Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Quan Ngành Khoa Học Máy Tính mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
A. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Mục tiêu đào tạo
Hiện nay, với sự phát triển của ngành CNTT và những định hướng phát triển của đất nước ta đối với ngành CNTT, thì ngành Khoa học máy tính đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng các nền tảng nghiên cứu, phát triển các công nghệ trong tương lai, đặc biệt là những nghiên cứu ứng dụng thiết thực trong cuộc sống. Chương trình đào tạo ngành Khoa học máy tính có nhiệm vụ đào tạo ngồn nhân lực chất lượng cao cho ngành CNTT. Sinh viên tốt nghiệp chương trình Cử nhân Khoa học máy tính đáp ứng các yêu cầu sau:
– Có kiến thức cơ bản và chuyên sâu về khoa học máy tính và công nghệ thông tin, có khả năng thiết kế các hệ thống xử lý tính toán phức tạp, các phần mềm có chất lượng khoa học và công nghệ cao, thử nghiệm, quản lý các hệ thống máy tính, các hệ thống tin học.
– Có khả năng triển khai xây dựng các hệ thống ứng dụng tin học và phân tích, thiết kế xây dựng các phần mềm có giá trị thực tiễn cao, có tính sáng tạo, đặc biệt là các ứng dụng thông minh dựa trên việc xử lý tri thức, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, xử lý và khai thác dữ liệu đa phương tiện
– Có khả năng tự học học tập, phân tích độc lập và nghiên cứu các vấn đề chuyên sâu về lĩnh vực Khoa học máy tính và các ứng dụng của khoa học máy tính trong Công nghệ thông tin ; có thể tiếp tục học tập ở bậc đào tạo sau đại học.
– Có khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp trong các tình huống nảy sinh trong quá trình làm việc, phân tích và đề xuất giải pháp phù hợp với thực tế để giải quyết. Có khả năng thiết lập các mục tiêu khả thi, lập kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế để hoàn thành công việc được giao.
– Có khả năng giao tiếp xã hội, làm việc hợp tác, làm việc nhóm và làm việc trong một tổ chức; có khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm để giải quyết các tình huống nghề nghiệp khác nhau.
– Có trình độ tiếng Anh tốt, có thể giao tiếp, làm việc với các chuyên gia, đồng nghiệp nước ngoài.
2. Năng lực đào tạo
– Khoa Khoa học máy tính của Trường có nhiệm vụ đào tạo về chuyên ngành Công nghệ tri thức và Máy học, Xử lý ngôn ngữ tự nhiên, Thị giác máy tính và Đa phương tiện. Hiện Khoa Khoa học máy tính đã và đang đào tạo hơn 10 khóa với hơn 500 sinh viên chính quy đã tốt nghiệp. Bên cạnh đó, Khoa còn đào tạo chương trình cử nhân tài năng để phát hiện và đào tạo những sinh viên giỏi, có năng khiếu về khoa học máy tính và có triển vọng trở thành chuyên gia. Ngoài ra Khoa còn có chương trình đào tạo sau đại học với các chương trìn Thạc sĩ và Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học máy tính.
– Đội ngũ cán bộ giảng dạy của Khoa gồm có 02 chúng tôi 03 Tiến sỹ, 17 Thạc sỹ, 02 trợ giảng đang học cao học. Bên cạnh đó, Khoa còn có đội ngũ cán bộ khác tham gia giảng dạy và cộng tác với Khoa gồm có: 01 chúng tôi 02 chúng tôi và 06 Tiến sỹ.
– Trong các năm qua, tập thể cán bộ Khoa đã công bố trên 50 công trình khoa học tại các tạp chí và các hội nghị ở trong và ngoài nước. Đến nay Khoa đã hoàn thành nhiều đề tài cấp ĐHQG-HCM, cấp tỉnh-thành, và cấp cơ sở.
– Hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tập trung vào các hướng:
Nghiên cứu và xây dựng các hệ thống thông minh ứng dụng trong các lĩnh vực giáo dục, quản trị như: các hệ hỗ trợ giải bài tập, truy vấn kiến thức tự động, các hệ thống quản lý, tìm kiếm tài liệu văn bản theo ngữ nghĩa, các hệ chuyên gia, hệ hỗ trợ quyết định, hệ chẩn đoán …
Nghiên cứu và xây dựng các hệ thống hỏi đáp, xử lý ngôn ngữ tiếng Việt, tiếng Anh, dịch tự động, tóm tắt văn bản, …
Nghiên cứu xây dựng các hệ thống ứng dụng trong các lĩnh vực xử lý và nhận dạng ảnh, video, các hệ thống xử lý đa phương tiện.
– Công tác đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ được thực hiện tại Phòng Thí nghiệm Truyền thông Đa phương tiện. Đây là phòng thí nghiệm chủ lực, được Nhà trường tập trung xây dựng để phục vụ cho các hướng ngành về truyền thông, đa phương tiện.
– Về cơ sở vật chất phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy, Trường hiện có:
Thư viện của Đại học Quốc gia. Cơ sở dữ liệu của thư viện được cập nhật hàng năm với nhiều loại tài liệu sách, báo, tạp chí bằng tiếng Việt và các ngôn ngữ khác.
Hơn 10 phòng thực hành của Nhà trường được trang bị trên 200 máy tính.
Hệ thống các phòng học chuyên đề với các thiết bị đủ khả năng phục vụ cho việc giảng dạy và học tập như máy desktop, laptop, projector, video, tivi, cassette, máy chụp ảnh,…
3. Chuyên ngành đào tạo
– Công nghệ tri thức và Máy học
– Xử lý ngôn ngữ tự nhiên
– Thị giác máy tính và Đa phương tiện
4. Nghề nghiệp tương lai
1) Chuyên viên phân tích, thiết kế, cài đặt các đề án công nghệ thông tin đáp ứng các ứng dụng khác nhau trong các cơ quan, công ty, trường học,….
2) Có thể làm việc với vai trò là một Chuyên viên lập dự án, lên kế hoạch, hoạch định chính sách phát triển các ứng dụng tin học, hoặc một lập trình viên phát triển các phần mềm hệ thống.
3) Làm việc trong các công ty sản xuất, gia công phần mềm trong nước cũng như nước ngoài. Làm việc tại các công ty tư vấn đề xuất giải pháp, xây dựng và bảo trì các hệ thống thông tin hoặc làm việc tại bộ phận công nghệ thông tin.
4) Cán bộ nghiên cứu khoa học và ứng dụng Công nghệ thông tin ở các viện, trung tâm nghiên cứu, cơ quan nghiên cứu của các Bộ, Ngành, các trường đại học, cao đẳng.
B. CHUYỂN NGÀNH CÔNG NGHỆ TRI THỨC VÀ MÁY HỌC
1. Giới thiệu
Chuyên ngành Công nghệ tri thức và Máy học cung cấp các kiến thức trong các lĩnh vực:
– Biểu diễn tri thức và suy luận: Phát triển các mô hình biểu diễn tri thức và thiết kế cơ sở tri thức, đồng thời phát triển các phương pháp suy diễn tự động để ứng dụng trong các hệ thống thông minh trong thực tế.
– Quản trị tri thức: nghiên cứu các phương pháp tổ chức tri thức, tổ chức các văn bản tài liệu để xây dựng các hệ thống quản lý, tìm kiếm, truy vấn kiến thức, tài liệu theo ngữ nghĩa.
– Khai thác dữ liệu: Nghiên cứu việc khám phá các tri thức mới và các tri thức có ích trong nguồn dữ liệu đã có., có thể ứng dụng trong các lĩnh vực thương mại điện tử, chăm sóc sức khỏe, viễn thông, an ninh mạng.
– Xây dựng các hệ thống thông minh trong giáo dục: xây dựng các hệ thống hỗ trợ giải bài tập động, hệ thống truy vấn kiến thức của các môn học, hệ hỗ trợ kiểm tra đánh giá kiến thức người học,…
– Xây dựng các hệ thống quản lý kho tài liệu theo ngữ nghĩa.
– Xây dựng các hệ chẩn đoán, dự báo trong các lĩnh vực y tế, kinh tế.
Hệ hỗ trợ học tập môn Toán ở Đại học
3. Kỹ năng
– Kỹ năng phân tích và thiết kế các hệ thống thông minh, các hệ cơ sở tri thức, hệ chuyên gia.
