Xem Nhiều 6/2023 #️ Thuộc Lòng Trong Tiếng Tiếng Anh # Top 15 Trend | Lienminhchienthan.com

Xem Nhiều 6/2023 # Thuộc Lòng Trong Tiếng Tiếng Anh # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Thuộc Lòng Trong Tiếng Tiếng Anh mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tôi phải học thuộc lòng?

I gotta memorize all this?

OpenSubtitles2018.v3

Tôi học thuộc lòng cái đó nữa!

Know that one by heart too!

OpenSubtitles2018.v3

Có một quyền năng lớn lao trong việc thuộc lòng thánh thư, như Chúa Giê Su đã làm.

There is great power in memorizing scripture, as Jesus did.

LDS

Học thuộc lòng đóng vai trò nào trong việc học ngôn ngữ mới?

How is memorization involved with learning a new language?

jw2019

Có một bản tiểu sử cá nhân ở trong kia để cho anh học thuộc lòng.

There’s a personal history in there for you to know by heart, too.

OpenSubtitles2018.v3

[Cháu đọc hoặc đọc thuộc lòng Thi-thiên 83:18].

jw2019

Thầy giáo bảo chúng tôi học thuộc lòng bài thơ.

Our teacher had us learn the poem by heart.

Tatoeba-2020.08

Thật là một cố gắng lớn lao để học thuộc lòng cả cuốn Kinh-thánh!

What effort it took to memorize the whole Bible!

jw2019

Ehan ở phòng 108 thuộc lòng kinh Qur’an.

Ehan, there in 108… he has memorized it, the whole book.

OpenSubtitles2018.v3

Chỉ chép lại tài liệu từ một ấn phẩm rồi đọc thuộc lòng thì không đủ.

Simply copying material from a publication and then reciting it are not sufficient.

jw2019

Dùng lời lẽ riêng, đừng đọc thuộc lòng từng từ trong tài liệu.

Express thoughts in your own words; do not simply recite expressions word for word as they appear in print.

jw2019

Nhưng ngài không tán thành việc “lặp đi lặp lại” những câu thuộc lòng một cách máy móc.

He is expressing disapproval of using memorized phrases “over and over again,” praying by rote.

jw2019

Một số em có thể đọc thuộc lòng một câu Kinh Thánh, dù chưa biết đọc.

Some children are able to recite an appropriate Bible text even before they are able to read.

jw2019

Hãy cân nhắc việc đặt ra một mục tiêu để thuộc lòng một số câu thánh thư.

Consider setting a goal to memorize some scriptures.

LDS

Thời xưa, nhiều người Y-sơ-ra-ên đã học thuộc lòng các bài Thi-thiên.

In ancient times, many Israelites learned the psalms by heart.

jw2019

Nói một cách khác, việc thuộc lòng sẽ diễn ra một cách dễ dàng và tự nhiên.

In other words, memorization will take place easily and naturally.

LDS

Đứa bé đọc thuộc lòng tất cả Những Tín Điều.

The boy recited all of the Articles of Faith.

LDS

Các hình thái đó thuộc lòng đại dương.

Our species are ocean-basin-wide.

ted2019

Thầy giáo/Cô giáo bảo chúng tôi học thuộc lòng bài thơ.

Our teacher had us learn the poem by heart.

tatoeba

Chúng ta có thể dễ dàng đọc thuộc lòng định nghĩa này.

We can easily recite this definition from memory.

LDS

Cậu học thuộc lòng bản ” Whiplash ” rồi?

You know Whiplash by heart?

OpenSubtitles2018.v3

Các sinh viên đã học thuộc lòng bài thơ này.

The students learned this poem by heart.

tatoeba

Như các anh chị em có thể thấy, tôi đã không thuộc lòng từng chữ trong cả câu.

As you can see, I didn’t memorize the entire verse word for word.

LDS

Ổng bắt tôi học thuộc lòng cả một hệ thống cấp bậc Quân đội trước khi cưới tôi.

The man made me memorize the whole Army chain of command before he’d marry me.

OpenSubtitles2018.v3

Tôi phải học thuộc lòng bài thơ này.

I must learn this poem by heart.

Tatoeba-2020.08

Học Thuộc Lòng Trong Tiếng Tiếng Anh

Tôi phải học thuộc lòng?

I gotta memorize all this?

OpenSubtitles2018.v3

Tôi học thuộc lòng cái đó nữa!

Know that one by heart too!

OpenSubtitles2018.v3

Học thuộc lòng đóng vai trò nào trong việc học ngôn ngữ mới?

How is memorization involved with learning a new language?

jw2019

Có một bản tiểu sử cá nhân ở trong kia để cho anh học thuộc lòng.

There’s a personal history in there for you to know by heart, too.

OpenSubtitles2018.v3

Thầy giáo bảo chúng tôi học thuộc lòng bài thơ.

Our teacher had us learn the poem by heart.

Tatoeba-2020.08

Thật là một cố gắng lớn lao để học thuộc lòng cả cuốn Kinh-thánh!

What effort it took to memorize the whole Bible!

jw2019

Thời xưa, nhiều người Y-sơ-ra-ên đã học thuộc lòng các bài Thi-thiên.

In ancient times, many Israelites learned the psalms by heart.

jw2019

Thầy giáo/Cô giáo bảo chúng tôi học thuộc lòng bài thơ.

Our teacher had us learn the poem by heart.

tatoeba

Cậu học thuộc lòng bản ” Whiplash ” rồi?

You know Whiplash by heart?

OpenSubtitles2018.v3

Các sinh viên đã học thuộc lòng bài thơ này.

The students learned this poem by heart.

tatoeba

Ổng bắt tôi học thuộc lòng cả một hệ thống cấp bậc Quân đội trước khi cưới tôi.

The man made me memorize the whole Army chain of command before he’d marry me.

OpenSubtitles2018.v3

Tôi phải học thuộc lòng bài thơ này.

I must learn this poem by heart.

Tatoeba-2020.08

Học lời bài hát, và cố gắng học thuộc lòng.

Study the lyrics, and try to memorize them.

jw2019

Tôi đang giúp bạn tôi học thuộc lòng Những Tín Điều.

I am helping her memorize the Articles of Faith.

LDS

Rồi em hãy cố học thuộc lòng.

Then try to say their names from memory.

jw2019

Chắc chắn chúng ta nên học thuộc lòng tên các sách Kinh Thánh theo thứ tự.

Certainly we would do well to memorize the names of the books of the Bible in their order.

jw2019

◆ học thuộc lòng và nhắc lại.

◆ memorizing and repeating.

jw2019

Anh chị thích học thuộc lòng những bài hát Nước Trời nào?

