Xem Nhiều 6/2023 #️ Sự Khác Nhau Giữa Tiếng Trung Phồn Thể Và Chữ Hán Giản Thể # Top 14 Trend | Lienminhchienthan.com

Xem Nhiều 6/2023 # Sự Khác Nhau Giữa Tiếng Trung Phồn Thể Và Chữ Hán Giản Thể # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Khác Nhau Giữa Tiếng Trung Phồn Thể Và Chữ Hán Giản Thể mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khi học tiếng Trung bạn chắc chắn đã từng nghe qua chữ phồn thể và chữ giản thể. Vậy chữ phồn thể, giản thể là gì? Chữ phồn thể, giản thể khác nhau thế nào?

Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn với biết bao điều đa dạng và phức tạp, trong đó phải kể đến hệ thống chữ viết. Khi học tiếng Trung bạn chắc chắn đã từng nghe qua chữ phồn thể và chữ giản thể. Vậy chữ phồn thể, giản thể là gì? Chữ phồn thể, giản thể khác nhau thế nào?

1. Chữ phồn thể và giản thể là gì?

Chữ phồn thể

Chữ giản thể

Cả 2 chữ này đều đọc là:

“Hàn zì” có nghĩa là chữ hán.

Chữ Hán phồn thể (繁體漢字/正體漢字) hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung. Dạng chữ viết phồn thể hiện nay đã xuất hiện lần đầu cùng với các văn bản ghi chép thời nhà Hán và ổn định từ thế kỷ 5 trong thời Nam Bắc triều.

Hiện nay, chữ Phồn thể được dùng nhiều ở Đài Loan, Hồng Kông và Ma Cao.

Chữ Hán giản thể(简体字)cũng như tên gọi của nó là đơn giản hóa. Được xúc tiến từ sau Thế Chiến thứ II bởi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. So với chữ phồn thể thì chữ giản thể đã lược đi nhiều nét phức tạp tinh vi để chữ viết đơn giản dễ học hơn.

Chữ giản thể được dùng phổ biến ở Trung Quốc đại lục, Singapore, Malaysia hay trong các ấn phẩm giáo dục cho người nước ngoài.

2. Chữ phồn thể và giản thể khác nhau như thế nào?

Phồn thể

Giản thể

Kāi:

mở

Tú:

tranh

Lè:

vui

Xué:

học

Chữ Hán truyền thống, hay còn gọi là “chữ Hán phồn thể”, bao hàm văn hóa và tư tưởng truyền thống của Trung Hoa. Mỗi ký tự là một câu chuyện. Khi nhìn mặt chữ ta cũng có thể nhìn thấy ý nghĩa của nó qua việc phân tích các bộ có mặt trong chữ.

Người dùng chữ Hán phồn thể có thể đọc được chữ Hán giản thể nhưng ngược lại thì rất khó.

Chữ Hán giản thể tuy có cấu tạo đơn giản hơn nhưng nó đã làm thay đổi ý nghĩa của chữ.

Ví dụ:

+ Chữ “thân” phồn thể dùng để chỉ tình thân trong gia đình đã bị lược bỏ bộ kiến ở bên phải, vậy là “thân bất kiến”, nghĩa là có gia đình nhưng lại không ngó ngàng đến.

+Chữ “ái” phồn thể bị bỏ đi bộ tâm ở giữa, vậy là “ái bất tâm” nghĩa là yêu mà không có trái tim.

3. Vậy nên học chữ phồn thể hay chữ giản thể?

BÍ KÍP LUYỆN NGHE NÓI TIẾNG TRUNG

CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI PHỔ BIẾN TẠI TRUNG QUỐC

PHẦN MỀM HỌC TIẾNG TRUNG SIÊU HIỆU QUẢ

HỌC TIẾNG TRUNG CÓ THỂ LÀM CÔNG VIỆC GÌ? DỄ XIN VIỆC KHÔNG?

GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU HỌC TIẾNG TRUNG HIỆU QUẢ

Tiếng Trung Phồn Thể Và Giản Thể

Chắc chắn với những bạn có ý định học tiếng Trung hay mới bắt đầu làm quen với ngôn ngữ này sẽ không tránh khỏi những băn khoăn, bỡ ngỡ về việc nên học tiếng Trung phồn thể hay giản thể. Bạn có đang thắc mắc là học loại nào khó hơn hay không biết học có được không… Chỉ cần dành một vài phút đọc bài viết về tiếng Trung phồn thể và giản thể sau sẽ giúp bạn đưa ra được những lựa chọn học loại nào cho phù hợp nhất.

