Top 8 # Các Trường Đại Học Tiếng Trung Ở Hà Nội Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Lienminhchienthan.com

Tổng Hợp Các Trường Đại Học Ở Hà Nội

Ở Hà Nội hiện nay có bao nhiêu trường Đại Học, Khối A, Khối B, Khối C, Khối D… Các trường Đại Học ở Hà Nội hiện nay – chi tiết: các trường Đại Học ở Hà Nội xét tuyển theo khối

Ngoài những trường Cao Đẳng hệ chính quy, Hà Nội là một thành phố lớn với rất nhiều trường Đại Học trọng điểm. Ở bài viết này, chúng tôi chia sẻ thống kê tất cả các trường Đại Học nằm trên địa bàn Hà Nội (mới nhất, cụ thể nhất)

Khối A:

1. Đại Học Ngoại Thương ( Cơ sở phía Bắc ) 2. Học Viện An Ninh Nhân Dân 3. Đại Học Sư Phạm Hà Nội 4. Học Viện Kĩ Thuật Quân Sự – Hệ quân sự KV Miền Bắc 5. Đại Học Dược Hà Nội 6. Học Viện Hậu Cần – Hệ quân sự KV miền Bắc 7. Đại Học Kinh Tế – Đại Học Quốc Gia Hà Nội 8. Đại Học Luật Hà Nội 9. Đại Học Dầu Khí Việt Nam 10 Trường Sĩ Quan Lục Quân 1 11. Học Viện Ngoại Giao 12. Học Viện Kĩ Thuật Quân Sự – Hệ quân sự KV Miền Bắc 13. Đại Học Bách Khoa Hà Nội 14. Khoa Y Dược ĐH QGHN 15. Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Quốc Gia Hà Nội 16. Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 17. Trường Sĩ Quan Đặc Công – KV Miền Bắc 18. Học Viện Tài Chính 19. Trường Sĩ Quan Pháo Binh – Hệ quân sự KV miền Bắc 20. Đại Học Giáo Dục – ĐH Quốc Gia Hà Nội 21. Đại Học Thương Mại 22. Khoa Luật – Đại Học Quốc Gia Hà Nội 23. Học Viện Hậu Cần – Hệ quân sự KV miền Bắc 24. Đại Học Hà Nội 25. Đại Học Điện Lực 26. Đại Học Giao Thông Vận Tải ( Cơ sở Phía Bắc ) 27. Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông ( Phía Bắc ) 28. Đại Học Mỏ Địa Chất 29. Khoa Quốc Tế – Đại Học Quốc Gia Hà Nội 30. Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông ( Phía Bắc ) 31. Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn – Đại Học Quốc Gia Hà Nội 32. Khoa Quốc Tế – Đại Học Quốc Gia Hà Nội 33. Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 34. Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã 35. Đại Học Kiến Trúc Hà Nội 36. Đại học Công nghệ Giao thông vận tải 37. Trường Sĩ Quan Đặc Công – KV Miền Nam 38. Học Viên Chính Sách và Phát Triển 39. Đại Học Thủy Lợi ( Cơ sở 1 ) 40. Đại Học Lao Động – Xã Hội ( Cơ sở Hà Nội ) 41. rường Sĩ Quan Pháo Binh – Hệ quân sự KV miền Bắc 42. Đại Học Lâm Nghiệp ( Cơ sở 1 ) 43. Viện Đại Học Mở Hà Nội 44. Đại Học Lao Động – Xã Hội ( Cơ sở Sơn Tây ) 45. Đại Học Công Đoàn 46. Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 47. Học Viện Ngân Hàng 48. Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp 49. Đại Học Công Nghiệp Việt Hung

Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội

Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội tuyển sinh năm 2019. ĐH Xây dựng Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 trở thành trường đại học hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng, đạt đẳng cấp khu vực và quốc tế.