Which Kingdom songs would you like to memorize?

jw2019

Cháu đang học thuộc lòng ” Những Câu Chuyện Kể Ở Canterbury “?

You were memorizing The Canterbury Tales?

OpenSubtitles2018.v3

Mỗi người các cô phải học thuộc lòng nhân thân mới.

You must each learn your new identity by heart.

OpenSubtitles2018.v3

Em không thể lên sân khấu, em chưa học thuộc lòng bản nhạc.

I can’t go on stage, I don’t know the charts.. by heart.

OpenSubtitles2018.v3

Khi Joseph lớn hơn một chút, chị giúp con học thuộc lòng nhiều câu Kinh Thánh.

As he grew older, she helped him to memorize various scriptures.

jw2019

Bạn cũng có thể học thuộc lòng vài câu đó.

You may even want to memorize a few of them.

jw2019

Chính Giê-su đã cầu nguyện một cách tự nhiên, chứ không phải học thuộc lòng.

Jesus’ own prayers were spontaneous, not memorized.

jw2019

Học thuộc lòng hai trong số các bài thánh ca ưa thích của em từ quyển thánh ca.

Memorize two of your favorite hymns from the hymnbook.

LDS

Cách Học Thuộc Lòng Thần Chú Lăng Nghiêm

– Học Chú thì trước tiên cần phải chánh tâm, thành ý. Tâm không chánh thì học chú gì cũng thành tà. Tâm chánh, học Chú mới có cảm ứng. Chánh tâm cũng chưa đủ, cần phải thành ý. “Thành” tức là lúc nào mình cũng hết sức chuyên chú, chuyên tâm, không xao lãng, không làm những chuyện cẩu thả, tắc trách. Ðược vậy thì mới có cảm ứng.

– Thường thường học Chú Lăng Nghiêm phải mất sáu tháng. Khóa tu mùa hè năm 1968, bấy giờ, có một người học thuộc trong hai mươi sáu ngày, và có một người trong hai mươi tám ngày. Vào mùa hè, có một đệ tử của tôi không ăn, không ngủ để học Chú Lăng Nghiêm, đó là biểu thị sự thành tâm, để bụng đói thì học dễ nhớ. Nếu bạn thuộc lòng Chú Lăng Nghiêm thì tôi công nhận bạn thành tâm một mức nào đó.

– Có một lần đệ tử của tôi nói : “Chú Lăng Nghiêm thật là làm cho con bối rối, không cách chi con học và nhớ được.” Ðừng nhìn biển mà thở dài, đừng nghĩ Chú như biển cả, mà ra vẻ bạn không khi nào học thuộc nó. Tôi chỉ cho bạn một phương pháp. Ðừng có học hết một lần, mà phải học từng câu, từng hàng, từng hàng. Khi bạn học thuộc câu đầu, thì học câu kế tiếp. Nếu chưa thuộc câu đầu, thì đừng học câu kế tiếp. Đọc đi đọc lại, đến khi bạn thuộc lòng, nhắm mắt lại đọc thuộc trôi chảy, thì hãy học câu kế tiếp. Nếu bạn tham học hết một lần, thì bạn không thể nào nuốt chửng một lần được. Ðừng học hết một lần. Học Chú phải từng chút, từng chút. Ðừng giống như nhìn biển chằm chằm rồi nghĩ : ”Nước nhiều quá, làm sao tôi có thể uống hết được?” Mặc dù Chú Lăng Nghiêm rất dài, nhưng nếu bạn định tâm thì sẽ học được!

Lời chia sẻ thông qua kinh nghiệm của bản thân:

– Vì chú rất dài, thực sự rất dài, mà còn toàn những từ phiên âm khó hiểu nên trong quá trình học nếu lòng thành và đạo tâm không đủ, thì sẽ rất dễ nản và dễ buông bỏ giữa chừng. Nhưng chỉ cần các bạn chịu khó bỏ thời gian ra nghe phần Khai Thị về Kinh Lăng Nghiêm – Chú Lăng Nghiêm, và chú tâm đọc trọn bộ Kinh Lăng Nghiêm 10 quyển từ đầu đến cuối, thì các bạn sẽ có được đạo tâm kiên cố hơn bao giờ hết, chánh tri chánh kiến, và biết rõ là mình đang làm gì – học gì – tại sao phải học – và sẽ có 1 động lực vô hình thúc đẩy cho bạn hoàn tất được viên mãn Phật sự này.

– Trong quá trình học chú, các bạn nên giữ gìn “thân khẩu ý – nghiệp” cho thanh tịnh. Hãy xem những ngày học chú là những ngày Rằm, ngày Chay, ngày Trai Giới. Bởi khi các bạn trì tụng và phát tâm học thuộc chú Lăng Nghiêm thì luôn có các vị Hộ Pháp, Hộ Chú và 8 vạn 4 ngàn Bồ Tát Kim Cang Tạng thường theo bảo hộ. Nên nếu miệng mà đọc tụng Đại Tổng Trì, Thiện Thần Bồ Tát thì vây quanh, mà bản thân thì lại hành xử buông lung thì thật sự là không tương ưng, không có tinh thần trọng Phật trọng Pháp.

– Đúng như Hòa Thượng Tuyên Hóa đã nói: để bụng đói thì dễ học. Mỗi lần ăn no xong là mình làm biếng, ì ạch ì ạch, rất khó nhập tâm để học. Nhưng để bụng đói hoặc chỉ ăn nhẹ 1 chút cho chắc bụng thì lại dễ tiếp thu hơn nhiều: đầu óc thông thoáng, cơ thể nhẹ nhàng.

– Chú Lăng Nghiêm có 5 hội. Trong đó hội thứ 1 là dài nhất và hội thứ 2 là ngắn nhất. Mới vào học mà đã học trúng phần dài nhất sẽ khiến cho chúng ta có cảm giác học hoài, học hoài mà sao không thuộc, có một hội mà học mãi không xong, dài quá tới khi nào mới xong….v…v….và có thể các bạn sẽ muốn học hội thứ 2 hay những hội khác trước để có cảm giác vui vẻ và dễ dàng hơn trong quá trình học. Nhưng mình khuyên bạn là không nên học nhảy như vậy vì chú ngữ trong 5 hội rất dễ lẫn lộn do từ trùng nhau khá nhiều. Nếu bạn học nhảy không theo thứ tự như vậy thì cuối cùng khi đọc ráp lại sẽ rất khó và sẽ không tránh khỏi việc râu ông nọ cắm cằm bà kia.

