Xem Nhiều 6/2023 #️ Tiếng Việt Lớp 4 Luyện Từ Và Câu: Danh Từ # Top 11 Trend | Lienminhchienthan.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tiếng Việt Lớp 4 Luyện Từ Và Câu: Danh Từ # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tiếng Việt Lớp 4 Luyện Từ Và Câu: Danh Từ mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Soạn bài: Luyện từ và câu: Danh từ

I. Nhận xét

Câu 1 (trang 52 sgk Tiếng Việt 4): Tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau.

Mang theo truyện cổ tôi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa

Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi

Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

Chỉ còn truyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

Lâm Thị Mỹ Dạ

Trả lời:

Các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ: Truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, dời, cha ông, con sóng, chân trời, truyện cổ, mặt, ông cha.

Câu 2 (trang 52 sgk Tiếng Việt 4): Xếp các từ em mới tìm được vào nhóm thích hợp

– Từ chỉ người : ông cha, …

– Từ chỉ vật : sông, …

– Từ chỉ hiện tượng : mưa, …

– Từ chỉ khái niệm: cuộc sống,…

– Từ chỉ đơn vị : cơn, …

Trả lời:

Xếp các từ vào nhóm thích hợp:

– Từ chỉ người: cha ông, ông cha.

– Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời mặt.

– Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa.

– Từ chỉ khái niệm: truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, đời.

– Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng.

II. Luyện tập

Một điểm nổi bật trong đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là lòng thương người… Chính vì thấy nước mất, nhà tan… mà Người đã ra đi học tập kinh nghiệm của cách mạng thế giới để về giúp đồng bào.

Theo TRƯỜNG CHINH Trả lời:

Danh từ chỉ khái niệm trong đoạn văn đã cho là: điểm, đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng.

Câu 2 (trang 53 sgk Tiếng Việt 4) : Đặt câu với một danh từ chỉ khái niệm em vừa tìm được

Trả lời:

– Điểm nổi bật nhất của bạn Định là ngay thẳng, thật thà.

– Mỗi học sinh cần phải cố gắng học tập và rèn luyện đạo đức.

– Thầy giáo chủ nhiệm lớp em có rất nhiều kinh nghiệm giáo dục thế hệ trẻ.

– Bác Hồ đã hy sinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng – sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. 

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

mang-moc-thang-tuan-5.jsp

Luyện Từ Và Câu Lớp 4: Danh Từ

Giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 trang 52, 53

I. Lý thuyết Danh từ

Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị)

VD: ông, bà, nhà, cửa, dừa, cơn, mưa,….

II. Nhận xét Luyện từ và câu – Danh từ SGK Tiếng Việt 4 trang 52

Tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau.

Mang theo truyện cổ tôi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa

Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi

Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

Chỉ còn truyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. 

Gợi ý

Đọc kĩ để xác định các sự vật (người, con vật, đồ vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị) xuất hiện trong đoạn thơ.

Trả lời

Các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ: Truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, dời, cha ông, con sóng, chân trời, truyện cổ, mặt, ông cha.

Câu 2 (trang 52 sgk Tiếng Việt 4)

Xếp các từ em mới tìm được vào nhóm thích hợp

– Từ chỉ người: ông cha, …

– Từ chỉ vật: sông, …

– Từ chỉ hiện tượng: mưa, …

– Từ chỉ khái niệm: cuộc sống,…

– Từ chỉ đơn vị: cơn, …

Trả lời

Xếp các từ vào nhóm thích hợp:

– Từ chỉ người: cha ông, ông cha.

– Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời, mặt.

– Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa.

– Từ chỉ khái niệm: truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, đời.

– Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng.

III. Luyện tập Luyện từ và câu – Danh từ SGK Tiếng Việt 4 trang 53

Câu 1 (trang 53 sgk Tiếng Việt 4)

Một điểm nổi bật trong đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là lòng thương người… Chính vì thấy nước mất, nhà tan… mà Người đã ra đi học tập kinh nghiệm của cách mạng thế giới để về giúp đồng bào.

Theo TRƯỜNG CHINH

Danh từ chỉ khái niệm trong đoạn văn đã cho là: điểm, đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng.

