Xem Nhiều 6/2023 #️ Thầy Giáo Liệt 18 Năm Dạy Tiếng Chăm Không Lương # Top 11 Trend | Lienminhchienthan.com

Xem Nhiều 6/2023 # Thầy Giáo Liệt 18 Năm Dạy Tiếng Chăm Không Lương # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Thầy Giáo Liệt 18 Năm Dạy Tiếng Chăm Không Lương mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Dù bị liệt hai chân, thầy vẫn dốc hết tâm trí, sức lực để duy trì vốn chữ Chăm cho trẻ em người dân tộc.

Ở ấp Chăm, xã Suối Dây, huyện Tân Châu, Tây Ninh có một người thầy bị liệt hai chân, kiên trì dạy chữ Chăm không biên chế, không lương cho con em đồng bào dân tộc Chăm suốt 18 năm nay.

Bị “bắt” làm thầy

Thầy Chàm To Hiết bị bệnh teo chân từ nhỏ, không tự đi đứng được. Trước đây, thầy theo cha mẹ sống ở Campuchia ven biên giới với Việt Nam mở lớp dạy tiếng Chăm. Một số trẻ em người dân tộc Chăm ở Tây Ninh nghe tiếng đã sang đó học với thầy. Trong một lần về nhà học trò ở Tây Ninh chơi, thầy “bị” các già làng “bắt cóc” giữ lại cưới vợ cho và làm thầy giáo ở ấp Chăm từ đó đến nay.

Bà Thị Ha, mẹ vợ của thầy, kể: “Lúc mới về, cuộc sống nó khó khăn lắm, không có nhà, không có trường để dạy nên rất bị động. Mới đó mà giờ nó có tới năm mặt con rồi đó, học trò thì cả ngàn đứa không tài nào nhớ hết”.

Thầy Chàm To Hiết ngồi trên bàn dạy chữ Chăm.

Trường của thầy được Nhà nước xây năm 1993, ban ngày dành cho các em học tiểu học, buổi tối thầy dạy tiếng Chăm. Sau khi xã xây trường mới, trường này giao hẳn lại cho thầy. Nói là trường vậy thôi nhưng thực ra chỉ có hai phòng học hoen ố, xuống cấp trầm trọng theo thời gian. Thầy kể: “Hồi mới xuống đây, cái trường Chăm này có nóc mà không có tường đâu, mình vừa dạy, vừa ở ngay trong trường luôn, thấy thầy sống một mình buồn nên các em học sinh thay phiên nhau qua sống chung cho vui. Vậy mà giờ đứa nào cũng lớn, cũng thành đạt hết”.

Trăm bề thiếu thốn

Nhà thầy Chàm To Hiết ở sát mé trường, cứ đến giờ, thầy đẩy xe lăn vào lớp, ngồi trên bàn vừa viết chữ lên mặt bảng, vừa dạy phát âm từng chữ một. Học trò bên dưới cả mấy chục em bi bô đọc theo.

Lớp học ban đêm nóng bức, chỉ có hai cái quạt và hai bóng đèn. Nhưng đèn đã hư mất một bóng và một cái quạt cũng không quay, thầy chưa có tiền để sửa chữa. “Mình dạy gần 20 năm rồi mà chưa bao giờ có ngày 20-11 đâu, mình cũng không biết ngày đó là gì nữa. Hằng năm chỉ có ngày tết Răm ma đan là các em mang 3 kg gạo đến biếu cho thầy thôi” – thầy Hiết tâm sự.

Duy trì tiếng Chăm

Thầy khiêm tốn kể: “Trong xã chỉ có lớp dạy tiếng phổ thông thôi, không có lớp dạy tiếng Chăm, chỉ có dưới phố mới có. Mình biết tiếng Chăm nên dạy học cho các em thứ tiếng mà mình biết. Nếu mình không dạy, các em chỉ biết đọc mà quên đi cái mặt chữ. Tiếng là thầy nhưng chỉ là người biết dạy cho người không biết thôi. Mình dạy không lấy tiền, ai có thì góp 1.000 đồng/buổi để mình mua phấn, trả tiền điện, ai không có thì thôi”.

Thầy kể tiếp: “Mình dạy cho chúng, sau này chúng giỏi, sẽ dạy thêm cho các thế hệ sau này. Như thế ai cũng tiến bộ. Đã chấp nhận làm thầy là phải dạy thôi. Nhiều hôm có một, hai em cũng phải dạy chứ thấy ít mà bỏ lớp sinh quen, lớp rất dễ vỡ. Phải dạy thường xuyên, đều đặn để tạo một thói quen cho các em tới trường”.

