Cập nhật thông tin chi tiết về Ngữ Pháp :: Chúng Ta Cùng Học Tiếng Thụy Điển mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
D. Substantiv: Danh từ
Trong tiếng Thụy Điển có 2 loại danh từ:
+ Danh từ En
En banan – quả chuối En stol – cái ghế En hund – con chó + Danh từ Ett Ett äpple – quả táo Ett bord – cái bàn Ett kök – phòng bếp( Những danh từ chỉ người hay động vật thường sẽ là danh từ en, nhưng cũng có một số ngoại lệ như Ett barn – đứa trẻ, Ett djur – động vật, Ett lejon – sư tử …)
Danh từ trong tiếng Thụy Điển có 2 dạng:
Dạng không xác định và dạng xác định:
+ Dạng không xác định: En dag – một ngày ^Ett år – một năm
+ Dạng xác định: Dagen ( danh từ en + en) Året ( danh từ ett + et) ( Có nhiều trường hợp không nằm trong quy tắc này) Danh từ không xác định được dùng khi người ta cho rằng người nghe chưa được biết rõ về người hay vật mà người ta ám chỉ, còn danh từ xác định được dùng khi người ta cho rằng người nghe biết rõ về hình dáng, lai lịch … của người hay vật mà người ta ám chỉ.Vd: Jag har en hund. Hundens färg är svart.
Dạng số nhiều của danh từ.Trong tiếng thụy điển có 5 đuôi số nhiều dùng cho danh từ ( or, ar, er, n và không có đuôi) Bạn sẽ phải học thuộc chúng. Nhưng cũng có một số quy luật cho các danh từ.+Danh từ en thường có đuôi số nhiều là ar, or hoặc er. 1) Danh từ En tận cùng bằng A thì có đuôi số nhiều là or. ( bỏ a Danh từ En có trọng âm ở nguyên âm cuối thì đuôi số nhiều là Danh từ Ett tận cùng bằng nguyên âm thì có đuôi số nhiều là N. Frimärke + đuôi số nhiều. ( Có nhiều danh từ En không thể áp dụng theo 5 quy tắc trên khi danh từ đó kết thúc bằng phụ âm chúng sẽ có đuôi số nhiều là er hoặc ar) Vd: En bil ( bilar ) – xe hơi En buss ( bussar ) – xe buss En dag ( dagar ) – ngày En helg ( helger) – ngày cuối tuần.
+ Dạng xác định ở số nhiều.( khi dịch sang tiếng việt dạng xác định thường dịch là Này, Kia, Đó, Ấy …) 1) Dạng thứ nhất là Na dùng cho danh từ có đuôi số nhiều không xác định tận cùng là R( or, ar, er) * dạng không xác định klockorna 2) 2 dạng tiếp theo dùng cho danh từ ett. – Danh từ ett có đuôi số nhiều là N, thì có dạng xác định tận cùng bằng a. * dạng không
Sách Học Ngữ Pháp Thụy Điển
Để thực hiện được một cuộc đàm thoại đơn giản một cách dễ dàng, bạn cần phải biết ít nhất vài ngàn từ. Đế đọc và hiếu được một tờ nhật báo, bạn cần phải biết khoảng 30 000 từ. Đôi khi bạn phải phỏng đoán xem những từ mới có nghĩa gì và cũng nên dùng một quyển từ điển (ordbok) để tìm lại xem những từ đó bạn đã phòng đoán đúng hay sai. Bạn cũng nên dùng một quyển sổ từ (glosbok) đế ghi chép từ ngữ mới và dịch nghĩa sang tiếng Việt.
Khi nói, các từ ngữ được hình thành bời nhiều âm. Ví dụ: các âm b+a+n+k hình thành từ bank (ngân hàng). Trong tiếng Thụy điển có nhiều âm tương đối dễ đọc vì chúng giống hoặc gần giống các ngôn ngữ khác. Còn một số âm như ö, y và đặc biệt là u (như trong từ hus) thì thiếu hẳn sự tương xứng với nhiều ngôn ngữ khác. Học cách phát âm (uttal) những âm mới này là một vấn đề quan trọng ưong việc học tập tiếng Thụy điến. Cách phát âm sẽ được viết ti mỉ ờ chương 8.