– Các bạn nên lên kế hoạch với thời gian mục tiêu cụ thể rõ ràng để có động lực mà phấn đấu. Ví dụ như 5 hội học thuộc trong 3 tháng. Chia đều ra theo độ dài là tháng thứ 1: đệ nhất hội / tháng thứ 2: đệ nhị hội và đệ tam hội / tháng thứ 3: đệ tứ hội và đệ ngũ hội. Còn nếu đặt mục tiêu cao hơn chia theo tuần thì 6 tuần thuộc 5 hội: tuần 1: nửa đầu đệ nhất hội / tuần 2: nửa cuối đệ nhất hội / tuần 3: đệ nhị hội và ¼ đệ tam hội / tuần 4: ¾ đệ tam hội / tuần 5: đệ tứ hội / tuần 6: đệ ngũ hội…

Tùy theo giời gian biểu và khả năng mà các bạn tự ước lượng thời gian cho mình. Nhưng đừng kéo dài lâu quá. Học chú là phải rốt ráo, càng quyết tâm thì học càng mau. Chú Lăng Nghiêm rất khó thuộc, nhưng không phải là không thể thuộc. Đã có rất nhiều người thuộc, cho nên chủ yếu là do mình có hạ quyết tâm hay không thôi. Các bạn hãy cố lên! Mọi người làm được, thì các bạn cũng làm được! ^_^

– Bây giờ mình sẽ hướng dẫn các bạn theo cách mà mình đã học. Bài chú mình cũng đã phân đoạn ra cho dễ nhớ chứ không để từng câu lẻ như trong sách. Nếu các bạn cảm thấy cách học này không phù hợp thì có thể nhấn vào ĐÂY để tải về Sơ Đồ Học Chú Lăng Nghiêm mà mình đã sưu tầm được ở trên mạng.

Trước tiên các bạn nên tập đọc đi đọc lại cho trôi chảy hết để không còn bị vấp chữ và cũng để âm thanh của chú ăn sâu vào đầu. Đọc càng nhiều càng tốt cho đến khi đọc suông miệng thì dừng.

Bắt đầu học. Học từng câu, đến khi thuộc câu 1 thì qua câu thứ 2. Khi học xong câu thứ 2 thì lập lại cả câu 1 và câu 2 thành 1 cụm, đọc đi đọc lại cho nhớ trước khi qua câu thứ 3. Đến khi thuộc câu thứ 3 thì lập lại cả câu 1,2,3 thành 1 cụm trước khi qua câu thứ 4. Và cứ như vậy cho đến đến phần này. Học như vậy hơi tốn thời gian và mỏi miệng một chút, nhưng được một cái là sẽ không bao giờ quên những câu trước và không nhầm lẫn khi độ dài của chú càng ngày càng tăng. Và độ suông khi đọc cũng như tốc độ đọc sẽ ngày càng cải thiện và tăng lên đáng kể.

Điểm chung ở phần này là các chữ NAM MÔ ở đầu câu. Dễ nhớ, nhưng khi học không nên bỏ chữ NAM MÔ ra không đọc dù biết là nó nằm ở đầu. Nên đọc bao gồm nó vô luôn để tạo thành 1 hệ thống liên kết văn tự trong trí nhớ giữa các câu chú sau này khi tăng tốc độ đọc lên.

Bật điện thoại chế độ thu âm, hoặc tải app record về để dùng trong việc học này. Sau khi học xong đoạn nào, các bạn tự đọc và thu lại. Việc làm này rất hữu ích. Nó vừa giúp các bạn nghiêm túc đọc trọn ra 1 lần trong trí nhớ, vừa giúp tai các bạn được nghe chú thêm 1 lần nữa nên sẽ thuộc thêm 1 chút, đồng thời khi mở lại nghe để kiểm tra, các bạn lại vô tình được nghe chú thêm 1 lần nữa (nên sẽ lại thuộc thêm 1 chút), và có thể kiểm tra được lỗi của mình để biết mình đọc sai chỗ nào, nhảy đoạn chỗ nào. Chứ chú rất dài và dễ lộn, trước sau gì cũng lẫn lộn. 1 khi đã học lộn mà không biết thì sau này không biết làm sao sửa lại chỗ đó, vì đã lỡ nhớ. Công đoạn này nghe thì có vẻ hơi tốn thời gian, nhưng thực ra lại giúp học nhanh hơn và nhớ dai hơn nhiều. Nên trong khoảng thời gian vừa qua, cái phone thực sự là công cụ rất hữu ích, giúp mình rất nhiều trong việc học thuộc Chú Lăng Nghiêm này.

4. nam mô / bà già bà đế / ma ha ca la da / địa rị bát lặc na già ra / tỳ đà ra ba / noa ca ra da / a địa mục đế / thi ma xá na nê / bà tất nê / ma đát rị già noa

Ở đoạn này dễ dàng nhận ra điểm chung là cụm NAM MÔ BÀ GIÀ BÀ ĐẾ. Chỉ cần thuộc được cụm này là đã thuộc hơn 1/4 phần cần phải học rồi. Nhưng khi đọc thì nhớ chú ý là ở câu 3 và câu 5 không có chữ BÀ GIÀ BÀ ĐẾ. Ghi nhớ kỹ phần này để khi học khỏi bị sai.

Và vì câu 3 với câu 5 trùng nhau: NAM MÔ TẤT YẾT RỊ ĐA DA. Cho nên khi đã thuộc mà chỉ cần đọc rào rào không chú tâm 1 chút, thì sẽ bị nhảy đoạn giữa 2 câu này hay cứ lập đi lập lại miết đoạn này hoài. Nên các bạn cần chú ý, ghi nhớ đặc điểm, khi đọc gần tới đây thì cảnh giác một chút để khỏi lộn.

Ráp đoạn 1 và đoạn 2 lại đọc cho đến khi thuộc nhuần nhuyễn. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, nếu đúng hết thì chuyển qua học đoạn 3. Nếu còn vấp hay sai thì phải đọc, thu âm, kiểm tra, đọc, thu âm, kiểm tra… cho đến khi nào hoàn hảo thì mới qua đoạn mới.

Phần này rất dễ học vì đã có cụm NAM MÔ + CU LA DA lập lại, cộng với chữ CU LA DA từ câu cuối trên đoạn 2 nên rất dễ liên kết trong trí nhớ giữa đoạn 2 và đoạn 3. Đoạn này rất ngắn, tính ra chỉ cần học có 4 chữ “bát đầu ma, bạc xà ra, ma ni, già xà” rồi ráp các câu lại là xong.

Đọc trôi chảy đoạn 1, đoạn 2, đoạn 3 từ trên xuống dưới. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học đoạn 4.