– Kỹ năng lập trình, phát triển công nghệ, đặc biệt là công nghệ tri thức
– Kỹ năng tư duy, lập luận, giải quyết vấn đề.
4. Cơ hội việc làm
Sinh viên có thể làm việc tại các vị trí và trong các lĩnh vực sau: lập trình viên tại các doanh nghiệp về CNTT; chuyên viên nghiên cứu và phát triển các công nghệ, đặc biệt là công nghệ tri thức, các sản phẩm mang tính thông minh; cán bộ nghiên cứu khoa học ở các trường, viện, trung tâm, công ty công nghệ; cán bộ giảng dạy,…
C. CHUYÊN NGÀNH THỊ GIÁC MÁY TÍNH VÀ ĐA PHƯƠNG TIỆN
1. Mục tiêu đào tạo
Đào tạo chuyên về lĩnh vực Thị giác máy tính và Đa phương tiện. Trong đó:
– Cung cấp các khối kiến thức nền tảng và chuyên sâu về Đồ họa máy tính (Computer Graphics), Thị giác máy tính (Computer Vision), xử lý, khai thác dữ liệu đa phương tiện và công nghệ đa phương tiện.
– Phát triển kĩ năng tự học, tự nghiên cứu, tư duy phản biện, các kĩ năng mềm, khả năng sáng tạo về công nghệ và nghệ thuật.
2. Kiến thức
– Xử lý ảnh và video.
– Đồ họa máy tính.
– Thị giác máy tính.
– Xử lý dữ liệu đa phương tiện.
– Công nghệ đa phương tiện.
– Máy học và nhận dạng.
– Thực tại ảo, thực tại tăng cường.
– Tổ chức và truy vấn thông tin đa phương tiện.
3. Kỹ năng
– Kỹ năng phân tích, thiết kế các hệ thống về thị giác máy tính và đa phương tiện.
– Kỹ năng lập trình, áp dụng công nghệ và phát triển ứng dụng về thị giác máy tính và đa phương tiện.
– Kỹ năng giải quyết vấn đề.
4. Cơ hội việc làm
Sinh viên có thể làm việc tại các vị trí và trong các lĩnh vực sau: lập trình đồ họa game; chuyên viên phát triển các công nghệ về xử lý hình ảnh, âm thanh, video, thực tại ảo, thực tại ảo tăng cường, tương tác người-máy; cán bộ nghiên cứu khoa học ở các trường, viện, trung tâm, công ty công nghệ; cán bộ giảng dạy,…
D. CHUYÊN NGÀNH XỬ LÝ NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN
1. Giới thiệu
Chuyên ngành Xử lý ngôn ngữ cung cấp các kiến thức trong các lĩnh vực xử lý văn bản, ngôn ngữ, dịch máy, cấu trúc văn phạm tiếng Việt nói riêng và ngôn ngữ nói chung để ứng dụng trong các hệ thống đọc hiểu tự động, dịch tự động.
2. Cơ hội việc làm
Website Khoa: http://khmt.uit.edu.vn
Ngành Khoa Học Máy Tính
Dưới sự bùng nổ của công nghệ hiện đại và khoa học công nghệ đã tác động làm thay đổi diện mạo của đời sống ngày nay. Không ngừng ở đó, ngành công nghệ mà đặc biệt là Công nghệ máy tính hứa hẹn sẽ tiếp tục là một ngành học HOT và thu hút nhiều bạn sinh viên lựa chọn cho việc học tập của mình ở nước ngoài. Chính vì thế, việc cung cấp cho các bạn sinh viên có niềm đam mê với ngành học mới mẻ và thú vị này những thông tin hữu ích nhằm hỗ trợ cho quá trình lên kế hoạch du học của các bạn là một việc làm cần thiết.
Ngành học Khoa học máy tính là gì?
