg: Happy – happier – the happiest: hạnh phúc – hạnh phúc hơn – hạnh phúc nhất Easy – easier – the easiest: dễ dàng – dễ dàng hơn – dễ dàng nhất

+ Trong câu so sánh hơn kém chỉ cần thêm more vào trước tính từ, trong câu so sánh hơn nhất thì thêm the most vào trước tính từ.

Eg: Hot – hotter – the hottest: nóng – nóng hơn – nóng nhất Big – bigger – the biggest: to lớn – to hơn – to nhất

+ Những tính từ ngắn kết thúc bằng -ed vẫn dùng more hoặc most trước tính từ trong câu so sánh.

Eg : More beautiful – the most beautiful: đẹp hơn – đẹp nhất

+ Những tính từ kết thúc bằng -le,-ow, -er, và -et thì có thể vừa thêm -er, -iest vào sau hoặc thêm more, the most vào trước tính từ.

Eg : Pleased – more pleased – the most pleased: hài lòng – hài lòng hơn – hài lòng nhất Tired – more tired – the most tired: mệt mỏi

+ Một số tính từ bất quy tắc khi so sánh hơn kém và cao nhất, phải học thuộc chúng.

Eg : Quiet – quieter – quietest /more quiet – the most quiet: yên lặng – yên lặng hơn – yên lặng nhất Clever – cleverer/ – cleverest/ more clever – the most cleaver: khéo léo – khéo léo hơn – khéo léo nhất Narrow – narrower – narrowest /more narrow – the most narrow: hẹp – hẹp hơn – hẹp nhất Simple – simpler – simplest /more simple – the most simple: đơn giản – đơn giản hơn – đơn giản nhất

Eg : Good – better – best: tốt – tốt hơn – tốt nhất Well (healthy) – better: khỏe – khỏe hơn Bad – worse – worst: tệ – tệ hơn – tệ nhất Far – farther/further – the farthest/furthest: xa – xa hơn – xa nhất

UNIT 5. NATURAL WONDERS OF THE WORLD

Short adj:S + V + the + adj + est + N/pronoun

Long adj:S + V + the most + adj + N/pronoun.

Ex: She is the tallest girl in the village.

He is the most gellant boy in class.

Các tính từ so sánh đặc biệt

Dạng khác:S + V + the least + adj + N/pronoun(ít nhất)

good/better/the best bad/worse/the worst many(much)/more/the most

little/less/the least far/farther(further)/the farthest(the furthest)

2. Modal verb : Must

+ Must được dùng để đưa ra một lời khuyên, hoặc một đề nghị được nhấn mạnh. Eg: He mustn’t see that film. It’s for adults only.

You must take more exercise. Join a tennis club.

Diễn tả một lời khuyên, một việc tốt nên thực hiện.

You should study hard for the final exam.

Dùng để hỏi, xin ý kiến, nêu ý kiến về một vấn đề gì đó.

We think he should give up smoking.

Diễn tả một điều gì đó không đúng, hoặc không như mong đợi.

They gave up, but they should continue soluting the difficult.

Diễn tả một suy đoán, hoặc kết luận một điều gì đó có thể xảy ra trong tương lai.

She prepared for the competition very well, so she should she should win.

Cách dùng tương tự như should và ought to, nhưng nhấn mạnh sự cần thiết, và mong muốn hành động hơn

You are so green. You had better go to hospital.

2. Simple future tense (Thì tương lai đơn)

a. Định nghĩa thì tương lai đơn Thì tương lai đơn trong tiếng anh (Simple future tense) được dùng khi không có kế hoạch hay quyết định làm gì nào trước khi chúng ta nói. Chúng ta ra quyết định tự phát tại thời điểm nói. Thường sử dụng thì tương lai đơn với động từ to think trước nó.

b.Cách dùng thì tương lai đơn

c. Công thức thì tương lai đơn

d. Dấu hiệu nhận biết thì tương lai đơn

Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian trong tương lai:

– in + thời gian: trong … nữa (in 2 minutes: trong 2 phút nữa)

– tomorrow: ngày mai

– Next day: ngày hôm tới

– Next week/ next month/ next year: Tuần tới/ tháng tới/ năm tới

Trong câu có những động từ chỉ quan điểm như:

UNIT 7. TELEVISION

– think/ believe/ suppose/ …: nghĩ/ tin/ cho là

Câu hỏi có từ hỏi bắt đầu bằng các từ when, why, what, who, which, how ….

Nếu chưa có trợ động từ thì phải mượn trợ động từ: do / does / did

Nếu trợ động từ sẵn có (am / is / are / can / will / shall / could / would/ have/ has/ had…) thì đảo chúng ra trước chủ ngữ, không mượn do / does / did nữa.

– When? Khi nào (thời gian)

– Where? Ở đâu (nơi chốn)

– Who? Ai (con người – chủ ngữ)

– Why? Tại sao (lý do)

– What? Cái gì / gì (vật, ý kiến, hành động)

– Which? Cái nào (sự chọn lựa)

– Whose? Của ai (sự sở hữu)

– Whom? Ai (người – tân ngữ)

– How? Như thế nào (cách thức)

– How far? Bao xa (khoảng cách)

– How long? Bao lâu (khoảng thời gian)

– How often? Bao lâu một lần (sự thường xuyên)

– How many? Bao nhiêu (số lượng – danh từ đếm được)

– How much? Bao nhiêu (giá cả, số lượng – danh từ không đếm được)

– How old? Bao nhiêu tuổi

EG: a/ I met my uncle yesterday. → Whom did you meet yesterday?

b/ Peter gives me this gift. → Who gives you this gift?

c/ Our train is arriving in the evening. → When is your train arriving?

d/ I had a cup of coffee and a slice of bread for breakfast. → What did you have for breakfast?

e/ Peter didn’t come to the party because he was ill. → Why didn’t Peter come to the party?

f/ It’s Jane’s car. → Whose car is it?

chúng tôi : The conjunction and is used to suggest:

a) That one action follows another in the chronological order.

