Xem Nhiều 6/2023 #️ Quy Tắc &Amp; Cách Phát Âm Đuôi # Top 8 Trend | Lienminhchienthan.com

Xem Nhiều 6/2023 # Quy Tắc &Amp; Cách Phát Âm Đuôi # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Quy Tắc &Amp; Cách Phát Âm Đuôi mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

{{ sentences[sIndex].text }}.

Your level :

{{level}}

{{ completedSteps }}%

{{ sentences[sIndex].text }}.

Your level :

{{level}}

{{ completedSteps }}%

Trong tiếng Anh có tổng cộng 15 phụ âm hữu thanh và 9 phụ âm vô thanh (trong đó, tất cả các nguyên âm đều là hữu thanh).

Những âm khi nói, hơi thở được xuất phát từ họng, qua lưỡi đến răng rồi đi ra ngoài làm rụng thanh quản, được gọi là âm hữu thanh. Để kiểm chứng được âm hữu thanh, bạn đặt ngón tay vào cổ họng và thanh hành âm /r/ sẽ có sự rung rõ rệt.

Các phụ âm hữu thanh trong tiếng Anh bao gồm: /b/, /d/, /g/, /δ/, /ʒ/, /dʒ/, /m/, /n/, /ng/, /l/, /r/, /y/, /w/, /v/ và /z/.

Âm vô thanh là gì?

Những âm khi nói, âm sẽ bật ra bằng hơi từ miệng (không phải từ cổ họng) tạo ra tiếng xì, bật hoặc gió, được gọi là âm vô thanh. Để xác định âm vô thanh, hãy đặt tay cách miệng 5cm và phát âm /k/ sẽ có gió, tiếng xì rõ rệt.

Các phụ âm vô thanh trong tiếng Anh bao gồm: /p/, /k/, /f/, /t/ , /s/, /θ/, /ʃ/, /tʃ/, /h/ .

Quy tắc cần nằm lòng và 3 cách phát âm ed trong tiếng Anh chuẩn chỉnh nhất

Phát âm ở những động từ có đuôi ed trở nên khó khăn và dễ nhầm lẫn trong thì quá khứ đối với nhiều bạn. Thậm chí, có nhiều người còn áp dụng phát âm /id/ cho tất cả các trường hợp khiến người nghe không hiểu. Tuy nhiên, khi phát âm tiếng Anh với động từ đuôi ed này sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu như bạn nằm lòng những quy tắc sau:

Có 3 cách phát âm đuôi ed trong tiếng Anh như sau: /id/, /t/, /d/

1. Đuôi ed được phát âm là /id/ khi động từ kết thúc bằng âm /t/ hoặc /d/.

Ví dụ:

2. Đuôi ed được phát âm là /t/ khi động từ có phát âm cuối là /s/, /f/, /p/, /ʃ/, /tʃ/, /k/.

Các động từ có từ phát âm cuối là /θ/ (thường thể hiện bằng “th”).

Ví dụ:

Ví dụ:

Từ vựngPhiên âmNghĩaplayed/pleɪd/chơi learned/lɜːnd/họcdamaged/ˈdæm.ɪdʒd/làm hỏngused/juːzd/sử dụngcách đọc ed trong tiếng Anh

Cách phát âm đuôi ed bất quy tắc cho trường hợp đặc biệt

Một số cách phát âm ed sẽ không tuân theo quy tắc như trong 3 trường hợp trên. Đối với Ví dụ như:

naked (adj) /ˈneɪkɪd/: khỏa thân

wicked (adj) /ˈwɪkɪd/: gian trá

beloved (adj) /bɪˈlʌvd/ hoặc /bɪˈlʌvɪd/: yêu quý

sacred (adj) /ˈseɪkrɪd/: thiêng liêng

hatred (adj) /ˈheɪtrɪd/: căm ghét

wretched (adj) /ˈretʃɪd/: khốn khổ

rugged (adj) /ˈrʌɡɪd/: lởm chởm, gồ ghề

ragged (adj) /ˈræɡɪd/: rách rưới, tả tơi

dogged (adj) /ˈdɒɡɪd/: kiên cường

learned (adj) /ˈlɜːnɪd/

learned (v) /lɜːnd/

blessed (adj) /ˈblesɪd/: may mắn

blessed (v) /ˈblest/: ban phước lành

cursed (v) /kɜːst/: nguyền rủa

cursed (adj) /ˈkɜːsɪd/: đáng ghét

crabbed (adj) /ˈkræbɪd/: chữ nhỏ, khó đọc

crabbed (v) /kræbd/: càu nhàu, gắt gỏng

crooked (adj) /ˈkrʊkɪd/: xoắn, quanh co

crooked (V) /ˈkrʊkt/: lừa đảo

used (adj) /juːst/: quen

used (v) /juːsd/: sử dụng

aged (adj) /ˈeɪdʒɪd/: lớn tuổi

Lưu ý : Các tính từ có tận cùng là ed thì âm đuôi ed luôn được phát âm là /id/. Ví dụ như: interested, bored, tired,…

Câu thần chú/ mẹo phát âm ed giúp bạn ghi nhớ nhanh chóng và lâu quên

Các quy tắc phát âm tiếng Anh đuôi ed rất phức tạp và khó nhớ đối với một số bạn học. Cũng giống như phát âm s và es, phát âm đuôi ed cũng có một số câu thần chú cũng như mẹo giúp bạn ghi nhớ dễ dàng.

Câu thần chú cho phát âm /t/ (động từ tận cùng là /s/, /f/, /p/, /ʃ/, /tʃ/, /k/ hoặc /θ/): khi sang sông phải chờ thu phí.

Phát âm /d/ cho các âm còn lại.

Bài tập về cách phát âm ed

Sau khi đã nắm được cách phát âm ed rồi, hãy thực hành với đoạn văn ngắn sau đây. Lời khuyên để nói tiếng Anh tốt hơn là bạn phải đọc nhấn nhá cả âm điệu, chứ không phải chỉ chú ý mỗi cách phát âm ed.

She focused on identifying and analyzing the common structures used in online customer reviews. Another study on linguistic features of linking words in International Sale Contracts was conducted by Ngo, P.K.A. (2016). She mainly investigated the characteristics of linking words in terms of form, syntax, and semantics. Le, P.H.A.(2019) had research on stylistic devices of English online promotions of tourist destinations in Vietnam.

Quy Tắc Phát Âm

Chú ý: Bài viết này đã cũ, tham khảo bản mới ở đây.

 [#1] 

Phần này sẽ tập trung vào các phần sau: Phát âm, trọng âm, dấu, nguyên âm, nguyên âm ghép, phụ âm.

I. Cách phát âm dễ dàng và đúng chuẩn.

– Thư giãn và nói chậm. Không ai ép bạn phải nói như người bản xứ hoặc nói thật thần sầu, không ai bắt bạn phải là con của thần gió cả.

– Luyến âm để câu kéo nó có vẻ tự nhiên hơn.

– Gạt bỏ bằng cách đọc to văn bản tiếng TBN như sách, báo,… Vì quy tắc phát âm là cố định nên bạn cứ đọc đi, không cần phải hiểu ngay đâu.

– Dành đủ thời gian để luyện các âm khác nhau.

– Đừng ngại sai giọng.

– Nhớ phát âm đúng chữ cái với dấu trọng âm.

II. Trọng âm.

– Nếu 1 từ kết thúc bởi 1 nguyên âm, bởi 1 chữ n hoặc s. Đặt trọng âm vào âm tiết kề cuối của từ đó. Ví dụ: escuela, joven, insectos.

– Nếu 1 từ kết thúc bởi các kí tự còn lại, trọng âm sẽ rơi vào âm tiết sau cùng: papel, salud, comunicar.

– Nếu có dấu trọng âm (´) thì phải đặt trọng âm vào chính chỗ đó. Ví dụ: café (không phải café theo luật 1), lámpara (không phải lámpara).

Những ngoại lệ khác thường là từ mượn (chủ yếu từ tiếng Anh), từ đó sẽ được đọc theo quy tắc nguyên bản. Ví dụ: sandwich, Internet.

III. Các dấu.

Dấu trọng âm nếu biết cách vận dụng tốt sẽ mang lại cho bạn 1 phong cách phát âm chuẩn xác và càng gần với người bản xứ. Tiếng TBN có 3 dấu để thay đổi âm thanh hoặc trọng âm của chữ cái.