Những năm đầu mới thành lập, một mình thầy dạy hơn 300 em, phải chia ra nhiều ca trong ngày nhưng bây giờ lớp chỉ có vài chục em, thầy và ông thầy cả của thánh đường phải đi vận động các em đến trường. “Nhiều lúc học trò không vào, mình buồn lắm, được có một vài em thôi cũng phải dạy, không thôi mất lớp, rồi chiều lại phải vào nhà các em vận động bố mẹ cho học. Giờ các em chỉ thích học tiếng Kinh thôi vì các em đi làm xa, chứ tiếng Chăm chỉ cần biết nói thôi, không cần viết. Nên mình và các thầy ở đây buồn lắm. Phải tìm cách dạy và bảo tồn tiếng của dân tộc cho các em thôi.

Năm ngoái, có cô học trò cũ tên Ma Ri Dâm, cô này học rất khá nên mình nhờ cô ấy dạy thêm cho các em học sinh, được hai năm, rồi nghèo khó quá nên cô cũng qua Ả Rập làm ăn”.

Nói về học sinh của mình, thầy kể: “Thằng Chàm A Mắt sau khi đi học ở thủ đô Ai Cập về được bố trí làm việc dưới thị xã. Nó là thằng khá và thương thầy nhất, công việc bận rộn nhưng lâu lâu đi ngang qua lại ghé về thăm thầy. Lúc dạy các em, mình luôn khuyên các em rằng nghề giáo là nghề cao quý, nên nếu ai có thể dạy học được thì rất quý. Nhiều học sinh không chỉ dạy ở thôn mình, mà còn sang thôn khác dạy nữa. Bên xóm Đào Bắc, xã Tân Hưng cũng có một em học sinh của mình đang dạy học miễn phí cho các em học sinh bên đó”.

Mười mấy năm nay nhờ có thầy Hiết dạy cho cái chữ mà các em biết đọc, biết viết chữ Chăm, biết cách hành lễ theo truyền thống, góp phần giữ gìn bản sắc của đồng bào dân tộc Chăm ở đây. (Ông Cả chùa Chàm Sợt, đại diện tôn giáo ở ấp Chăm)

Thầy Hiết sức khỏe yếu, làng sắp cho nghỉ hưu nên tui phải cố gắng thay thế. Mình phải dạy cho các em biết mặt cái chữ Chăm, chứ nếu không lâu dần như con chim vậy đó, chả biết gì đâu, lâu dần nó quên đi cái nơi sinh ra nó. Mình biết chữ thì dạy cho người không biết chữ. Mấy thầy ở đây, đặc biệt là thầy Hiết, đi dạy gần 20 năm nay mà chưa bao giờ lấy tiền. Chỉ có lúc nào đói quá, không có cái ăn thì mới kêu gọi các em giúp đỡ, người cho ngô, cho khoai, người cho gạo mà ăn.

Có thầy dạy buổi chiều tối, còn buổi sáng vẫn phải lao động, đi chặt mía, trồng sắn, buôn bán để kiếm sống chứ không có lương nên phải làm thôi. Mình không dạy là có tội, với lại mình cũng thương các em lắm. (Thầy Chàm Gia Mil, cùng dạy học với thầy Hiết)

Theo Pháp luật TPHCM

18 Năm Dạy Tiếng Chăm Không Lương

Ở ấp Chăm, xã Suối Dây, huyện Tân Châu, Tây Ninh có một người thầy bị liệt hai chân, kiên trì dạy chữ Chăm không biên chế, không lương cho con em đồng bào dân tộc Chăm suốt 18 năm nay.

Thầy Chàm To Hiết ngồi trên bàn dạy chữ Chăm. Ảnh: QT

Bị bắt làm thầy

Thầy Chàm To Hiết bị bệnh teo chân từ nhỏ, không tự đi đứng được. Trước đây, thầy theo cha mẹ sống ở Campuchia ven biên giới với Việt Nam mở lớp dạy tiếng Chăm. Một số trẻ em người dân tộc Chăm ở Tây Ninh nghe tiếng đã sang đó học với thầy. Trong một lần về nhà học trò ở Tây Ninh chơi, thầy “bị” các già làng “bắt cóc” giữ lại cưới vợ cho và làm thầy giáo ở ấp Chăm từ đó đến nay. Bà Thị Ha, mẹ vợ của thầy, kể: “Lúc mới về, cuộc sống nó khó khăn lắm, không có nhà, không có trường để dạy nên rất bị động. Mới đó mà giờ nó có tới năm mặt con rồi đó, học trò thì cả ngàn đứa không tài nào nhớ hết”.