Tên tiếng Anh: Nation University of Civil Engineering

Mã trường: XDA

Địa chỉ: Số 55 đường Giải Phóng, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội

Đào tạo cử nhân

– Hệ chính quy

– Hệ bằng hai

– Hệ liên thông

– Hệ vừa làm vừa học

Đào tạo sau đại học

– Thạc sĩ

– Tiến sĩ

Địa chỉ: Số 55 đường Giải Phóng, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội

Điện thoại: (024) 38 696 397 – FAX: (024) 38691684

Email: dhxaydung@nuce.edu.vn

Website: http://nuce.edu.vn

Mã ngành/chuyên ngành, tổ hợp bài thi/môn thi xét tuyển và chỉ tiêu tuyển sinh

Bảng 2

Bảng 3

– (*) Các ngành, chuyên ngành đào tạo mới, theo phương pháp tiếp cận CDIO. Bắt đầu tuyển sinh từ năm 2019.

(có 8 chuyên ngành) xét tuyển theo ngành đào tạo, sinh viên trúng tuyển, nhập học theo chương trình chung trong 3 năm đầu, sau đó được phân chuyên ngành căn cứ vào chỉ tiêu, nguyện vọng và kết quả học tập của sinh viên.

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận đăng ký xét tuyển:

Trường sẽ thông báo theo quy định của Quy chế tuyển sinh.

Các chương trình đào tạo Liên kết quốc tế, Chất lượng cao, Anh ngữ, Pháp ngữ:

Xét tuyển sau khi nhập học vào trường gồm có:

Chương trình đào tạo Liên kết quốc tế với Đại học Mississippi – Mỹ (40 chỉ tiêu),

gồm hai ngành:

. Kỹ thuật xây dựng (20 chỉ tiêu)

. Khoa học máy tính (20 chỉ tiêu)

Sinh viên học theo chương trình 2+2, 2 năm học tại Trường Đại học Xây dựng, 2 năm học tại Trường Đại học Mississippi. Sau khi hoàn thành khóa học, sinh viên được nhận bằng của Trường Đại học Mississippi.

Chương trình đào tạo Kỹ sư Chất lượng cao Việt – Pháp P.F.I.E.V (120 chỉ tiêu)

, hai năm đầu học theo chương trình chung sau đó phân vào các ngành:

. Cơ sở Hạ tầng giao thông

. Kỹ thuật đô thị

. Kỹ thuật Công trình thuỷ

. Vật liệu xây dựng

Chương trình PFIEV được thực hiện theo Nghị định thư ngày 12/11/1997 giũa Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Cộng hòa Pháp; chương trình được Ủy ban văn bằng kỹ sư Pháp (CTI), cơ quan kiểm định các chương trình đào tạo kỹ sư Châu Âu (ENAEE) và Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam công nhận tương đương trình độ Thạc sỹ.

Các chương trình đào tạo Pháp ngữ – Hợp tác với AUF (Tổ chức đại học Pháp ngữ)

gồm có:

. Ngành Kỹ thuật xây dựng (Chuyên ngành: Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp – XF: 50 chỉ tiêu).

. Ngành: Kiến trúc (KDF: 50 chỉ tiêu)

Các chương trình đào tạo Anh ngữ

. Ngành Kỹ thuật xây dựng (Chuyên ngành: Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp – XE: 100 chỉ tiêu).

. Ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông (Chuyên ngành Xây dựng Cầu đường – CDE: 50 chỉ tiêu).

. Ngành: Kỹ thuật Cấp thoát nước (Chuyên ngành: Cấp thoát nước – Môi trường nước – MNE: 50 chỉ tiêu).

. Ngành: Kinh tế xây dựng (KTE: 50 chỉ tiêu)

. Ngành: Kiến trúc (KDE: 50 chỉ tiêu)

Phương thức tuyển sinh Đại Học Xây Dựng Hà Nội:

– Xét tuyển sử dụng kết quả của kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019, riêng các tổ hợp có môn Vẽ Mỹ thuật kết hợp với tổ chức thi môn Vẽ Mỹ thuật tại Trường Đại học Xây dựng trong đó môn Vẽ Mỹ thuật là môn thi chính, nhân hệ số 2.