2. / nam mô a di đa bà da / đa tha dà đa da a ra ha đế tam miệu tam bồ đà da

5. / tam bổ sư tỷ đa / tát lân nại ra lạt xà da / đa tha già đa da a ra ha đế tam miệu tam bồ đà da

6. / xá kê dã mẫu na duệ / đa tha già đa da a ra ha đế tam miệu tam bồ đà da

7. nam mô / bà già bà đế / lạt đác na kê / đô ra xà da / đa tha dà đa da a ra ha đế tam miệu tam bồ đà da

Các cụm từ lập lại ở đây là NAM MÔ BÀ GIÀ BÀ ĐẾ + ĐA THA GIÀ ĐA DA + A RA HA ĐẾ TAM MIỆU TAM BỒ ĐÀ DA. Chỉ cần học xong cụm này là đã học xong 3/4 của đoạn 5. Tính ra bây giờ các câu cần học chỉ còn là các cụm chữ đen mà thôi. Nhưng các bạn chú ý là câu 1 với câu 4 chỉ có ĐA THA DÀ ĐA DA, các câu còn lại mới có A RA HA ĐẾ TAM MIỆU TAM BỒ ĐÀ DA. Nhớ rõ phần này để khỏi lộn.

Cách nhớ là khi đọc thuộc rào rào ra thì chú ý, tới đoạn “đế rị trà” thì không có A RA HA ĐẾ TAM MIỆU…, và “bệ sa xà da” thì không có A RA HA ĐẾ TAM MIỆU… Nếu chú ý như vậy thì khi đọc tới mấy khúc đó mình sẽ tự bỏ phần đuôi ra.

Khi đọc xuống thì đọc luôn tới câu 8 : ĐẾ BIỀU…. (là phần đầu của đoạn 5). Vì sao? Để nó có đà liên kết giữa đoạn 4 và đoạn 5, khi học và đọc như thế thì khi ráp giữa đoạn 4 và đoạn 5 mình sẽ không bị quên, lựng khựng hay ngắt quãng vì không nhớ nó liên kết chỗ nào. Chỗ liên kết tự nhiên trong đầu mình bây giờ sẽ là “đế biều…..”

Đọc trôi chảy đoạn 1, 2, 3, 4 từ trên xuống dưới. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học đoạn 5.

Đế biều / nam mô tát yết rị đa / ế đàm bà già bà đa / tát đát tha / dà đô sắc ni sam / tát đát đa / bác đác lam / nam mô a bà ra thị đam / bác ra đế / dương kỳ ra / tát ra bà / bộ đa / yết ra ha / ni yết ra ha / yết ca ra ha ni / bạc ra tỷ địa da / sất đà nễ / a ca la / mật rị trụ / bát rị đát ra da / nảnh yết rị /

Mình đã ngắt nhịp sẵn ở các khoảng dễ đọc cho các bạn. Nhưng trong quá trình học, nếu các bạn thấy cách ngắt nhịp này không suông miệng và không thuận với đặc điểm đọc nhớ của cá nhân thì cứ sửa lại sao cho phù hợp nhất.

Đoạn này kết thúc ở Ngũ Đại Tâm Chú “sất đà nễ, a ca la, mật rị trụ, bát rị đát ra da, nảnh yết rị” nên dùng đặc điểm này để nhớ mà liên kết tiếp tục với đoạn 6 ở cụm từ “tát ra bà…”. Bắt đầu từ đoạn này trở đi là khó học và dễ lộn, cho nên khi học không chỉ học có mỗi đoạn đó thôi mà luôn phải học kèm theo một chút phần đầu của đoạn sau để có sự liên kết trong trí nhớ, tránh bị tình trạng đang đọc thuộc lòng tự nhiên khựng lại rồi im luôn vì lạc giữa biển chú, không biết mình đang ở phần nào và cũng không nhớ được phần tiếp theo là chữ gì để lấy đà đọc tiếp.

Đọc trôi chảy đoạn 1, 2, 3, 4, 5 từ trên xuống dưới. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học đoạn 6.

tát ra bà / bàn đà na / mục xoa ni / tát ra bà / đột sắc tra / đột tất phạp / bát na nễ / phạt ra ni / giả đô ra thất đế nẩm / yết ra ha ta ha tát ra nhã xà / tỳ đa băng ta na yết rị / a sắc tra băng xá đế nẩm / na xoa / sát đác ra nhã xà / ba ra tát đà / na yết rị / a sắc tra nẩm / ma ha / yết ra ha nhã xà / tỳ đa băng tát na yết rị / tát bà xá đô / lô nễ bà ra nhả xà / hô lam đột tất phạp / nan giá na xá ni / tỷ sa / xá tất đác ra / a kiết ni ô / đà ca ra nhã xà / a bác ra thị đa cu ra / Ma ha bát la chiến trì…

Đoạn 6, không biết với các bạn thì như thế nào, chứ đối với mình là đoạn khó học nhất trong toàn bài chú. Toàn là hầm hố với cạm bẫy. 3 cụm mà mình tô màu lên là 3 cụm dễ lộn nhất và làm cho mình nhảy tùm lum trong phần này dù đã thuộc trôi chảy đệ nhất hội. Xuống tới đây nó sẽ tự râu ông này cắm cằm bà kia, rất dễ nhảy đoạn và gây lẫn lộn. Mãi cho tới giờ mà đôi lúc mình vẫn còn lộn. Cho nên khi các bạn học tới đây thì nhớ chú ý tự tìm đặc điểm ghi nhớ cụm nào trước cụm nào sau để khỏi nhầm lẫn.

Và chú ý là nhớ học kèm theo cả câu “ma ha bát la chiến trì” của phần đầu đoạn 7 để không bị đứt quãng giữa đoạn 6 và đoạn 7. Đó là bí quyết để không bị quên.

Đọc trôi chảy đoạn 1, 2, 3, 4, 5, 6 từ trên xuống dưới. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học đoạn 7.

ma ha bác la chiến trì / ma ha điệp đa / ma ha đế xà / ma ha thuế đa / xa bà la / ma ha bạt la / bàn đà ra bà tất nể / a rị da đa ra / tỳ rị cu tri / thệ bà tỳ xà da / bạt xà ra / ma lễ để / tỳ xá lô đa / bột đằng võng ca / bạt xà ra / chế hắt na a giá / ma la chế bà / bác ra chất đa / thiện trì / tỳ xá la giá / phiến đa xá bệ / đề bà bổ thị đa / tô ma lô ba / ma ha thuế đa / a rị da đa ra / ma ha bà la / a bác ra / bạt xà ra thương yết la chế bà….

Điểm chung của đoạn này là sự lập lại dễ gây lẫn lộn của 2 cụm từ chính là MA HA THUẾ ĐA+ BẠT XÀ RA, nếu không chú ý ghi nhớ thì sau khi thuộc có thể sẽ đọc nhảy từ đoạn MA HA THUẾ ĐA XA BÀ LA ở trên xuống thẳng đoạn MA HA THUẾ ĐA A RỊ DA ĐA RA ở dưới, hoặc nhảy giữa các cụm từ BẠT XÀ RA. Vì vậy đoạn này các bạn nên học cẩn thận.