Eg : Jane sent in her applications and waited for a call from the HR office.

b) That one idea is the result of another

Eg : Rain began to fall and the creek rose rapidly.

Eg : James became addicted to drugs – and that was hardly surprising.

b. But: The conjunction but is used to suggest a contrast.

Eg : It was a sunny day, but the wind was cold. (Here the second clause suggests a contrast that is unexpected in the light of the first clause.)

The stick was thin but it was strong. Ex: He was ill but he went to work.

She is poor but honest.

But can be used with the meaning of ‘with the exception of’.

Eg : Everybody but James turned up.

c. Or: The conjunction or is used to suggest that only one possibility can be realized.

Eg : You can have tea or coffee. Ex:You can work hard or you can fail.

a. Định nghĩa thì quá khứ đơn

Thì quá khứ đơn (Past simple) dùng để diễn tả hành động sự vật xác định trong quá khứ hoặc vừa mới kết thúc.

Diễn đạt một hành động xảy ra một, một vài lần hoặc chưa bao giờ xảy ra trong quá khứ

Diễn đạt các hành động xảy ra liên tiếp trong quá khứ

Diễn đạt một hành động xen vào một hành động đang diễn ra trong quá khứ

Dùng trong câu điều kiện loại II

c. Công thức thì quá khứ đơn

d. Dấu hiệu nhận biết thì quá khứ đơn

Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian trong quá khứ:

– yesterday (hôm qua)

– last night/ last week/ last month/ last year: tối qua/ tuần trước/ tháng trước/ năm ngoái

– ago: Cách đây. (two hours ago: cách đây 2 giờ/ two weeks ago: cách đây 2 ngày …)

– when: khi (trong câu kể).

2. IMPERATIVES: GIVING INSTRUCTIONS .

Eg: Pass the salt. Eg: Move out of my way!

Eg: Shut the front door. Eg: Find my leather jacket

You often see the imperative form in instruction manuals or when someone tells you how to do something. There are often “sequencing” words to show the steps in the process.

For example, “firstly”, “secondly” and “finally”.

Eg : Simple instructions to replace a light bulb

Firstly, turn off the electricity.

Secondly, remove the light bulb.

Then, screw in the new light bulb.

Finally, turn the electricity on and switch on the light.

You can also say “after that” instead of “then” and “first” / “second” instead of “firstly” and “secondly”.

+ Trạng từ tần suất (Adverbs of frequency): Ý nghĩa của trạng từ tần suất Các trạng từ tần suất được dùng để trả lời cho câu hỏi về tần suất:

How often + do/ does + chủ ngữ + động từ?

Các trạng từ chỉ tần suất phổ biến: Always (luôn luôn ), Usually (thường xuyên ), Often (thường), Sometimes (thỉnh thoảng), Seldom (hiếm khi), Never (không bao giờ)

Lưu ý: các trạng từ trên được sắp xếp theo thứ tự mức độ thường xuyên giảm dần.

Eg : He always gets up early. (Bạn ấy luôn luôn dậy sớm.)

He often goes to the park. (Cậu ấy thường đi công viên.)

He sometimes eats out. (Cậu ấy thỉnh thoảng đi ăn bên ngoài.)

He seldom goes camping. (Cậu ấy hiếm khi đi cắm trại.)

He never plays tennis. (Cậu ấy không bao giờ chơi tennis.)

+ Vị trí các trạng từ tần suất

a/ Đứng sau động từ “to be”

b/ Đứng sau chủ ngữ và đứng trước động từ chính trong câu

Eg: I am never late for school. Eg:- My cat is always hungry

Eg: He sometimes flies his kite. Eg:- They usually go fishing.

c/ Đứng ở đầu câu. Vị trí này chỉ dành cho những trạng từ: usually, often và sometimes. Eg: – Usually he eats noodles. (Anh ấy thường xuyên ăn mỳ.) – Sometimes my father drinks coffee. (Ba tớ thi thoảng uống cà phê.)

UNIT 9. CITIES OF THE WORLD

1. Định nghĩa thì hiện tại hoàn thành

Thì hiện tại hoàn thành (the present perfect tense) dùng để diễn tả về một hành động đã hoàn thành cho tới thời điểm hiện tại mà không bàn về thời gian diễn ra nó

2. Cách dùng thì hiện tại hoàn thành

Hành động đã hoàn thành cho tới thời điểm hiện tại mà không đề cập tới nó xảy ra khi nào.

Hành động bắt đầu ở quá khứ và đang tiếp tục ở hiện tại

Hành động đã từng làm trước đây và bây giờ vẫn còn làm

Một kinh nghiệm cho tới thời điểm hiện tại (thường dùng trạng từ ever )

Về một hành động trong quá khứ nhưng quan trọng tại thời điểm nói

3. Công thức thì hiện hoàn thành

Short adj:S + V + the + adj + est + N/pronoun

Long adj:S + V + the most + adj + N/pronoun.

Ex:She is the tallest girl in the village. Ex: He is the most gellant boy in class.

Dạng khác:S + V + the least + adj + N/pronoun(ít nhất)

Các tính từ so sánh đặc biệt

good/better/the best bad/worse/the worst many(much)/more/the most

little/less/the least far/farther(further)/the farthest(the furthest)

UNIT 10: OUR HOUSES IN THE FUTURE

Simple future tense (Thì tương lai đơn) 1. Định nghĩa thì tương lai đơn Thì tương lai đơn trong tiếng anh (Simple future tense) được dùng khi không có kế hoạch hay quyết định làm gì nào trước khi chúng ta nói. Chúng ta ra quyết định tự phát tại thời điểm nói. Thường sử dụng thì tương lai đơn với động từ to think trước nó.