– Các ngành, chuyên ngành xét tuyển căn cứ vào chỉ tiêu của từng ngành, chuyên ngành, nguyện vọng và kết quả thi THPT quốc gia của thí sinh, không phân biệt tổ hợp môn xét tuyển.

– Tiêu chí phụ: Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

– Thí sinh thi tốt nghiệp THPT quốc gia môn Tiếng Pháp được ưu tiên khi xét tuyển vào các chương trình đào tạo Pháp ngữ. Thí sinh có các chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế được ưu tiên xét tuyển vào các chương trình đào tạo Anh ngữ của Trường.

2. Tuyển thẳng

2.1. Tuyển thẳng:

Những đối tượng tuyển thẳng được quy định tại điều 2.8 của Đề án tuyển sinh.

2.2. Tuyển thẳng kết hợp

– Thí sinh có chứng chỉ Ngoại ngữ quốc tế: Tiếng Anh (Tiếng Pháp) tương đương IELTS 5.0 trở lên còn hiệu lực (tính đến ngày xét tuyển) và có tổng điểm 02 môn thi THPT quốc gia năm 2019 thuộc tổ hợp xét tuyển của Trường (trong đó có môn Toán và một môn khác không phải ngoại ngữ) đạt từ 12,0 điểm trở lên.

– Thí sinh đạt các giải nhất, nhì, ba các môn thi học sinh giỏi từ cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Các môn đạt giải gồm: Toán (Tin học), Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Tiếng Anh (Tiếng Pháp) và có tổng điểm 02 môn thi THPT quốc gia năm 2019 (không tính môn đạt giải) trong tổ hợp xét tuyển đạt từ 12,0 điểm trở lên.

Với các tổ hợp có môn Vẽ Mỹ thuật, tổng điểm 02 môn thuộc tổ hợp xét tuyển (trong đó có 01 môn thi THPT quốc gia năm 2019 và môn Vẽ Mỹ thuật) đạt từ 12,0 điểm trở lên.

Các thí sinh đáp ứng các điều kiện nêu trên sẽ được tuyển thẳng vào các ngành, chuyên ngành theo nguyện vọng phù hợp với tổ hợp xét tuyển.

Điểm chuẩn Trường Đại học Xây dựng Hà Nội

Thông tin tuyển sinh Trường Đại học Tài chính Ngân hàng

Sứ mạng, Tầm nhìn và Giá trị cốt lõi của Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội

Sứ mạng:

“Sứ mạng của Trường Đại học Xây dựng là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực xây dựng đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.”

Tầm nhìn:

Trường Đại học Xây dựng phấn đấu đến năm 2030 trở thành trường đại học hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng, đạt đẳng cấp khu vực và quốc tế.

Giá trị cốt lõi:

Chất lượng – Hiệu quả – Phát triển – Hội nhập.

Dựa theo đề án tuyển sinh của Trường Đại học Xây dựng

Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2020 ******* TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Địa chỉ: Số 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 0867.876.053; 0867.74.55.23;

Website: chúng tôi

1. Vùng tuyển sinh: Tuyển sinh trong cả nước.

2. Phương thức tuyển sinh:

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội xét tuyển thẳng các thí sinh thuộc đối tượng được theo quy định tại khoản 2, điều 7 của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học; tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo (gọi tắt là XTT1). (Thí sinh nộp hồ sơ qua Sở Giáo dục và Đào tạo theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Ngoài ra, trường Đại học Sư phạm Hà Nội thực hiện 4 phương thức xét tuyển sinh sau:

2.1. Phương thức xét tuyển 1: Sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 để xét tuyển (Tên ngành học, mã ngành, chỉ tiêu và tổ hợp xét tuyển xem cụ thể ở mục 3).

– Điều kiện xét tuyển: Thí sinh đã tốt nghiệp THPT và có hạnh kiểm tất cả các học kỳ ở bậc THPT đạt loại khá trở lên.