– Dễ thấy nhất là dấu trọng âm (´), nó chỉ được đặt trên các nguyên âm để đánh dấu trọng âm của chữ cái đó. Ví dụ: café, mamá, opinión, música (chắc không cần giải nghĩa mấy từ này nhỉ, nhìn quen lắm rồi).

– Dấu ngã (˜) chỉ được dùng cho phụ âm n để tạo thành ñ, và ñ đọc là nh như tiếng Việt. Ví dụ: cabaña, mañana.

– Dấu ít thấy nhất được gọi là diéresis (¨), nó chỉ được đặt trên chữ u để bảo toàn cách đọc chữ u (vì trong 1 số trường hợp theo quy tắc phát âm, chữ u sẽ bị câm nhằm phục vụ biến âm chữ cái khác). Ví dụ: lingüistico

IV. Nguyên âm.

– a : Chỉ có 1 âm duy nhất là a, mở rộng miệng và đọc aaaahh.

a, á → a : đọc a như trong ba, ca, cà…

Ví dụ: Mariana va a su casa ahora con la mamá de Susana. : Mariana đang về nhà cùng bây giờ với mẹ của Susana.

– e: Chỉ có 1 âm duy nhất là e, đọc là ê trong tiếng Việt (đang nói đến tiếng Việt chuẩn, không đọc thành ơ như 1 số vùng ở VN, khi nào nó tương ứng tiếng địa phương miền nào đó mình sẽ ghi chú).

e, é → ê : đọc như ê trong cà phê, mê man,…

Ví dụ: Enrique Estevez es el hombre de Chile. : Enrique là đàn ông Chile.

– i: Chỉ có 1 âm duy nhất là i, đọc khép răng.

i, í → i : i trong viên bi, học kì.

Ví dụ: Isidro es un individuo italiano : Isidro là một cá nhân người Ý.

– o: đọc ô thật tròn môi.

o, ó → ô: ô trong ô dù, ô tô…

Ví dụ: Yo no lo comprendo : Tôi không hiểu.

– u: đọc u tròn môi.

u, ú u: u trong mù, xu…

Ví dụ: Tú usas una pluma en una universidad : Bạn dùng 1 cây bút trong trường đại học.

V. Nguyên âm ghép.

Nguyên âm ghép là sự tổ hợp của 1 nguyên âm và 1 phụ âm {y, w} vào 1 âm tiết đơn. Trong đó y có thể coi như là i hoặc y, còn w đại diện cho u.

Ta có bảng 1, nguyên âm đứng trước

Nguyên âm

Kí tự

Phát âm

ai, ay

a + i

ai

ei, ey

ê + i

ây

oi, oy

ô + i

ôi

au

a + o

ao

eu

ê + u

êu

Ví dụ: Oigo que hay seis reyes y un autor en Europa : Tôi nghe nói có 6 vị vua và 1 tác giả ở Châu Âu.

Bảng 2, phụ âm đứng trước

Nguyên âm

Kí tự

Phát âm

ia, ya

i + a

~ i-da (d nhẹ)

ie, ye

i + ê

~ i-dê (d nhẹ)

ua

u + a

oa

ue

u + ê

io, yo

i + ô

~ i-dô (d nhẹ)

uo

u + ô

iu, yu

i + u

~ i-du (d nhẹ)

ui, uy

u + i

ui

Ví dụ: Soy serio y estudio en la ciudad cuando no hay ruido : Tôi nghiêm túc và tôi học ở thành phố ở chỗ không ồn ào.

VI. Phụ âm

Những kí tự trong bảng chữ cái đa số giống bảng chữ cái tiếng anh, chỉ có 1 số như ch, ll, ñ là không có trong tiếng anh. Chữ w chỉ được dùng để ghi các từ nước ngoài và đôi khi nó không được bao gồm vào bảng chữ cái. Những phụ âm sau đây không cần bàn cãi vì nó đọc rất tương tự như tiếng Anh hoặc tiếng Việt: f, k, l, m, n, p, s, t, y.

Ta chỉ quan tâm những phụ âm đặc biệt hơn chút.