1. Thế nào là tiếng Trung phồn thể và giản thể?

Đầu tiên, trước khi bắt đầu học tiếng Trung bạn phải hiểu tiếng Trung phồn thể và giản thể là gì? Sự phân biệt hai loại này dựa trên nguyên nhân của lịch sử. Khi chưa có những định nghĩa về tiếng Trung phồn thể và giản thể thì những ký tự Trung Quốc truyền thống chỉ có cái tên chung là chữ Trung Quốc.

1.1. Tìm hiểu tiếng Trung phồn thể

Trước đây, vào thời đại Trung Quốc cổ đại ở mỗi triều đại sẽ có một hệ thống chữ khác nhau. Mãi đến triều Hán thì hệ thống chữ viết đã tạm ổn định và gần như không thay đổi cho đến ngày nay. Vậy những ký tự Trung Quốc được gọi là Hán tự – là chữ viết của người Hán. Nếu bạn đọc được chữ Hán truyền thống thì bạn sẽ có khả năng đọc được tất cả những tài liệu được viết ra suốt 2000 năm trước ở Trung Quốc.

Từ đó có thể thấy là chữ Hán truyền thống, còn được gọi là chữ Hán phồn thể dù đã trải qua bao nhiều cải cách nhưng vẫn giữ được nền tảng truyền thống. Tiếng phồn thể bao hàm cả văn hóa và tư tưởng truyền thống của người Trung Hoa cũng như phản ánh hệ ý thức tổ tiên Trung cổ.

1.2. Tìm hiểu tiếng Trung giản thể

Sau này, để thuận lợi trong việc hiện đại hóa Trung Quốc, tiếng Trung giản thể ra đời với sự thức đẩy của Đảng Cộng sản vào năm 1950. Chữ giản thể được thay thế mới đơn giản, ít nét hơn chữ phồn thể để dễ đọc và viết. Chính phủ Trung Quốc đã tuyên truyền rằng, sự thay đổi này nhằm xóa nạn mù chữ và loại bỏ những tư tưởng lỗi thời, lạc hậu trong nước. Có nhiều tranh luận khác nhau rằng đây là do họ muốn tách người dân ra khỏi văn hóa và nguồn gốc truyền thống của dân tộc mình. Bởi lẽ nếu bạn học tiếng giản thể sẽ không đọc được những văn tự cổ trước đây và ngược lại.

2. Nên chọn học tiếng Trung phồn thể hay giản thể

2.1. Những khu vực sử dụng ngôn ngữ

Đến ngày nay, tiếng Trung giản thể được người dân sử dụng tại Trung Quốc, Malsaysia, Singapore. Còn tiếng Trung phồn thể lại xuất hiện nhiều hơn trong các văn bản in ấn tại Hồng Kông, Đài Loan, Ma Cao và một số cộng đồng người Hoa ở nước Đông Nam Á.

Do vậy, nếu bạn muốn du hoc Trung Quốc, Singapore, buôn bán làm ăn với những công ty do người Trung làm chủ thì bạn phải thành thạo tiếng Trung giản thể. Còn nếu bạn có ý định đi du học, kinh doanh, hoặc xuất khẩu lao động sang các nước như Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao thì nên học tiếng Trung phồn thể. Tuy nhiên, với những bạn chỉ muốn nghiên cứu về ngôn ngữ, tìm hiểu về văn hóa và lịch sử Trung Quốc thì học tiếng phồn thể vẫn có ưu thế hơn.

2.2. Tính ứng dụng trong công việc và trong cuộc sống

Bạn chưa có dự định sang nước ngoài mà chỉ muốn học để phục vụ cho công việc, các mục đích học tập trong nước thì bạn cần tìm hiểu về tính ứng dụng của hai bộ chữ trong thực tế.

Đa số các tài liệu trực tuyến, những nghiên cứu về khoa học – kỹ thuật hiện đại đều được sử dụng tiếng Trung giản thể. Mặt khác, tiếng Trung phồn thể rất hợp với những bạn đam mê thư pháp, văn chương hay nghệ thuật truyền thống Trung Hoa. Học sâu vào tiếng Trung phồn thể sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc hiểu và nghiên cứu các tác phẩm. Nhưng với hầu hết các tài liệu văn bản, một số ấn bản phổ biến, kinh điển đều có khả năng được dịch sang cả hai loại chữ và có thể tìm được dễ dàng.

3. Những ưu điểm và nhược điểm khi học hai bộ chữ

3.1. Chữ giản thể

– Ưu điểm: Khi mới học, nhiều người sẽ lựa chọn học giản thể vì đơn giản là dễ học, dễ ghi nhớ. Hơn thế lại rất thuận tiện cho việc in ấn, đọc trên màn hình, sách báo. Chữ viết được giản lược số nét nên tốc độ viết chắc chắn sẽ nhanh hơn chữ phồn thể.

