Xem Nhiều 3/2023 #️ Tiếng Anh Y Khoa Hệ Hô Hấp # Top 6 Trend | Lienminhchienthan.com

Xem Nhiều 3/2023 # Tiếng Anh Y Khoa Hệ Hô Hấp # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tiếng Anh Y Khoa Hệ Hô Hấp mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hãy làm quen:

10 từ ngữ chuyên khoa (Let’s learn 10 terms of specialities).

10 từ ngữ bác sĩ chuyên khoa (Let’s learn 10 terms of specialist).

4 hậu tố chỉ chuyên khoa (let’s learn 4 suffixes associated with a medical speciality).

4 hậu tố chỉ bác sĩ chuyên khoa (Let’s learn 4 suffixes associated with a specialist).

Cấu trúc dùng để giới thiệu nghề nghiệp và chuyên khoa (The introduction of medical specialities.)

10 từ ngữ chuyên khoa (10 terms of specialities)

1. Laryngology. 2.Rhinology. 3. Pulmonology.4. Radiology. 5. Ophthalmology. 6. Obstetrics. 7. Orthop(a)edics. 8. P(a)ediatrics. 9. Geriatrics. 10. Psychiatry.

1. Laryngology: Khoa họng/thanh quản học

3. Pulmonology: Khoa phổi

4. Radiology: Khoa X quang

5. Ophthalmology: Khoa mắt

– 5 ví dụ về từ ngữ chuyên khoa tận cùng bằng hậu tố -logy có nghĩa là “sự nghiên cứu” (the study of).

– Các gốc từ (roots) “laryn(o)-” có nghĩa là thanh quản, “rhyn(o)-“: mũi, “pulmon(o)-“: phổi, “radi(o)-“: bức xạ, “ophthalm(o)-“: mắt.

7. Orthop(a)edics: Khoa chỉnh hình

– 2 ví dụ về từ ngữ chuyên khoa tận cùng bằng hậu tố -ics có nghĩa là “việc thực hành một chuyên khoa” (the practice of a medical speciality).

– Các gốc từ (roots) “obstetr(o)-” có nghĩa là “sản khoa”, “orthop(a)ed(o)-” gồm 1 tiền tố “ortho-“có nghĩa là “thẳng” + gốc từ “p(a)ed-“: trẻ con.

8. P(a)ediatrics: Nhi khoa

10. Psychiatry: Khoa tâm thần

– 2 ví dụ về từ ngữ chuyên khoa tận cùng bằng hậu tố -iatrics

– 1 ví dụ về từ ngữ chuyên khoa tận cùng bằng hậu tố -iatry. -iatrics và -iatry có nghĩa là “việc thực hành một chuyên khoa” (the practice of a medical speciality)

– Các gốc từ (roots) “p(a)ed-” có nghĩa là “trẻ con”, “ger(on)-” “người già”, “psych(o)-” (tâm thần)

10 từ ngữ bác sĩ chuyên khoa (10 terms of specialists)

1. Laryngologist: bác sĩ chuyên khoa thanh quản

2. Rhinologist: bác sĩ chuyên khoa mũi

3. Pulmonologist: bác sĩ chuyên khoa phổi

4. Radiologist: bác sĩ X quang

5. Ophthalmologist: bác sĩ mắt

6. Obstetrician: bác sĩ sản khoa

7. Orthop(a)edist: bác sĩ chỉnh hình

8. P(a)ediatrician: bác sĩ nhi khoa

9. Geriatrist: bác sĩ lão khoa

10. Psychiatrist: bác sĩ tâm thần

– 5 ví dụ về từ ngữ chỉ bác sĩ chuyên khoa tận cùng bằng hậu tố -logist

– 2 ví dụ về từ ngữ chỉ chuyên khoa tận cùng bằng hậu tố -(ic)ian

– 1 ví dụ về từ ngữ chỉ bác sĩ chuyên khoa tận cùng bằng hậu tố -ist

– 2 ví dụ về từ ngữ chỉ bác sĩ chuyên khoa tận cùng bằng hậu tố -iatrist

4 hậu tố chỉ chuyên khoa (Let’s learn 4 suffixes associated with a medical speciality):

4 hậu tố này khi kết hợp với các gốc từ nói trên tạo ra các từ ngữ chỉ chuyên khoa như “laryngology” (thanh quản học), “obstetrics” (sản khoa), v.v.

Và 4 hậu tố chỉ bác sĩ chuyên khoa (and 10 suffixes associated with a specialist):

4 hậu tố này khi kết hợp với các gốc từ nói trên tạo ra các từ ngữ chỉ bác sĩ chuyên khoa như “laryngologist” (bác sĩ chuyên khoa thanh quản), “obstetrician” (bác sĩ sản khoa), v.v.

Cấu trúc dùng để giới thiệu nghề nghiệp và chuyên khoa

– I am a(n)+ (từ ngữ chỉ bác sĩ chuyên khoa) larynologist, pulmonologist

– I am a specialist in + (từ ngữ chỉ chuyên khoa) larynology, pulmonology

– I specialize in + (từ ngữ chỉ chuyên khoa) larynology, pulmonology

Tiểu kết của ngày thứ nhất

– 10 thuật ngữ nói về chuyên khoa

– 10 thuật ngữ nói về bác sĩ chuyên khoa

– 4 hậu tố chỉ bác sĩ chuyên khoa

– Cách giới thiệu nghề nghiệp và chuyên khoa

Phân tích một thuật ngữ y học (Analyzing a medical term)

Gốc từ (Root)

Hậu tố (Suffix)

Tiền tố (Prefix)

Nguyên âm kết hợp (Combining vowel)

Cách định nghĩa một thuật ngữ y học (how to define medical terminology)

Phân tích một thuật ngữ y học

Phân tích các thành phần một thuật ngữ y học là một công cụ có ích để biết nghĩa một thuật ngữ y học. Một thuật ngữ y học thường có 2 hoặc 3 thành phần:

Gốc từ (Root): là bộ phận chính/nền móng của thuật ngữ y học. Các thuật ngữ y học đều có 1 hoặc 2 gốc từ trở lên.

Hậu tố (Suffix): âm/từ thêm vào sau gốc từ làm thay đổi nghĩa của gốc từ. Các thuật ngữ y học đều có một hậu tố.

Tiền tố (Prefix): âm/từ thêm trước gốc từ. Không phải thuật ngữ y học nào cũng có tiền tố nhưng nếu có, nó có thể ảnh hưởng quan trọng đến nghĩa của gốc từ.

Nguyên âm kết hợp (Combining vowel): thường là nguyên âm “o” và thường được dùng để nối gốc từ với hậu tố, gốc từ này với gốc từ khác. Khi một nguyên âm được nối với gốc từ thì việc kết hợp này được gọi là hình thái kết hợp (combining forms).

Cách định nghĩa một thuật ngữ y học

Lấy thuật ngữ pulmon/o/logy làm ví dụ

– Pulmon(o)-: là gốc từ và có nghĩa là “phổi”.

– /o/ là nguyên âm kết hợp.

– -logy là hậu tố và có nghĩa là “sự nghiên cứu” (the study of”)

Khi đọc một thuật ngữ y học, đọc hậu tố trước, rồi thành phần mở đầu của thuật ngữ. Vậy,

thuật ngữ “pulmonology” là “the study of the lung” (nghiên cứu về phổi).

Đối với thuật ngữ dài hơn, chia thuật ngữ đó thành các thành phần. Ví dụ chia thuật ngữ “tracheobronchoscopy” thành “trache/o/bronch/o/scopy”, rồi bắt đầu định nghĩa hậu tố “-scopy” có nghĩa là “khám nghiệm/soi” (visual examination) và thành phần mở đầu “trache(o)” có nghĩa là “khí quản” (trachea) và thành phần kế tiếp là “bronch(o)” có nghĩa là “phế quản” (bronchus). Vậy, thuật ngữ “tracheobronchoscopy” là “visual examination of the trachea and the bronchus” (nội soi khí quản và phế quản).

