Cập nhật thông tin chi tiết về Tên Tiếng Trung Của Tôi Là Gì? mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tên tiếng Việt dịch sang tiếng Trung không bắt buộc phải là chữ gì. Ví dụ tên là ANH hoàn toàn có thể lấy chữ ANH trong ANH HÙNG (英) hoặc chữ ANH (莺) trong chim VÀNG ANH, thậm chí có thể là chữ ANH trong HOA ANH ĐÀO (樱). Không một lý thuyết nào bắt buộc chữ ANH phải là ANH trong ANH HÙNG, việc chọn chữ ANH nào hoàn toàn là do việc bạn thích chữ nào nhất. Mọi người hay chọn các chữ có ý nghĩa hay hoặc chọn theo tên của những người nổi tiếng, các bậc vĩ nhân của thời trước.
Chữ thường được dùng: 灵, 靈 (Líng) với nghĩa thần linh, linh hồn
Ví dụ tên người nổi tiếng 01: KỶ LINH
Ví dụ tên người nổi tiếng 02: TRIỆU VŨ LINH VƯƠNG
Triệu Vũ Linh vương (chữ Hán: 趙武靈王, 340 TCN – 295 TCN), tên thật là Triệu Ung (趙雍), là vị vua thứ sáu của nước Triệu – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì từ năm 325 TCN đến năm 299 TCN, tổng 26 năm. Đến năm 299 TCN, ông nhường ngôi cho Triệu Huệ Văn vương, tự mình xưng làm Triệu Chủ phụ (趙主父), tương đương danh vị Thái thượng hoàng. Ông ở ngôi vị Chủ phụ đến khi qua đời, tổng cộng 5 năm.
Dưới thời đại của ông, nước Triệu áp dụng Hồ phục kị xạ (胡服騎射) làm chính sách, đẩy nước triệu trở nên cường thịnh, tranh chấp được với các nước Tần, nước Tề, nước Sở, diệt được Trung Sơn, đánh bại Lâu Phiền, Lâm Hồ. Ông cũng là vị vua Triệu đầu tiên xưng Vương.
Triệu chủ Hợp tung chống Tần Triệu Ung là con của Triệu Túc hầu, vị vua thứ năm của nước Triệu. Năm 326 TCN, Triệu Túc hầu qua đời, Triệu Ung lên ngôi vua, đương thời gọi là Triệu hầu Ung (趙侯雍).
Triệu Ung lên ngôi khi còn ít tuổi, chính sự do Triệu Báo làm chủ, ngoài ra có Phì Nghĩa (肥义) cùng các lão thần ngoài 80 tuổi của đời vua trước. Vũ Linh vương phong cho Triệu Báo làm tướng quốc, tước Dương Văn quân (阳文君).
Cùng năm 325 TCN, Ngụy Huệ vương sai Thái tử Tự, Hàn Tuyên Huệ vương sai Thái tử Thương (sau là Hàn Tương Ai vương) triều kiến Triệu hầu Ung.
Lúc đó, chiến tranh giữa các chư hầu ngày càng ác liệt và các nước có chủ trương hình thành liên minh đánh lẫn nhau. Năm 323 TCN, theo kế sách liên hoành của Trương Nghi, Tần Huệ Văn vương gặp và liên minh với Tề Tuyên vương, Sở Hoài vương. Cùng lúc đó, để đối phó, tướng quốc nước Ngụy là Công Tôn Diễn kiến nghị Ngụy Huệ vương hội kiến để liên minh với vua các nước Hàn, Triệu, Yên và Trung Sơn.Triệu Ung đến hội với vua 4 nước. Khi đó Hàn và Ngụy đã xưng vương, 3 nước Yên, Triệu và Trung Sơn chưa xưng vương. Tại cuộc hội kiến này, theo đề nghị của nước Ngụy, 3 nước Yên, Triệu và Trung Sơn chính thức xưng vương và được Hàn, Ngụy công nhận. Đó là sự kiện “5 nước cùng xưng vương” (“Ngũ quốc tương vương”), tiến hành hợp tung, thực hiện một mặt trận liên hợp để chống khối liên minh của Tần, Tề, Sở. Từ đó Triệu Ung có vương hiệu, khác với các đời trước chỉ có tước “hầu”.