2. Cách dùng thì tương lai đơn

3. Công thức thì tương lai đơn

4. Dấu hiệu nhận biết thì tương lai đơn

Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian trong tương lai:

– in + thời gian: trong … nữa (in 2 minutes: trong 2 phút nữa)

– tomorrow: ngày mai

– Next day: ngày hôm tới

– Next week/ next month/ next year: Tuần tới/ tháng tới/ năm tới

Trong câu có những động từ chỉ quan điểm như:

– think/ believe/ suppose/ …: nghĩ/ tin/ cho là

Will and might for future. Both “will” and “might” are modal auxiliary verbs. This means that they are followed by the infinitive of the verb without “to”:

Eg : “It will rain later/ “It might rain later.”

We use “will” when we are sure that something will happen. “It will be sunny later.” (100% probability)

“It won’t…” “It won’t snow until December.” “It might not…” “It might not be sunny at the beach.”

We use “might” when something is less sure. “It might rain later. Take an umbrella with you.” (50% probability)

UNIT 11: OUR GREENER WORLD

1.If – clause : Type 1 (Câu điều kiện loại 1)

If + S + V (hiện tại), S + will + V (nguyên mẫu)

Câu điều kiện loại 1 còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại. Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai. Diễn tả sự việc có thể xảy ra trong hiện tại hoặc tương lai.

Trong mệnh đề điều kiện, động từ (V) chia ở thì hiện tại. Trong mệnh đề chính, động từ (V) chia ở dạng nguyên thể.

Eg : If I tell her everything, she will know how much I love her.

If it rains, we will not go to the cinema.

a. Chỉ sự việc có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai:

3. Cách dùng câu điều kiện loại 1

b. Có thể sử dụng để đề nghị và gợi ý:

Eg: If I get up early in the morning, I will go to school on time.

c. Dùng để cảnh báo hoặc đe dọa:

Eg: If you need a ticket, I can get you one.

Eg: If you come in, he will kill you.

4. Một số trường hợp đặc biệt

a. Đôi khi có thể sử dụng thì hiện tại đơn trong cả hai mệnh đề.

Cách dùng này có nghĩa là sự việc này luôn tự động xảy ra theo sau sự việc khác.

Eg: If David has any money, he spends it.

b. Có thể sử dụng “will” trong mệnh đề IF khi chúng ta đưa ra yêu cầu

Eg: If you’ll wait a moment, I’ll find someone to help you. (= Please wait a moment)

c. Có thể sử dụng thì hiện tại tiếp diễn (chẳng hạn như “are doing”) hoặc hiện tại hoàn thành ( chẳng hạn như “have done”) trong mệnh đề IF

Eg: If we’re expecting a lot of visitors, the museum will need a good clean.

Động từ tình thái can (có thể) được dùng để nói lên khả năng có thể thực hiện được điều gì đó hoặc biểu thị sự cho phép. Sử dụng yêu cầu thường dùng could lịch sự hơn can.

Ex: I can swim. (Tôi có thể bơi.)

He can speak English. (Anh ấy có thể nói Tiếng Anh.)

I can’t go ahead. (Tôi không thể đi về phía trước.)

Can I help you? (Tôi có thể giúp bà không?.)

Can you swim? (Bạn có thể bơi không?)

No, I can’t. (Không, Tôi không thể) – Yes, I can. (Có, tôi có thể)

I couldn’t see anything. (Tôi không thể nhìn thấy gì.)

It could rain tomorrow. (Ngày mai trời có thể mưa.)

Chúng ta sẽ sử dụng cụm động từ will be able to để nói về khả năng trong tương lai.

a.Cách dùng của “will be able to”

Eg : The baby will be able to speak next month. You will be able to communicate in English after finishing the course.

b.Cấu trúc câu với “will be able to”

Dạng khẳng định S + will be able to + V

Dạng phủ định S + will not be able to + V

Dạng nghi vấn Will + S + not be able to + V ?

Cấu trúc này để nói về bản thân hoặc ai đó có / không có hoặc hỏi về khả năng làm việc gì đó trong tương lai. Eg: He will be able to get to the top of the mountain.

Tom will not be able to finish his work tomorrow.

Tổng Hợp Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 6

Video bài nghe tiếng Anh lớp 6 – Unit 3: My Friends – HocHay

Phuc: This is a great idea, Duong. I love picnics!

Duong: Me too, Phuc. I think Lucas likes them too.

*(Dog barks)*

Phuc: Ha ha. Lucas is so friendly!

Duong: Can you pass me the biscuits please?

Phuc: Yes, sure.

Duong: Thank you. What are you reading, Phuc?

Phuc: 4Teen. It’s my favourite magazine!

Duong: Oh, look! It’s Mai. And she is with someone.

Phuc: Oh, who’s that? She has glasses and she has long black hair.

Duong: I don’t know. They’re coming over.

Mai: Hi Phuc. Hi Duong. This is my friend Chau.

Phuc & Duong: Hi, Chau. Nice to meet you.

Chau: Nice to meet you too.

Duong: Would you like to sit down? We have lots of food.

Mai: Oh, sorry, we can’t. It’s time to go home. This evening, we are working on our school project.

Duong: Sounds great. I’m going to the judo club with my brother. How about you, Phuc?

Phuc: I’m visiting my grandma and grandpa.

Chau: OK, see you later!

Phuc & Duong: Bye!

Phúc: Đây đúng là ý kiến hay, Dương à. Mình thích đi dã ngoại!

Dương: Mình cũng thế, Phúc à. Mình nghĩ Lucas cũng thích dã ngoại.

(Tiếng chó sủa)

Phúc: Ha ha. Lucas thật thân thiện!