– Nhược điểm: Đồng thời chữ giản thể bị mắc một yếu điểm là xấu hơn chữ phồn thể, làm giảm hoặc mất đi ý nghĩa của chữ tượng hình. Không thể sử dụng chữ giản thể khi viết thư pháp, đây là điều gây phản cảm. Hơn nữa, ta không thể chiết tự (bình chữ) được chữ giản thể.

3.2. Chữ phồn thể

– Ưu điểm: Chữ phồn thể được đánh giá là rất đẹp, chứa đựng tinh hoa của văn minh Trung Hoa suốt mấy nghìn năm lịch sử. Đây còn là đối tượng chính toán lên thần thái của nghệ thuật thư pháp truyền thống. Học được chữ phồn thể, bạn còn học được cả những ý nghĩa thâm sâu, đạo lý làm người mà người xưa đã gửi gắm vào từng con chữ.

– Nhược điểm: Một nhược điểm vô cùng lớn của chữ phồn thể thì đã được chữ giản thể biến thành ưu điểm. Đó chính là số lượng nét chữ phức tạp gây khó nhớ. Do vậy, với những bạn mới học nếu như học chữ phồn thể ngay từ đầu rất dễ nản.

4. Thời gian học thành thạo tiếng Trung phồn thể và giản thể

5. Có nên học cùng một lúc hai loại chữ?

Đây là việc bạn cần cân nhắc và suy nghĩ một cách nghiêm túc. Tuy nhiên, với những bạn mới học không nên quá tham lam học một lúc hai bộ chữ. Khi bạn học cùng một lúc hai bộ chữ đồng nghĩa với việc tài liệu tăng lên, mất thêm gấp đôi thời gian học. Việc này tốn rất nhiều thời gian quý báu của bản thân. Để tránh “tẩu hỏa nhập ma”, bạn nên làm quen với bộ chữ giản thể trước để lấy cảm hứng, hứng thú học. Sau khi bạn cảm thấy thật thoải mái trong việc học tập mà vẫn hứng thú học tiếp phồn thể thì bạn có thể tiến tới học cả hai bộ chữ.

Học Tiếng Trung Giản Thể Hay Phồn Thể

Nhiều người hỏi học tiếng trung giản thể hay phồn thể hả Tiếng Hoa Hằng Ngày? Trước khi lựa chọn giản thể hay phồn thể. Ta cần phải phân loại tiếng Trung và làm rõ 2 vấn đề.

Giản thể, phồn thể là cách viết, không bao gồm phát âm.

Phát âm thì chia 2 loại là: Tiếng Trung Quốc tiêu chuẩn (đại loại là tiếng Bắc Kinh hay tiếng Quan Thoại) và tiếng Trung địa phương (tiếng Đài Loan, tiếng Quảng Đông, tiếng Ngô: là tiếng Thượng Hải…).

Bài viết này mình chỉ đề cập tới phát âm tiếng Trung Quốc chuẩn. Nên bây giờ chúng ta sẽ đi tìm hiểu chữ giản thể và phồn thể.

Trước tiên, mình sẽ kể cho bạn một câu chuyện.

Ví dụ:

“Nhân chi sơ, tính bản thiện” (人之初,性本善) đến “Nhân bất học, bất tri nghĩa” (人不學,不知義): nói về bản tính của con người là thiện và về tầm quan trọng đối với việc dạy dỗ của người thầy và vấn đề học tập của con trẻ.

Tại sao phải giản thể hóa?

Tất nhiên là các nước trên còn sử dụng nhiều ngôn ngữ khác như: tiếng Anh, tiếng Mã Lai, tiếng Tamil. Nhưng bài viết này đang nói tới tiếng Trung, nên mình không đề cập đến.

Trung Quốc tiếng phổ thông là Giản Thể. Đây là ngôn ngữ chính thức. Vậy nếu bạn cần du học Trung Quốc. Hay muốn làm ở những công ty do người Trung Quốc làm chủ thì tất nhiên phải học giản thể rồi.

Wikipedia giải thích:

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay. Cách viết này được chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa giản hóa từ chữ Hán phồn thể nhằm tăng tỷ lệ biết chữ và đơn giản hóa cách viết chữ Hán

Lời khuyên: Nếu bạn mới bắt đầu học tiếng Trung Quốc, nên tìm hiểu về chữ giản thể trước. Sau này sẽ nghiên cứu thêm phồn thể. Nếu giờ mới học mà tìm hiểu phồn thể sẽ rất mất thời gian. Bây giờ thì bạn biết mình cần học tiếng trung giản thể hay phồn thể rồi chứ?