Sau khi hợp tung, Triệu Vũ Linh vương càng thân với nước Hàn hơn. Năm 322 TCN, ông hội với Hàn Tuyên Huệ vương và năm sau lấy con gái vua Hàn làm phu nhân.
Năm 318 TCN, Triệu Vũ Linh vương theo lời kêu gọi của Công Tôn Diễn, cùng các nước Hàn, Yên, Sở theo quyết định hợp binh với nước Ngụy cùng đánh nước Tần, cử Sở Hoài vương làm Tung trưởng. Tuy nhiên cuối cùng chỉ có 3 nước Hàn, Triệu, Ngụy (Tam Tấn) thực sự xuất quân hợp lực tấn công nước Tần. Ba nước ra quân, bị tướng Tần là Sư Lý Tật đánh bại, tám vạn quân chư hầu bị giết.
Tề Mẫn vương nhân lúc quân Triệu thua Tần bèn trở mặt đánh Triệu, quân Triệu lại bị thua ở Quan Trạch.
Quan hệ với chư hầu Năm 317 TCN, nước Yên láng giềng xảy ra loạn lạc. Yên vương Khoái nhường ngôi cho tướng quốc Tử Chi. Người nước Yên phản đối Tử Chi nên trong nước xảy ra chiến sự. Công tử Chức nước Yên chạy sang nước Triệu. Năm 315 TCN, Tử Chi bị giết, Triệu Vũ Linh vương sai Nhạc Trì mang quân đưa công tử Chức về nước lập làm vua, tức là Yên Chiêu vương.
Năm 313 TCN, Tần Huệ Văn vương sai quân đánh Triệu, Triệu Vũ Linh vương sai tướng Triệu Trang ra chống, nhưng thất bại, Triệu Trang bị quân Tần bắt.
Năm 307 TCN, Tần Vũ vương cố cử đỉnh nặng của nhà Chu nên bị gãy chân và chết. Triệu Vũ Linh vương sai tướng quốc nước Triệu là Triệu Cố đón công tử Doanh Tắc ở nước Yên về Tần nối ngôi, tức là Tần Chiêu Tương vương.
Cải cách và mở rộng bờ cõi Trong những năm đầu ông cai trị, nước Triệu liên tục bị các bộ lạc phương Bắc quấy rối, thất bại liên miên và bị đặt trong tình huống nguy cấp. Năm 307 TCN, Vũ Linh vương cùng với Phì Nghĩa bàn chính sự, rồi đem quân đánh nước Trung Sơn, nhưng không thắng phải lui binh.
Cùng năm, Vũ Linh vương triệu kiến quần thần bảo rằng:
Triệu Vũ Linh vương chiêu mộ những người giỏi cưỡi ngựa, bắn tên để lập ra quân đội thiện chiến. Năm 306 TCN, ông tiếp tục đánh nước Trung Sơn, tiến đến đất Ninh Hà, phía tây đánh người Hồ tới Du Trung.
Tuy nhiên gần đây mọi người hay thích lấy chữ LINH này để làm đệm hoặc tên: 玲 trong linh đình, ngọc lung linh
Tên Tiếng Anh Của Bạn Là Gì?
Có lúc nào bạn tự hỏi, tên họ của những người giao tiếp với bạn bằng tiếng anh có nghĩa là gì chưa? Thông thường bạn nghĩ đó là danh từ riêng và ít khi để ý. Tuy nhiên, mỗi tên, họ trong tiếng anh đều có nghĩa riêng, đặc trưng của dòng họ đó.
I. Trắc nghiệm họ và tên tiếng Anh của bạn là gì?
Ngoài các thông tin về các dòng họ, tên trong tiếng anh, mình bật mí cho các bạn thông tin về tên tiếng anh theo ngày tháng năm sinh của các bạn. Bạn cùng vào để biết tên tiếng anh của mình là gì nào?