– b/v: là 2 phụ âm ghi khác nhau nhưng cùng 1 tính chất, có thể coi 2 âm này là một âm.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

b/v ở đầu từ, hoặc ở sau m,n

/b/

b trong bố, big

b/v ở vị trí còn lại

/β/

v mềm môi-môi

Ví dụ: Es verdad que Violeta tuvo un vaso de vino. : Đúng là Violet đã uống 1 li rượu.

Lưu ý: Âm /β/ đọc bằng cách đọc như /b/ nhưng không bật hơi, khi đó nó sẽ gần gần với /v/ nhưng không phải /v/ (đọc /v/ sẽ phải cắn hàm dưới lên môi trên).

– c: tùy theo cách đọc mềm và cứng, nó sẽ mang 1 âm khác nhau.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

c ở trước a, o, u (đọc cứng)

/k/

c trong cá, cơm

c ở trước i, e, y (đọc mềm)

/s/,/θ/

x trong xe, xích

ch

ch

ch trong chè, cháo

Ví dụ: Carlos Cepeda conduce su coche al centro con el cheque : Carlos Cepeda lái xe anh ta về phố cùng với hóa đơn.

Lưu ý: Chữ c mềm sẽ đọc thành /s/ với vùng Mỹ Latin và đọc thành /θ/ đối với vùng Châu Âu.

– d: Sẽ có 1 chút vất vả cho người Việt khi đọc chữ này.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

d ở đầu từ, hoặc ở sau m,n

/d/

d trong dad, daughter

d ở vị trí còn lại

/ð/

Th trong this, that

Ví dụ: ¿Dónde está Elisa? : Elisa ở đâu?

Lưu ý: Âm /d/ đọc hơi đớt, nó khác với âm đ của tiếng Việt đọc rất nặng. Âm /ð/ đọc bằng cách kẹp lưỡi giữa 2 hàm răng rồi cố gắng đọc t.

– g: tùy theo cách đọc mềm và cứng, nó sẽ mang 1 âm khác nhau.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

g ở trước a, o, u, phụ âm (đọc cứng)

/g/,/ɣ/

g trong get, girl, gà

g ở trước i, e (đọc mềm)

/x/,/h/

kh trong khôn

Ví dụ: Geraldo y Gabriela Gómez ganan en el gimnasio : Geraldo và Gabriela chiến thắng trong giải thể hình.

Lưu ý đặc biệt: Vùng Nam Mỹ thường đọc g mềm thành chữ h (/h/) thay vì kh (/x/) như Bắc Mỹ và Châu Âu. Về âm g cứng, khi ở giữa 2 nguyên âm nó sẽ mềm như chữ g của tiếng Việt (/ɣ/), ngược lại nó sẽ ‘mềm’ như chữ g của tiếng Anh (/g/) (gắt hơn chữ g của tiếng Việt)

– h: h luôn là âm câm, nó không được đọc trong mọi vị trí, trong mọi chữ cái, khi luyến âm nối âm có thể coi như không có h trong từ.

Ví dụ: Hector tiene un helando hispano : Hector có 1 cái kem TBN.

– j: j đọc tương tự như âm g mềm trong mọi vị trí, tức là

Chữ cái

Phiên

Phát âm

j

/x/,/h/

Kh hoặc h

Ví dụ: El joven grande juega con Julio y Gerald en el jardín. : Cậu cậu bé to bự chơi với Julio và Gerald trong vườn.

Các lưu ý cho g mềm cũng tương ứng cho j.

– ll: Mặc dù cấu tạo từ 2 chữ l nhưng nó lại đại diện cho âm y trong tiếng Anh.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

Ll

/j/

Y trong you

Ví dụ: La llama llora lentamente. : Con lạc đà khóc tỉ tê.

– ñ:

Chữ cái

Phiên

Phát âm

ñ

/ɲ/

Nh trong nhỏ nhẹ.

Ví dụ: La niña no añade nada. : Cô bé chẳng thêm thứ gì.

– q: đây là 1 chữ khá giống tiếng Việt, nó thường đi kèm với u và khi đó âm u bị triệt tiêu.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

q, qu

/k/

C trong cà, cá.