Khoa học Máy tính là một trong những ngành học quan trọng tại các trường đại học đào tạo về công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng và kỹ thuật nói chung. Đây là ngành học dành cho những bạn trẻ đam mê nghiên cứu chuyên sâu về CNTT, khả năng tính toán của hệ thống máy tính. Chương trình sẽ trang bị cho các bạn sinh viên những kiến thức nền tảng và chuyên sâu về Khoa học Máy tính như:
Cấu trúc máy tính
Hệ điều hành máy tính
Ngôn ngữ lập trình phần mềm và phần cứng
Trí tuệ nhân tạo
Bảo mật và an toàn máy tính
Xử lý dữ liệu khối lượng lớn từ mạng internet và các mạng xã hội
Thiết kế và phát triển các ứng dụng cho các thiết bị di động và môi trường web…
Vì sao Khoa học máy tính thường bị nhầm lẫn với Công nghệ thông tin?
Kỹ thuật máy tính (computer engineering)
Công nghệ thông tin (information technology)
Khoa học máy tính (computer science)
Đây là các chuyên ngành trong cùng một lĩnh vực nghiên cứu. Tuy nhiên, mỗi chuyên ngành tập trung vào các khía cạnh cụ thể của lĩnh vực và nghề nghiệp trong ba chuyên ngành này cũng phân hóa rõ rệt.
Để có thể giúp các bạn sinh viên vẫn còn thắc mắc trong việc phân biệt hai nhóm ngành học này, hãy tham khảo bài viết Chuyên ngành Khoa học máy tính và Công nghệ thông tin.
Ngành Khoa học máy tính đào tạo những gì?
Tại mỗi trường Đại học sẽ có những thiết kế riêng biệt về ngành học nhưng đều dựa trên nguyên tắc đảm bảo cung cấp một cách đầy đủ nhất những kiến thức từ cơ bản đến chuyên môn, những kỹ năng mềm cần thiết để các bạn có thể sử dụng tối đa trong ngành nghề sau này.
Nhìn chung, tất cả các trường Đại học ở hầu hết các quốc gia hiện đang giảng dạy chương trình Khoa học máy tính đều có cấu trúc chương trình học như sau:
Những năm đầu của chương trình Đại học, các bạn sinh viên sẽ được học những kiến thức cơ bản về ngành Khoa học máy tính như:
Khoa học máy tính ứng dụng
Giới thiệu về chương trình Quản lý
Giới thiệu về hệ thống mạng lưới
Giới thiệu về Cơ sở dữ liệu
Phân tích & thiết kế hệ thống
Nguyên tắc cơ bản của phát triển phần mềm
Các khái niệm toán học cho máy tính
Hệ điều hành & Kiến trúc máy tính
Phát triển đối tượng mục tiêu cho hệ thống Java
Phương pháp phát triển hệ thống
Phát triển chuyên nghiệp & doanh nghiệp
Sáng tạo và đổi mới
Phương pháp nghiên cứu cho máy tính & công nghệ
Cấu trúc dữ liệu
Lập trình đồng thời
Quản trị hệ thống & mạng
Hệ thống máy tính và kỹ thuật cấp thấp
Lý thuyết tính toán
Cuối mỗi chương trình học, sinh viên sẽ có cơ hội thực tập tại các tập đoàn, công ty địa phương hoặc các công ty nước ngoài với đúng vị trí chuyên ngành của bạn. Điều này giúp cho bạn có cơ hội chuẩn bị một hành trang thật vững chắc bao gồm cả kiến thức và kinh nghiệm thực tế nhằm áp dụng cho công việc sau này sau khi tốt nghiệp.
Đối tượng của ngành Khoa học máy tính là những ai?
Khoa học máy tính được biết đến là một ngành học khá nghiên về lý thuyết và học thuật. Cho nên, những người có mong muốn theo đuổi học tập và làm việc trong nhóm ngành này phải là những người có khả năng tư duy logic và óc trừu tượng tốt. Ngoài ra, do những đặc thù của ngành nghề cho nên những người chọn học và làm việc trong ngành Khoa học máy tính, cần phải có tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, chịu áp lực tốt và biết cách quản lý thời gian hiệu quả.