Cách viết tên tiếng anh của bạn sẽ là Tên – Tên đệm – Họ Đầu tiên là họ của bạn: Họ sẽ được tính là số cuối năm sinh Thứ hai là Tên đệm của bạn: Tên đệm được tính là tháng sinh ***Nam***
1. Audrey
2. Bruce
3. Matthew
4. Nicholas
5. Benjamin
6. Keith
7. Dominich
8. Samuel
9. Conrad
10. Anthony
11. Jason
12. Jesse
***Nữ***
1. Daisy
2. Hillary
3. Rachel
4. Lilly
5. Nicole
6. Amelia
7. Sharon
8. Hannah
9. Elizabeth
10. Michelle
11. Claire
12. Diana
Thứ 3 là Tên của bạn: Tên được tính là ngày sinh
***Nam***
***Nữ***
II. 33 Tên tiếng Anh hay nhất dành cho nữ
Tên tiếng Anh cho nữ gắn liền với thiên nhiên
1. Azure /ˈæʒə(r)/: bầu trời xanh – Tên này có xuât xứ từ Latin-Mỹ. Tên con gái nghe giống: Azura, Azra, Agar, Achor, Aquaria, Azar, Ayzaria, Ausra
2. Esther: ngôi sao – Tiếng Do Thái (có thể có gốc từ tên nữ thần Ishtar). Tiếng con gái nghe giống: Ester, Eistir, Eostre, Estera, Eastre, Eszter, Easther, Esteri
3. Iris /ˈaɪrɪs/: hoa iris, cầu vồng – Iris còn Là Hoa Diên vĩ hay còn có nghĩa là cầu vồng, đá ngũ sắc. Ngoài ra chúng ta còn biết đến bộ phim Iris- đây là tên một bộ phim hành động dài tập và nổi tiếng của Hàn Quốc.
4. Flora /ˈflɔːrə/: hoa – Có ý nghĩa là hệ thực vật (của cả một vùng)
5. Jasmine /ˈdʒæzmɪn/: có ghĩa là hoa nhài – Jasmine là một cái tên nước ngoài, nó có nguồn gốc từ Ba Tư, thường dùng để đặt cho con gái. Tên này có nghĩa là hoa nhài, hay hoa lài, một loài hoa đẹp màu trắng, cánh nhỏ được xếp chụm vào nhau tạo hình tròn rất đẹp.
6. Layla: màn đêm – Layla là một cái tên nước ngoài được bắt nguồn từ Ả Rập, có ý nghĩa là được sinh ra trong bóng tối, màn đêm, màu đen. Cái tên này thường được đặt cho con gái.
7. Roxana / Roxane / Roxie / Roxy: có nghĩa là ánh sáng, bình minh – Roxana trong tiếng Ba Tư có nghĩa là ” ngôi sao nhỏ” đôi khi gọi là Roxane.
8. Stella: vì sao, tinh tú – Stella là tên người nước ngoài được bắt nguồn từ La tinh, thường được đặt cho con gái là chính. Tên này có ý nghĩa là ngôi sao nhỏ, vì sao trên bầu trời. Các bạn gái có tên này thường có khao khát cuộc sống gia đình yêu thương và hanh phúc, các mối quan hệ đượcc thuận lợi.
9. Sterling / Stirling /ˈstɜːlɪŋ/: ngôi sao nhỏ
10. Daisy /ˈdeɪzi/: hoa cúc dại – Có nghĩa là hoa cúc. Hoa cúc là một loài hoa thuộc họ hoa hướng dương, có đủ các màu sắc khác nhau như: vàng, trắng, tím, hồng tím… hoa này có các cánh nhỏ dài xếp khít vào nhau tạo thành hình tròn rất đẹp mắt.
11. Lily /ˈlɪli/: hoa huệ tây – Tên này thường được đặt cho các bạn nữ, thường để ám chỉ những người vô cùng xinh đẹp và giỏi giang. Ngoài ra, từ này có thể dùng như một danh từ/tính từ.