Tiểu kết của ngày thứ hai

– Cấu trúc của một thuật ngữ y học

– Gốc từ, tiền tố, hậu tố

– Cách định nghĩa một thuật ngữ y học

11 hậu tố chỉ sự rối loạn/bệnh tật

8 hậu tố chỉ phương thức phẫu thuật

4 tiền tố chỉ tốc độ/số lượng

Nếu bạn là bác sĩ chuyên khoa phổi, 10 gốc từ (roots) về hô hấp sau là thật sự quan trọng với bạn:

1. Aden(o): Gland tuyến/hạch

Adenoid(o): Adenoids hạch hạnh nhân/sùi vòm họng

2. Bronch(i)/(o): Bronchus phế quản

Bronchiol(o): Bronchiole tiểu phế quản

3. Laryng(o): Larynx thanh quản

4. Pector(o)/thorac(o): Chest ngực

5. Pharyng(o): Pharynx họng, hầu

6. Phren(o): Diaphram cơ hoành

7. Pneumon(o)/pneum(o): Air, lung khí, phổi

10. Sinus(o): Sinus, cavity xoang

11. Tonsil(o): hạnh nhân, amiđan

11 hậu tố chỉ sự rối loạn/bệnh tật

1. -Algia: Pain/ache đau/sự khó chịu

2. -Cele: Hernia thoát vị, lồi

3. -Dynia: Pain đau/sự khó chịu

4. -Itis: Inflammation viêm

5. -Ectasis: Expansion/dilatation giãn/phình

6. -Iasis: Presence of tình trạng bất thường

7. -Malacia: Softening chứng nhuyễn

9. -Plasia: Abnormal formation thành lập, phát triển quá mức

10. -Ptosis: Downward displacement vị trí sa xuống thấp

11. -Ptysis: Spitting khạc, nhổ

8 hậu tố chỉ phương thức phẫu thuật

1. -Centisis: Surgical pucture chọc/dò

2. -Desis: Surgical binding làm dính

3. -Ectomy: Surgical removal cắt bỏ/lấy đi

4. -Pexy: Surgical fixation cố định

5. -Plasty: Surgical repair tạo hình/chỉnh hình

7. -Tomy: Cut/incision cắt/mở

8. -Stomy: Permanent opening mở thông/dẫn lưu

4 tiền tố ( tốc độ và số lượng)Tiểu kết của ngày thứ ba

– Hậu tố chỉ sự rối loạn/bệnh tật

– Hậu tố chỉ phương thức phẫu thuật

– Tiền tố chỉ tốc độ/số lượng

10 gốc từ chỉ bộ phận trên cơ thể người

5 hậu tố chỉ sự chẩn đoán

7 từ ngữ y học (gồm 1 gốc từ chỉ cơ thể người + 1 hậu tố rối loạn/bệnh tật.)

7 từ ngữ y học (gồm 1 gốc từ chỉ cơ thể người + 1 hậu tố chỉ sự chẩn đoán.)

10 gốc từ chỉ bộ phận trên cơ thể người

2. Somat(o)-/corpor(o)-: Body cơ thể

3. Mast(o)-/mamm(o)-: Breast vú

4. Thorac(o)-/steth(o)-/pect(o)-: Chest ngực

5. Ot(o)-/aur(o)-: Ear tai

6. Ophthalm(o)-/ocul(o)-: Eye mắt

7. Cephal(o)-/capit(o)-: Head đầu

8. Stomat(o)-/or(o)-: Mouth miệng

9. Trachel(o)-/cervic(o)-: Neck cổ/cổ tử cung

10. Rhin(o)-/nas(o)-: Nose mũi

5 hậu tố chỉ sự chẩn đoán

1. -Gram: Written/pictorial record bản ghi, hình ghi

2. -Graph: Device for graphic/pictorial recording dụng cụ dùng để ghi

3. -Graphy: An act of graphic/pictorial recording phép ghi, kỹ thuật dùng để ghi

4. -Scope: Device for viewing dụng cụ dùng để xem

5. -Scopy: An act of viewing kỹ thuật dùng để xem

7 từ ngữ y học (gồm 1 gốc từ chỉ cơ thể người + 1 hậu tố chỉ rối loạn/bệnh tật)

3. Ophthalmitis: viêm mắt

5. Stomatitis: viêm miệng

7 từ ngữ y học (gồm 1 gốc từ chỉ hệ hô hấp + 1 hậu tố chẩn đoán)

1. Bronchogram: phim chụp phế quản

2. Laryngograph: thanh quản ký

3. Pharyngography: chụp X quang họng

4. Bronchoscope: ống soi phế quản

5. Pharyngoscopy: khám họng

6. Rhinoscope: cái soi mũi

7. Phrenograph: cơ hoành kế

Tiểu kết ngày thứ tư

– 10 gốc từ chỉ bộ phận cơ thể người

– 5 hậu tố chỉ sự chẩn đoán

– 14 từ ngữ y học chỉ rối loạn/bệnh tật và chẩn đoán

20 từ ngữ y học (gồm 1 gốc từ hệ hô hấp + 1 hậu tố rối loạn/bệnh tật.)

20 từ ngữ y học (gồm 1 gốc từ hệ hô hấp + 1 hậu tố chỉ phương thức phẫu thuật.)

5 hậu tố tĩnh từ trong tiếng Anh y học

10 từ ngữ tận cùng bằng hậu tố -pnea (thở, hô hấp)

20 từ ngữ y học (gồm 1 gốc từ hệ hô hấp + 1 hậu tố rối loạn/bệnh tật)

1. Aden(o); adenoid(o):

adenalgia (đau trong tuyến)

adenomalacia (nhuyễn tuyến)

2. Bronch(i)/(o); bronchiol(o):

bronchitis (viêm phế quản)

bronchiectasis (chứng giãn phế quản)

bronchiolitis (viêm tiểu phế quản).

3. Laryng(o):

laryngocele (u khí thanh quản)

laryngitis (viêm thanh quản)

laryngomalacia (nhuyễn thanh quản)

laryngoptosis (sa thanh quản)

4. Pector(o)/thorac(o):

thoracalgia (chứng đau thành ngực)

thoracodynia (chứng đau ngực).

pharyngalgia (chứng đau họng)

pharyngodynia (chứng đau họng)

6. Phren(o):

phrenalgia (đau cơ hoành)

phrenitis (viêm cơ hoành)

phrenoptosis (sa cơ hoành)

20 từ ngữ y khoa (gồm1 gốc từ hệ hô hấp + 1 hậu tố chỉ phương thức phẫu thuật)

Bronchoplasty: t/t tạo hình phế quản

Bronchorrhaphy: t/t khâu phế quản

Bronchostomy: t/t mở thông phế quản

Bronchotomy: t/t mở phế quản

Laryng(o):

Laryngocentisis: t/t chọc thanh quản

Laryngoplasty: t/t chỉnh hình thanh quản

Laryngostomy: t/t mở thông thanh quản

Laryngotomy: t/t mở thanh quản

Trache(o)

Tracheoplasty: t/t tạo hình khí quản

Tracheostomy: t/t mở thông khí quản

Tracheotomy: t/t mở khí quản

Tracheorrhaphy: t/t khâu khí quản

Pharyng(o)

Pharyngoectomy: t/t cắt bỏ hầu

Pharyngoplasty: t/t tạo hình họng

Thorac(o)

Thoracocentisis: t/t chọc ngực

Thoracoplasty: t/t tạo hình ngực

Thoracostomy: t/t mở thông thành ngực

Thoracotomy: t/t mở thành ngực

5 hậu tố tĩnh từ trong tiếng Anh y học và các tĩnh từ chỉ hệ hô hấp

1. -al: bronchial (thuộc phế quản), pectoral (thuộc ngực), pleural (thuộc màng phổi)

2. -ary: pulmonary (thuộc phổi)

3. -eal: esophageal: (l/q thực quản), laryngeal (l/q thanh quản)

4. -ic: phrenic: (thuộc cơ hoành)

5. -oid: adenoid (thuộc dạng tuyến, có dạng như một hạch)

10 từ ngữ tận cùng bằng hậu tố -pnea (thở, hô hấp)

1. eupnea: thở bình thường

4. orthopnea: khó thở nằm

7. hyperpnea: thở nhanh, sâu

8. hypopnea: thở chậm, nông

Tiểu kết ngày thứ 5

– 40 từ ngữ y học về rối loạn/bệnh tật và phương thức phẫu thuật

– 5 hậu tố tĩnh từ trong tiếng Anh y khoa

– 10 từ ngữ y học tận cùng bằng hậu tố -pnea (thở, hô hấp)