Trường của thầy được Nhà nước xây năm 1993, ban ngày dành cho các em học tiểu học, buổi tối thầy dạy tiếng Chăm. Sau khi xã xây trường mới, trường này giao hẳn lại cho thầy. Nói là trường vậy thôi nhưng thực ra chỉ có hai phòng học hoen ố, xuống cấp trầm trọng theo thời gian. Thầy kể: “Hồi mới xuống đây, cái trường Chăm này có nóc mà không có tường đâu, mình vừa dạy, vừa ở ngay trong trường luôn, thấy thầy sống một mình buồn nên các em học sinh thay phiên nhau qua sống chung cho vui. Vậy mà giờ đứa nào cũng lớn, cũng thành đạt hết”.

Trăm bề thiếu thốn

Nhà thầy ở sát mé trường, cứ đến giờ, thầy đẩy xe lăn vào lớp, ngồi trên bàn vừa viết chữ lên mặt bảng, vừa dạy phát âm từng chữ một. Học trò bên dưới cả mấy chục em bi bô đọc theo.

Lớp học ban đêm nóng bức, chỉ có hai cái quạt và hai bóng đèn. Nhưng đèn đã hư mất một bóng và một cái quạt cũng không quay, thầy chưa có tiền để sửa chữa. “Mình dạy gần 20 năm rồi mà chưa bao giờ có ngày 20-11 đâu, mình cũng không biết ngày đó là gì nữa. Hằng năm chỉ có ngày tết Răm ma đan là các em mang 3 kg gạo đến biếu cho thầy thôi” – thầy Hiết tâm sự.

Duy trì tiếng Chăm

Thầy khiêm tốn kể: “Trong xã chỉ có lớp dạy tiếng phổ thông thôi, không có lớp dạy tiếng Chăm, chỉ có dưới phố mới có. Mình biết tiếng Chăm nên dạy học cho các em thứ tiếng mà mình biết. Nếu mình không dạy, các em chỉ biết đọc mà quên đi cái mặt chữ. Tiếng là thầy nhưng chỉ là người biết dạy cho người không biết thôi. Mình dạy không lấy tiền, ai có thì góp 1.000 đồng/buổi để mình mua phấn, trả tiền điện, ai không có thì thôi”.

Thầy kể tiếp: “Mình dạy cho chúng, sau này chúng giỏi, sẽ dạy thêm cho các thế hệ sau này. Như thế ai cũng tiến bộ. Đã chấp nhận làm thầy là phải dạy thôi. Nhiều hôm có một, hai em cũng phải dạy chứ thấy ít mà bỏ lớp sinh quen, lớp rất dễ vỡ. Phải dạy thường xuyên, đều đặn để tạo một thói quen cho các em tới trường”.

Những năm đầu mới thành lập, một mình thầy dạy hơn 300 em, phải chia ra nhiều ca trong ngày nhưng bây giờ lớp chỉ có vài chục em, thầy và ông thầy cả của thánh đường phải đi vận động các em đến trường. “Nhiều lúc học trò không vào, mình buồn lắm, được có một vài em thôi cũng phải dạy, không thôi mất lớp, rồi chiều lại phải vào nhà các em vận động bố mẹ cho học. Giờ các em chỉ thích học tiếng Kinh thôi vì các em đi làm xa, chứ tiếng Chăm chỉ cần biết nói thôi, không cần viết. Nên mình và các thầy ở đây buồn lắm. Phải tìm cách dạy và bảo tồn tiếng của dân tộc cho các em thôi.

Năm ngoái, có cô học trò cũ tên Ma Ri Dâm, cô này học rất khá nên mình nhờ cô ấy dạy thêm cho các em học sinh, được hai năm, rồi nghèo khó quá nên cô cũng qua Ả Rập làm ăn”.

Nói về học sinh của mình, thầy kể: “Thằng Chàm A Mắt sau khi đi học ở thủ đô Ai Cập về được bố trí làm việc dưới thị xã. Nó là thằng khá và thương thầy nhất, công việc bận rộn nhưng lâu lâu đi ngang qua lại ghé về thăm thầy. Lúc dạy các em, mình luôn khuyên các em rằng nghề giáo là nghề cao quý, nên nếu ai có thể dạy học được thì rất quý. Nhiều học sinh không chỉ dạy ở thôn mình, mà còn sang thôn khác dạy nữa. Bên xóm Đào Bắc, xã Tân Hưng cũng có một em học sinh của mình đang dạy học miễn phí cho các em học sinh bên đó”.