12. Rose / Rosa / Rosie /rəʊz/: đóa hồng. Một cô gái vô cùng quyến rũ và xinh đẹp
13. Rosabella: đóa hồng xinh đẹp;
14. Selina / Selena: mặt trăng, nguyệt – Selina là tên người nước ngoài được đặt cho con gái, có ý nghĩa là mặt trăng, bầu trời, thiên đàng, thần Mặt Trăng. Selina còn có cách viết khác là Selena. Những người có tên này thường rất nhạy cảm, biết yêu thương gia đình và biết cách cân bằng cuộc sống.
Violet /ˈvaɪələt/: hoa violet, màu tím: tượng trưng cho sự thủy chung son sắt
Tên gắn với màu sắc
15. Diamond: kim cương – Chỉ những người căn bản tốt nhưng cục mịch, mạnh mẽ và rắn rỏi
16. Jade: đá ngọc bích – Jade là cái tên tiếng Anh ngắn gọn dành cho con gái, có ý nghĩa là Viên ngọc quý màu xanh lá cây, nó cũng là tên của một loại đá quý hiếm. Những người có tên này thường yêu quý gia đình và mong muốn có một cuộc sống ổn định
17. Kiera / Kiara: cô gái tóc đen – Thường ám chỉ những cô nàng bí ẩn nhiều sức hút.
18. Gemma: ngọc quý – Những cô gái có cái tên này thường được ví như những cô tiểu thư đài các, mang phong thái của gia đình quyền quý.
19. Melanie: đen – Một cô gái nhiều bí ẩn khiến người ta muốn khám phá.
20. Margaret: ngọc trai – Margaret là cái tên nước ngoài, được đặt cho con gái. Tên đăc biệt này có ý nghĩa là viên ngọc, đá quý, rực rỡ, hoặc cũng có nghĩa là Tên của một vị Thánh. Ví dụ: Margaret Thatcher là cựu thủ tướng Anh.
21. Pearl: ngọc trai – Chỉ những cô gái quyến rũ, mong manh, long lanh như giọt sương trên lá.
22. Ruby: đỏ, ngọc ruby – Người có tên này có xu hướng sáng tạo và luôn xuất sắc trong việc thể hiện bản thân. Họ có khả năng nghệ thuật giỏi, và thường tận hưởng cuộc sống. Họ thường là trung tâm của sự chú ý, và sự nghiệp của họ thường được đứng dưới ánh đèn sân khấu. Họ có xu hướng tham gia vào nhiều hoạt động xã hội khác nhau, và đôi khi là liều lĩnh với cả năng lượng và tiền bạc.)
23. Scarlet: đỏ tươi – Những cô nàng có cái tên này thường là những cô gái có cá tính khá mạnh mẽ, cứng rắn và quyết đoán.
24. Sienna: đỏ
Tên ý nghĩa hay về tình yêu
25. Alethea – “sự thật” – Miêu tả một cô gái thẳng thắn và chính trực
26. Amity – “tình bạn” – Luôn sẵn sang vì người khác
27. Edna – “niềm vui” – Một cô nàng mang đến niềm vui và hạnh phúc cho người khác
28. Ermintrude – “được yêu thương trọn vẹn” – Người có tên này thường rất yếu đuối cần được che trở
29. Esperanza – “hi vọng” – Luôn luôn hy vọng vào tương lai tốt đẹp
30. Farah – “niềm vui, sự hào hứng” – Một cô gái năng động, vui vẻ và nổi loạn
31. Fidelia – “niềm tin” – Một cô gái có niềm tin mãnh liệt
32. Oralie – “ánh sáng đời tôi” – Người mang lại hạnh phúc cho người xung quanh
III. Tên tiếng Anh cho nam hay và ý nghĩa
Ngày Nhà Giáo Việt Nam Tên Tiếng Anh Là Gì?
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 có tên tiếng Anh là “Vietnamese Teacher’s Day”. Đây là ngày truyền thống và kỷ niệm dành cho ngành giáo dục của Việt Nam nói riêng và các nước trên thế giới nói chung. Từ khi thành lập đến nay, nghề giáo đã trải qua nhiều chặng đường lịch sử, đấu tranh loại bỏ cách giáo dục tư sản, bảo vệ quyền lợi và đề cao vai trò của ngành giáo dục và cá nhân nhà giáo.