Nếu bạn đã chọn được mục tiêu là tiếng trung phồn thể hay giản thể rồi Thì còn một vấn đề đó là: Tự học tiếng Trung tại nhà hay tới Trung Tâm

loading…

Tags: bảng chữ cái tiếng trung phồn thểbảng đối chiếu chữ phồn thể và giản thểgiản thểhọc tiếng trung phồn thểkanji là phồn thể hay giản thểphồn thểtiếng trung giản thể dịchtiếng trung giản thể và phồn thể là saotiếng trung phồn thể dịchtiếng trung phồn thể giao tiếp

Sự Khác Nhau Giữa Phát Âm Tiếng Việt Và Tiếng Anh

Tiếng Anh: là ngôn ngữ đa âm; khi nói, đưa hơi lên mũi.

Tiếng Việt: là ngôn ngữ đơn âm; khi nói, không đưa hơi lên mũi.

Thứ hai

Tiếng Anh: Khi phát âm, đầu lưỡi chuyển động và chạm vào nhiều nơi trong khoang miệng.

Tiếng Việt: Khi phát âm, đầu lưỡi thường ở khoảng giữa khoang miệng.

Thứ ba

Tiếng Anh: sau khi phát âm, luồng hơi từ phổi di chuyển đến khoang miệng và thoát ra ngoài khá nhiều.

Tiếng Việt: sau khi phát âm, luồng hơi từ phổi bị giữ lại trong khoang miệng và thoát ra ngoài rất ít.

Thứ tư

Tiếng Anh: phụ âm ở đầu từ có thể là hợp âm phụ âm; phát âm đầy đủ các phụ âm ở đầu từ, các phụ âm ở giữa từ và các phụ âm ở cuối từ.

* Khác phụ âm đầu dẫn tới khác nghĩa: * Khác phụ âm giữa dẫn tới khác nghĩa: * Khác phụ âm cuối dẫn tới khác nghĩa:

Trong tiếng Anh, phải phát âm đầy đủ các phụ âm trong từ; nếu phát âm thiếu và không rõ các phụ âm trong từ, người nghe có thể hiểu lầm ý của người nói.

Tiếng Việt: phụ âm ở đầu từ là âm đơn; không có phụ âm ở giữa từ; không phát âm phụ âm cuối từ.

Thứ năm

Tiếng Anh: vì tiếng Anh có phát âm phụ âm cuối từ nên trong tiếng Anh có nối âm.

Tiếng Việt: vì tiếng Việt không phát âm phụ âm cuối từ nên trong tiếng Việt không có nối âm.

Thứ sáu

Tiếng Anh: có bật hơi khi phát âm phụ âm k, p, t.

* Nhận xét:

Âm / kiː/ được phát âm mạnh hơn cách phát âm chữ “khi” của tiếng Việt Âm / t uː/được phát âm mạnh hơn cách phát âm chữ “tu” của tiếng Việt và nó được phát âm rất khác với chữ “tu” và “thu” của tiếng Việt.

Tiếng Việt: không có bật hơi khi phát âm phụ âm k, p, t.

Thứ bảy

Tiếng Anh: có phân biệt rất rõ ràng giữa phụ âm vang và phụ âm điếc.

Tiếng Việt: không có phân biệt rõ ràng giữa phụ âm vang và phụ âm điếc.

Thứ tám

Tiếng Anh: có phân biệt rất rỏ ràng giữa nguyên âm dài và nguyên âm ngắn.

Nếu không phát âm rõ ràng nguyên âm dài và nguyên âm ngắn, người nghe có thể hiểu sai ý của người nói.

Tiếng Việt: Tiếng Việt không có phân biệt rõ ràng giữa nguyên âm dài và nguyên âm ngắn.

Thứ chín

Tiếng Anh: Một số âm có trong tiếng Anh, nhưng không có trong tiếng Việt, như: /θ/, /ð/, /ʧ/, /ʤ/,/æ/…

Nếu không biết cách phát âm những âm trên, bạn sẽ không thể nói đúng tiếng Anh và có thể khiến người nghe hiểu nhầm ý bạn muốn nói.

Thời gian làm việc 24/7

Address: 128 Phan Đăng Lưu, P.3, Q. Phú Nhuận, Tp. HCM

Tel: (08) 38455957 – Hotline: 0987746045 – 0909746045

Email: idplanguage@gmail.com

Website: www.idplanguage.com

Bạn đang xem bài viết Sự Khác Nhau Giữa Tiếng Trung Phồn Thể Và Chữ Hán Giản Thể trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!