Câu 2 (trang 53 sgk Tiếng Việt 4)

Đặt câu với một danh từ chỉ khái niệm em vừa tìm được.

Trả lời:

– Điểm nổi bật nhất của bạn Định là ngay thẳng, thật thà.

– Mỗi học sinh cần phải cố gắng học tập và rèn luyện đạo đức.

– Thầy giáo chủ nhiệm lớp em có rất nhiều kinh nghiệm giáo dục thế hệ trẻ.

– Bác Hồ đã hy sinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng – sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. 

Bài tập Danh từ lớp 4

Luyện từ và câu lớp 4: Danh từ được VnDoc sưu tầm, tổng hợp hướng dẫn giải các dạng bài tập về xác định danh từ, đặt câu với danh từ tìm được cho các em học sinh tham khảo củng cố kỹ năng làm bài Luyện từ và câu lớp 4 chuẩn bị cho các bài kiểm tra trong năm học đạt kết quả cao.

Ngoài ra, các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 4, đề thi học kì 2 lớp 4 các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Khoa học, Lịch sử, Địa Lý, Tin học mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập lớp 4 mới nhất.

Tiếng Việt Lớp 3 Tập 1 Và Tập 2: Ôn Luyện Từ Và Câu Theo Bài Học

(Tài liệu dùng cho cả năm học)

CÁC BẬC PH, GV CÓ THỂ XEM MẪU TẠI ĐÂY:

DANH MỤC TIẾNG VIỆT LỚP 3

Bài 1: Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh

Bài 2: Mở rộng vốn từ thiếu nhi. Ôn tập câu ai là gì ?

Bài 3: So sánh. Dấu chấm

Bài 4: Mở rộng vốn từ gia đình. Ôn tập câu: ai là gì?

Bài 5: So sánh

Bài 6: Mở rộng vốn từ trường học. Dấu phẩy

Bài 7: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh

Bài 8: Mở rộng vốn từ cộng đồng. Ôn tập câu: ai là gì ?

Bài 9: Ôn giữa kì 1

Bài 10: So sánh. Dấu chấm

Bài 11: Mở rộng vốn từ quê hương. Ôn tập câu: ai làm gì?

Bài 12: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh

Bài 13: Mở rộng vốn từ: từ địa phương. Dấu hỏi, dấu chấm

Bài 14: Ôn tập từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu ai thế nào ?

Bài 15: Mở rộng vốn từ: các dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh

Bài 16: Mở rộng vốn từ: thành thị, nông thôn. Dấu phẩy

Bài 17: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu ai thế nào ? Dấu phẩy

Bài 18: Ôn thi học kì 1

Bài 19: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: khi nào ?

Bài 20: Mở rộng vốn từ tổ quốc. Dấu phẩy

Bài 21: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?

Bài 22: Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi

Bài 23: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ?

Bài 24: Mở rộng vốn từ nghệ thuật. Dấu phẩy

Bài 25: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: vì sao?

Bài 26: Mở rộng vốn từ: lễ hội. Dấu phẩy

Bài 27: Ôn giữa học kì 2

Bài 28: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?

Bài 29: Mở rộng vốn từ: thể thao. Dấu phẩy

Bài 30: Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?

Bài 31: Mở rộng vốn từ: các nước. Dấu phẩy

Bài 32: Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?