Nền giáo dục của nước ta ngày càng được đầu tư phát triển, chính vì thế vai trò của nghề giáo càng được đề cao hơn. Những người Thầy như là tấm gương soi đường chỉ lối cho ta trên bến bờ tương lai. Các thế hệ học sinh hiện nay đang cố gắng học tập tốt để không phụ lòng mong mỏi của cha mẹ và thầy cô. Chúng ta một lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đến họ, người ta sẽ chẳng bao giờ quên được.
Nếu như thế giới này không tồn tại nền giáo dục thì có lẽ con người sẽ còn chìm đắm trong “đen tối”, không thể tìm ra “ánh sáng” được. Dù chúng ta có thể tự mày mò, tìm hiểu nhưng không thể nào có đủ kiến thức về thế giới, về những thứ tưởng chừng như không thể có. Chính nhờ sự tìm tòi của các nhà bác học, được ghi lại trong sổ sách và truyền đạt lại mà ta có thể hiểu hơn về cuộc sống, có kiến thức đê sau này lập nghiệp và định hướng được tương lai của mình.
Thầy cô giáo có nhiệm vụ cao cả dẫn bước mỗi chúng ta trên con đường học tập. Từ lúc đọc chữ, viết bài đến các kiến thức cơ bản và nâng cao. Ngoài sự dạy bảo của cha mẹ ra, người Thầy luôn đồng hành cùng chúng ta bước từng bước đi chắc chắn dù là ở những nơi gập ghềnh, chông gai. “Người lái đò” luôn đưa khách sang sông một cách an toàn và quay về đón những con người khác. Bình dị và thầm lặng là thế, tuy công cao lớn nhưng không bao giờ thầy cô ca thán một lời nào. Càng như vậy ta càng nhớ ơn và trân trọng họ nhiều hơn.
Ngày Nhà giáo Việt Nam không chỉ được hưởng ứng ở trong nước và ngày này, các bạn du học sinh tại nước ngoài vẫn hướng về những người thầy cô cũ của mình. Các tấm băng rôn với dòng chữ “Happy Vietnamese Teacher’s Day” như một lời chúc chân thành nhất gửi đến người Thầy của mình. Dù bạn ở bất cứ nơi đâu, dù đầu đã hai thứ tóc nhưng trong tim ta vẫn luôn còn đó bóng hình của người Thầy đã dạy dỗ ta nên người. Dù không thể hiện ra bên ngoài thì một giây phút nào đó ta chợt sẽ nhớ về kỷ niệm dưới mái trường, bạn bè và thầy cô yêu dấu.
Hanu Là Tên Viết Tắt Của Trường Nào? Thông Tin Học Phí, Điểm Chuẩn Của Trường Hanu
Một mùa thi lại đến, các bạn lớp 12 vừa tất bật ngày đêm đèn sách cho kỳ thi Quốc gia sắp tới, vừa đau đầu suy nghĩ sẽ đăng ký nguyện vọng trường Đại học, cao đẳng nào để xét tuyển đây. Nếu bạn giỏi ngoại ngữ và muốn phát triển bản thân dựa trên thế mạnh này thì HANU chính là một lựa chọn hoàn hảo đấy!
HANU là tên viết tắt của trường nào?
HANU là từ viết tắt của “Hanoi Univerity”, tức là trường Đại học Hà Nội. Đây là một ngôi trường có bề dày truyền thống, được thành lập năm 1959 với tên gọi ban đầu là trường Đại học Ngoại ngữ. Trước đây, mỗi khi nhắc đến trường Đại học Ngoại ngữ ai cũng đều biết đây là trường đại học danh tiếng hàng đầu của cả nước trong đào tạo và nghiên cứu ngoại ngữ. Từ năm 2006, trường được đổi tên thành trường Đại học Hà Nội, và mở rộng chương trình đào tạo với ngành Quản trị kinh doanh, Du lịch, Quốc tế học, CNTT, Khoa học máy tính, Tài chính-ngân hàng, Kế toán…. Chính vì điều này, có nhiều bạn vẫn nghĩ rằng trường Đại học Hà Nội là một trường đại học tư thục mới thành lập, mà không biết đây chính là trường Đại học Ngoại ngữ với bề dày truyền thống đã đào tạo biết bao thế hệ sinh viên chuyên ngành ngoại ngữ cho cả nước.