Một vấn đè khác là mẫu tự hay còn gọi là chữ cái (alfabet) và cách viết (stavning). Thông thường, có thế nói mỗi mẫu tự là một âm. Nhưng vẫn có nhiều trường hợp ngoại lệ. Vài mẫu tự như c và z thường đọc bằng cùng một âm như mẵu tự s, đôi khi c có cùng âm với k. Cũng có nhiều âm thiếu hẳn mẫu tự riêng, chúng được viết bằng cách phối hợp nhiều mẫu tự với nhau. Ví dụ như mãu tự ghép sj và skj (sẽ được mô tả ờ chương 8), những âm này được viết từ đầu các từ như:
sjal: khăn choàng nữ: skjorta: áo sơ mi
Trường độ và trọng âm là hai vấn đề rất quan trọng trong cách phát âm. Chúng không hiện rõ trong văn viết nên có thế bạn bỏ qua, nhưng chúng là vấn đề cơ bản cho việc phát âm đúng. Hãy đọc kỹ đoạn 8.3, điều này sẽ được giải thích rõ hơn. Ở đây có ihể giải thích ngắn gọn về trường độ và lưọng âm trong tiếng Thụy điển như sau:
‘sil’ có âm i là âm dài ‘sill’có âm i là âm ngắn
Sự khác biệt giữa âm dài và âm ngắn rất quan trọng đối với các nguyên âm (xem phần 8.1). Ngoài ra người ta cũng có thế nghe được sự khác nhau trong âm dộ của một số phụ âm, chẳng hạn như âm 1 trong ví dụ trên, âm 1 ngắn cùa sil và dài của sill. Điều này sẽ được giải thích ờ chương 8 vè cách phát âm. Để dễ học cách phát âm, những từ mới có thế được viết thêm những dấu hiệu đặc biệt, chúng cho ta biết đó là một nguyên âm dài hay một nguyên âm ngắn. Những dấu hiệu như thế được sử dụng ở một số bài học văn phạm trong sách này, nhưng người ta không bao giờ viết những dấu hiệu ấy ra trong những bài văn viết thông thường. Một nguyên âm dài được đánh bên dưới bằng dấu trừ (-) và nguyên âm ngắn bằng dấu chấm (.). Ví dụ như sau: Sil
sịl Để nói được một ngôn ngữ mới, bạn cũng phải học cách phối hợp các từ thành một từ, mệnh đề hoặc câu mới, điều này sẽ được mô tả lần lượt trong sách này.
Khóa Học Tiếng Thụy Điển
TRUNG TÂM DẠY TIẾNG THỤY ĐIỂN, KHÓA HỌC TIẾNG THỤY ĐIỂN GIAO TIẾP
KHÓA HỌC TIẾNG THỤY ĐIỂN GIAO TIẾP, HỌC TIẾNG THỤY ĐIỂN CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU, TRUNG TÂM DẠY TIẾNG THỤY ĐIỂN DUY NHẤT TẠI HÀ NỘI – TẠI TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ, ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI, CUNG CẤP GIÁO TRÌNH HỌC TIẾNG THỤY ĐIỂN CHO NGƯỜI VIỆT NAM. DẠY TIẾNG THỤY ĐIỂN GIAO TIẾP CẤP TỐC CHO NGƯỜI ĐI DU HỌC, ĐỊNH CƯ.
Tiếng Thụy Điển là ngôn ngữ hiện có rất ít người Việt Nam học. Để đáp ứng nhu cầu học tiếng Thụy Điển cho những học viên mong muốn học tiếng để phục vụ cho mục đích của mình. Trung tâm VIET-EDU thường xuyên khai giảng các lớp học, từ trình độ cơ bản đến nâng cao. Dưới sự giảng dạy của các thầy cô là cán bộ Đại Sứ Quán hoặc những thầy cô đã từng học tập và sinh sống lâu năm tại Thụy Điển, Sẽ giúp các bạn học viên năm bắt kiến thức một cách tốt nhất. Hoàn thiện 4 kỹ năng: Nghe – nói – đọc – viết chỉ sau một khóa học.