Bài 33: Nhân hóa

Bài 34: Mở rộng vốn từ: thiên nhiên dấu chấm, dấu phẩy

Bài 35: Ôn tập cuối kì II

Biện Pháp Rèn Luyện Cách Dùng Từ, Đặt Câu Ở Môn Tiếng Việt Cho Học Sinh Lớp 4

I. PHẦN MỞ ĐẦU

II.3. GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP a. Mục tiêu của giải pháp và biện pháp. Mục tiêu của các giải pháp, biện pháp này là nhằm giúp các em học sinh lớp 4 nhận thức được tầm quan trọng của việc nắm vững nghĩa của từ, từ đó biết vận dụng từ ngữ vào mục đích giao tiếp. Và để giao tiếp tốt thì công việc thứ hai của người giáo viên dạy Tiếng Việt là phải giúp các em sử dụng câu đúng ngữ pháp. Đó là hai quy trình của một công đoạn mà giáo viên cần phải làm trong quá trình dạy học phân môn Luyện từ và câu. b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp. Hiện nay qua thực tế giảng dạy lớp 4 đã nhiều năm, tôi nhận thấy học sinh tiểu học mà cụ thể là học sinh lớp 4B trường tiểu học …….. các em bị mắc rất nhiều lỗi dùng từ, đặt câu. Từ đó tôi cũng mạnh dạn đưa ra một số lỗi phổ biến cùng một số hình thức sửa lỗi khắc phục như sau: 1. Lỗi dùng từ: * Lỗi dùng từ địa phương: Nhiều học sinh trong quá trình đặt câu vẫn sử dụng từ ngữ địa phương các em chưa có ý thức được vai trò của từ toàn dân. Chẳng hạn trong khi dạy phân môn Luyện từ và câu bài: ‘Câu kể” (Tiếng Việt 4 tập 1) khi giáo viên yêu cầu học sinh đặt một câu kể về một số công việc mà hằng ngày em giúp đỡ bố mẹ. Học sinh đặt câu như sau: Ví dụ: – Hằng ngày sau mỗi bữa cơm em thường mẹ rửa chén. Hay trong khi dạy bài: Ai làm gì? (Tiếng Việt lớp 4 tập 1) Khi giáo viên yêu cầu học sinh đặt 1 câu kể về sở thích của em. Học sinh đặt như sau: Ví dụ: – Em thích chơi đá banh. – Em rất thích coi phim hoạt hình. Đứng trước tình huống này giáo viên cần cho học sinh phát hiện lỗi sai trong cách dùng từ của học sinh vừa đặt. Giáo viên cho các em sửa lại từ dùng sai bằng một từ toàn dân tương ứng. Sau đó giáo viên cần lưu ý cho các em trong cách dùng từ để đặt câu. Đặc biệt là cho các em ý thức được vai trò cách dùng từ toàn dân thay cho những từ địa phương tương ứng trong khi viết văn bản. Giáo viên cho học sinh sửa lai câu và đặt lại câu cho đúng. – Hằng ngày sau mỗi bưa cơm em thường mẹ rửa bát. – Em thích chơi đá bóng. – Em rất thích xem phim hoạt hình. * Lỗi dùng từ khi chưa hiểu rõ ý nghĩa của từ. Chẳng hạn khi dạy phân môn Tập làm văn, bài luyện tập giới thiệu địa phương(Tiếng việt 4 tập 2) Trong quá trình luyện tập giáo viên cho các em viết một đoạn văn ngắn kể về những đổi mới ở xóm làng quê hương em nơi em đang ở. Trong bài viết của học sinh có câu giới thiệu như sau: “Quê hương em có rất nhiều thắng cảnh đẹp” Từ câu văn đó đặt ra cho giáo viên là cần phải nắm vững nghĩa của từ để sửa lại lỗi diễn đạt trong câu trên. Nếu xem xét ở góc độ một câu giới thiệu bình thường thì có vẻ như câu này không có vấn đề gì. Nhưng khi ta soi xét trên góc độ ngôn ngữ học thì câu văn trên đã mắc lỗi diễn đạt bởi cách dùng từ. Đây là một lỗi khó, chính vì thế giáo viên cần chỉ ra để học sinh nhận biết. Vốn dĩ từ thắng cảnh là một từ Hán Việt( có nghĩa là cảnh đẹp). Vậy vô hình chung câu trên học sinh đã dùng thừa ra một từ, từ đó là từ ” đep” Đây là lỗi dùng từ theo cảm tính mà chúng ta thường thấy phổ biến ở các em học sinh tiểu học. Vậy trường hợp câu này, câu đúng phải là: “Quê hương em có rất nhiều thắng cảnh” hoặc hướng dẫn