Giới thiệu sơ lược về trường Đại học Hà Nội
Trường Đại học Hà Nội tọa lạc tại Km 9, đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Trường đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực ngoại ngữ có trình độ đại học, sau đại học, đại học hệ tại chức; giảng dạy 10 thứ tiếng thông dụng trên thế giới: tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Ý và tiếng Hàn.
Từ năm 2002, trường đã triển khai đào tạo cử nhân một số chuyên ngành khác bằng tiếng Anh: ngành Quản trị kinh doanh, Du lịch, Quốc tế học, CNTT, Khoa học máy tính, Tài chính-ngân hàng, Kế toán; và ngành Khoa học máy tính dạy bằng tiếng Nhật…
Trường có 20 khoa và bộ môn trực thuộc với gần 20.000 sinh viên; 523 cán bộ, công nhân, viên chức, trong đó có 370 giảng viên trình độ đại học và sau đại học.
Tại sao nên chọn trường Đại học Hà Nội làm nguyện vọng xét tuyển?
Trường chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng hội nhập quốc tế dựa trên thế mạnh ngoại ngữ.
Kiến thức vững vàng, kỹ năng nghề thành thạo, giao tiếp tự tin bằng ngoại ngữ và làm chủ công nghệ thông tin là những điểm mạnh để sinh viên tìm được việc làm dễ dàng sau khi ra trường.
Về hợp tác quốc tế, Trường cố gắng tối đa phát triển các chương trình hợp tác song phương để trao đổi giáo viên, sinh viên và nghiên cứu khoa học. Đến thời điểm hiện tại, trường đã ký thỏa thuận hợp tác với trên 70 trường đại học và tổ chức nước ngoài.
Khuyến khích giảng viên và sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng vào thực tiễn.
Ngoài giờ học, sinh viên cũng là những thành viên đầy nhiệt huyết trong nhiều hoạt động tình nguyện của Đoàn-Hội, câu lạc bộ: Hanu Job, Guitar, Tiếng Anh VOH, P-club, Hiến máu nhân đạo, SIFE-HANU, v.v.
Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập, nghiên cứu và sinh hoạt tại trường ngày càng được nâng cấp và hoàn thiện: Thư viện mở với trên 50.000 đầu sách, 2.000 băng, đĩa CD; hơn 200 máy tính nối mạng (hoạt động 16/24 giờ/ngày). Nhà ăn sinh viên sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; khu ký túc xá với đáp ứng chỗ ở cho hàng ngàn sinh viên Việt Nam và nước ngoài; sân vận động cho nhiều môn thể thao.
Điểm chuẩn của trường Đại học Hà Nội năm 2019
STT Mã ngành Tên ngành Tổ hợp môn Điểm chuẩn
1 7220201 Ngôn ngữ Anh D01 33.23
2 7220202 Ngôn ngữ Nga D01, D02 25.88
3 7220203 Ngôn ngữ Pháp D01, D03 30.55
4 7220204 Ngôn ngữ Trung Quốc D01, D04 32.97
5 7220204 CLC Ngôn ngữ Trung Quốc – Chất lượng cao D01, D04 21.7
6 7220205 Ngôn ngữ Đức D01, D05 30.4
7 7220206 Ngôn ngữ Tây Ban Nha D01 29.6
8 7220207 Ngôn ngữ Bồ Đào Nha D01 20.03
9 7220208 Ngôn ngữ Italia D01 27.85
10 7220208 CLC Ngôn ngữ Italia – Chất lượng cao D01 22.42
11 7220209 Ngôn ngữ Nhật D01, D06 32.93
12 7220210 Ngôn ngữ Hàn Quốc D01 33.85
13 7220210 CLC Ngôn ngữ Hàn Quốc – Chất lượng cao D01 32.15
14 7310601 Quốc tế học D01 29.15
15 7320104 Truyền thông đa phương tiện D01 22.8
16 7320109 Truyền thông doanh nghiệp D01, D03 28.25
17 7340101 Quản trị kinh doanh D01 31.1
18 7340115 Marketing D01 31.4
19 7340201 Tài chính Ngân hàng D01 28.98
20 7340301 Kế toán D01 28.65
21 7480201 Công nghệ thông tin A01, D01 22.15
22 7810103 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành D01 32.2
Điểm môn ngoại ngữ các ngành đã nhân hệ số 2, trừ ngành Công nghệ thông tin và ngành Truyền thông đa phương tiện.