Tất nhiên là vẫn như công thức ở trên: học kèm theo cả câu “bạt xà ra thương yết la chế bà” của phần đầu đoạn 8 để không bị đứt quãng giữa đoạn 7 và đoạn 8.

Đọc trôi chảy đoạn 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 từ trên xuống dưới. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học đoạn 8.

bạt xà ra / thương yết la chế bà / bạt xà ra / câu ma rị / cu lam đà rị / bạt xà ra / hắc tát đa giá / tỳ địa gia / càn giá na / ma ly ca / khuất tô mẫu bà / yết ra đát na / tỳ lô giá na / cu li da / dạ ra thố sắc ni sam / tỳ chiết lam / bà ma ni giá / bạt xà ra / ca na ca / ba ra bà / lô xà na / bạt xà ra / đốn trỉ giá / thuế đa giá / ca ma la/ sát xa thi / ba ra bà / ế đế di đế / mẫu đà ra yết noa/

Ta bệ ra sám / quật phạm đô / ấn thố na mạ mạ tỏa.

hổ hồng đô lô ung / chiêm bà na

hổ hồng đô lô ung / tất đam bà na

hổ hồng đô lô ung / ba ra sắc địa da / tam bác xoa / noa yết ra

hổ hồng đô lô ung / tát bà dược xoa / hắc la sát ta / yết ra ha nhã xà / tỳ đằng băng tát na yết ra

hổ hồng đô lô ung / giả đô ra thi để nẩm / yết ra ha / ta ha tát ra nẩm / tỳ đằng băng tát na ra

hổ hồng đô lô ung / ra xoa

Bà già phạm….

Điểm chung dễ thấy của đoạn này là sự lập lại của cụm từ HỔ HỒNG ĐÔ LÔ UNG ở đầu mỗi câu nên chỉ cần học những cụm còn lại phía sau đuôi là đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức. Nhưng cần chú ý có 1 đặc điểm dễ gây nhầm lẫn là cụm từ “tỳ đằng băng tát na yết ra & tỳ đằng băng tát na ra”. Nhớ rõ cái đầu là “na yết ra”, cái sau mới là “na ra”. Và tất nhiên là khi học xong đoạn này phải học kèm luôn chữ “bà già phạm” của đầu đoạn sau để tạo sự liên kết trong trí nhớ. Đọc trôi chảy đoạn 1 này. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc nguyên cả đệ nhất hội kèm theo đoạn này. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học đoạn 2.

Bà già phạm / tát đát tha / già đô sắc ni sam

Ba ra điểm xà kiết rị / ma ha / / bột thụ / thất rị sa cu tri / / đế lệ / a tệ đề thị bà li đa / tra tra anh ca / ma ha bạt xà lô đà ra / đế rị bồ bà na / mạn trà la

Ô hồng / ta tất đế / bạc bà đô / mạ mạ / ấn thố na mạ mạ tỏa

Điểm chung của đoạn này là sự lập lại của cụm từ TA HA TÁT RA. Nhưng cần nhớ kỹ khi học là sau 2 lần “ta ha tát ra” thì đến TA HA TÁT NÊ. Và chú ý là có sự trùng lặp của cụm ” tát đát tha già đô sắt ni sam” ở đầu đoạn 1 và đoạn 2. Nên khi đọc đến đây, nếu thấy Ô HỒNG….GIÀ ĐÔ SẮT NI SAM là biết đang đọc đầu đoạn 2. Còn nếu BÀ GIÀ PHẠM….GIÀ ĐÔ SẮT NI SAM thì biết là đang ở giữa đoạn 2, và phần tiếp theo cần phải đọc là BA RA ĐIỂM XÀ KIẾT RỊ. Nói chung là ĐỆ NHỊ HỘI này tương đối dễ học. Cuối mỗi Hội của chú sẽ là cụm từ ẤN THỐ NA MẠ MẠ TỎA. Cũng nên ghi nhớ đặc điểm này, để khi đọc tới nó là biết đã hết 1 hội. Để mỗi khi đọc thuộc lòng ra từ trong trí nhớ, miệng thì đọc nhưng trong đầu thì lại đang chuẩn bị các văn tự chú ngữ của phần đầu hội sau, sẽ giúp cho việc trì tụng được mạch lạc, không ngắt quãng. Tất nhiên là vẫn như công thức ở trên: học kèm theo cả câu “RA XÀ BÀ DẠ” của phần đầu ĐỆ TAM HỘI để không bị đứt quãng giữa đệ nhị và đệ tam. Đọc trôi chảy đoạn 2 này. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc nguyên cả đệ nhị hội. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc hết cả đệ nhất và đệ nhị. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học ĐỆ TAM.

Dược xoa yết ra ha….

Điểm chung của đoạn này là sự lập lại của cụm từ BÀ DẠ. Nhưng cần nhớ kỹ khi học là sau chữ BÀ DẠ đầu tiên là đến BẠT DẠ. Khi học xong đoạn 1 này nhớ học kèm theo cả câu “DƯỢC XOA YẾT RA HA” của phần đầu đoạn 2 để không bị đứt quãng giữa đoạn 1 và đoạn 2. Đọc trôi chảy đoạn 1 này. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc hết cả đệ nhất, đệ nhị và đoạn này. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học đoạn 2.

Xả đa ha rị nẩm….

Điểm chung của đoạn này là sự lập lại đều đặn của cụm từ YẾT RA HA. Nên đoạn 2 này chỉ cần học những cụm chữ màu đen là xong. Khi học xong nhớ học kèm theo cả câu “XẢ ĐA HA RỊ NẨM” của phần đầu đoạn 3 để không bị đứt quãng giữa đoạn 2 và đoạn 3. Đọc trôi chảy đoạn 2 này. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc cả đoạn 1 và đoạn 2. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc hết cả đệ nhất, đệ nhị và 2 đoạn này. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học đoạn 3.

Đế sam tát bệ sam….

Điểm chung của đoạn này là sự lập lại của cụm từ HA RỊ NẨM. Nhưng cần nhớ kỹ khi học là có 3 chữ không đi với HA RỊ NẨM mà đi với HA RỊ NỮ, đó là: XÀ ĐA, A DU GIÁ, CHẤT ĐA. Khi học xong nhớ học kèm theo cả câu “ĐẾ SAM TÁT BỆ SAM” của phần đầu đoạn 4 để không bị đứt quãng giữa đoạn 3 và đoạn 4. Đọc trôi chảy đoạn 3 này. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc cả đoạn 1, đoạn 2 và đoạn 3. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc hết cả đệ nhất, đệ nhị và 3 đoạn này. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học đoạn 4.