4 từ viết tắt của bệnh hô hấp

4 từ viết tắt phổ biến về chẩn đoán hình ảnh

10 từ ngữ về phương pháp chẩn đoán bệnh hô hấp

4 cặp từ dễ nhầm lẫn của hệ hô hấp hoặc hệ hô hấp với hệ khác

4 từ viết tắt của bệnh hô hấp

1. CF (Cystic fibrosis): bệnh xơ nang

2. COPD (Chronic obstructive pulmonary disease): bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

3. PE (Pulmonary embolism): nghẽn/tắt mạch phổi

4. OAS (Obstructive sleep apnea): ngừng thở tắt nghẽn khi ngủ

4 từ viết tắt phổ biến về chẩn đoán hình ảnh

1. CT (Computerised/computed tomography): chụp cắt lớp điện toán

2. MRI (Magnetic resonance imaging): chụp cộng hưởng từ

3. PET (Positron emission tomography): chụp cắt lớp phát xạ positron

4. SPECT (Single photon emission computerised/computed tomography): chụp cắt lớp điện toán phát xạ đơn photon

10 từ ngữ về phương pháp chẩn đoán bệnh hô hấp

1. Chest X-ray (CXR): chụp X quang ngực

2. Computed tomography scan of the chest (CT): chụp cắt lớp điện toán ngực

3. Magnetic resonance imaging of the chest (MRI): chụp cộng hưởng từ ngực

4. Positron emission tomography scan of the lung (PET): chụp cắt lớp phát xạ positron phổi

5. Ventilation – perfusion scan: scan thông khí và tưới máu

6. Bronchoscopy: nội soi phế quản

7. Laryngoscopy: nội soi thanh quản

8. Lung biopsy: sinh thiết phổi

9. Thoracotomy: th/th mở thành ngực

10. Tracheotomy: th/th mở khí quản

4 cặp từ dễ nhầm lẫn của hệ hô hấp hoặc hệ hô hấp với hệ khác

1. Bronchitis (viêm phế quản) – Bronchiolitis (viêm tiểu phế quản)

2. Hypopnea (thở chậm, nông) – Hyperpnea (thở nhanh, sâu)

3. Tracheotomy (th/th mở khí quản) – Trachelotomy (th/th mở tử cung)

4. Tracheotomy (th/th mở khí quản) – Tracheostomy (th/th mở thông khí quản)

Tiểu kết ngày thứ sáu

– 8 từ viết tắt của bệnh hô hấp và chẩn đoán

– 10 từ ngữ về phương pháp chẩn bệnh hô hấp

Ngày thứ bảy: (Seventh day):

8 từ ngữ y học về chẩn đoán

10 bệnh/ rối loạn của hệ hô hấp

8 từ ngữ y học về chẩn đoán

1. Auscultation: thính chẩn

2. Percussion: phép gõ chẩn

3. Pleural rub: tiếng cọ phế mạc

4. Rales (crackles): tiếng ran

5. Rhonchi (số nhiều của rhonchus) ran ngáy

7. Stridor: tiếng thở rít

8. Wheezes: tiếng thở khò khè

10 bệnh/rối loạn của hệ hô hấp

3. Epistaxis (nose bleed): chảy máu cam

5. Lung cancer: ung thư phổi

6. Pleural effusion: tràn dịch màng phổi

7. Pleurisy (pleuritis): viêm màng phổi

TỔNG KẾT 7 NGÀY HỌC TIẾNG ANH Y KHOA HỆ HÔ HẤP

Sau 7 ngày, bạn đã học được:

1. Cách phân tích một thuật ngữ y học

2. Cách định nghĩa một thuật ngữ y học

3. Các thành phần ngữ pháp của một thuật ngữ y học

a. Gốc từ

– 11 gốc từ lien quan đến hệ hô hấp

b. Tiền tố

– 4 tiền tố chỉ tốc độ/số lượng

c. Hậu tố

– 4 hậu tố chỉ bác sĩ chuyên khoa

– 11 hậu tố chỉ rối loạn/bệnh tật

– 8 hậu tố chỉ phương thức phẫu thuật

– 5 hậu tố chỉ sự chẩn đoán

– 5 hậu tố tĩnh từ trong tiếng Anh y khoa và…

Ngày Thứ Năm (Fifth Day) Trong Bảy Ngày Học Tiếng Anh Y Khoa: Hệ Hô Hấp

NGÀY THỨ NĂM (FIFTH DAY):

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG HỆ HÔ HẤP

1. CF = Cystic fibrosis /ˌsɪstɪk faɪˈbrəʊsɪs/: Bệnh xơ nang/u xơ nang

2. PE = chúng tôi embolism /ˈpʌlmənərɪ ˈɛmbəˌlɪzəm/: Nghẽn/tắt mạch phổi

3. OSA = Obstructive sleep chúng tôi /əbˌstrʌk.tɪv ˈsliːp.æp.ni.ə/: Ngừng thở khi ngủ do tắt nghẽn

4. COPD /ˌsiːˌəʊˌpiːˈdiː/ = Chronic obstructive chúng tôi disease: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

TỪ NGỮ

Danh từ

– Fibrosis /faɪˈbrəʊsɪs/: Formation of an abnormal amount of fibrous tissue (mô xơ) in an organ or part as the result of inflammation, irritation, or healing. Xơ hóa

– Embolism /ˈɛmbəˌlɪzəm/: Obstruction of an artery, typically by a clot of blood (cục máu đông) or an air bubble (bóng khí). Sự nghẽn mạch

Tính từ

– Acute /əˈkjuːt/: cấp tính

– She was taken to hospital suffering from acute appendicitis /əˌpendəˈsaɪtɪs/.

– Cô ấy được đưa vào viện vì viêm ruột thừa cấp.

– Chronic /ˈkrɒnɪk/: mãn tính

– He suffered from chronic asthma /ˈæsmə/.

– Anh ấy bị hen mãn tính.

– Obstructive /əbˈstrʌktɪv/: Tắt nghẽn

Gốc từ và tính từ phái sinh

– Cyst(o)-/ˈsɪstəʊ/ [Gr]*: Bladder Bàng quang

– Cystic /ˈsɪstɪk/ (adjective): Relating to the gall bladder or urinary bladder

– Cyst(o)- )-/ˈsɪstəʊ/: Sac Nang/u nang

– Cystic /ˈsɪstɪk/ (adjective): Of, relating to, or resembling a cyst

– Pulmon(o)- /pʌlmən(oʊ)/: Lung /lʌŋ/: Phổi

CÁC VÍ DỤ:

– He was diagnosed with cystic fibrosis (bệnh xơ nang) when he was about 18 months old.

– He died suddenly from a pulmonary embolism (nghẽn/tắt mạch phổi).

– Obstructive sleep apnoea (ngừng thở khi ngủ do tắt nghẽn) is often found in people who are very overweight.

– Smoking is the major cause of COPD (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính).

CẶP THUẬT NGỮ DỄ NHẦM LẪN CỦA HỆ HÔ HẤP HOẶC HỆ HÔ HẤP VỚI HỆ KHÁC

1. chúng tôi Viêm phế quản – chúng tôi Viêm tiểu phế quản

2. chúng tôi Thở chậm, nông – chúng tôi Thở nhanh, sâu

3. chúng tôi Thủ thuật mở khí quản – chúng tôi Th/th mở tử cung

4. chúng tôi Thủ thuật mở khí quản – Tracheo.stomy Th/th mở thông khí quản

Tracheo.stomy : /ˌtrækɪˈɒstəmɪ/: Surgical creation of a stoma (hole) in the front of the neck and through the trachea (windpipe)

Tracheo.tomy /ˌtrækɪˈɒtəmɪ/: Surgical incision into the trachea (windpipe), usually performed when the upper air passage has been blocked

LƯU Ý

Gốc từ

1. Bronch(o)- /ˈbrɑŋk(oʊ)/ Phế quản – Bronchiol(o)- /brɑŋˈkioʊl(oʊ)/ Tiểu phế quản

2. Hypo- /haɪpəʊ/ Giảm – Hyper- /haɪpə(r)/ Tăng

3. Trache(o)- /ˈtreɪki(oʊ)/ Khí quản – Trachel(o)- /ˈtrækəˌl(oʊ)/ 1. Cổ (neck)/ cổ tử cung (neck of the uterus)

Hậu tố

-Tomy /təmi/: Mở, cắt, rạch

-Stomy /stəmi/: Mở thông, dẫn lưu

CÁC VÍ DỤ:

– Air pollution can lead to (dẫn đến) bronchitis (viêm phế quản) and emphysema (tràn khí/khí phế thũng) and can increase the risk (tăng nguy cơ) of heart attacks (cơn đau tim) and strokes (đột quỵ).

– She was diagnosed with (được chẩn đoán) acute bronchiolitis (viêm tiểu phế quản cấp tính).