Dương: Bạn có thể chuyển bánh quy cho mình được không?

Phúc: Được thôi.

Dương: Cảm ơn. Bạn đang đọc gì vậy Phúc?

Phúc: 4Teen. Đó là tạp chí yêu thích của mình!

Dương: Oh, nhìn kìa! Đó là Mai. Và bạn ấy đang đi với ai đó.

Phúc: Oh, ai đó? Cô ấy đeo kính và có mái tóc đen dài.

Dương: Mình không biết. Họ đang đi qua kìa.

Mai: Chào Phúc. Chào Dương. Đây là bạn mình, Châu.

Phúc & Dương: Chào Châu. Hân hạnh được gặp bạn.

Châu: Mình cũng thế.

Dương: Bạn muốn ngồi xuống không? Tụi mình có nhiều đồ ăn lắm.

Mai: Ồ xin lỗi, chúng mình không thể. Đến giờ về nhà rồi. Tối nay chúng mình sẽ làm về dự án của trường.

Dương: Tuyệt đấy. Mình sẽ đến câu lạc bộ judo với anh trai. Còn bạn?

Phúc: Mình sẽ thăm ông bà mình.

Phúc & Dương: Tạm biệt!

Ứng dụng học tiếng Anh lớp 6 Unit 3 – App HocHay cho Android & iOS

Tổng hợp ngữ pháp tiếng Anh lớp 6 – Unit 3: My Friends – HocHay

Trợ động từ là gì

Trợ động từ (Auxiliary verb) là gì? Có ba loại trợ động từ trong tiếng Anh: be, do và have, sau trợ động từ là động từ chính. Khi nào dùng trợ động từ? Trợ động từ được dùng trong câu hỏi, câu phủ định, hay các phức hợp động từ (như thì tiếp diễn, hoàn thành, bị động).

Have là động từ rất quan trọng có thể đứng 1 mình độc lập trong tất cả các thì. Khi được dùng như là 1 trợ động từ, have phải kết hợp với 1 động từ chính để tạo thành 1 cụm động từ hoàn chỉnh trong các thì hoàn thành.

3.2.1. Hình thức:

a. Ở các thì hiện tại: b. Ở các thì quá khứ:

Tất cả các ngôi đều dùng trợ động từ had (thể phủ định dùng hadn’t)

3.2.2. Chức năng:

Khi nào dùng trợ động từ have? Các trợ động từ have/has/had thường được dùng trong các thì hoàn thành ( quá khứ hoàn thành, hiện tại hoàn thành, tương lai hoàn thành)

Ví dụ:

I have finished my homework, let’s go swimming.(Con đã hoàn thành bài tập về nhà của mình rồi, đi bơi thôi!)

She has learned English for 4 years.(Con bé đã học tiếng anh được 4 năm)

My parents before I came home.(Bố mẹ tôi đã rời đi trước khi tôi trở về)

#hochay #hoctienganh #hocanhvanonline #luyenthitienganh #hocgioitienganh #apphoctienganh #webhoctienganh #detienganhonline #nguphaptienganh #unit3lop6 #tienganhlop6unit3

Chia sẻ ngay trên các MXH sau để tạo tín hiệu tốt cho bài viết 🙂

Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 6 Học Kì 2

Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80 (tập 1), Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80 (tập 2) Pdf, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Vũ Mai Phương, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80 (tập 1) Pdf, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Bộ Môn Tiếng Pháp, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh, Ngữ Pháp Tiếng Hàn, Ngữ Pháp Quá Khứ Tiếng Hàn, Tiếng Pháp 12, Sgk Tiếng Pháp 6, Ngữ Pháp Để Tiếng Hàn, Ngữ Pháp Tiếng ê Đê, Sgk Tieng Phap Lop 1, Tiếng Anh Lớp 6 Ngữ Pháp, Tiếng Anh Lớp 7 Ngữ Pháp, Tiếng Phap, Ngữ Pháp ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Tiếng Anh, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 6, Tieng Phap Lop 6, Tiếng Pháp Cơ Bản, Tiếng Pháp 6 Pdf, Tiếng Pháp 6, Tiếng Pháp 10 – Sgv, Tiếng Pháp 8, Tiếng Pháp 8 Pdf, Sổ Tay Ngữ Pháp Tiếng Anh, Ngữ Pháp Sơ Cấp Tiếng Hàn, Tiếng Pháp 10, Ngữ Pháp Tiếng Anh 7 Học Kì 2, Ngữ Pháp Tiếng Anh 9, Ngữ Pháp Tiếng Anh Cấp 2, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 6 Học Kì 2, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 6 Cơ Bản, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 3, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 4, Ngữ Pháp Để Nói Tiếng Anh, Ngữ Pháp Tiếng Anh 7, Ngữ Pháp 12 Thì Tiếng Anh, Ngữ Pháp Tiếng Anh, Ngữ Pháp Tiếng Anh 6, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 9, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 8, Ngữ Pháp Bài 16 Tiếng Anh 11, Tiếng Anh 8 Ngữ Pháp, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 7 Học Kì 2, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 5, Sgk Tiếng Pháp Lớp 12, Ngu Phap Can Ban Tieng Anh, Bài Tập Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 6, ôn Tập Ngữ Pháp Tiếng Anh, Ngữ Pháp Cơ Bản Tiếng Hàn, Ngữ Pháp Cao Cấp Tiếng Hàn, Bai Tap Tieng Phap 6, Sgk Tiếng Pháp 12, Bài Tập Ngữ Pháp Tiếng Hàn Pdf, ôn Tập Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 9, Ngữ Pháp Lớp 8 Tiếng Anh, Ngữ Pháp Và Bài Tập Tiếng Anh, Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản, Ngữ Pháp ôn Thi Đại Học Tiếng Anh, Bài Tập Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản, ôn Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 7, Xem Ngữ Pháp Tiếng Anh, Sgk Tiếng Pháp Lớp 6, Bài Tập Ngữ Pháp Tiếng Anh, ôn Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản, On Ngữ Pháp Tiếng Anh, Sach Ngu Phap Tieng Anh 7, Tả Nhà Bằng Tiếng Pháp, Mẫu Thư Cảm ơn Bằng Tiếng Pháp, Toan Tieng Phap, Mẫu Cv Bằng Tiếng Pháp, Ngữ Pháp Tiếng Anh Của Xuân Bá, Tài Liệu ôn Tập Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản, Văn Bản Pháp Luật Tiếng Anh Là Gì, Tài Liệu ôn Tập Ngữ Pháp Tiếng Anh, Ngữ Pháp N4 Tiếng Việt, Sổ Tay Ngữ Pháp Tiếng Nhật, Bài Kiểm Tra Ngữ Pháp Tiếng Anh, Tài Liệu Ngữ Pháp Tiếng Anh, Ngữ Pháp Bài 1 Tiếng Nhật, Ngữ Pháp Bài 11 Tiếng Nhật, Mẫu Thư Bằng Tiếng Pháp, Ngữ Pháp Bài 14 Tiếng Nhật, Bài Thi Delf B2 Tiếng Pháp, Sổ Tay Ngữ Pháp Tiếng Anh Bùi Văn Vinh Pdf, Sách Tiếng Pháp Lớp 5, Mẫu Thư Mời Bằng Tiếng Pháp, Văn Bản Pháp Luật Tiếng Anh, Toan Tieng Phap Lop 6, Văn Phạm Tiếng Pháp Pdf, Sách Tiếng Pháp Lớp 6 Pdf, Sách Tiếng Pháp Lớp 6 , ôn Ngữ Pháp Tiếng Anh Thi Toeic, Xem Ngữ Pháp Tiếng Nhật, Ngữ Pháp ôn Thi Tốt Nghiệp Tiếng Anh, Ngữ Pháp Phát âm Tiếng Anh, Bài Luận Mẫu Tiếng Pháp,

Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80 (tập 1), Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80 (tập 2) Pdf, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Vũ Mai Phương, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80 (tập 1) Pdf, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Bộ Môn Tiếng Pháp, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh, Ngữ Pháp Tiếng Hàn, Ngữ Pháp Quá Khứ Tiếng Hàn, Tiếng Pháp 12, Sgk Tiếng Pháp 6, Ngữ Pháp Để Tiếng Hàn, Ngữ Pháp Tiếng ê Đê, Sgk Tieng Phap Lop 1, Tiếng Anh Lớp 6 Ngữ Pháp, Tiếng Anh Lớp 7 Ngữ Pháp, Tiếng Phap, Ngữ Pháp ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Tiếng Anh, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 6, Tieng Phap Lop 6, Tiếng Pháp Cơ Bản, Tiếng Pháp 6 Pdf, Tiếng Pháp 6, Tiếng Pháp 10 – Sgv, Tiếng Pháp 8, Tiếng Pháp 8 Pdf, Sổ Tay Ngữ Pháp Tiếng Anh, Ngữ Pháp Sơ Cấp Tiếng Hàn, Tiếng Pháp 10, Ngữ Pháp Tiếng Anh 7 Học Kì 2, Ngữ Pháp Tiếng Anh 9, Ngữ Pháp Tiếng Anh Cấp 2, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 6 Học Kì 2, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 6 Cơ Bản, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 3, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 4, Ngữ Pháp Để Nói Tiếng Anh, Ngữ Pháp Tiếng Anh 7, Ngữ Pháp 12 Thì Tiếng Anh, Ngữ Pháp Tiếng Anh, Ngữ Pháp Tiếng Anh 6, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 9, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 8, Ngữ Pháp Bài 16 Tiếng Anh 11, Tiếng Anh 8 Ngữ Pháp, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 7 Học Kì 2, Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 5, Sgk Tiếng Pháp Lớp 12, Ngu Phap Can Ban Tieng Anh,

Tổng Hợp Ngữ Pháp Tiếng Anh Từ Lớp 6 Đến Lớp 9

I. Ngữ Pháp Tiếng Anh: Either, Neither

1, Câu trả lời ngắn với either và neither

“Either và neither“ được dùng trong câu phủ định, để thể hiện sự đồng thuận mang ý phủ định giữa các người nói với nhau về một sự việc nào đó.

*Cấu trúc:

– Either: đứng ở cuối câu: S + trợ động từ + not + either

VD: I didn’t either; I don’t either; She doesn’t either…..

– Neither: đứng ở đầu câu: Neither + trợ động từ + S

VD: Neither do I, Neither did he……

2, Either và Neither được dùng làm đại từ:

– either có nghĩa là hoặc cái này hoặc cái kia, neither có nghĩa là không cái này mà cũng không cái kia.

– either và neither khi được dùng làm đại từ sẽ đứng một mình, động từ chính trong câu chia theo ngôi thứ ba số ít

Ví dụ:

I tried Asus and Oppo phones before, but neither was good. (Tôi đã thử dùng điện thoại Asus và Oppo trước đây. Nhưng không có cái nào tốt cả.)

Do you want tea or coffee? – Either is good for me.

(Bạn uống trà hay cà phê? – Cái nào cũng được hết.)

3, Một số cách dùng khác của either và neither:

*NEITHER

1. neither + Noun số ít

Ở trường hợp này neither được xem như một “người xác định” cho danh từ số ít đứng sau nó.

Ví dụ:

Neither member of our group came to the meeting yesterday. (Không có thành viên nào trong nhóm chúng tôi đi họp ngày hôm qua.)