– Mười mấy năm nay nhờ có thầy Hiết dạy cho cái chữ mà các em biết đọc, biết viết chữ Chăm, biết cách hành lễ theo truyền thống, góp phần giữ gìn bản sắc của đồng bào dân tộc Chăm ở đây.

Ông Cả chùa Chàm Sợt, đại diện tôn giáo ở ấp Chăm

– Thầy Hiết sức khỏe yếu, làng sắp cho nghỉ hưu nên tui phải cố gắng thay thế. Mình phải dạy cho các em biết mặt cái chữ Chăm, chứ nếu không lâu dần như con chim vậy đó, chả biết gì đâu, lâu dần nó quên đi cái nơi sinh ra nó. Mình biết chữ thì dạy cho người không biết chữ. Mấy thầy ở đây, đặc biệt là thầy Hiết, đi dạy gần 20 năm nay mà chưa bao giờ lấy tiền. Chỉ có lúc nào đói quá, không có cái ăn thì mới kêu gọi các em giúp đỡ, người cho ngô, cho khoai, người cho gạo mà ăn.

Có thầy dạy buổi chiều tối, còn buổi sáng vẫn phải lao động, đi chặt mía, trồng sắn, buôn bán để kiếm sống chứ không có lương nên phải làm thôi. Mình không dạy là có tội, với lại mình cũng thương các em lắm.

Thầy CHÀM GIA MIL, cùng dạy học với thầy Hiết

HÀN GIANG

Lương Giáo Viên Tiếng Nhật Có Cao Không?

Tiếng Nhật là 1 loại ngoại ngữ đang dần phổ biến và được rất nhiều học viên theo học ngôn ngữ này tại Việt Nam. Đây là yêu cầu cần thiết và bắt buộc nếu bạn muốn sang Nhật học tập hoặc tìm việc làm ở công ty Nhật với mức lương cao và nhiều đãi ngộ.

Nhu cầu học tiếng Nhật ngày càng lớn, theo đó các trung tâm dạy tiếng Nhật ngày càng nở rộ và phát triển, đồng nghĩa với việc nhu cầu tuyển dụng giáo viên tiếng Nhật cũng tăng theo.

Các trung tâm Nhật ngữ muốn phát triển và nâng cao chất lượng giảng dạy cần phải thu hút được những giáo viên tiếng Nhật giỏi và có năng lực. Do vậy, các trường và trung tâm đào tạo có sự cạnh tranh rất mạnh mẽ về mức lương để thu hút giáo viên giỏi.

I. Các điều kiện để trở thành giáo viên dạy tiếng Nhật

Các trung tâm và trường đào tạo tiếng Nhật sẽ có những yêu cầu riêng để đảm bảo chất lượng giáo viên đầu vào. Nhưng vẫn sẽ có một số tiêu chuẩn chung như:

1. Trình độ tiếng Nhật

Để trở thành giáo viên tiếng Nhật bắt buộc phải có chứng chỉ JLPT, hoặc NATTEST. Tùy theo mỗi trung tâm đào tạo sẽ yêu cầu mức JLPT khác nhau, nhưng thông thường giáo viên tiếng Nhật phải có tối thiểu trình độ tiếng Nhật N3 trở lên. Nếu bạn có chứng chỉ tiếng Nhật N2 thì mức lương bạn sẽ cao hơn người có chứng chỉ tiếng Nhật N3 và tương tự như vậy với chứng chỉ tiếng Nhật N1.

Một số đối tượng sẽ được ưu tiên trong tuyển chọn như người đã từng sang Nhật làm việc, du học Nhật.

2. Kinh nghiệm giảng dạy

Một số các trung tâm Nhật ngữ hoặc trung tâm XKLĐ sẽ không yêu cầu kinh nghiệm hoặc bằng cấp sư phạm, chỉ cần ứng viên có kỹ năng giỏi, phát âm chuẩn, giao tiếp lưu loát, có khả năng truyền đạt là có thể được tuyển dụng.