Ra xoa võng / bà già phạm / ấn thố na mạ mạ tỏa

Bà già phạm tát đát đa bát đác ra….

Đoạn 4 này thấy dài như vậy chứ thật ra lại rất dễ học. Tính ra sau khi loại bỏ sự trùng lập của cụm từ “HẤT RỊ ĐỞM TỲ ĐÀ DẠ XÀ SÂN ĐÀ DẠ DI KÊ LA DẠ DI” thì chỉ còn cần phải học những chữ đầu câu rồi ráp lại mà thôi, nên tính ra cũng tương đối ngắn. Nhưng cần chú ý là khi mới vào, câu đầu tiên chỉ có “tỳ đà dạ xà sân đà dạ di kê la dạ di” thôi, chứ không có “HẤT RỊ ĐỞM”. Bắt đầu từ những câu sau mới có. Là một đặc điểm nhỏ cần chú ý. Tất nhiên là vẫn công thức cũ: học kèm theo cả câu “BÀ GIÀ PHẠM TÁT ĐÁT ĐA BÁC ĐÁC RA” của phần đầu ĐỆ TỨ HỘI để không bị đứt quãng giữa đệ tam và đệ tứ. Cuối mỗi Hội của chú sẽ là cụm từ ẤN THỐ NA MẠ MẠ TỎA. Cũng nên ghi nhớ đặc điểm này, để khi đọc tới nó là biết đã hết 1 hội. Để mỗi khi đọc thuộc lòng ra từ trong trí nhớ, miệng thì đọc nhưng trong đầu thì lại đang chuẩn bị các văn tự chú ngữ của phần đầu hội sau, sẽ giúp cho việc trì tụng được mạch lạc, không ngắt quãng. Đọc trôi chảy đoạn 4 này. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc cả đoạn 1, đoạn 2, đoạn 3 và đoạn 4. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc hết cả đệ nhất, đệ nhị và đệ tam. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học đệ tứ.

Bà già phạm / tát đát đa / bát đát ra / nam mô túy đô đế / a tất đa / na la lạt ca / ba ra bà / tất phổ tra / tỳ ca tát đát đa / bác đế rị / thập phật la / thập phật la / đà ra / đà ra / tần đà ra / tần đà ra / sân đà / sân đà / hổ hồng / hổ hồng / phấn tra / phấn tra / phấn tra / phấn tra / phấn tra / ta ha / hê hê phấn / a mâu / ca da phấn / a ba ra đề / ha đa phấn / / đà phấn / a tố ra / tỳ đà ra ba / ca phấn

Tát bà đề bệ tệ phấn….

Đoạn này thì chỉ có tự dùng trí nhớ để học thuộc hết. Chú ý là có sự lập lại 2 lần của SÂN ĐÀ, HỔ HỒNG, BÀ RA – và sự lập lại 5 lần của PHẤN TRA. Học kèm theo cả câu “TÁT BÀ ĐỀ BỆ TỆ PHẤN” của phần đầu đoạn 2 để không bị đứt quãng giữa đoạn 1 và đoạn 2. Đọc trôi chảy đoạn 1. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc hết cả đệ nhất, đệ nhị, đệ tam và đoạn 1 này. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học đoạn 2.

Tát bà đề bệ / tệ phấn / tát bà na già / tệ phấn / tát bà dược xoa / tệ phấn / tát bà càn thát bà / tệ phấn / tát bà bổ đơn na / tệ phấn / ca tra bổ đơn na / tệ phấn / tát bà đột lang chỉ đế / tệ phấn / tát bà đột sáp tỷ lê, hất sắt đế / tệ phấn / tát bà thập bà lê / tệ phấn / tát bà a bá tất ma lê / tệ phấn / tát bà xá ra bà noa / tệ phấn / tát bà địa đế kê / / tát bà đát ma đà kê / tệ phấn / tát bà tỳ đà da ra, thệ giá lê / tệ phấn / xà dạ yết ra, ma độ yết ra, tát bà ra tha, ta đà kê / tệ phấn / tỳ địa dạ, giá rị / tệ phấn / giả đô ra phược kỳ nễ / tệ phấn / bạt xà ra câu ma rị, tỳ đà dạ ra / thệ tệ phấn / ma ha ba ra đinh dương, xoa kỳ rị / tệ phấn

Bạt xà ra thương yết la dạ…

Điểm chung của đoạn này là sự lập lại của cụm từ TỆ PHẤN. Nhưng cần nhớ kỹ khi học là có 1 chữ THỆ TỆ PHẤN lẫn ở giữa, gần khúc cuối. Học kèm theo cả câu “BẠT XÀ RA THƯƠNG YẾT LA DẠ” của phần đầu đoạn 3 để không bị đứt quãng giữa đoạn 2 và đoạn 3. Đọc trôi chảy đoạn 2. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc cả đoạn 1 và đoạn 2. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc hết cả đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đoạn 1 và đoạn 2. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học đoạn 3.

Bạt xà ra thương yết la dạ / ba ra trượng kỳ ra xà / da phấn / ma ha ca la dạ / ma ha mạt đát rị ca noa / nam mô ta yết rị đa / dạ phấn / bí sắc noa tỳ / duệ phấn / bột ra ha mâu ni / / a kỳ ni / duệ phấn/ ma ha yết ly / duệ phấn / yết la đàn trì / duệ phấn / miệc đát rị / duệ phấn / lao đát rị / duệ phấn / giá văn trà / duệ phấn / yết la ra đát rị / duệ phấn / ca bát ly / duệ phấn / a địa mục chất đa / ca thi ma / xá na bà tư nễ / duệ phấn

Diễn kiết chất / tát đỏa bà tỏa / mạ mạ / ấn thố na mạ mạ tỏa

Ðột sắc tra chất đa….

Điểm chung của đoạn này là sự lập lại của cụm từ DUỆ PHẤN. Nhưng khi học cần chú ý, thứ tự lần lượt sẽ là DA PHẤN, DẠ PHẤN, rồi mới tới DUỆ PHẤN. Cuối mỗi Hội của chú sẽ là cụm từ ẤN THỐ NA MẠ MẠ TỎA. Cũng nên ghi nhớ đặc điểm này, để khi đọc tới nó là biết đã hết 1 hội. Để mỗi khi đọc thuộc lòng ra từ trong trí nhớ, miệng thì đọc nhưng trong đầu thì lại đang chuẩn bị các văn tự chú ngữ của phần đầu hội sau, sẽ giúp cho việc trì tụng được mạch lạc, không ngắt quãng. Học kèm theo cả câu “ĐỘT SẮC TRA CHẤT ĐA” của phần đầu Đệ Ngũ để không bị đứt quãng giữa Đệ Tứ và Đệ Ngũ. Đọc trôi chảy đoạn này. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc cả 3 đoạn. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc hết cả đệ nhất, đệ nhị, đệ tam và đệ tứ. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học đệ ngũ.