Điểm trúng tuyển trên đã bao gồm điểm ưu tiên khu vực và nhóm đối tượng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp trường Đại học Hà Nội
Trường Đại học Hà Nội là một trong các số trường có tỷ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp khá cao. Theo khảo sát của trường, có khoảng 98% sinh viên tốt nghiệp có việc làm từ 1 đến 2 năm sau khi tốt nghiệp. Đây là một con số cực kỳ ấn tượng.
Có được điều này là do trường đã chú trọng công tác đào tạo gắn liền với nhu cầu thực tế; tạo điều kiện cho sinh viên tham quan, thực tập tại các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sinh viên còn có cơ hội tham gia vào chương trình học tập và trao đổi tại nước ngoài. Nhờ có kiến thức và kỹ năng thực tế, nhiều sinh viên đã được các đơn vị tuyển dụng mời về làm việc ngay sau khi tốt nghiệp.
5.1. Đối với sinh viên chuyên ngành ngoại ngữ, các công việc được nhiều bạn lựa chọn sau khi tốt nghiệp là:
Phiên dịch: Đây là vị trí mà hầu như công ty, doanh nghiệp nước ngoài nào cũng cần tuyển dụng. Công việc của các bạn phiên dịch thường là phiên dịch cuộc họp, phiên dịch các cuộc trao đổi công việc, biên phiên dịch tài liệu kỹ thuật, tài liệu sản xuất…
Biên dịch, dịch thuật: đây là công việc dịch một tài liệu hay sách báo, phim ảnh từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt và từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài. Nghe đơn giản nhưng thực tế việc dịch thuật làm sao cho truyền tải chính xác nội dung, ý nghĩa đến người đọc mà lại phù hợp với văn phong của tiếng bản ngữ thì không dễ dàng chút nào. Các bạn có thể làm việc ở nhà xuất bản, đài truyền hình, truyền thanh, cơ quan báo chí, công ty phát hành phim…
Giảng dạy ngoại ngữ: Ngày nay, các trung tâm, cơ sở đào tạo ngoại ngữ phát triển rất mạnh mẽ trên khắp mọi vùng đất nước. Đây là xu hướng tất yếu trong nền kinh tế hội nhập và mong muốn của các bậc phụ huynh muốn con em mình thành thạo ngoại ngữ để bắt kịp xu thế đó. Chính vì vậy, thị trường việc làm luôn cần một lực lượng giảng viên ngoại ngữ trình độ cao để nâng cao chất lượng giảng dạy tại các cơ sở đào tạo.
Hướng dẫn viên du lịch, quản lý dịch vụ nhà hàng, khách sạn, dịch vụ lữ hành: Ngành du lịch phát triển giúp Việt Nam đón nhận một lượng lớn khách du lịch nước ngoài đến thăm quan, nghỉ dưỡng. Đây không chỉ là cơ hội làm ăn của các công ty du lịch, lữ hành,nhà hàng, khách sạn mà còn là cơ hội phát triển nghề nghiệp của các bạn chuyên ngành ngoại ngữ.
Nhân viên sale, nhân viên chăm sóc khách hàng: Sẽ có nhiều bạn thắc mắc tại sao vị trí này lại cần đến trình độ ngoại ngữ. Nhưng thực tế là có rất nhiều sản phẩm, dịch vụ hướng đến đối tượng khách hàng quốc tế hay hướng đến các công ty, doanh nghiệp nước ngoài. Và bắt buộc bạn phải giỏi ngoại ngữ thì mới có thể trình bày lưu loát về sản phẩm, dịch vụ của công ty mình và thuyết phục khách hàng sử dụng nó.