3. Tính cách trong công việc

Tính cách, thái độ trong công việc là điều rất quan trọng mà các trung tâm tuyển dụng luôn chú ý tới. Chỉ những giáo viên tiếng Nhật nào được có được thái độ tốt, yêu thích công việc mới được tuyển dụng. Bên cạnh đó, phải là người tự tin, năng động trong công việc. Tính cách hòa đồng, thân thiện, vui vẻ, cởi mở, ham học hỏi sẽ rất được hoan nghênh.

4. Bằng cấp

Nếu bạn giảng dạy ở các trường học chính quy của nhà nước thì cần phải có bằng cấp sư phạm của bộ giáo dục và đạo tạo cấp.

Nhưng nếu giảng dạy tại các trung tâm Nhật ngữ thì chỉ cần có chứng chỉ tiếng Nhật như JLPT hoặc Nat-test là đủ.

II. Lương giáo viên tiếng Nhật?

Tùy theo, quy mô và chế độ của mỗi trung tâm Nhật ngữ sẽ có mức lương khác nhau, tuy nhiên mức lương dành cho giáo viên tiếng Nhật là không hề thấp.

Theo các thông kê cho thấy, mức lương của các giáo viên tiếng Nhật sẽ dựa vào số lượng lớp mà họ đảm nhận giảng dạy và trung bình sẽ từ 20-30 triệu/tháng.

Phần lớn các trung tâm nhật ngữ sẽ tập trung ở các thành phố lớn như HCM, Hà Nội… Do đó, nếu bạn muốn có công việc giảng dạy hoặc học tiếng Nhật hiệu quả thì hãy đến các trung tâm lớn ở các thành phố này.

Mọi thông tin liên hệ:

Việc làm chúng tôi Website tuyển dụng nhân sự tiếng Nhật, tìm việc làm tiếng Nhật uy tín tại Việt Nam. Chuyên tuyển dụng các Jobs tiếng Nhật cấp cao cho các Cty tầm cỡ của Nhật Bản đầu tư tại Việt Nam.

Giáo Viên Mới Đi Dạy: Lương Bao Nhiêu?

Giáo viên mới đi dạy: Lương bao nhiêu?

Lương giáo viên mới ra trường là bao nhiêu?

Mức lương của giáo viên mới ra trường là bao nhiêu?

Lương giáo viên mới ra trường là bao nhiêu? Sinh viên học ĐH mất 4 năm, trúng tuyển GV tiểu học nhưng lại xếp vào ngạch tương đương hệ trung cấp, như vậy ngạch lương chỉ là 1,86. Đây là nhiều trường hợp mà các thầy cô thắc mắc. Nội dung chi tiết mời các bạn tham khảo.

Việc xếp lương theo quy định tại thông tư liên tịch đang gây nhiều thiệt thòi cho giáo viên, nhất là những người mới ra trường.

Vướng thông tư liên tịch của Bộ Giáo dục – Đào tạo (GD-ĐT) và Bộ Nội vụ quy định mã số, chức danh nghề nghiệp của nhà giáo, nhiều giáo viên (GV) tại TP HCM dù ra trường đi dạy hơn 1 năm nhưng vẫn chưa được xếp lương. Thực trạng diễn ra tại nhiều địa bàn quận, huyện ở TP HCM này đến nay vẫn chưa có cách tháo gỡ.

Mòn mỏi chờ lương

Mới đây, trong khi chờ hướng dẫn của Sở Nội vụ TP HCM, UBND quận 1 đã phải tiến hành chi lương cho GV trúng tuyển trong kỳ xét tuyển viên chức ngành giáo dục năm học 2015-2016 theo hệ số lương bậc 1. Theo UBND quận 1, việc quy định chức danh nghề nghiệp như thông tư liên tịch nêu trên ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi GV.

Cô Phương Uyên, GV tiếng Anh một trường THCS tại quận 1, cho biết cô trúng tuyển trong kỳ xét tuyển viên chức ngành GD-ĐT ở quận 1 năm học 2015-2016. Đến nay, hơn một năm tính từ ngày nhận quyết định công tác tại trường, cô vẫn chưa nhận được lương. Mức lương hỗ trợ hằng tháng mà cô nhận được chỉ 1 triệu đồng.