THUẬT NGỮ Y HỌC VỀ CHẨN ĐOÁN

1. Auscultation /ˌɔːskəlˈteɪʃn/: Thính chẩn

2. Percussion /pəˈkʌʃn/: Phép gõ chẩn

3. Pleural (friction) rub /rʌb/: Tiếng cọ phế mạc/tiếng cọ màng phổi

4. Rales /ˈrɑːls/ (crackles /ˈkræk(ə)lz/): Tiếng ran

5. Rhonchus /ˈrɒŋkəs /) Ran ngáy Rhonchi (số nhiều )

6. Sputum /spjuːtəm/: Phlegm Đờm. Từ đồng nghĩa: Phlegm /flem/

7. Stridor: Tiếng thở rít /ˈstraɪˌdɔr /

8. Wheezes /wiːziz/ /: Tiếng thở khò khè

ĐỊNH NGHĨA TIẾNG ANH VỀ CÁC THUẬT NGỮ CHẨN ĐOÁN

1. The process of listening to somebody’s breathing using a stethoscope /ˈsteθəskəʊp/.

2. Tapping (gõ) a part of the body for diagnostic purposes.

3. A friction (grating) sound (tiếng rít (kèn kẹt) heard by a stethoscope during inspiration and expiration in patients with pleuritis, due to the rubbing of the visceral and parietal pleurae (màng phỗi lá tạng và màng phỗi lá thành).

5. A rattling or whistling respiratory sound resembling snoring (ngáy), caused by secretions (tiết dịch) in the trachea (khí quản) or bronchi (phế quản)

6. Sputum is not saliva but the thick mucus (dịch nhầy) – sometimes called phlegm – which is coughed up from the lungs.

7. A harsh (thô ráp), high-pitched (cường độ mạnh) whistling sound, produced in breathing by an obstruction in the bronchi, trachea, or larynx.

8. A whistling noise (tiếng rít) in the chest during breathing.

VÍ DỤ

– Her breathing sound was slightly coarse (hơi thô ráp) without rales (tiếng ran) or rhonchi (ran ngáy) on auscultation (khi thính chẩn).

– Inspection (nhìn), palpation (sờ), percussion (gõ) and auscultation (nghe) were virtually the only tools that physicians had to diagnose every medical condition.

– In most situations, the use of both the urinary antigen test (xét nghiệm kháng nguyên) plus sputum culture (thử đờm) is the best combination.

– Respiratory symptoms and signs that may be present include shortness of breath (hụt hơi), wheezes (thở khò khè), or stridor (tiếng thở rít).

THUẬT NGỮ VỀ BỆNH TẬT/RỐI LOẠN CỦA HỆ HÔ HẤP

1. Asthma /ˈæsmə/: Hen suyễn

2. Emphysema /ˌemfɪˈsiːmə/: Tràn khí/khí phế thũng

3. Epistaxis /ˌɛpɪˈstæksɪs/: Chảy máu cam. Từ đồng nghĩa: Nosebleed

4. Influenza /ˌɪnfluˈenzə/: Cúm

5. Lung cancer /ˈlʌŋ kænsə(r)/: Ung thư phổi

6. Pneumonia /njuːˈməʊniə/: Viêm phổi

7. Pleural effusion /ɪˈfjuːʒn/: Tràn dịch màng phổi

8. Pleurisy /ˈplʊərəsi/: Viêm màng phổi. Từ đồng nghĩa: Pleuritis /plʊəˈraɪtɪs/

9. Sinusitis /ˌsaɪnəˈsaɪtɪs/: Viêm xoang

10. Tuberculosis /tjuːˌbɜːkjuˈləʊsɪs/: Lao

ĐỊNH NGHĨA TIẾNG ANH VỀ BỆNH TẬT/RỐI LOẠN CỦA HỆ HÔ HẤP

1. Asthma /ˈæsmə/: A medical condition of the chest that makes breathing difficult

2. Emphysema /ˌemfɪˈsiːmə/: A condition in which the small sacs in the lungs become filled with too much air, causing breathing difficulties and heart problems

3. Epistaxis /ˌɛpɪˈstæksɪs/: Bleeding from the nose

4. Influenza /ˌɪnfluˈenzə/: An acute, contagious, infectious disease, caused by any of various viruses and characterized by inflammation of the respiratory tract, fever, and muscular pain.

5. Lung cancer: Disease characterized by uncontrolled growth of cells in the lungs.

6. Pneumonia /njuːˈməʊniə/: Inflammation of the lung lining

7. Pleural effusion /ɪˈfjuːʒn/: An accumulation of fluid in the chest or on the lung.

8. Pleurisy /ˈplʊərəsi/: Inflammation of the lung lining.

9. Sinusitis /ˌsaɪnəˈsaɪtɪs/: Inflammation of a nasal sinus.

10. Tuberculosis /tjuːˌbɜːkjuˈləʊsɪs/: A disease caused by bacteria that attacks the lungs.

VÍ DỤ

– We have thousands of asthma (hen suyễn) cases a year.

– Heavy cigarette smoking often causes emphysema (tràn khí/khí phế thũng).

– Some complain of (khai bệnh) nasal stuffiness, epistaxis, and headaches nghẹt mũi, chảy máu cam và đau đầu).

– Pneumonia (viêm phỗi) and influenza (cúm) still kill (cướp đi sinh mạng) many seniors in this country each year.

– Most of all smoking increases the risk (có nguy cơ) of lung cancer, lung diseases and heart disease.

– The most common causes of pleural effusions (tràn dịch màng phổi) are cancer, congestive heart failure (suy tim sung huyết), pneumonia, and recent surgery.

– Scars on his lungs suggest he may have suffered from pleurisy (bị viêm màng phỗi).

– She contracted pleurisy (bị viêm màng phổi) and died at age 26 in January 1894.

– Fortunately, most severe chronic sinusitis problems (vấn đề viêm xoang) can be treated surgically.

TỪ VIẾT TẮT PHỔ BIẾN VỀ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH

1. CT = Computerised/computed tomography: Chụp cắt lớp điện toán

2. MRI /ˌem ɑːr ˈaɪ/ = Magnetic resonance /ˈrezənəns/ imaging: Chụp cộng hưởng từ

3. PET = Positron emission tomography: Chụp cắt lớp phát xạ positron

4. SPECT = Single photon emission computerised/computed tomography: Chụp cắt lớp điện toán phát xạ đơn photon

CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ THUẬT NGỮ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH

1. An x-ray procedure that uses the help of a computer to produce a detailed picture of a cross section of the body. Also called a CT scan or CAT scan.

2. A method of using a strong magnetic field to produce an image of the inside of a person’s body (the abbreviation for ‘magnetic resonance imaging’)

3. Positron emission tomography (PET) is a type of nuclear medicine procedure that measures metabolic (trao đổi chất) activity of the cells of body tissues.

4. Single photon emission computed tomography (SPECT) is a medical imaging technique that is based on conventional nuclear medicine imaging and tomographic reconstruction methods.

VÍ DỤ

– According to the CT scan, his skull was still intact, but his brain had suffered irreversible damage.

– The researchers used MRI to record the brain activity.

– EEG has also been combined with positron emission tomography.

– Single Photon Emission Computed Tomography or SPECT and Positron Emission Tomography or PET scans are the two most common imaging modalities (phương thức) in nuclear medicine.

TỪ NGỮ

– Computerize /kəmˈpjuːtəraɪz/: To use a computer to do something that was done by people or other machines before: Điều khiển bằng máy tính

– Computerized tomography: A radiological technique that produces images of cross sections through a patient’s body using low levels of radiation. Chụp cắt lớp. Từ đồng nghĩa: Computed tomography

– Magnetic /mæɡˈnet.ɪk/ (adj): With the power of a magnet. Có từ tính

– Resonance /ˈrezənəns/: The production of a sound as a result of vibration (= shaking) of another object. Cộng hưởng

– Emission /iˈmɪʃən/: The act of sending out gas, heat, light, etc. Sự phát ra, tỏa ra

– Tomography /təˈmɒɡrəfi/: The use of X-rays to make three-dimensional images of flat sections of the body. Chụp cắt lớp

– EEG /ˌiː iː ˈdʒiː/ được viết tắt từ thuật ngữ ‘electroencephalography /ɪˌlektrəʊenˈsefələˌɡrɑːfy/: Kỹ thuật/phép chụp điện não

Bản quyền thuộc nguyễn phước vĩnh cố và trường Đại học Phan Chu Trinh, Quảng Nam

» Chương Vi: 7 Ngày Để Có Vốn Từ Tiếng Anh Y Khoa Căn Bản: Hệ Tiêu Hóa

The basics of medical terminology (gastrointestinal/digestive system) in seven days

The basics of medical terminology (gastrointestinal/digestive system) in seven days

Ngày thứ nhất (First day):

Hãy làm quen:

10 từ ngữ chuyên khoa (Let’s learn 10 terms of specialities).