2. neither + of + đại danh từ

– Trong cấu trúc này, of luôn phải đứng giữa neither và danh từ

– Động từ phải chia ở số ít

– Chỉ có 3 đại danh từ được dùng với neither of là you, them, us

Ví dụ:

Neither of us knows that Mr. Blank passed away. (Không ai trong chúng tôi biết rằng thầy Blank đã qua đời.)

Neither of you is approved for this vacancy. I’m so sorry. (Các bạn không được chấp nhận cho vị trí này. Tôi rất tiếc.)

3. neither + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Lưu ý: Động từ phải chia theo ngôi thứ ba số ít (dù danh từ ở dạng số nhiều)

Ví dụ:

Neither of my friends knows how my brother looks like. (Không có đứa bạn nào của tôi biết mặt anh trai tôi.)

Neither of the dresses fixed me. (Không có cái váy nào vừa với tôi cả.)

4. Neither … nor:Đây là một cặp liên từ tương quan, được dùng để diễn tả sự phủ định kép, không cái này cũng không cái kia.

Ví dụ:

Neither me nor my friends want to talk with her. (Cả tôi lẫn bạn tôi đều không muốn nói chuyện với cô ta.)

*EITHER

1. either + Noun số ít:

Trong trường hợp này, either được sử dụng như một từ xác định ( determiner) trước danh từ số ít

Ví dụ:

A: Where do you want to have dinner, at home or outside?

B: Either option is fine for me.

(Bạn muốn ăn tối ở đâu, ở nhà hay ngoài tiệm? – Cái nào cũng được hết.)

2. either + of + Đại danh từ

– Cấu trúc either of đi với một tân ngữ đại từ (thường là us, you, them)

Ví dụ:

I know Clara and Jason. Either of them loves volleyball.

(Tôi biết Clara và Jason. Cả hai bọn họ đều thích bóng chuyền.)

– Either có khi được sử dụng độc lập trong câu, lúc này nó có nghĩa là người nói không quan tâm đến sự lựa chọn, cái nào cũng được, đôi khi nó còn đi với từ “one”

Ví dụ:

A & B: We will eat out tonight. Do you want to eat seafood or pizza?

C: Either one.

(Bọn tôi tính ra ngoài ăn tối nè. Cậu muốn ăn hải sản hay pizza – Cái nào cũng ăn hết.)

3. either + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Ví dụ:

Either of the dishes is delicious. (Cả hai món ăn đều rất ngon miệng.)

Either of his cars was broken last month. (Tháng rồi cả hai chiếc xe của anh ta đều hư hết.)

4. either … or: Đây là cặp liên từ tương quan được dùng để diễn tả sự lựa chọn: hoặc là cái này, hoặc là cái kia

Ví dụ: I want to have either tea or juice. (Tôi muốn uống trà hoặc cà phê.)

II. Ngữ Pháp Tiếng Anh: CÂU ĐIỀU KIỆN

NHỮNG KTCB VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN:

* Câu điều kiện được dùng để nêu lên một giả thiết về một sự việc, mà sự việc đó chỉ có thể xảy ra khi điều kiện được nói đến xảy ra.

* Cấu tạo:

Cấu tạo của câu điều kiện bao gồm hai mệnh đề:

– Mệnh đề If (If clause): là mệnh đề điều kiện, hay mệnh đề phụ

– Mệnh đề chính (main clause): là mệnh đề kết quả, hay mệnh đề chính

– Cách sắp xếp mệnh đề chính và mệnh đề phụ trong câu điều kiện:

If – clause, main – clause

Mệnh đề If đứng trước mệnh đề chính và cả hai được ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy (hoặc chấm phẩy).

Main – clause If – clause

Mệnh đề If đứng sau mệnh đề chính thì không cần dùng dấu phẩy (hoặc chấm phẩy)

* Các từ điều kiện:

Mệnh đề điều kiện thường được bắt đầu với các từ như: if, unless (= if … not); provided (that) (= if only); so long as (as long as); on condition that (miễn là, với điều kiện là); suppose; supposing (giả sử như); in case (trong trường hợp); even if (ngay cả khi, dù cho)

CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN

* Câu điều kiện loại 0:

* Chức năng:Câu điều kiện loại 0 diễn tả một chân lý, sự việc luôn luôn đúng.

* Cấu trúc:

If clause (Simple present), main clause (simple present).→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia theo chủ ngữ 1) , chủ ngữ 2 + động từ (chia theo chủ ngữ 2)

Nếu chủ ngữ là I/ they/ you/ we thì động từ giữ nguyên.

Nếu chủ ngữ là She/ he/ it thì động từ phải thêm -s/-es/-ies.

Ví dụ:

If you heat the ice, it smelts. (Nếu bạn đun nước đó, nó sẽ tan chảy)

The water reaches 100 degree if you heat it. (Nước sẽ đạt nhiệt độ 100 độ C nếu bạn đun sôi nó)

* Câu điều kiện loại 1: diễn tả một sự việc/ hành động có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc:

If clause (simple present), main clause (simple future).

→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia ở hiện tại đơn) , chủ ngữ 2 + will + V

– Will có thể được thay bằng can/ may/ shall/ must

– Mệnh đề chính và mệnh đề if có thể đứng trước hoặc đứng sau đều được

Ví dụ:

If you take this medicine, you will feel better. (Nếu bạn uống thuốc, thì bạn sẽ thấy đỡ hơn đó.)

If it stops raining, we can go out. (Nếu như trời ngừng mưa thì chúng ta có thể đi ra ngoài.)

* Câu điều kiện loại 2:

– Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.

– Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả một điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, chỉ là một giả thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

Cấu trúc:

If clause S + V ( QKĐ), Main clause [S + would/ could (not) + V + …].

→ If + chủ ngữ 1 + V-ed/-d( BQT) (to be: were), chủ ngữ 2 + would/ could (not) + V

Ví dụ:

– If I were you, I would help him.