Để làm tốt công việc của một kỹ sư khoa học máy tính hay một chuyên viên làm việc trong ngành Khoa học máy tính, các bạn còn cần một số kỹ năng như:
Kỹ năng thương lượng
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng phản biện
Yêu cầu đầu vào
Về yêu cầu đầu cho ngành Khoa học máy tính sẽ tùy thuộc vào từng trường Đại học, nhưng nhìn chung các bạn sinh viên cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau đây:
Bậc học
Yêu cầu học vấn
Yêu cầu tiếng Anh
Cao đẳng
Cử nhân
Thạc sĩ
Các bạn sinh viên cần lưu ý, đối với ngành học Khoa học máy tính, các trường thường tập trung vào việc xét điểm môn toán học, một số học viện yêu cầu có nền tảng cả về vật lý.
Sinh viên mong muốn học ngành này không nhất thiết phải từng học khoa học máy tính trước khi vào đại học. Tuy nhiên người ta khuyên rằng bạn nên tham gia một khóa ngôn ngữ lập trình để có nền tảng về nó. Hầu hết ngôn ngữ được chấp nhận cho người mới bắt đầu gồm Python và C ++, Haskell, Java và Pascal là tất cả ngôn ngữ mà bạn có thể sẽ học trong chương trình học của mình. Một số trường Đại học còn cung cấp các chương trình học liên kết, ví dụ: ngành khoa học máy tính sẽ học kết hợp các ngành khác như toán học, kỹ thuật và máy tính. Cho nên đây cũng sẽ là những trải nghiệm thú vị cho sinh viên và đưa ra nhiều sự lựa chọn về ngành học cho các bạn.
Nên học ngành Khoa học máy tính ở đâu?
Khoa học máy tính là một trong những ngành học HOT hiện nay và thu hút rất nhiều sinh viên quốc tế đăng ký theo học. Biết được xu thế đó cho nên hầu hết các trường Đại học hàng đầu tại nhiều nước đều cung cấp chương trình giảng dạy nhóm ngành Khoa học máy tính. Để tìm cho mình một trường Đại học phù hợp để học tập và nghiên cứu, trước tiên các bạn cần biết những yếu tố nào là ưu tiên cho sự lựa chọn của bạn. Ví dụ: bạn muốn du học ngành Khoa học máy tính ở nước nào? Bạn sẽ theo học ở cấp bậc nào? Ngân sách du học của bạn là bao nhiêu?…
Các trường đào tạo chương trình Khoa học máy tính tại Úc
Các trường đào tạo chương trình Khoa học máy tính tại Vương quốc Anh
Các trường đào tạo chương trình Khoa học máy tính tại Malaysia
Các trường đào tạo chương trình Khoa học máy tính tại Singapore
Các trường đào tạo chương trình Khoa học máy tính tại Ireland
Chi phí du học ngành Khoa học máy tính?
EasyUni sẽ gợi ý một vào điểm đến du học nổi bật, trong đó có các quốc gia Châu Âu và Châu Á, cùng chi phí du học ngành Khoa học máy tính tại quốc gia đó để bạn dễ dàng tham khảo và so sánh
Quốc gia
Học phí (USD, theo năm)
Chi phí sinh hoạt (theo tháng)
Úc
~ $25,000 – $26,500
~ $1,200 USD
Anh Quốc
~ $27,000 – $35,000
~ $1,600 – $2,000 USD
Ireland
~ $19,700 – $29,000
~ $700 – $1,200 USD
Malaysia
~ $6,000 – $10,000
~ $430 – $500 USD
Singapore
~ $12,500 – $15,000 SGD
~ $400 – $550 USD
Cơ hội nghề nghiệp
Kỹ sư máy tính
Kỹ sư hệ thống
Người phát triển phần mềm
Lập trình viên
Trưởng phòng Công nghệ (CTO)
Giám đốc kỹ thuật CNTT
Kiến trúc sư kỹ thuật
Quản lý hỗ trợ kỹ thuật
Trưởng phòng dịch vụ CNTT
Kỹ sư ứng dụng
Nhà phát triển Mainframe
Kiến trúc sư phần mềm
Chuyên viên đảm bảo chất lượng phần mềm
Trình quản lý kho dữ liệu
Quản lý phát triển ứng dụng
Kiến trúc sư ứng dụng
Công việc
Mức lương cơ bản (VND)/ năm
Kỹ sư phần mềm