Ví dụ: Quizás quieras quinece quesos. : Hình như bạn thích 15 miếng phô mai.

– r: là 1 chữ gặp rất thường xuyên và nhớ cách đọc cũng như đọc nó không hề dễ dàng. Thông thường nó nó rung 1-2 lần cho trường hợp bình thường và rung mạnh cho những trường hợp cần nhấn. R thì rung 1 lần, RR thì rung 2 lần. Nếu R ở đầu từ, r đi theo sau l, n, s thì phải coi nó như RR tức là rung mạnh 2-3 lần.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

r

/r/

R trong rung rinh

rr

/ɻ /

R trong rrủng rrỉnh

Ví dụ: El señor Reboerto quiere la honra de ver a Ramón y Carlota Ruiz. : Ngài Robert thích sự trang trọng khi tiễn Ramón và Carlota Ruiz.

– x: x chỉ có 1 cách đọc trước 1 phụ âm và 1 cách đọc khác khi ở giữa 2 nguyên âm. Trong một số từ, nó tương ứng chữ s trong tiếng Anh hoặc x của tiếng Việt.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

x (ở trước phụ âm)

/s/

X trong xinh xắn.

X (ở giữa 2 nguyên âm)

/gs/

-cx- như x trong taxi

Ví dụ: La señora Máxima explica el sexto examen. : Bà Máxima giải thích về bài kiểm tra số 6.

– z: Là 1 âm mềm như chữ c mềm.

Chữ cái

Phiên

Phát âm

z

/s/,/θ/

X xe xa, TH thở.

Ví dụ: El zorro azul está en el zoológico. : Con cáo xanh đang ở trong vườn thú.

[ngbaanh.wordpress.com]

Chia sẻ:

Tweet

Thư điện tử

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

7 Quy Tắc Nói Tiếng Nhật Hiệu Quả

7 quy tắc nói Tiếng Nhật hiệu quả

Quy tắc số 1: Luôn luôn học và ôn tập nhóm từ, không phải từng từ riêng lẻ Không bao giờ học một từ riêng lẻ. Khi bạn gặp từ mới, luôn luôn nhớ viết ra nhóm từ sử dụng nó. Và khi ôn lại cũng ôn luôn nhóm từ, không ôn một từ. Sưu tập nhóm từ: Ngữ pháp và kỹ năng nói sẽ tăng nhanh hơn 6 – 8 lần. Đừng bao giờ học một từ riêng lẻ. Đừng bao giờ viết một từ riêng lẻ vào tập vở mà hãy luôn nhớ viết cụm từ.

Quy tắc số 2: Không học ngữ pháp Ngay bây giờ đừng học ngữ pháp. Hãy để sách ngữ pháp ra xa. Quy tắc ngữ pháp chỉ dạy bạn nghĩ về tiếng Nhật, bạn muốn nói tiếng Nhật một cách tự nhiên mà không cần suy nghĩ hãy học tiếng Nhật mà không học ngữ pháp, việc nói của bạn cải tiến nhanh chóng, bạn sẽ nói tiếng Nhật tự nhiên. Tôi chắc rằng bạn đã mất quá nhiều thời gian cho việc học ngữ pháp mà không thể nói tiếng Nhật được một cách trôi chảy.

Học bằng tai, không học bằng mắt. Ở trường bạn học tiếng Nhật bằng mắt. Bạn đọc sách, bạn nắm quy tắc ngữ pháp. Với phương pháp này, bạn học tiếng Nhật bằng tai, không phải bằng mắt. Hãy nghe tiếng Nhật từ 2 – 3 giờ mỗi ngày. Hãy dành thời gian để nghe tiếng Nhật – đó là chìa khóa để nói giỏi.

Học chậm, học thật kỹ là tốt nhất Làm thế nào để nói tiếng Nhật tự động. Đừng học nhiều từ vựng trong một thời gian ngắn, số lượng không phải là yếu tố quyết định mà chính là chất lượng của bài học đi kèm với thời gian học. Bí mật nói dễ là học từ và cụm từ thật kỹ. Không chỉ biết định nghĩa, không chỉ nhớ để làm bài thi mà bạn phải ghi vào sâu trong trí nhớ. Để nói tiếng Nhật dễ, bạn phải lặp lại mỗi bài học nhiều lần. Học kỹ, nói dễ như thế nào? Chỉ cần lặp lại tất cả những bài học hoặc nghe nhiều lần. Chẳng hạn, nếu bạn có sách nói, hãy nghe chương đầu tiên 20 lần trước khi nghe đến chương thứ hai. Bạn có thể nghe chương đầu tiên 3 lần mỗi ngày trong 10 ngày.