Đối với các chuyên ngành khác như Quản trị kinh doanh, Kế toán, Tài chính ngân hàng, công nghệ thông tin, truyền thông đa phương tiện: Các bạn sinh viên có thể ứng tuyển vào các vị trí công việc phù hợp với chuyên ngành của mình. Và việc được đào tạo các chuyên ngành bằng tiếng Anh sẽ là một lợi thế lớn trong quá trình xin việc của các bạn so với các ứng viên khác. Trình độ ngoại ngữ tốt cũng giúp bạn có được một mức lương cao so với mặt bằng chung và cơ hội thăng tiến trong công việc sau này.
Học phí trường Đại học Hà Nội là bao nhiêu?
Đây là câu hỏi mà rất nhiều bạn trẻ và các bậc phụ huynh có con em mong muốn thi vào trường Đại học Hà Nội quan tâm. Để giải đáp thắc mắc này, các bạn đọc hãy tham khảo bảng học phí dành cho chương trình đào tạo hệ cử nhân chính quy khóa 2019 – 2023 như sau:
Stt
Ngành học Tổng số tín chỉ Mức thu/ 1 tín chỉ CSN, CN, TT, KLTN* Mức thu/ 1 tín chỉ các học phần còn lại Tổng học phí chương trình đào tạo**
1 Ngôn ngữ Anh 151 480.000đ 72.480.000đ
2 Ngôn ngữ Pháp 151 480.000đ 72.480.000đ
3 Ngôn ngữ Đức 151 480.000đ 72.480.000đ
4 Ngôn ngữ Nga 151 480.000đ 72.480.000đ
5 Ngôn ngữ Trung Quốc 151 480.000đ 72.480.000đ
7 Ngôn ngữ Nhật Bản 151 480.000đ 72.480.000đ
8 Ngôn ngữ Hàn Quốc 151 480.000đ 72.480.000đ
8 Ngôn ngữ Italia 151 480.000đ 72.480.000đ
9 Ngôn ngữ Tây Ban Nha 151 480.000đ 72.480.000đ
10 Ngôn ngữ Bồ Đào Nha 151 480.000đ 72.480.000đ
11 Truyền thông doanh nghiệp (tiếng Pháp) 151 480.000đ 72.480.000đ
12 Ngôn ngữ Trung Quốc chất lượng cao 163 33 triệu/năm x 4 năm
13 Ngôn ngữ Hàn Quốc chất lượng cao 163 33 triệu/năm x 4 năm
14 Ngôn ngữ Italia chất lượng cao 163 28 triệu/năm x 4 năm
15 Quản trị Kinh doanh (tiếng Anh) 148 650.000đ 480.000đ 83.450.000đ
16 Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành (tiếng Anh) 151 650.000đ 480.000đ 84.890.000đ
17 Tài chính Ngân hàng (tiếng Anh) 148 650.000đ 480.000đ 83.450.000đ
18 Kế toán (tiếng Anh) 148 650.000đ 480.000đ 83.450.000đ
19 Marketing (tiếng Anh) 148 650.000đ 480.000đ 83.450.000đ
20 Quốc tế học (tiếng Anh) 147 650.000đ 480.000đ 83.820.000đ
21 Công nghệ thông tin (tiếng Anh) 148 650.000đ 480.000đ 83.450.000đ
22 Truyền thông đa phương tiện (tiếng Anh) 151 650.000đ 480.000đ 85.400.000đ
*: Học phần các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh: CSN = cơ sở ngành, CN= chuyên ngành, TT = thực tập, KLTN = khóa luận tốt nghiệp.
**: Thời gian đào tạo trung bình của chương trình cử nhân là 08 học kỳ, riêng các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh là 09 học kỳ.
Như vậy, học phí của trường Đại học Hà Nội giao động từ 18 triệu đến 33 triệu/năm tùy theo từng chuyên ngành học đối với chương trình đào tạo hệ cử nhân chuyên nghiệp (4 năm).
Bạn đang xem bài viết Tên Tiếng Trung Của Tôi Là Gì? trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!