– Thời gian đăng ký xét tuyển và công bố kết quả xét tuyển: Theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

– Hình thức đăng ký xét tuyển: Theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

– Nguyên tắc xét tuyển: Xét tuyển theo từng ngành.

– Tiêu chí xét tuyển: Xét tuyển từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu dựa theo tổng điểm thi 3 môn (bao gồm cả môn thi chính nhân hệ số 2 (nếu có) của tổ hợp đăng ký xét tuyển và điểm ưu tiên (nếu có)). Nếu xét tuyển theo phương thức 2 hoặc phương thức 3 còn thừa chỉ tiêu thì sẽ chuyển chỉ tiêu sang phương thức 1 hoặc phương thức 4 tùy theo ngành đào tạo.

– Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào:

2.2. Phương thức xét tuyển 2: (gọi tắt là đối tượng XTT2)

a.1. Thí sinh là học sinh đội tuyển cấp tỉnh (thành phố) hoặc của trường THPT chuyên trực thuộc các trường đại học tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia.

a.2. Thí sinh là học sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh (thành phố) ở bậc THPT

a.3. Thí sinh là học sinh trường THPT chuyên hoặc các trường THPT trực thuộc trường ĐHSP Hà Nội, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

a.4. Thí sinh có các chứng chỉ Tiếng Anh Quốc tế đạt từ 6.0 đối với IELTS hoặc 61 đối với TOEFL iBT hoặc 600 đối với TOEIC trở lên. Chứng chỉ Tiếng Pháp DELF từ B1 trở lên hoặc TCF≥300, chứng chỉ Tin học Quốc tế MOS≥950. (Thời hạn 2 năm tính đến ngày 20/07/2020).

– Nguyên tắc xét tuyển: Xét tuyển lần lượt theo thứ tự ưu tiên từ đối tượng mục a.1, nếu còn chỉ tiêu sẽ xét tiếp lần lượt đến các đối tượng mục a.2, a.3, a.4 cho đến hết chỉ tiêu. Đối với thí sinh thuộc đối tượng từ mục a.2 đến a.4 xét tổng điểm trung bình chung cả năm (viết tắt là TĐTBCCN) lớp 10, 11, 12 của môn học hoặc tổ hợp môn học THPT theo qui định của mỗi ngành ghi tại mục 3 (đã cộng điểm ưu tiên đối tượng và ưu tiên khu vực nếu có).

2.3. Phương thức xét tuyển 3: Xét học bạ THPT (gọi tắt là đối tượng XTT3).

Điều kiện đăng ký xét tuyển: (Qui định cụ thể các ngành xem mục 3)

+ Đối với các ngành thuộc nhóm ngành khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên: Thí sinh là học sinh tốt nghiệp THPT năm 2020 có hạnh kiểm tất cả các học kỳ ở bậc THPT đạt loại tốt và 3 năm học lực giỏi. Riêng đối với ngành SP tiếng Pháp, nếu thí sinh là học sinh hệ song ngữ tiếng Pháp điều kiện về học lực là lớp 12 đạt loại giỏi; ngành SP Công nghệ điều kiện về học lực lớp 12 đạt loại giỏi;

+ Đối với các ngành ngoài sư phạm: Thí sinh là học sinh tốt nghiệp THPT năm 2020 có hạnh kiểm tất cả các học kỳ và học lực 3 năm ở bậc THPT đạt từ khá trở lên.

+ Ưu tiên cộng điểm xét tuyển đối với các thí sinh có bài luận đạt kết quả tốt.

– Nguyên tắc xét tuyển:

+ Xét TĐTBCCN lớp 10, 11, 12 của môn học hoặc tổ hợp các môn học theo qui định của mỗi ngành (đã cộng điểm ưu tiên đối tượng và ưu tiên khu vực nếu có). Trước hết xét các thí sinh thuộc đối tượng XTT2 theo nguyên tắc xét tuyển của mục 2.2, sau đó xét đến các thí sinh đối tượng XTT3.