Dược xoa yết ra ha…..

Đến đây thì việc học chú đã dễ dàng hơn do các bạn đã khá quen thuộc với cách học cũng như các văn tự lạ lẫm của chú ngữ. Nhưng đoạn này nhớ chú ý vị trí và sự lập lại của các cụm từ CHẤT ĐA và HA RA khi học cho khỏi nhầm. Vẫn như cũ, học kèm theo cả câu “DƯỢC XOA YẾT RA HA” của phần đầu đoạn 2 để không bị đứt quãng giữa đoạn 1 và đoạn 2. Đọc trôi chảy đoạn 1. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc hết cả đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ và đoạn này. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học đoạn 2.

Thập phạt ra yên ca hê ca….

Điểm chung của đoạn này là sự lập lại đều đặn của cụm từ YẾT RA HA. Nên đoạn 2 này chỉ cần học những cụm từ màu đen là xong. Vẫn như cũ, học kèm theo cả câu “THẬP PHẠT RA YÊN CA HÊ CA” của phần đầu đoạn 3 để không bị đứt quãng giữa đoạn 2 và đoạn 3. Đọc trôi chảy đoạn 2. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc hết đoạn 1 và đoạn 2. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc cả đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ và 2 đoạn này. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học đoạn 3.

Thập phạt ra, yên ca hê ca, trụy đế / / đát lệ đế / dược ca

Giả đột thác ca, ni đề / thập phạt ra / bí sam ma / thập phạt ra / bạc để ca, tỷ để ca, thất lệ sắc mật ca, ta nể bát đế ca, tát bà / thập phạt ra

Thất lô kiết đế, mạt đà bệ đạt, lô chế kiếm, a ỷ / / mục khư / lô kiềm / yết rị đột / lô kiềm

Yết ra ha yết lam…

Khi học chú ý vị trí và sự lập lại của các cụm từ DƯỢC CA, THẬP PHẠT RA và LÔ KIỀM để dễ dàng hơn cho việc ghi nhớ. Học kèm theo cả câu “YẾT RA HA YẾT LAM” của phần đầu đoạn 4 để không bị đứt quãng giữa đoạn 3 và đoạn 4. Đọc trôi chảy đoạn 3. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc hết đoạn 1, 2, 3. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc cả đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ và 3 đoạn này. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học đoạn 4.

Bộ đa bí đa trà….

Điểm chung của đoạn này là sự lập lại của cụm từ DU LAM. Nên đoạn 4 này tính ra chỉ còn 1 nửa để học. Mình thích nhất là những đoạn có nhiều từ lập lại, vì như vậy sẽ giúp cho việc học trở nên ngắn gọn và dễ dàng hơn rất nhiều. Cứ đọc đi đọc lại nghe cũng thú vị nữa. Nhưng đôi lúc chính việc lập lại này cũng gây ra hiện tượng nhầm lẫn khi đọc nhanh. Cho nên dù đoạn dễ hay khó, có nhiều từ lập lại hay không có từ nào trùng, thì các bạn vẫn nên học trong sự chú ý và tập trung cao độ, đừng chủ quan để khỏi nhầm. Học kèm theo cả câu “BỘ ĐA BÍ ĐA TRÀ” của phần đầu đoạn 5 để không bị đứt quãng giữa đoạn 4 và đoạn 5. Đọc trôi chảy đoạn 4. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc hết đoạn 1, 2, 3, 4. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc cả đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ và 4 đoạn này. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì chuyển qua học đoạn 5.

Bộ đa bí đa trà / trà kỳ ni / thập bà ra / đà đột lô ca / kiến đốt lô kiết tri / bà lộ đa tỳ / tát bác lô / ha lăng già / du sa đát ra / ta na yết ra / tỳ sa dụ ca / a kỳ ni / ô đà ca / mạt ra bệ ra / kiến đa ra / a ca la mật rị đốt / đát liểm bộ ca / địa lật lạt tra / bí rị sắc chất ca / tát bà na cu la / tứ dẫn già tệ / yết ra rị dược xoa / đác ra sô / mạt ra thị / phệ đế sam / ta bệ sam / tát đát đa / bác đát ra / ma ha / bạc xà lô sắc ni sam / ma ha / bác lại trượng kỳ lam / dạ ba đột đà / xá dụ xà na / biện đát lệ noa / tỳ đà da / bàn đàm ca lô di / đế thù / bàn đàm ca lô di / bát ra tỳ đà / bàn đàm ca lô di

Đát điệt tha / án / a na lệ / tỳ xá đề / bệ ra / bạc xà ra đà rị / bàn đà / bàn đà nễ / bạt xà ra / báng ni phấn / hổ hồng / đô lô ung phấn / ta bà ha

Đoạn này thì chỉ có sự lập lại ít ỏi của 3 cụm BÀN ĐÀM CA LÔ DI ở gần cuối nên tính ra là sẽ phải tự dùng trí nhớ để học thuộc hết. Dù hơi dài hơn những đoạn trước một chút, nhưng với cảm giác đã học gần xong, nó sẽ đánh bạt hết mọi thứ. Cho nên tới phần cuối này, dù có khó hay có dài cỡ nào cũng sẽ học được, hihi. Câu cuối là câu TÂM CHÚ của Chú Lăng Nghiêm. Rất quan trọng. Thường là khi tụng thì sẽ tụng 1 biến Chú Lăng Nghiêm và 108 câu Tâm Chú này, hoặc khi quá bận rộn thì chỉ tụng Tâm Chú này, nên khi học, các bạn cố gắng đọc câu tâm chú này trong 1 hơi không bị ngắt quãng. Đọc trôi chảy đoạn này. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc cả 5 đoạn. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đúng hết thì đọc toàn bài Chú Lăng Nghiêm. Thu âm lại, nghe, kiểm tra, cho đến khi đọc đúng hết thì….LÀNH THAY! XIN CHÚC MỪNG BẠN. CHÀO MỪNG BẠN ĐÃ GIA NHẬP VÀO PHÁP HỘI CỦA LĂNG NGHIÊM HỘI THƯỢNG PHẬT – BỒ TÁT ! TỪ NAY VỀ SAU, BẠN ĐÃ LÀ NGƯỜI HỘ TRÌ CHÚ LĂNG NGHIÊM TRONG THỜI MẠT PHÁP. LUÔN ĐƯỢC 8 VẠN 4 NGÀN BỒ TÁT KIM CANG TẠNG THEO BẢO HỘ, ĐƯỢC TRỜI RỒNG NGÀY ĐÊM HỘ NIỆM, CHƯ PHẬT CHƯ BỒ TÁT XOA ĐẢNH THỌ KÝ, THẲNG ĐẾN GIÁC NGỘ VÀ KHÔNG CÒN GẶP MA NGHIỆP. HỌC THUỘC CHÚ CŨNG CÓ NGHĨA LÀ LUÔN LUÔN ĐỘI MANG PHẬT ĐẢNH THỦ LĂNG NGHIÊM ĐÀ LA NI TRÊN ĐỈNH ĐẦU, CÔNG ĐỨC VÀ PHƯỚC ĐỨC CÓ ĐƯỢC LÀ VÔ LƯỢNG, KHÔNG THỂ NGHĨ BÀN ! (^_^)