Quy tắc thứ 5 : Sử dụng những câu chuyện ngắn Đây là một cách hiệu quả để học và sử dụng tiếng Nhật một cách tự động. Hãy sử dụng những câu chuyện ngắn, bạn phải học ngữ pháp bằng cách nghe tiếng Nhật thực tế. Cách tốt nhất là nghe cùng một câu chuyện nhưng ở các thì khác nhau: quá khứ, hoàn thành, hiện tại, tương lai.

Nghe và trả lời thay vì nghe và lặp lại Trong các câu chuyện ngắn, người nói hỏi nhiều câu đơn giản. Mỗi lần bạn nghe một câu hỏi, hãy tạm ngưng và trả lời nó. Hãy tập trả lời câu hỏi thật nhanh mà không cần suy nghĩ. Chính cách học phản xạ đơn giản này đã hình thành tương tác ngôn ngữ mới cho người học và mang lại một kết quả không thể ngờ. Nguồn: ST

Các Link Học Hán tự tuyệt vời

Phương pháp Học Hán tự Hiệu quả

1000 Chữ Hán thường Dùng Đã được sắp xếp theo thứ tự âm Hán Việt

http://daytiengnhatban.com/1000-chu-han-phan-1-tu-1-den-100

http://daytiengnhatban.com/1000-chu-han-phan-2-tu-101-den-200

http://daytiengnhatban.com/1000-chu-han-phan-3-tu-201-den-300

http://daytiengnhatban.com/1000-chu-han-phan-4-tu-301-den-400

http://daytiengnhatban.com/1000-chu-han-phan-5-tu-401-den-500

http://daytiengnhatban.com/1000-chu-han-phan-6-tu-501-den-600

http://daytiengnhatban.com/1000-chu-han-phan-7-tu-601-den-700

http://daytiengnhatban.com/1000-chu-han-phan-8-tu-701-den-800

http://daytiengnhatban.com/1000-chu-han-phan-9-tu-801-den-900

http://daytiengnhatban.com/1000-chu-han-phan-cuoi-tu-901-den-1000

Tài liệu Học Tiếng Nhật N1,N2,N3,N4,N5

Bí quyết Học Tiếng Nhật N1,N2,N3,N4,N5

Những câu tỏ tình dễ thương

Tất cả tính từ trong tiếng Nhật

Nguồn từ vựng tiếng Nhật đa dạng nhất

Tiếng Nhật chuyên ngành

SchoolJapanese

Bài 5: Quy Tắc Viết Chữ Hán Đẹp

1. Các quy tắc viết chữ Hán

1.1. 8 nét cơ bản trong tiếng Trung

Nét ngang

Nét thẳng ngang, kéo từ trái sang phải.

Nét sổ thẳng

Nét thẳng đứng, kéo từ trên xuống dưới.

Nét phẩy

Nét cong, kéo xuống từ phải qua trái.

Nét mác

Nét cong, kéo xuống từ trái qua phải.

Nét hất

Nét thẳng, đi lên từ trái sang phải.

Nét ngang gập

Nét ngang kết hợp với nét sổ, nhưng bị gập lại.

Nét móc

Nét ngang móc ở cuối nét.

Nét chấm

Một dấu chấm từ trên xuống dưới.

Hướng dẫn dạy viết đẹp 8 nét cơ bản

1.2. 8 quy tắc viết chữ Hán

Quy tắc 1:

Ngang trước sổ sau

Ví dụ: chữ Thập “十” (số 10)

Viết nét ngang trước, nét dọc viết sau.

Quy tắc 2: 

Phẩy trước mác sau

Ví dụ: chữ Bát “八”(số 8)

Viết nét phẩy trước, nét mác viết sau.