$103,612 ( khoảng 2,4 tỷ)
Chuyên viên quản lý sản phẩm
$83,722 (khoảng 1,9 tỷ)
Chuyên viên phát triển dữ liệu Java
$84,671 (khoảng 1,95 tỷ)
Trưởng phòng Công nghệ thông tin
$80,157 (khoảng 1,8 tỷ)
Điểm Khác Nhau Giữa Khoa Học Máy Tính Và Kỹ Thuật Máy Tính
6/22/2018 9:49:32 PM
Khoa học máy tính là một ngành thuộc nhóm ngành Công nghệ thông tin – một trong những nhóm ngành đang được hết mực quan tâm và tập trung phát triển tại Việt Nam. Quá trình đào tạo ngành Khoa học máy tính sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về khoa học máy tính và công nghệ thông tin từ đó giúp sinh viên phát triển khả năng thiết kế các hệ thống tính toán phức tạp, triển khai và xây dựng các hệ thống ứng dụng tin học,… Những kỹ sư tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học máy tính cần phải nắm vững tất cả những kiến thức cơ bản và có chuyên môn sâu về khoa học máy tính, trong đó cần phải đặc biệt chú ý đến các lĩnh vực tiên tiến về công nghệ có thể kể đến như: các hệ thống điều khiển thông minh, các hệ thống đa truyền thông, các hệ thống khai thác xử lý tri thức, xử lý ngôn ngữ tự nhiên,… Những sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành này có thể tham gia giảng dạy bộ môn Công nghệ thông tin tại các trường đại học, đồng thời tham gia nghiên cứu trong các phòng thí nghiệm R&D và tham gia tư vấn về công nghệ thông tin cho các đơn vị, doanh nghiệp hoặc viết các sản phẩm phần mềm mang bản sắc trí tuệ Việt Nam.
Giống với ngành Khoa học máy tính, ngành Kỹ thuật máy tính cũng thuộc nhóm ngành Công nghệ thông tin và là ngành học kết hợp kiến thức của cả hai lĩnh vực Điện tử và Công nghệ thông tin. Mục đích học tập chính của ngành Kỹ thuật máy tính là nghiên cứu các nguyên lý, phương pháp thiết kế và phát triển hệ thống các phần mềm và phần cứng nhằm phục vụ cho hoạt động của các thiết bị phần cứng đó. Những kỹ sư tốt nghiệp chuyên ngành Kỹ thuật máy tính cần phải nắm rõ các nguyên lý cơ bản trong lĩnh vực kỹ thuật máy tính và đặc biệt là lĩnh vực xử lý vi mạch để có thể áp dụng vào thực tiễn. Sau khi hoàn tất chương trình học này, các sinh viên sẽ có kĩ năng hoàn thiện để phân tích – thiết kế – xây dựng hệ thống phần cứng và phần mềm trong các lĩnh vực: công nghệ thiết kế chip, công nghệ robot, hệ thông nhúng, hệ thống điện – điện tử, hệ thống điều khiển tự động. Đồng thời, qua trình đào tạo cũng sẽ cung cấp cho sinh viên các kỹ năng cần thiết để lập trình trên máy tính, điện thoại di động, máy tính bảng,… Từ nền tảng đó, sinh viên khi ra trường có thể trở thành lập trình viên, kĩ sư thiết kế mạch điện – điện tử, kĩ sư đảm nhiệm các công việc về công nghệ thông tin nói chung trong doanh nghiệp, làm việc trong viên nghiên cứu,….
Nhà Khoa Học Máy Tính Trong Tiếng Tiếng Anh
Các nhà khoa học máy tính không đủ kiên nhẫn.
Computer scientists aren’t patient.
QED
Giống như cờ vua, backgammon cũng được nhiều nhà khoa học máy tính quan tâm nghiên cứu.
Like chess, backgammon has been studied with great interest by computer scientists.
WikiMatrix
1946) 24 tháng 1: Marvin Minsky, nhà khoa học máy tính người Mỹ (s.
1947) January 24 – Marvin Minsky, American computer scientist (b.
WikiMatrix
Nhà khoa học máy tính Stuart Russell có một phép loại suy rất hay ở đây.