Cả người lưu truyền và người thọ trì, công đức và phước đức có được không thể tính xuể, nhưng không phải vì thế mà sinh tâm kiêu mạn và không còn tiếp tục tu tập những pháp lành. Con nguyện đem tất cả những công đức có được hồi hướng cho tất cả các chúng sanh hiện đang thọ khổ tại tam ác đạo và địa ngục vô gián. Cầu mong cho những chúng sanh ấy trong phút chốc, khi nỗi thống khổ tạm dừng thì liền phát tâm Quy y Phật – Quy y Pháp – Quy y Tăng và thành tâm sám hối tất cả những nghiệp tội mình đã làm, để có thể nương nhờ phước lực đó mà được chuyển sanh nơi tốt lành và vĩnh viễn đạo tâm không thối chuyển.

Nam mô Lăng Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát

Nam mô Hộ Pháp Chư Tôn Bồ Tát

Thần Chú Thuộc Lòng Bảng Chữ Cái Katakana Hiệu Quả

Katakana là gì?

Bảng chữ cái Katakana hay còn được gọi với cái tên là bảng chữ cứng trong tiếng Nhật. Theo đó từ “katakana” trong tiếng Nhật có nghĩa là “kana chắp vá”. Sở dĩ có tên gọi này là vì bảng chữ cái Katakana được tạo thành từ nhiều thành phần phức tạp của chữ Kanji.

Katakana là bảng chữ cái được tạo thành bởi những chữ có các nét thẳng, nét cong và nét gấp khúc, được xem là kiểu chữ đơn giản nhất trong chữ viết của Nhật Bản.

Đặc điểm của katakana

Cũng giống như bảng chữ cái Hiragana, Katakana cũng bao gồm 46 chữ cái và có phương thức đọc các chữ cái giống nhau. Vì thế mà để dễ dàng hơn trong việc bắt đầu học tiếng Nhật, người ta sẽ học bảng chữ cái Hiragana trước khi học bảng chữ cái Katakana. 

Sử dụng chữ katakana khi nào?

Katakana được người Nhật sáng tạo ra dùng để phiên âm những từ có nguồn gốc từ nước ngoài, không thuần túy ở Nhật Bản, dùng làm biểu tượng cho các từ tượng thanh. Hay dùng để thể hiện tên của các quốc gia không thuộc vùng sử dụng của Hán ngữ và tên những loài động thực vật (đặc biệt là những đồ ăn được làm từ động thực vật) cũng được viết bằng Katakana. 

Ngoài ra, bảng chữ cái này còn được dùng cho những thuật ngữ khoa học, kỹ thuật, đôi khi tên của các công ty cũng được viết bằng chữ Katakana khi muốn nhấn mạnh vào một từ nào đó. Trong văn học, Katakana thường dùng cho từ láy,…

Trên nền bạn đã thuộc bảng chữ Hiragana. Vì cách đọc của 2 bảng chữ là giống nhau nên lúc này việc hình dung trong đầu sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. 

Katakana là một trong 3 bảng chữ cái cơ bản bắt buộc phải học khi học tiếng Nhật. Theo đó, bảng chữ cái Hiragana là cơ bản nhất, tiếp đến là Katakana và cuối cùng là chữ Kanji hay có cách gọi khác là hán tự. Việc học 3 bảng chữ cái này rất quan trọng và là điều kiện bắt buộc để có thể học tiếp các phần khác của chữ Nhật khi tiến hành học tiếng Nhật.

Học theo hàng

Học theo hàng Katakana sẽ giúp bạn dễ ghi nhớ và vận dụng hơn, đối với những ai mới tiếp xúc và bắt đầu học tiếng Nhật thì việc học theo phương pháp này sẽ vô cùng hiệu quả.

Luyện tập bảng chữ cái Katakana

Rèn viết

Đây là một phương pháp học được rất nhiều người sử dụng trong quá trình học bất kỳ loại ngôn ngữ nào. Việc viết đi viết lại nhiều lần các Hán tự sẽ giúp cho bạn vừa có thể luyện viết chữ, vừa có thể ghi nhớ được mặt chữ và ý nghĩa của chữ. Tuy là phương pháp đơn giản, có hiệu quả cao nhưng phương pháp này đòi hỏi người học phải có sự cố gắng và tinh thần học tập cao.

Học phát âm

Đây là phương pháp học gần gũi với người Việt, theo đó người học cần chuẩn bị bảng Katakana có kèm âm Hán Việt, mỗi lần học những Hán tự thì nhìn theo âm Hán Việt trong bảng còn lại, học và nhìn nhiều lần. Với phương pháp này, người học sẽ dễ dàng học hơn vì có âm tiếng Việt quen thuộc với bản thân và có tính ứng dụng cao hơn trong khi đọc văn bản.

Vận dụng thực tế

Hãy học bảng chữ cái mọi lúc mọi nơi bằng phương pháp liên tưởng, thường xuyên luyện tập với bạn bè người thân để tăng khả năng ghi nhớ và phát âm tiếng Nhật của bản thân.

Dạy làm quen

Hãy tập cho trẻ dần làm quen với những ký tự và từ cái trong bảng chữ cái này một cách tự nhiên nhất để tạo cho bé thói quen học tập từ đó giúp cho việc ghi nhớ và học bảng chữ cái được hiệu quả nhất.

Dạy qua bài hát

Những bài hát sẽ giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ và nhớ lâu hơn. Vì vậy hãy tạo trẻ ghi nhớ bằng phương pháp này đây cũng là cách để giúp trẻ tăng sự thích thú trong quá trình học.

Đọc to để nhớ lâu

Hi vọng là bài viết đã mang đến cho bạn những thông tin bổ ích về việc học và ghi nhớ bảng chữ cái tiếng Nhật Katakana một cách nhanh chóng nhất.

Bạn đang xem bài viết Thuộc Lòng Trong Tiếng Tiếng Anh trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!