+ Ưu tiên cộng điểm hoặc xét tuyển thẳng nếu thí sinh có viết bài luận đạt kết quả tốt.

2.4. Phương thức xét tuyển 4: Kết hợp sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 hoặc kết quả học bạ với kết quả thi năng khiếu tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội đối với thí sinh đăng ký xét tuyển vào các ngành SP Âm nhạc, SP Mỹ thuật, Giáo dục thể chất, Giáo dục Mầm non và Giáo dục Mầm non – SP Tiếng Anh.

– Điều kiện đăng kí xét tuyển: Thí sinh đã tốt nghiệp THPT và có hạnh kiểm tất cả các học kỳ ở bậc THPT đạt loại khá trở lên.

(Thông tin cụ thể xem ở mục 3.1.1; 3.1.2 và mục 4).

3. Các ngành tuyển sinh, chỉ tiêu và tổ hợp các môn xét tuyển. 3.1 Các ngành khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên

3.1.1 Các ngành có tổ chức thi năng khiếu: (Xem mục 4 để đăng kí thi năng khiếu).

Điều kiện đăng kí xét tuyển:

+ Ngoài điều kiện về hạnh kiểm ở trên, thí sinh cần điều kiện: có học lực lớp 12 xếp loại từ khá trở lên hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 trở lên; Đối với ngành giáo dục thể chất, các thí sinh là vận động viên cấp 1, kiện tướng, vận động viên đã từng đoạt huy chương tại Hội khỏe Phù Đổng, các giải trẻ quốc gia và quốc tế hoặc giải vô địch quốc gia, quốc tế hoặc có điểm thi năng khiếu do trường tổ chức đạt loại xuất sắc (từ 9,0 trở lên theo thang điểm 10,0) thì chỉ cần yêu cầu thí sinh tốt nghiệp THPT. Đối với các ngành Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật các thí sinh có điểm thi năng khiếu do trường tổ chức đạt loại xuất sắc (từ 9,0 trở lên theo thang điểm 10,0) thì chỉ cần yêu cầu thí sinh tốt nghiệp THPT.

+ Thí sinh dự thi vào ngành Giáo dục Thể chất phải đạt tiêu chuẩn chiều cao và cân nặng như sau: đối với nam cao 1,60m, nặng 45kg trở lên; đối với nữ cao 1,55m, nặng 40kg trở lên.

: Tổng điểm thi (đã nhân hệ số và cộng điểm ưu tiên đối tượng và ưu tiên khu vực, nếu có) đạt Điều kiện xét tuyển từ 16,5 điểm trở lên.

– Lấy kết quả thi của các trường khác để xét tuyển:

+ Ngành SP Âm nhạc: Thí sinh dự thi các môn năng khiếu năm 2020 ngành Âm nhạc và đạt tổng điểm phần thi năng khiếu từ 16,5 điểm trở lên (đã nhân hệ số theo qui định của tổ hợp xét tuyển) tại 04 trường sau được tham gia xét tuyển: Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam; Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội; Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương.

+ Ngành SP Mỹ thuật: Thí sinh dự thi các môn năng khiếu năm 2020 ngành Mỹ thuật và đạt tổng điểm phần thi năng khiếu từ 16,5 điểm trở lên (đã nhân hệ số theo qui định của tổ hợp xét tuyển) tại 04 trường sau được tham gia xét tuyển: Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam; Trường Đại học Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp Hà Nội; Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương.

+ Ngành Giáo dục thể chất: Thí sinh dự thi các môn năng khiếu năm 2020 ngành Giáo dục thể chất và đạt tổng điểm phần thi năng khiếu từ 16,5 điểm trở lên (đã nhân hệ số theo qui định của tổ hợp xét tuyển) tại 05 trường sau được tham gia xét tuyển: Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh; Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội; Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng; Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh; Đại học Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh.