The computer scientist Stuart Russell has a nice analogy here.
ted2019
David Arthur Eppstein (sinh năm 1963) là một nhà khoa học máy tính và nhà toán học người Mỹ.
David Arthur Eppstein (born 1963) is an American computer scientist and mathematician.
WikiMatrix
1913) 1992 – Grace Hopper, nhà khoa học máy tính và sĩ quan hải quân Hoa Kỳ (s.
1965) December 9 – Grace Hopper, American computer scientist, naval officer (d.
WikiMatrix
Tôi là một nhà khoa học máy tính, và làm về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
I’m a computer scientist, and the field that I work in is artificial intelligence.
ted2019
2007) 1925 – Douglas Engelbart, nhà khoa học máy tính người Mỹ, phát minh ra chuột máy tính (m.
2007) 1925 – Douglas Engelbart, American computer scientist, invented the computer mouse (d.
WikiMatrix
Liên ngành này được đặt tên bởi Christopher Langton, một nhà khoa học máy tính người Mỹ năm 1986.
The discipline was named by Christopher Langton, an American theoretical biologist, in 1986.
WikiMatrix
Tim Berners-Lee , một nhà khoa học máy tính người Anh , đã phát minh ra mạng toàn cầu .
Tim Berners-Lee is the British computer scientist who invented the World Wide Web .
EVBNews
John McCarthy, 84, nhà khoa học máy tính Mỹ, sáng tạo Lisp và thuật ngữ Trí tuệ nhân tạo (AI).
John McCarthy, 84, American computer scientist, creator of LISP and the term AI, heart disease.
WikiMatrix
Câu lệnh Goto đã được nhiều nhà khoa học máy tính coi là có hại, đáng chú ý Dijkstra.
Goto statements have been considered harmful by many computer scientists, notably Dijkstra.
WikiMatrix
“Division and Modulus for Computer Scientists (Tạm dịch: Phép chia và Phép Modulus của các nhà khoa học máy tính)” (PDF).
“Division and Modulus for Computer Scientists” (PDF).
WikiMatrix
John McCarthy (4 tháng 9 năm 1927 – 24 tháng 10 năm 2011) là một nhà khoa học máy tính và nhà khoa học nhận thức người Mỹ.
John McCarthy (September 4, 1927 – October 24, 2011) was an American computer scientist and cognitive scientist.
WikiMatrix
Sau đó, ông kết hôn với Carolyn Talcott, một nhà khoa học máy tính tại Stanford và sau đó là SRI International.
He later married Carolyn Talcott, a computer scientist at Stanford and later SRI International.
WikiMatrix
Foldit, một trò chơi được các nhà khoa học máy tính tạo ra minh họa về giá trị của hướng tiếp cận này.
Foldit, a game created by computer scientists, illustrates the value of the approach.
QED
Một nhà khoa học máy tính không thể tiếp cận với những dữ liệu đó nếu không nộp các giấy tờ cần thiết.
A computer scientist can’t get access to it without filing paperwork.
QED
Phương pháp của ông sau này được viết thành một bài báo chung với nhà khoa học máy tính ở Harvard là Christos Papadimitriou.
His solution was later formalized in a published paper in collaboration with Harvard computer scientist Christos Papadimitriou.
WikiMatrix
Tôi là một nhà khoa học máy tính qua hợp đồng nhưng tôi là người sáng lập của một cái gọi là Trường Tinkering
I’m a contract computer scientist by trade, but I’m the founder of something called the Tinkering School.
QED
Lars Eilstrup Rasmussen là nhà khoa học máy tính, nhà phát triển phần mềm và nhà đồng sáng lập Google Maps người Đan Mạch.
Lars Eilstrup Rasmussen is a Danish-born computer scientist and software developer.
WikiMatrix
Ai mà biết được là sau này Victor sẽ lớn lên và trở thành một lập trình viên hoặc một nhà khoa học máy tính?
Now, who knows if Victor is going to grow up and become a programmer or a professional computer scientist?
QED
Licklider là một nhà khoa học máy tính phi thường, người có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của công nghệ và Internet.
Licklider was a computer science titan who had a profound effect on the development of technology and the Internet.
QED
Bạn đang xem bài viết Tổng Quan Ngành Khoa Học Máy Tính trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!