Theo Thông tư liên tịch 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV, Thông tư 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV, Thông tư liên tịch 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV năm 2015 giữa Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của GV mầm non, tiểu học, THCS: Đối với chức danh nghề nghiệp hạng II hoặc hạng III, ngoài yêu cầu về bằng cấp chuyên môn, ngoại ngữ, tin học còn có các yêu cầu khác như chứng chỉ bồi dưỡng GV hạng II hoặc hạng III, được công nhận là chiến sĩ thi đua hoặc GV giỏi…

Đối chiếu với quy định tại các thông tư liên tịch này, những GV trúng tuyển kỳ xét tuyển viên chức ngành GD-ĐT năm học 2015-2016 hầu hết đều không đáp ứng các tiêu chuẩn như chiến sĩ thi đua, chứng chỉ bồi dưỡng GV… nên chỉ được xếp vào chức danh nghề nghiệp GV hạng IV (khối mầm non và tiểu học), hạng III (khối THCS).

Trong khi đó, hiện nay, các quận, huyện tuyển dụng và xếp lương GV theo Quyết định 03/2016 của UBND TP HCM. Cụ thể, đối với trường hợp thực hiện chế độ tập sự thì xếp lương vào bậc 1 của chức danh nghề nghiệp được bổ nhiệm; đối với trường hợp được miễn chế độ tập sự, sau khi trừ thời gian tập sự theo quy định, xếp lương vào bậc 1 của chức danh nghề nghiệp được bổ nhiệm.

Tại quận 6, trong đợt khảo sát về lương GV của Ban Văn hóa – Xã hội HĐND TP HCM vừa qua, theo báo cáo của Phòng GD-ĐT, năm học 2016-2017, quận xét tuyển được 76 GV và 15 nhân viên. Cũng vì vướng thông tư mà việc xếp lương cho GV gặp khó khăn.

Ông Lưu Hồng Uyên, Trưởng Phòng GD-ĐT quận 6, cho biết Sở Nội vụ cần có hướng dẫn cụ thể để tránh thiệt thòi cho GV. Bởi lẽ, sinh viên học ĐH mất 4 năm, trúng tuyển GV tiểu học nhưng lại bị xếp vào ngạch tương đương hệ trung cấp, như vậy ngạch lương chỉ là 1,86.

Lương thấp hơn cả bảo vệ

Tại buổi làm việc của đoàn khảo sát tại quận 6, nhiều đại biểu dẫn chứng GV mới tuyển dụng bậc THCS chỉ có mức lương khoảng 3 triệu đồng, thấp hơn thu nhập của bảo vệ.

Bà Phạm Thị Phương Hồng, Hiệu trưởng Trường THCS Bình Tây (quận 6), cho biết mức lương nêu trên còn thấp hơn thu nhập của nhân viên văn phòng (chưa tính thu nhập tăng thêm) là khoảng hơn 4 triệu đồng/tháng. Giám thị cũng có thu nhập 5-6 triệu đồng/tháng do buổi trưa quản lý 1 ca được hơn 5 triệu đồng/tháng, 2 ca hơn 6 triệu đồng/tháng.

Theo một cán bộ Sở GD-ĐT TP HCM, sở đang phối hợp với Sở Nội vụ tìm cách tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc nhằm tránh thiệt thòi cho GV. Trong khi đó, cũng có một số quận, huyện mạnh dạn trả lương cho GV trong khi chờ hướng dẫn. Tại quận 6, bà Tống Thị Ngọc Nhanh, Phó Phòng Nội vụ quận, khẳng định GV mới tuyển dụng tại quận vẫn được trả lương.

UBND quận 1 cũng vừa thông báo trong khi chờ hướng dẫn của Sở Nội vụ, các trường học trên địa bàn thông tin tình hình bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp viên chức cho các GV đã trúng tuyển kỳ xét tuyển viên chức ngành GD-ĐT năm học 2015-2016 của quận. Đồng thời, thực hiện chi lương cho các GV này theo hệ số lương bậc 1 của bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước, ban hành theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP.

Hiệu trưởng thâm niên 10 năm, thu nhập chỉ 7-10 triệu đồng

Theo thống kê của Phòng GD-ĐT quận 6, mức thu nhập trong 1 tháng (bao gồm lương và phụ cấp cơ bản, phụ cấp trách nhiệm, chính sách hỗ trợ và các khoản khác nếu có) của GV có thời gian công tác từ 1 đến dưới 5 năm ở cấp THCS chỉ gần 2,6 triệu đồng, bậc tiểu học là 2,6 triệu đồng và mầm non hơn 2,2 triệu đồng. Hiệu trưởng có thâm niên trên 10 năm công tác thu nhập cũng chỉ 7-10 triệu đồng/tháng.

Bạn đang xem bài viết Thầy Giáo Liệt 18 Năm Dạy Tiếng Chăm Không Lương trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!