Quy tắc 3:

Trái trước phải sau

Ví dụ: Với chữ Châu “州”(châu)

Viết lần lượt các nét từ trái qua phải: chấm, phẩy, chấm, sổ, chấm, sổ.

Quy tắc 4:

Trên trước dưới sau

Ví dụ: chữ Tam “ 三”(Số 3)

Mỗi nét được viết từ trái qua phải và lần lượt từ trên xuống dưới.

Quy tắc 5:

Ngoài trước trong sau

Ví dụ: chữ Phong “风” (Gió)

Bên ngoài viết trước, bên trong viết sau.

Quy tắc 6:

Vào trước đóng sau

Ví dụ: chữ Hồi “回” (Trở về)

Khung ngoài viết trước, viết tiếp bộ khẩu bên trong và cuối cùng là đóng khung lại.

Quy tắc 7:

Giữa trước 2 bên sau

Ví dụ: chữ Thủy “水” (Nước)

Nét ở giữa viết trước, tiếp đến là viết bên trái, rồi viết bên phải cuối cùng.

Quy tắc 8:

Bộ 辶 và 廴 viết sau cùng

Viết các bộ khác trước, bộ sước辶và bộ dẫn viết sau cùng.

Ví dụ: chữ Đây “这” ( Đây, này). Bộ văn viết trước, bộ sước viết sau:

Phương pháp ghi nhớ chữ hán “độc đáo mà hiệu quả” của Tiếng Trung Thượng Hải

2. Cách viết đẹp nét trong chữ Hán

.. Chữ Hán là loại văn tự biểu ý kiêm biểu âm, được cấu tạo bằng các nét, mỗi chữ được viết trong một ô vuông.Nét chữ Hán là đơn vị cấu thành nhỏ nhất của chữ Hán, được biểu hiện bằng các đường vạch. Vì thế, muốn viết chữ Hán đẹp và chuẩn phải bắt đầu từ việc luyện viết các nét chữ. Nét chữ viết đúng hay sai, viết đẹp hay xấu đều trực tiếp ảnh hưởng  đến chất lượng viết chữ Hán. Khi viết các nét, phải nắm được đặc điểm của nét đó.

Dựa vào đặc điểm các nét, ta có thể phân thành các loại sau:

• Nét ngang: 一  . Khi viết các nét này phải viết sao cho nét thẳng phải thẳng như sợi dây kéo căng nhưng không cứng.

• Nét cong tròn: Phẩy ノ , 丿 ; Mác 乀 ; Cong móc亅 .

• Nét cong gập: Sổ cong ; Sổ cong móc 乚 . Khi viết cong phải cong như cánh cung nhưng không yếu, nét cong gập chỗ

•  Nét gập: Ngang gập ┐ ; Sổ gập ∟ . Nét dài và ngắn. Nói nét dài hay ngắn là nói trong sự so sánh của cùng một loại nét, độ dài ngắn này là do cấu tạo của chữ quyết định.

• Nét ngang: Ngang ngắn 一 ; Ngang dài 一 .

• Nét sổ: Sổ ngắn ㄧ; Sổ dài ㄧ .

• Nét phẩy: Phẩy ngắn ノ; Phẩy dài ノ .

Khi viết các nét này phải xác định được vị trí, độ dài ngắn của nét trong chữ để viết cho phù hợp.

• Nét đậm và thanh ( nhỏ và to): Nét đậm hay thanh là do khi viết nhấn ngòi bút mạnh hay nhẹ.

Lí giải nguyên nhân vì sao bạn viết chữ Hán chưa đẹp

Cách viết chữ hán đẹp không thể bỏ qua

+ Nét ngang và nét sổ khi đặt bút viết và trước khi nhấc bút thì nhấn bút mạnh hơn, nét chữ đậm hơn; khi đưa bút thì nhấn nhẹ hơn, nét chữ thanh hơn: 一 .

+ Những nét có dạng nhọn như nét phảy, mác, móc và hất khi đặt bút và đưa bút nhấn bút mạnh hơn, nét chữ đậm; khi kết thúc nét thì nhấc dần bút, nét chữ thanh và nhọn dần: ノ , 亅

• Nét đứng và nghiêng: Nét đứng hay nghiêng là do sự thay trạng thái của nét. Cùng một nét nhưng ở các chữ có kết cấu khác nhau sẽ có sự thay đổi trạng thái đứng hay nghiêng khác nhau để chữ được cân đối.