10 từ ngữ bác sĩ chuyên khoa (Let’s learn 10 terms of specialist).4 hậu tố chỉ chuyên khoa (let’s learn 4 suffixes associated with a medical speciality).4 hậu tố chỉ bác sĩ chuyên khoa (Let’s learn 4 suffixes associated with a specialist).Cấu trúc dùng để giới thiệu nghề nghiệp và chuyên khoa (The introduction of medical specialities.)10 từ ngữ chuyên khoa (10 terms of specialities)

1. Gastroenterology. 2. Hepatology. 3. Proctology.4. Pathology. 5. Gerontology. 6. Obstetrics. 7. Orthop(a)edics. 8. P(a)ediatrics. 9. Geriatrics. 10. Psychiatry.

Gastroenterology: Chuyên khoa tiêu hóa

Hepatology: Chuyên khoa gan mật

Proctology: Chuyên khoa hậu môn-trực tràng

Pathology: Bệnh lý học

Gerontology: Lão học

5 ví dụ về từ ngữ chuyên khoa tận cùng bằng hậu tố -logy có nghĩa là “sự nghiên cứu” (the study of).

Các gốc từ (roots) “gastr(o)-” có nghĩa là dạ dày, “enter(o)-”: ruột non, “proct(o)-”: hậu môn và trực tràng, “path(o)-”: bệnh, “geront(o)-”: tuổi già.

Obstetrics: Sản khoa

Orthop(a)edics: Khoa chỉnh hình

2 ví dụ về từ ngữ chuyên khoa tận cùng bằng hậu tố -ics có nghĩa là “việc thực hành một chuyên khoa” (the practice of a medical speciality).

Các gốc từ (roots) “obstetr(o)-” có nghĩa là “sản khoa”, “orthop(a)ed(o)- ” gồm 1 tiền tố “ortho-”có nghĩa là “thẳng” + gốc từ “p(a)ed-”: trẻ con.

P(a)ediatrics: Nhi khoa

Geriatrics: Lão khoa

Psychiatry: Khoa tâm thần

2 ví dụ về từ ngữ chuyên khoa tận cùng bằng hậu tố -iatrics

1 ví dụ về từ ngữ chuyên khoa tận cùng bằng hậu tố -iatry. -iatrics và – iatry có nghĩa là “việc thực hành một chuyên khoa” (the practice of a medical speciality)

Các gốc từ (roots) “p(a)ed-” có nghĩa là “trẻ con”, “ger(on)-” “người già”, “psych(o)-” (tâm thần)

10 từ ngữ bác sĩ chuyên khoa (10 terms of specialists)

Gastroenterologist: bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa

Hepatologist: bác sĩ chuyên khoa gan mật

Proctologist: bác sĩ chuyên khoa hậu môn-trực tràng

Pathologist: bác sĩ chuyên khoa bệnh lý

Gerontologist: bác sĩ chuyên khoa lão học

Obstetrician: bác sĩ sản khoa

Orthop(a)edist: bác sĩ chỉnh hình

P(a)ediatrician: bác sĩ nhi khoa

Geriatrist: bác sĩ lão khoa

Psychiatrist: bác sĩ tâm thần

5 ví dụ về từ ngữ chỉ bác sĩ chuyên khoa tận cùng bằng hậu tố -logist

2 ví dụ về từ ngữ chỉ chuyên khoa tận cùng bằng hậu tố -(ic)ian

1 ví dụ về từ ngữ chỉ bác sĩ chuyên khoa tận cùng bằng hậu tố -ist

2 ví dụ về từ ngữ chỉ bác sĩ chuyên khoa tận cùng bằng hậu tố -iatrist

4 hậu tố chỉ chuyên khoa (Let’s learn 4 suffixes associated with a medical speciality):

logy

ics

iatry

iatrics

4 hậu tố này khi kết hợp với các gốc từ nói trên tạo ra các từ ngữ chỉ chuyên khoa như “proctology” (chuyên khoa hậu môn và trực tràng), “obstetrics” (sản khoa), v,v.

Và 4 hậu tố chỉ bác sĩ chuyên khoa (and 4 suffixes associated with a specialist):

-logist

-(ic)ian

-iatrist

-ist

4 hậu tố này khi kết hợp với các gốc từ nói trên tạo ra các từ ngữ chỉ bác sĩ chuyên khoa như “gastroenterologist” (bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa), “obstetrician” (bác sĩ sản khoa), v.v.

Cấu trúc dùng để giới thiệu nghề nghiệp và chuyên khoa

I am a(n) + (từ ngữ chỉ bác sĩ chuyên khoa) gastroenterologist, hepatologist

I am a specialist in + (từ ngữ chỉ chuyên khoa) gastroenterology, hepatology

I specialize in + (từ ngữ chỉ chuyên khoa) gastroenterology, hepatology

Tiểu kết của ngày thứ nhất

Bạn đã học được:

10 thuật ngữ nói về chuyên khoa

10 thuật ngữ nói về bác sĩ chuyên khoa

10 gốc từ y học

4 hậu tố chuyên khoa

4 hậu tố chỉ bác sĩ chuyên khoa

Cách giới thiệu nghề nghiệp và chuyên khoa

Ngày thứ hai (Second day):

Phân tích một thuật ngữ y học (Analyzing a medical term) Gốc từ (Root)

Hậu tố (Suffix) Tiền tố (Prefix)

Nguyên âm kết hợp (Combining vowel)

Cách định nghĩa một thuật ngữ y học (how to define medical terminology)

Phân tích một thuật ngữ y học

Phân tích các thành phần một thuật ngữ y học là một công cụ có ích để biết nghĩa một thuật ngữ y học. Một thuật ngữ y học thường có 2 hoặc 3 thành phần:

Một thuật ngữ y học có 2 thành phần: gốc từ + hậu tố như “procto” (gốc từ) + logy (hậu tố)

Một thuật ngữ y học có 3 thành phần: gốc từ + gốc từ + hậu tố như “gastro” (gốc từ) + “entero”

Một thuật ngữ y học có 3 thành phần: tiền tố + gốc từ + hậu tố như “endo” (tiền tố) + gastro

Gốc từ (Root): là bộ phận chính/nền móng của thuật ngữ y học. Các thuật ngữ y học đều có 1 hoặc 2 gốc từ trở lên.

Hậu tố (Suffix): âm/từ thêm vào sau gốc từ làm thay đổi nghĩa của gốc từ. Các thuật ngữ y học đều có một hậu tố.

Tiền tố (Prefix): âm/từ thêm trước gốc từ. Không phải thuật ngữ y học nào cũng có tiền tố nhưng nếu có, nó có thể ảnh hưởng quan trọng đến nghĩa của gốc từ.

Nguyên âm kết hợp (Combining vowel): thường là nguyên âm “o” và thường được dùng để nối gốc từ với hậu tố, gốc từ này với gốc từ khác. Khi một nguyên âm được nối với gốc từ thì việc kết hợp này được gọi là hình thái kết hợp (combining forms).

Cách định nghĩa một thuật ngữ y học

Lấy thuật ngữ hepatology/-hepat/o/logy làm ví dụ:

Hepat(o)-: là gốc từ và có nghĩa là “gan” (liver)”.

/o/ là nguyên âm kết hợp.

-logy là hậu tố và có nghĩa là “sự nghiên cứu” (the study of)

Khi đọc một thuật ngữ y học, đọc hậu tố trước, rồi thành phần mở đầu của thuật ngữ. Vậy,

thuật ngữ “hepatology” là “the study of the liver” (nghiên cứu về gan). Đối với thuật ngữ dài hơn, chia thuật ngữ đó thành các thành phần. Ví dụ chia thuật ngữ “gastroduodenoscopy” thành “gastr/o/duoden/o/scopy”, rồi bắt đầu định nghĩa hậu tố “-scopy” có nghĩa là “khám nghiệm/soi” (visual examination) và thành phần mở đầu “gastr(o)” có nghĩa là “dạ dày” (stomach) và thành phần kế tiếp là “duoden(o)” có nghĩa là “tá tràng” (duodenum). Vậy, thuật ngữ “gastroduodenoscopy” là “visual examination of the stomach and the duodenum” (nội soi dạ dày và tá tràng).