Các thí sinh có nguyện vọng xét tuyển vào các ngành Giáo dục mầm non, Giáo dục mầm non – SP Tiếng Anh của trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2020, ngoài việc dự thi các môn văn hóa trong kì thi tốt nghiệp THPT năm 2020 sẽ phải đăng ký thi và dự thi thêm các môn năng khiếu tổ chức tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội để lấy điểm xét tuyển. (Xem mục 4 để đăng kí thi năng khiếu).

Môn thi năng khiếu (hệ số 1) tuyển sinh vào ngành Giáo dục Mầm non và ngành Giáo dục Mầm non – Sư Phạm Tiếng Anh gồm 02 nội dung:

(Điểm thi môn năng khiếu là trung bình cộng điểm thi của 02 nội dung trên, thí sinh chỉ dự thi một trong hai nội dung trên không được tính điểm để xét tuyển).

Ngành Giáo dục Mầm non và Giáo dục Mầm non – SP Tiếng Anh: Môn năng khiếu chỉ sử dụng kết quả thi do Trường ĐHSP Hà Nội tổ chức thi. Điểm thi năng khiếu của thí sinh sẽ được cập nhật lên hệ thống thi tốt nghiệp THPT năm 2020 để Nhà trường xét tuyển theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Chú ý: Chương trình Giáo dục Mầm non – SP Tiếng Anh đào tạo giáo viên dạy Mầm non hoặc tiếng Anh ở trường Mầm non.

3.2 Các ngành ngoài sư phạm

Các Ngành Của Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội Mới Và Chi Tiết

Thông tin về các ngành của trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội cho những ai chưa biết. Hanoi1000 xin tổng hợp các ngành đào tạo tại trường cũng như thông tin tuyển sinh của trường trong năm 2020.

Trường Đại học Văn hóa Hà Nội là nơi đào tạo, nghiên cứu khoa học hàng đầu trong lĩnh vực văn hóa ở Việt Nam. Trường cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài, tham gia hoạch định chính sách của Nhà nước về văn hóa và hội nhập quốc tế.

Trường Đại học Văn hóa Hà Nội phát triển theo hướng là cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học đa ngành, đa cấp thuộc khoa học xã hội nhân văn, được xếp hạng ngang tầm với các đại học tiên tiến trong khu vực Châu Á, trong đó có một số ngành và nhiều chuyên ngành được kiểm định bởi các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại học có uy tín trên thế giới.

Chuyên ngành Bảo tàng

Chuyên ngành Bảo tồn di tích

Chuyên ngành Quản lý di sản văn hóa

Ngành Phát hành Xuất bản phẩm

Chuyên ngành Quản lý Nhà nước về văn hóa dân tộc thiểu số

Chuyên ngành Tổ chức các hoạt động văn hóa dân tộc thiểu số

Chuyên ngành Chính sách văn hóa và quản lý nghệ thuật

Chuyên ngành Quản lý các hoạt động âm nhạc

Chuyên ngành Quản lý nhà nước về gia đình

Chuyên ngành Văn hóa du lịch

Chuyên ngành Lữ hành – Hướng dẫn du lịch

Chuyên ngành Quản lý du lịch

Ngành Thông tin học Ngành Văn hoá học

Chuyên ngành Nghiên cứu văn hóa

Chuyên ngành Văn hóa truyền thông

Chuyên ngành Viết văn

Chuyên ngành Viết báo

Thông tin tuyển sinh các ngành của trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội

Môn thi/bài thi các tổ hợp xét tuyển:

(1) Ngành Ngôn ngữ Anh: Môn Tiếng Anh trong tổ hợp xét tuyển D01, D78, D96 nhân hệ số 2, tổng điểm xét tuyển theo thang điểm 40.

(2) Ngành Quản lý văn hoá, chuyên ngành Biểu diễn nghệ thuật: Môn Năng khiếu 1 trong tổ hợp xét tuyển N00 nhân hệ số 2, tổng điểm xét tuyển theo thang điểm 40.