– If you tried hard again, you would succeed.

* Câu điều kiện loại 3:

– Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.

– Câu điều kiện loại 3 được dùng để diễn tả một điều không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc:

If clause QKHT, main clause (could/ would + have + P2/ ed)

→ If + chủ ngữ 1 + had + P2/ -ed/ d, chủ ngữ 2 + would/ could + have +P2/-ed

Ví dụ:

If he had studied hard, he would have passed his exams. (Nếu cậu ta học hành chăm chỉ, thì cậu ta đã đậu kỳ thi rồi.)

If I had known she was sick, I would have visited her. (Nếu tôi biết cô ấy bị bệnh, thì tôi đã tới thăm cô ấy rồi.)

III. 55 Cấu trúc V-ing trong Tiếng Anh

1. ADMIT DOING SOMETHING: Chấp nhận đã làm gì

2. AVOID DOING SOMETHING: Tránh làm gì

3. DELAY DOING SOMETHING: Trì hoãn làm gì

4. DENY DOING SOMETHING: Phủ nhận làm gì

5. ENJOY DOING SOMETHING: Thích làm gì

6. FINISH DOING SOMETHING: Hoàn thành làm gì

7. KEEP DOING SOMETHING: Tiếp tục, duy trì làm gì

8. MIND DOING SOMETHING: Bận tâm làm gì

9. SUGGEST DOING SOMETHING: Gợi ý làm gì

10. LIKE DOING SOMETHING: Thích làm gì

11. HATE DOING SOMETHING: Ghét làm gì

12. LOVE DOING SOMETHING: Thích làm gì

13. CAN’T BEAR DOING SOMETHING: Không thể chịu được làm gì

14. CAN’T STAND DOING SOMETHING : Không thể chịu được làm gì

15. CAN’T HELP DOING SOMETHING : Không thể tránh được làm gì

16. LOOK FORWARD DOING SOMETHING: Trông mong làm gì

17. ACCUSE SOMEBODY OF DOING SOMETHING: Buộc tội ai làm gì

18. INSIST SOMEBODY ON DOING SOMETHING: Nài nỉ ai làm gì

19. REMIND SOMEBODY OF DOING SOMETHING: Gợi nhớ làm gì

20. BE AFRAID OF DOING SOMETHING: Sợ làm gì

21. BE AMAZED AT DOING SOMETHING: Ngạc nhiên làm gì

22. BE ANGRY ABOU/ OF DOING SOMETHING : Giận/ Bực mình làm gì

23. BE GOOD/ BAD AT DOING SOMETHING : Giỏi/ Kém làm gì

24. BE BORED WITH DOING SOMETHING: Buồn chán làm gì

25. BE DEPENENT ON DOING SOMETHING : Phụ thuộc

26. THINK OF DOING SOMETHING : Nhớ về cái gì đó

27. THANK OF DOING SOMETHING : Nhờ vào cái gì, vào ai gì đó

28. THANK TO DOING SOMETHING : Cảm ơn ai vì đã làm gì

29. APOLOZISE FOR DOING SOMETHING : Xin lỗi ai vì cái gì đó

30. COMFRESS TO DOING SOMETHING: Thú nhận làm gì

31. COMGRATULATE SOMEBODY ON DOING SOMETHING: Chúc mừng ai vì điều gì đó

32. BE FROND OF DOING SOMETHING: Thích làm gì

33. BE GRATEFUL TO SOMEBODY FOR DOING SOMETHING: Biết ơn ai vì đã làm gì

34. BE USED TO DOING SOMETHING : Đã quen làm gì

35. WARN SOMEBODY ABOUT DOING SOMETHING: Cảnh báo ai việc gì hoặc làm gì

36. WARN SOMEBODY AGAINST DOING SOMETHING: Cảnh báo ai không được làm gì

37. DREAM OF DOING SOMETHING: Giấc mơ về việc gì, về ai,về làm

38. PREVENT FROM DOING SOMETHING: Ngăn cản làm gì

39. ALLOW DOING SOMETHING: Cho phép làm gì

40. CONSIDER DOING SOMETHING: Xem xét đến khả năng làm gì

41. DISKILE DOING SOMETHING: Không thích làm gì

42. DREAD DOING SOMETHING: Sợ phải làm gì

43. ENDURE DOING SOMETHING: Chịu đựng phải làm gì

44. GIVE UP = QUIT DOING SOMETHING: Từ bỏ làm gì đó

45. GO ON DOING SOMETHING: Tiếp tục làm gì đó

46. IMAGINE DOING SOMETHING: Tưởng tượng làm gì

47. INVOVLE DOING SOMETHING: Đòi hỏi phải làm gì đó

48. MISS DOING SOMETHING: Suýt đã làm gì

49. POSTPONE DOING SOMETHING: Trì hoãn làm gì

50. REMEMBER DOING SOMETHING: Nhớ đã làm gì

51. PRACTICE DOING SOMETHING : Thực tập, thực hành làm gì

52. RESENT DOING SOMETHING: Ghét làm gì đó

53. RISK DOING SOMETHING: Có nguy cơ bị làm gì đó

54. SPEND TIME DOING SOMETHING: Bỏ (thời gian) làm gì đó

55. BEGIN DOING SOMETHING: Bắt đầu làm gì đó

IV. Cấu trúc câu bị động – The Passive Voice

NHỮNG KTCB CẦN NHỚ:

*Câu bị động: Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật bị tác động bởi hành động của người, vật khác.