Tiểu kết của ngày thứ hai

Bạn đã học được:

Cấu trúc của một thuật ngữ y học

Gốc từ, tiền tố, hậu tố của một thuật ngữ y học

Ngày thứ ba (Third day):

hóa 11 hậu tố chỉ sự rối loạn/bệnh tật

8 hậu tố chỉ phương thức

Nếu bạn là bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa, 10 gốc từ (roots) về tiêu hóa sau là thật sự quan trọng với bạn:

Choledoch(o)-: Bile duct ống mật chủ

Cholecyst(o)-: Gallbladder túi mật

Pharyng(o)-: Throat hầu, họng

Enter(o)-: Intestine ruột non

Splanchn(o)-: Viscera nội tạng

Hepat(o)-: liver gan

Colon(o)-/col(o)-: Larger intestine ruột kết, ruột già

Gastr(o)-: Stomach dạ dày

Ile(o)-: Ileum ruột hồi

Proct(o)-/an(o)-: Anus hậu môn

10 hậu tố chỉ sự rối loạn/bệnh tật

-Algia: Pain/ache đau/sự khó chịu

-Cele: Hernia thoát vị, lồi

-Dynia: Pain đau/sự khó chịu

-Itis: Inflammation viêm

-Ectasis/ectasia: Expansion/dilatation giãn/phình

-Malacia: Softening chứng nhuyễn

-Megaly: Enlargement to, lớn

-Pathy: Pain/ache đau/sự khó chịu

-Plegia: Paralysis liệt

-Ptosis: Downward displacement vị trí sa xuống thấp

8 hậu tố chỉ phương thức phẫu thuật

-Centesis: Surgical puncture chọc/dò

-Desis: Surgical binding làm dính

-Ectomy: Surgical removal cắt bỏ/lấy đi

-Pexy: Surgical fixation cố định

-Plasty: Surgical repair tạo hình/chỉnh hình

-Rrhaphy: Suture khâu

-Tomy: Cut/incision cắt/mở

-Stomy: Artificial opening mở thông/dẫn lưu

Dia-: Across/through xuyên/qua Diarrhea (tiêu chảy)

Peri-: Around quanh Perisplanchnitis (viêm quanh nội tạng)

Sub-: Under dưới Subhepatic (dưới gan)

Dys-: Bad/difficult khó Dysphagia (chứng khó nuốt)

Re-: Back trở lại/lần nữa Rehydration (sự bù nước)

Retro- Backward phía sau Retropharyngitis (viêm sau họng)

Tiểu kết của ngày thứ ba

Bạn đã học được:

Ngày thứ tư (Fourth day):

10 gốc từ chỉ bộ phận trên cơ thể người 7 hậu tố chỉ sự chẩn đoán

30 từ ngữ y khoa (gồm 1 gốc từ chỉ cơ thể người + 1 hậu tố rối loạn/bệnh tật)

19 từ ngữ y khoa (gồm 1 gốc từ chỉ cơ thể người + 1 hậu tố chỉ sự chẩn đoán)

10 gốc từ chỉ bộ phận trên cơ thể người

Brachi-: Arm cánh tay

Somat(o)-/corpor(o)-: Body cơ thể

Mast(o)-/mamm(o)-: Breast vú

Thorac(o)-/steth(o)-/pect(o)-: Chest ngực

Ot(o)-/aur(o)-: Ear tai

Ophthalm(o)-/ocul(o)-: Eye mắt

Cephal(o)-/capit(o)-: Head đầu

Stomat(o)-/or(o)-: Mouth miệng

Trachel(o)-/cervic(o)-: Neck cổ

Rhin(o)-/nas(o)-: Nose mũi

7 hậu tố chỉ sự chẩn đoán

-Gram: Written/pictorial record bản ghi, hình ghi

-Graph: Device for graphic/pictorial recording dụng cụ dùng để ghi

-Graphy: An act of graphic/pictorial recording phép ghi, kỹ thuật dùng để ghi

-Meter: Device for measuring dụng cụ dùng để đo

-Metry: An act of measuring phép đo

-Scope: Device for viewing dụng cụ dùng để xem

-Scopy: An act of viewing kỹ thuật dùng để xem

30 từ ngữ y khoa (gồm 1 gốc từ chỉ cơ thể người + hậu tố rối loạn/bệnh tật)

Brachi-:

Brachialgia: đau cánh tay

Somat(o)-:

Somatomegaly: cơ thể to bất thường

Mast(o)-:

Mastitis: viêm vú Mastodynia: đau vú Mastopathy: bệnh vú

Mamm(o)-: Mammitis: viêm vú

Thorac(o)-:

Thoracodynia: chứng đau ngực Thoracopathy: bệnh ngực

6. Ot(o)-:

Otalgia-: đau tai Otodynia: đau tai Otitis: viêm tai Otopathy: bệnh về tai

Ophthalm(o)-:

Ophthalmalgia: đau mắt Ophthalmodynia: đau mắt Ophthalmitis: viêm mắt Ophthalmocele: lồi mắt Ophthalmoplegia: liệt cơ mắt Ophthalmoptosis: lồi mắt

Cephal(o)-:

Cephalalgia: đau đầu Cephalitis: viêm não Cephalocele: thoát vị não Cephalodynia: đau đầu Cephalopathy: bệnh đầu Cephaloplegia: liệt cơ đầu mặt

Stomat(o)-:

Stomatalgia: đau miệng Stomatodynia: đau miệng Stomatitis: viêm miệng

Stomatomalacia: chứng nhũn cấu trúc miệng Stomatopathy: bệnh về miệng

Trachel(o)-: Trachelo: đau vùng cổ

v 19 từ ngữ y khoa (gồm 1 gốc từ chỉ cơ thể người + 1 hậu tố chỉ sự chẩn đoán)

Somatometry: phép đo cơ thể

Somatoscopy: sự kiểm tra cơ thể

Mastography: chụp X-quang vú

Mammography: chụp X-quang vú

Thoracograph: ngực ký

Thoracometer: máy đo ngực

Thoracometry: đo ngực

Thoracoscope: ống nghe ngực

Thoracoscopy: nội sọi ngực

Otoscope: phễu soi tai

Otoscopy: soi tai bằng phễu

Ophthalmoscope: kính soi mắt

Ophthalmoscopy: soi mắt

Ophthalmometer: nhãn chiết kế

Ophthalmometry: sự đo nhãn chiết

Cephalometer: đầu kế

Cephalometry: phép đo đầu

Cephaloscope: dụng cụ nghe đầu

Stomatoscope: máy soi miệng

Tiểu kết ngày thứ tư

Bạn đã học được:

Gốc từ chỉ bộ phận cơ thể người

Hậu tố chỉ sự chẩn đoán

Các từ ngữ y khoa gồm 1 gốc từ chỉ cơ thể người + 1 hậu tố chỉ rối loạn/bệnh tật

Các từ ngữ y khoa gồm 1 gốc từ chỉ cơ thể người + 1 hậu tố chỉ sự chẩn đoán

Ngày thứ năm (Fifth day):

46 từ ngữ y khoa (gồm 1 gốc từ hệ tiêu hóa + 1 hậu tố rối loạn/bệnh tật) 42 từ ngữ y khoa (gồm 1 gốc từ hệ tiêu hóa + 1 hậu tố chỉ phương thức phẫu thuật)

33 từ ngữ y khoa (gồm 1 gốc từ hệ tiêu hóa + 1 gốc từ hệ tiêu hóa + 1 hậu tố chỉ rối loạn/bệnh tật)

5 hậu tố tính từ trong tiếng Anh y khoa

46 từ ngữ y khoa (gồm 1 gốc từ hệ tiêu hóa + 1 hậu tố rối loạn/bệnh tật)

Choledoch(o)-:

choledochitis: viêm ống mật chủ choledochectasis: giãn ống mật chủ

Cholecyst(o)-:

cholecystalgia: cơn đau sỏi mật cholecystitis: viêm túi mật cholecystopathy: bệnh túi mật cholecystectasis: giãn túi mật

Pharyng(o)-:

pharyngalgia: chứng đau họng pharyngodynia: chứng đau họng pharyngitis: viêm họng pharyngoplegia: liệt hầu, liệt họng

Enter(o)-:

enterlgia: đau ruột enterodynia: đau ruột enteritis: viêm ruột enterectasis: sự giãn ruột non enteropathy: bệnh đường ruột enteroplegia: chứng liệt ruột enteroptosis: sa ruột non

Splanchn(o)-:

splanchnodynia: chứng đau nội tạng bụng splanchnomegaly: chứng phì đại nội tạng splanchnopathy: bệnh nội tạng splanchnoptosis/splanchnoptosia: chứng sa nội tạng

Hepat(o)-:

hepatitis: viêm gan hepatalgia: đau gan hepatodynia: đau gan hepatocele: thoát vị gan

hepatomalacia: chứng nhuyễn gan hepatomegaly: gan to

Colon(o)-/col(o)-:

colonitis: viêm ruột kết colonopathy: bệnh ruột kết coloptosis: sa kết tràng

Gastr(o)-: gastritis: viêm dạ dày

gastralgia: đau dạ dày gastrodynia: đau dạ dày gastrocele: thoát vị dạ dày gastrectasis: giãn dạ dày

gastromalacia: chứng nhuyễn dạ dày

gastromegaly: chứng phì đại dạ dày gastroplegia: chứng liệt dạ dày gastroptosis: sa dạ dày