Ví dụ: Nét phẩy trong chữ 人 ( rén ) viết thành nét phẩy nghiêng ノ ; nét phẩy trong chữ 月 ( yuè ) viết thành nét phẩy đứng 丿.

Khi viết mỗi chữ đều có 3 bước:

– Đặt bút: Đặt bút nhẹ hoặc nhấn mạnh.

– Đưa bút: Đưa bút hơi nhẹ, nét viết hoặc thẳng hoặc cong hoặc gập.

– Nhấc bút: Nhấc bút hoặc nhấn mạnh hoặc nhấc nhẹ dần tạo thành nét (có đầu) nhọn.

Chú ý: 

Để viết ra một chữ Hán đẹp và chuẩn, nét chữ viết ra vừa phải cứng vừa phải mềm. Nét ngang, nét sổ phải bằng phải thẳng; nét cong phải cong đều như cánh cung, nét cong gập phải cong tròn tự nhiên. Khi viết chữ Hán bạn cần phải thả lỏng tay của mình, không nên cầm quá chặt bút bởi như vậy sẽ làm cho các đường nét, con chữ của bạn thô cứng, lệch và xấu… Thả lỏng tay viết mềm mại, nhẹ nhàng.

3. Cách viết các bộ thủ

。。 Trong tiếng Hán có tổng cộng 214 bộ thủ. Bộ thủ là bộ phận cấu thành chữ, cũng là mục để tra chữ. Nếu các bạn nhớ bộ thủ thì việc viết chữ Hán không còn là vấn đề khó khăn.

Khi viết bộ thủ cũng cần chú ý vị trí của bộ thủ trong chữ: bên trái, bên phải, bên trên, bên dưới.

Ví dụ:

– Viết bộ nữ (女): Viết nét phẩy chấm phải viết hẹp (đứng) và dài, nét phẩy thứ hai nghiêng hơn nét phẩy thứ nhất, nét ngang dài thành nét hất viết ngang mà không cắt qua nét phẩy thứ hai. Ví dụ: 好,妈.

– Viết bộ mộc (木) : Viết nét ngang ngắn, viết nét sổ cắt nét ngang ở gần sát đầu bên trên; đặt bút ở chỗ cắt nhau giữa hai nét viết nét phẩy ngắn; đặt bút ở dưới chỗ cắt nhau một chút viết nét chấm phải. Ví dụ: 林,树

4. Cách viết chữ độc thể

Chữ độc thể là loại chữ có kết cấu đơn giản (độc thể).

Viết chữ độc thể phải ngang bằng sổ thẳng, trọng tâm ổn định: 干、年、半. Phẩy mác vươn dài, giữ được cân bằng: 米、衣. Ngang sổ cân bằng, mau thưa cân đối. Xác định nét chính, nắm vững trọng tâm: 士、左、我. Nét chữ hô ứng, hình chữ sinh động.

5. Cách viết chữ hợp thể

.. Chữ hợp thể là chữ có kết cấu hợp thể do hai hay nhiều bộ thủ kết hợp với nhau tạo thành. Cùng một bộ thủ nhưng ở các chữ khác nhau có thể có những vị trí khác nhau và chiếm một tỉ lệ diện tích khác nhau trong chữ, vì thế tạo nên sự đa dạng về hình thức tổ hợp của chữ hợp thể. Khi viết chữ hợp thể cần chú ý tỉ lệ giữa các bộ phận của chữ sao cho hài hòa cân đối.

CÁCH NHỚ CHỮ HÁN NHANH NHẤT

CÁC PHẦN MỀM/APP LUYỆN VIẾT CHỮ HÁN HAY NHẤT

PHỎNG VẤN XIN VIỆC TIẾNG TRUNG

TIẾNG TRUNG CHỦ ĐỀ ĐỒNG NGHIỆP NÓI CHUYỆN

TIẾNG TRUNG CHỦ ĐỀ ĐÀM PHÁN GIÁ CẢ

Bạn đang xem bài viết Quy Tắc &Amp; Cách Phát Âm Đuôi trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!