học sinh đặt lại câu không dùng từ Hán Việt. Ví dụ: – Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp. Trong trường hợp khác, học sinh cũng thường mắc phải khi các em sử dụng từ có nguồn gốc Hán Việt. Khi viết đoạn văn kể về những đổi mới ở quê hương em (phân môn Luyện từ và câu – Bài : Luyện tập giới thiệu địa phương) Trong đoạn văn học sinh có câu ” Thôn em vừa đoạt được danh hiệu thôn văn hóa” Xem xét câu này học sinh đã dùng sai từ “đoạt”.Vậy đòi hỏi giáo viên phải nắm vững nghĩa của từ để sửa cho học sinh và hướng dẫn cho học dùng từ thích hợp, sửa lại câu văn là: Ví dụ: – Thôn em vừa được đón nhận danh hiệu thôn văn hóa. Và giao viên cũng lưu ý cho các em cần sử dụng những từ khi các em thấy hiểu nghĩa của từ đó. * Lỗi dùng từ sai chính tả Trong bài viết, giáo viên phát hiện các em viết sai chính tả. Lẽ ra các em viết câu “Tôi xin chị Khánh được tấc xa tanh màu mật ong, khâu chiếc áo cho bé” nhưng các em lại viết “Tôi xin chị Khánh được tất xa tanh màu mật ong, khâu chiếc áo cho bé”. Trong câu này các em đã viết sai chính tả từ ” tấc”. Hoặc câu “Chắc bé sẽ thích chiếc áo nhỏ xíu này vì tự tay tôi đã may cho bé” thì các em lại viết: ‘Chắt bé sẽ thích chiếc áo nhỏ xíu này vì tự tay tôi đã may cho bé”. Trong câu nay các em viết sai chính tả từ “chắc”. Qua hai ví dụ trên tôi nhận thấy rằng các em viết sai chính tả do đặc trưng phát âm vùng miền. Để xác minh điều này tôi đã cho những em viết sai đọc lại các từ viết sai rồi đọc lại từ viết sai “tấc”, “chắt” thì các em vẫn đọc là “tấc”, “chắt” và rất khó đọc là: “tất”, “chắc”. Qua hai lỗi phổ biến về chính tả này giáo viên cần tăng cường cho các em luyện phát âm nhận diện được từ phát âm. Mặt khác cần giúp các em hiểu nghĩa của từ trong câu. Ví dụ như từ “tấc” (đơn vị đo độ dài); “chắc” chắc chắn (tính từ) khác với “tất”, “chắt” nếu được sử dụng trong câu đó thì nội dung câu sẽ thay đổi. 2. Lỗi đặt câu. * Sai cú pháp do thiếu chủ ngữ: Đây là một lỗi rất phổ biến vì theo cảm tính các em chỉ qua tâm diễn tả những đặc điểm tính chất của sự việc, dẫn đến khi viết các em vẫn đinh ninh rằng câu đã đủ thành phần. Mặt khác học sinh cũng thường nhầm lẫn trạng ngữ là chủ ngữ. Chẳng hạn khi dạy bài: Câu kể (Phân môn Luyện từ và câu; Tiếng Việt 4 tập 1) khi giáo viên yêu cầu học sinh đặt một vài câu kể để trình bày một sự vật, một sự việc, có học sinh viết: Ví dụ: – Hôm qua, được đi chơi với mẹ. – Trên lớp, vang lên tiếng giảng bài. Để khắc phục lỗi sai cú pháp này, giáo viên cần cho học nắm vững nguyên tắc câu là gì? Câu là đơn vị của lời nói. Câu do từ cấu tạo nên để biểu đạt một ý trọn vẹn. Khi nói câu có một ngữ điệu nhất định phù hợp với nội dung kể, hỏi, cảm xúc hoặc cầu khiến. Trong văn viết, chữ đầu câu phải viết hoa và cuối câu có dấu biểu thị ngữ điệu. Hội đủ các điều kiện trên thì tạo thành câu hoàn chỉnh. Học sinh nắm được thành phần chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai( con gì?, cái gì?). Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: làm gì?, là gi?, chúng tôi đó giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các thành phần trong câu. Từ đó, học sinh nhận ra thành phần còn thiếu (Chủ ngữ) và sửa lại cho đúng. Ví dụ: Hôm qua, được đi chơi với mẹ ở công viên nước. TN VN

Bạn đang xem bài viết Tiếng Việt Lớp 4 Luyện Từ Và Câu: Danh Từ trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!