Ile(o)-:

Ileitis: viêm hồi tràng

Proct(o)-:

proctitis: viêm trực tràng proctalgia: chứng đau hậu môn proctodynia: đau hậu môn

proctocele: thoát vị trực tràng (vào âm đạo) proctectasia: giãn hậu môn/giãn trực tràng proctoptosis: chứng sa hậu môn và trực tràng

42 từ ngữ y khoa (gồm 1 gốc từ hệ tiêu hóa + 1 hậu tố chỉ phương thức phẫu thuật)

Choledoch(o)-:

choledochoectomy: th/th cắt bỏ một phần ống mật chủ choledonchoplasty: tạo hình ống mật chủ choledonchorrhaphy: tạo hình ống mật chủ choledonchotomy: mở ống mật chủ choledonchostomy: mở thông ống mật chủ

Cholecyst(o)-:

cholecystectomy: th/th cắt bỏ túi mật cholecystomy: mở thông túi mật cholecystotomy: mở túi mật cholecystopexy: cố định túi mật

Pharyng(o)-:

pharyngoectomy: th/th cắt bỏ hầu pharyngoplasty: tạo hình họng pharyngotomy: mở hầu

Enter(o)-:

enterocentesis: th/th chọc ruột non enteropexy: cố định ruột non enteroplasty: tạo hình ruột non

enterorrhaphy: khâu ruột non enterostomy: mở thông ruột non enterotomy: cắt, rạch ruột non

Splanchn(o)-:

Splanchnotomy: giải phẫu nội tạng

Hepat(o)-:

hepatectomy: cắt bỏ một phần hoặc toàn bộ gan hepatopexy: cố định gan

hepatorrhaphy: khâu gan hepatostomy: thông gan hepatotomy: rạch gan

Colon(o)-/col(o)-:

colocentesis: th/th chọc ruột kết colonopexy: cố định ruột kết colostomy: mở thông kết tràng colostomy: mở kết tràng colorrhaphy: khâu kết tràng

Gastr(o)-:

gastrectomy: th/th cắt bỏ dạ dày gastropexy: cố định dạ dày gastroplasty: tạo hình dạ dày gastrostomy: mở thông dạ dày gastrotomy: mở dạ dày

Ile(o)-:

ileorrhaphy: th/th khâu hồi tràng ileostomy: mở thông hồi tràng ileotomy: mở hồi tràng

Proct(o)-:

proctopexy: th/th cố định trực tràng proctoplasty: tạo hình trực tràng proctorrhaphy: khâu hậu môn proctostomy: mở thông trực tràng proctotomy: mở trực tràng

33 từ ngữ y khoa (gồm 1 gốc từ hệ tiêu hóa +1 gốc từ hệ tiêu hóa

+ 1 hậu tố chỉ phương thức phẫu thuật)

Choledoch(o)-:

choledochoduodenostomy: th/th mở thông ống mật chủ-tá tràng choledonchoenterostomy: mở thông ống mật chủ-ruột non choledonchojejunostomy: mở thông ống mật chủ-hỗng tràng choledoncholithotomy: mở ống mật chủ lấy sỏi

Cholecyst(o)-:

cholecystenterorrhaphy: th/th khâu túi mật-ruột non cholecystenterostomy: mở thông túi mật-ruột non cholecystonephrostomy: mở thông túi mật-bể thận cholecystocolonstomy: mở thông túi mật-ruột kết cholecystoduodenostomy: mở thông túi mật-tá tràng cholecystogastrostomy: mở thông túi mật-dạ dày cholecystoileostomy: mở thông túi mật-hồi tràng cholecystojejunostomy: mở thông túi mật-hỗng tràng cholecystolithotripsy: nghiền sỏi túi mật

Enter(o)-:

enterocholecystostomy: th/th mở thông ruột non-túi mật enterocholecystotomy: mở ruột non-túi mật enterocolostomy: mở thông ruột non-ruột già

Colon(o)/col(o)-:

colocholecystostomy: th/th mở thông kết tràng-túi mật coloproctectomy: cắt bỏ ruột kết-trực tràng coloproctostomy: mở thông ruột kết-trực tràng

Gastr(o)-:

gastrocolostomy: th/th mở thông dạ dày-ruột kết gastrocolotomy: mở dạ dày-ruột kết gastroduodenostomy: mở thông dạ dày-tá tràng gastroenterostomy: nối dạ dày-ruột non gastroesophagostomy: mở thông dạ dày-thực quản gastroileostomy: mở thông dạ dày-hồi tràng gastrojejunostomy: mở thông dạ dày-hỗng tràng

Ile(o)-:

ileocolostomy: th/th mở thông hồi tràng-kết tràng ileocolotomy: mở hồi-kết tràng

ileocystoplasty: tạo hình bàng quang bằng hồi tràng ileocystostomy: mở thông hồi tràng-bàng quang ileoproctostomy: mở thông hồi tràng-trực tràng ileorectostomy: mở thông hồi tràng-trực tràng

Proct(o)-/an(o)-:

proctocystoplasty: th/th tạo hình bàng quang-trực tràng

5 hậu tố tính từ trong tiếng Anh y khoa và các tính từ chỉ hệ tiêu hóa

-al: choledochal (thuộc ống mật chủ)

-ary: bilinary (thuộc về mật)

-eal: pharyngeal (l/q hầu, họng)

-ic: cholecystic (thuộc túi mật), colonic (thuộc ruột già), enteric (l/q đến ruột non), gastric (l/q đến dạ dày), splanchnic (thuộc nội tạng)

-oid: hepatoid (có dạng/cấu trúc như gan)

Tiểu kết ngày thứ năm

Bạn đã học được:

Các từ ngữ tiếng Anh y khoa gồm 1 gốc từ hệ tiêu hóa + 1 hậu tố rối loạn/bệnh tật

Các từ ngữ tiếng Anh y khoa gồm 1 gốc từ hệ tiêu hóa + 1 hậu tố chỉ phương thức phẫu thuật

Các từ ngữ tiếng Anh y khoa gồm 2 gốc từ hệ tiêu hóa + 1 hậu tố chỉ phương thức phẫu thuật

Hậu tố tính từ trong tiếng Anh y khoa và tính từ chỉ hệ tiêu hóa

Ngày thứ sáu (Sixth day):

tiêu hóa 4 từ viết tắt của chẩn đoán hình ảnh

10 từ ngữ về phương pháp chẩn đoán bệnh tiêu hóa

BM: bowel movement sự bài tiết, nhu động ruột

DU: duodenal ulcer loét tá tràng

EGD: esophagogastroduodenoscopy nội soi thực quản-dạ dày-tá tràng

GB: gallbladder túi mật

GER: gastroesophageal reflux trào ngược dạ dày-thực quản

GERD: gastroesophageal reflux disease bệnh trào ngược dạ dày-thực quản

GIS: gastro-intestinal system hệ tiêu hóa (hệ dạ dày-ruột)

HAV: hepatitis A virus vi rút viêm gan A

IBS: irritable bowel syndrome hội chứng ruột kích thích/viêm đại tràng kích thích

PUD: peptic ulcer disease bệnh loét dạ dày

4 từ viết tắt của chẩn đoán hình ảnh

CT (Computerised/computed tomography): chụp cắt lớp điện toán

MRI (Magnetic resonance imaging): chụp cộng hưởng từ

PET (Positron emission tomography): chụp cắt lớp phát xạ positron

SPET (Single photon emission computerised/computed tomography): chụp cắt lớp điện toán phát xạ đơn

8 từ ngữ về phương pháp chẩn đoán bệnh tiêu hóa

Colonoscopy: nội soi toàn ruột già

Upper GI endoscopy: nội soi đường tiêu hóa trên

Balloon-assisted enteroscopy: nội soi ruột non bằng bóng đơn

Capsule endoscopy: nội soi bằng viên nang

Liver biopsy: sinh thiết gan

Sigmoidoscopy: soi kết tràng xít ma

Endoscopic ultrasound: siêu âm nội soi

Endoscopic retrograde cholangiopancreatography: nội soi chụp mật tụy ngược dòng

Tiểu kết ngày thứ sáu

Bạn đã học được:

Từ viết tắt liên quan đến hệ tiêu hóa

Từ viết tắt của chẩn đoán hình ảnh

Từ ngữ về phương pháp chẩn đoán bệnh tiêu hóa

Ngày thứ bảy (Seventh day):