Ví dụ: The car is washed by Linh’s mother. (Mẹ của Linh rửa cái xe)

CÁC BƯỚC CHUYỂN CÂU BỊ ĐỘNG

*Bước 1: Chuyển tân ngữ chủ động thành chủ ngữ bị động

Ví dụ: My brother wrote a letter. → The letter was written by my brother

*Bước 2: Chia động từ cho thể bị động

*Bước 3: Chuyển chủ ngữ chủ động thành by + O

Lưu ý: Các đại từ như me, you, him, them, people, someone,her… thường được loại bỏ khi không muốn nêu rõ tác nhân.

*Bước 4: Vị trí của trạng ngữ trong câu bị động

– Trạng từ/trạng ngữ chỉ nơi chốn đứng trước by + O

Ví dụ: I have found the book in the closet. → The book has been found in the closet by me.

– Trạng từ/trạng ngữ chỉ thời gian đứng sau by O

Ví dụ: My dad bought a car yesterday. → A car was bought by my dad yesterday.

V. Cấu trúc câu Trực tiếp – gián tiếp

Ngữ Pháp Tiếng Anh: Câu Trực Tiếp – Gián Tiếp: NHỮNG KTCB CẦN NHỚ :

– Câu trực tiếp: Là các câu nói diễn tả chính xác những từ ngữ của người nói . Là các câu nói bình thường trong giao tiếp. Thường đặt trong dấu ngoặc kép “”

– Câu gián tiếp (hay còn gọi là câu tường thuật): Là cách nói khi chúng ta muốn kể lại hay tường thuật lại cho ai đó nghe về những gì người khác nói. Đôi khi không cần phải dùng đúng những từ của người nói.

*CÁC ĐỘNG TỪ TƯỜNG THUẬT 1.Các động từ thường dùng:

-Khi tường thuật ta thường sử dụng các động từ trung gian như say và tell.

Ví dụ:

+ He said (that) he was ill. ( Anh ấy nói là anh ấy bị bệnh.)

+ He told me (that) he was ill. ( Anh ấy nói với tôi rằng anh ấy bị bệnh.)

– Sau tell ta có thể dùng nhiều loại mệnh đề và cụm từ khác nhau như:

He told me where he was. (Từ để hỏi)

He told me to go. (Động từ nguyên mẫu có to)

He told me where to go. (Từ hỏi + Động từ nguyên mẫu có to)

He told me a lie. (Danh từ/Cụm danh từ)

* Verb + to V: agree, demand, guarantee, hope, offer, promise, propose, swear, threaten, volunteer, vow…..

Ví dụ: Susan promises not to come home late again. (Susan hứa là sẽ không về nhà trễ nữa)

Ví dụ: Lele apologized Amanda for deleting her images on Instagram. ( Lele xin lỗi vì đã xoá những bức ảnh của Amanda trên Instagram.)

* Verb + O + Giới từ + V-ing: accuse … of, congratulate … on, prevent … from, stop … from, suspect … of, thank … for, warn … against.

Ví dụ: Destorm thanks Liane for joining his party. (Destorm cảm ơn Liane vì đã tham gia clip hài của anh) *Verb + that clause:

Ví dụ:

King Bach admits that he doesn’t like Lele. (King Bach thừa nhận là cậu không thích Lele)

3. Cách chuyển đổi từ lời nói trực tiếp sang lời nói gián tiếp ( lời tường thuật )

Thông thường, để tường thuật một câu, ta cần phải lùi thì, thay đổi đại từ nhân xưng, tính từ sở hữu và thay đổi trạng từ chỉ nơi chốn hoặc thời gian trong câu. LÙI THÌ TRONG CÂU TƯỜNG THUẬT

Đối với các động từ khiếm khuyết không có dạng quá khứ, ta chuyển đổi như sau:

THAY ĐỔI ĐẠI TỪ Các đại từ nhân xưng và tính từ sở hữu khi chuyển từ lời nói trực tiếp sang lời nói gián tiếp thay đổi như bảng sau:

-Đại từ nhân xưng

-Tính từ sở hữu:

– CHUYỂN ĐỔI TRẠNG TỪ TRONG CÂU TƯỜNG THUẬT

Tường Thuật Dạng Câu Hỏi

* Câu hỏi Yes/No:

Đối với câu hỏi Yes/No, dùng if hoặc whether ngay sau động từ trần thuật và đổi lại thứ tự của chủ ngữ và động từ/trợ động từ trong câu trực tiếp.

Ví dụ:

‘Have you seen the rain?’ He asked → He asked me if/whether I had seen the rain.

* Câu hỏi dùng các từ để hỏi( WH questions) như what, when, where, why, how…:

Đối với các câu hỏi có từ dùng để hỏi, dùng lại các từ để hỏi tại vị trí sau động từ trần thuật và đổi lại thứ tự của chủ ngữ và động từ/trợ động từ trong câu trực tiếp.

Ví dụ:

‘Where did you sleep last night?’ he asked → He asked me where I had slept the night before

Tường Thuật Câu Mệnh Lệnh

Câu mệnh lệnh và câu yêu cầu trong câu tường thuật:

Các câu mệnh lệnh và câu yêu cầu được mở đầu bằng những động từ như order, command, tell, ask, request,… và theo sau là tân ngữ trực tiếp chỉ người nhận lệnh + động từ nguyên mẫu có to

Ví dụ:

‘Stand up, Natasha.’ → He told Natasha to stand up.

‘Close the door, please.’ → The teacher ordered his students to close the door.

* Với các từ để hỏi:

Động từ nguyên mẫu có ” to ”thường được dùng sau từ hỏi khi chuyển câu hỏi sang câu tường thuật, thường được dùng để trả lời câu hỏi trực tiếp với ” should”.

Ví dụ:

”How should I make BBQ sauce?” → He asked her how to make BBQ sauce.

Còn tiếp…

Bên cạnh việc tương tác với VnDoc qua fanpage VnDoc.com, mời bạn đọc tham gia nhóm học tập tiếng Anh THCS tại group trên facebook: Tiếng Anh THCS.