20 từ ngữ về răng; -Dạ dày; -Ruột non và ruột già; -Gan; -Ống mật; -Tụy)

gốc từ và 3 hậu tố dễ nhầm lẫn

20

Miệng và răng

Dental caries: sâu răng

Gingivitis: viêm lợi

Mumps: quai bị

Pyorrhea: bệnh nha chu

Stomatitis: viêm miệng

Dạ dày

Flatulence: đầy hơi

Gastritis: viêm dạ dày

Heartburn: ợ nóng

Nausea: buồn nôn

Ulcer: loét

Vomiting: nôn mửa

Ruột non và ruột già

Appendicitis:

Gan

Cirrhosis: xơ gan

Hepatitis: viêm gan

Túi mật

Cholecystitis: viêm túi mật

Cholelithiasis: bệnh sỏi mật

Tuyến tụy

Diabetes: bệnh đái tháo đường

Pancreatitis: viêm tụy

2 gốc từ và 3 hậu tố dễ nhầm lẫn 2 gốc từ:

Stomat(o): miệng và gốc từ Somat(o): cơ thể

3   hậu tố chỉ phương thức phẫu thuật dễ nhầm lẫn:

-Ectomy: Surgical removal cắt bỏ/lấy đi

-Stomy: Artificial opening mở thông/dẫn lưu

-Tomy: Cut/incision cắt/bỏ

Gốc từ gastro-: dạ dày và 3 hậu tố chỉ phương thức phẫu thuật dễ nhầm lẫn

Gastro.ectomy: thủ thuật cắt bỏ dạ dày

Gastro.stomy: t/t mở thông dạ dày

Gastro.tomy: t/t mở dạ dày

Gốc từ cholecysto-: túi mật và 3 hậu tố chỉ phương thức phẫu thuật dễ nhầm lẫn

Cholecyst.ectomy: thủ thuật cắt bỏ túi mật

Cholecysto.stomy: t/t mở thông túi mật

Cholecysto.tomy: t/t mở túi mật

Ngành Y Đa Khoa Là Gì? Ngành Y Đa Khoa Học Những Gì

Cập nhật: 07/02/2020

Y đa khoa (hay còn gọi là Y khoa, tên tiếng Anh: General Medicine) là ngành học đào tạo những bác sĩ đa khoa điều trị các bệnh mãn và cấp tính, đưa ra các biện pháp phòng bệnh, hướng dẫn phục hồi sức khỏe và kê thuốc cho bệnh nhân. Mục tiêu đào tạo của ngành Y đa khoa là đào tạo những người có y đức, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cơ bản về y học để xác định, đề xuất và tham gia giải quyết các vấn đề sức khoẻ cá nhân và cộng đồng.

Sinh viên theo học ngành Y đa khoa sẽ được học tập những môn học phục vụ tốt nhất cho nghề nghiệp của mình sau này như giải phẫu, ký sinh trùng, ngoại bệnh lý, răng – hàm – mặt… đồng thời được trang bị những kỹ năng thực hành và kỹ năng mềm. Cụ thể, người học sẽ được đào tạo những kiến thức sau:

Có kiến thức khoa học cơ bản, y học cơ sở làm nền tảng cho y học lâm sàng;

Có kiến thức cơ bản về chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh;

Có phương pháp luận khoa học trong công tác phòng bệnh, chữa bệnh và nghiên cứu khoa học;

Nắm vững pháp luật và chính sách về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.

Sau thời gian 6 -7 năm học tập trong trường đại học, sinh viên ngành Y đa khoa sẽ có những kỹ năng sau:

Vận dụng được các kiến thức khoa học tự nhiên như hóa học, sinh học, vật lý, lý sinh để giải thích các hiện tượng bệnh lý.

Phân tích được các hiện tượng, các cơ chế hoạt động, nguyên lý vận hành của các trang thiết bị phục vụ chẩn đoán và điều trị.

Tiếp cận được với các kiến thức y sinh học và kỹ thuật y dược hiện đại.

Hiểu được đặc điểm giải phẫu, cấu trúc và hoạt động của cơ thể con người trong trạng thái bình thường và bệnh lý. Đánh giá được sự thay đổi các trạng thái cơ thể trong những điều kiện bình thường và bệnh lý.

Áp dụng được những kiến thức cơ bản, cơ sở để giải thích một cách sâu sắc các triệu chứng bệnh lý của người bệnh. Phân tích và tổng hợp được các triệu chứng, các dấu hiệu để chẩn đoán các tình trạng bệnh lý.

Áp dụng được các phương pháp, các kỹ thuật để điều trị và chăm sóc người bệnh.

Vận dụng tổng hợp kiến thức thu được để phân tích, đánh giá, xử trí các vấn đề sức khỏe tại bệnh viện và cộng đồng.

Muốn học Y đa khoa thì cần phải biết những gì?

2. Chương trình đào tạo ngành Y đa khoa

Theo Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng

3. Các khối thi vào ngành Y đa khoa

– Mã ngành: 7720101

– Ngành Y đa khoa thường xét tuyển các tổ hợp môn sau:

B00: Toán, Hóa, Sinh

A16: Toán, Khoa học tự nhiên, Ngữ văn

D90: Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh

D08: Toán, Sinh học, Tiếng Anh

Ngành Y đa khoa luôn được các bạn có lực học khá giỏi và giỏi hướng đến lựa chọn và theo đuổi. Điểm chuẩn ngành Y đa khoa trong năm học 2018 trong khoảng từ 18 đến 24,75 điểm. Nếu bạn có kết quả kỳ thi THPT Quốc gia trong khoảng điểm này hoặc hơn thì bạn có thể tự tin để nộp nguyện vọng các trường có đào tạo ngành này.

5. Các trường đào tạo ngành Y đa khoa

6. Cơ hội việc làm ngành Y đa khoa

Học ngành Y đa khoa là bạn đã tự tạo ra cơ hội việc làm ngay trong tầm tay của chính mình. Bạn có thể làm ở rất nhiều vị trí khác nhau như:

Làm tại Bộ y tế, các bệnh viện từ tuyến huyện lên tới trung ương;

Khám và chữa bệnh thông thường trong phạm vi quy định của phân tuyến kỹ thuật;

Trợ giúp Bác sỹ trong khám, chữa bệnh và thực hiện các kỹ thuật chăm sóc người bệnh tại Trạm Y tế;

Phát hiện và xử trí ban đầu một số bệnh cấp cứu và các vết thương thông thường;

Tham gia sơ cứu các tai nạn và thảm họa xảy ra tại địa phương;

Làm việc tại các trung tâm y tế, y tế dự phòng; hướng dẫn nhân dân sử dụng thuốc an toàn, hợp lý;

Tham gia vào công tác cứu chữa người bệnh, tham khám bệnh nhân thuộc các vùng sâu vùng xa trong các dịp thiện nguyện;

Tham gia các hoạt động chuyên môn, tư vấn và cung cấp các dịch vụ về sức khỏe sinh sản và Dân số – Kế hoạch hóa gia đình;

Hướng dẫn và tư vấn cho nhân dân thực hiện vệ sinh phòng bệnh;

Chăm sóc và hướng dẫn phục hồi chức năng cho người bị tàn tật, thương tật tại cộng đồng trong các trung tâm phục hồi kỹ năng;

Mở phòng khám đa khoa riêng;

Giảng dạy nghiên cứu tại các trường đại học cao đẳng có đào tạo ngành Y đa khoa.

Học ngành Y đa khoa, ngành học không bao giờ hết hot

7. Mức lương ngành Y đa khoa

Làm nghề Y sĩ đa khoa bạn cũng có cơ hội để trở thành các điều dưỡng viên hay là các bác sĩ. Hiện nay, mức lương trung bình của người làm trong ngành Y đa khoa khoảng từ 6 – 8 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên mức lương này có thể lên đến 10 triệu đồng/tháng nếu các bạn có kinh nghiệm làm việc từ 2 – 3 năm trở lên tại các bệnh viện hoặc trung tâm y tế.

8. Những tố chất phù hợp với ngành Y đa khoa

Cũng giống như những ngành nghề khác thuộc lĩnh vực Y tế thì ngành Y đa khoa cũng cần những tố chất nhất định thì bạn mới có thể làm việc lâu dài và gắn bó với nghề. Đó là:

Cẩn thận, tỉ mỉ;

Nắm vững kiến thức chuyên môn;

Thấu hiểu và cảm thông với nỗi đau của người bệnh;

Kỹ năng giao tiếp tốt;

Có trình độ ngoại ngữ;

Chăm chỉ và kiên trì;

Có tinh thần trách nhiệm cao;

Sẵn sàng làm việc ở mọi hoàn cảnh;

Có sức khỏe tốt vì đây là ngành nghề khá vất vả.

Hy vọng những thông tin trong bài sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về ngành Y đa khoa và có định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân.

Bạn đang xem bài viết Tiếng Anh Y Khoa Hệ Hô Hấp trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!