CHƯƠNG TRÌNH HỌC TIẾNG THỤY ĐIỂN VỚI HỌC PHÍ VÀ CA HỌC NHƯ SAU:
Học phí: 6.000.000đ/khóa
Thời gian học: 2 tháng
Ca học: Sáng, 8h-10h, chiều 14h-16h, tối 18h-20h
Giáo trình: Tiếng thụy điển giao tiếp do trung tâm biên soạn.
Đặc biệt: Có ca học thứ 7+ chủ nhật cho những bạn học viên ở xa hoặc bận rộn.
CAM KẾT HỌC TIẾNG THỤY ĐIỂN VỚI - Lớp học duy trì sĩ số dưới 10 học viên – Phòng học thoáng mát, sạch sẽ – Giáo viên nhiều kinh nghiệm đứng lớp KHAI GIẢNG LỚP MỚI LIÊN TỤC ! LƯU Ý ĐỐI VỚI TẤT CẢ CÁC BẠN HỌC VIÊN! Vì lớp tiếng Thụy điển ít người học, do đó để đảm bảo chắc chắn lịch khai giảng cho các bạn. Đề nghị các bạn qua trung tâm đăng ký học đóng học phí hoặc đặt cọc trước để trung tâm sắp xếp lớp học cho các bạn. HÌNH ẢNH LỚP HỌC TIẾNG THỤY ĐIỂN MỚI NHẤT TẠI TRUNG TÂM
Ngoài ra, trung tâm còn nhận cung cấp Dịch vụ Hướng dẫn viên tiếng THỤY ĐIỂN, Biên dịch tiếng THỤY ĐIỂN – Phiên dịch tiếng THỤY ĐIỂN. Với kinh nghiệm nhiều năm sinh sống và làm việc tại THỤY ĐIỂN, các Biên Phiên dịch viên của chúng tôi cam kết và chắc chắn sẽ cung cấp tới quý vị chất lượng tốt nhất so với những nơi khác.
Lớp học duy trì sĩ số dưới 10 học viên- Phòng học thoáng mát, sạch sẽ- Giáo viên nhiều kinh nghiệm đứng lớpVì lớp tiếng Thụy điển ít người học, do đó để đảm bảo chắc chắn lịch khai giảng cho các bạn. Đề nghị các bạn qua trung tâm đăng ký học đóng học phí hoặc đặt cọc trước để trung tâm sắp xếp lớp học cho các bạn.
THÔNG TIN LIÊN HỆ: TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ VIET-EDU Địa chỉ: A3-P2 Tập thể Trường Đại học Ngoại Ngữ – Đại học Quốc Gia Hà Nội (Cổng sau Trường Đại học Ngoại Ngữ, Ngõ 215 Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà Nội) Điện thoại/Zalo: 0985 8686 53 – 0983 536 044 Email: Website: Fanpage:
Địa chỉ:(Cổng sau Trường Đại học Ngoại Ngữ, Ngõ 215 Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà Nội)Điện thoại/Zalo:Email: vietedu2004@gmail.com Website: http://viet-edu.com Fanpage: https://www.facebook.com/TTNgoaiNguVietEdu
Chúng Ta Học Tiếng Nga – Bài 4
Hy vọng là các bạn đã thu được những thành quả đầu tiên trong việc học tiếng Nga. Các bạn có thể tự giới thiệu mình và biết tên người đối thoại, biết đại từ nhân xưng trong tiếng Nga và làm thế nào để biếncâu trần thuật thành câu hỏi.
Nếu các bạn muốn biết điều gì đó về một người không quen, thì trước hết cần đặt câu hỏi nào? КТО ЭТО?— Đây là ai?
КТО ЭТО? ЭТО АНТОН. ОН СТУДЕНТ.
Còn nếu đối tượng cần hỏi không phải là người nào đó, mà đồ vật gì đó thì nói thế nào?
ЧТО ЭТО? ЭТО ЖУРНАЛ. — Đây là cái gì? Đây là cuốn tạp chí.
ЧТО ЭТО? ЭТО КОМНАТА.- Đây là cái gì? Đây là căn phòng. ЧТО ЭТО? ЭТО ОКНО.- Đây là cái gì? Đây là cửa sổ.
Danh từ trong tiếng Nga chia làm 3 giống ngữ pháp: giống đực, giống cái và giống trung. Theo qui tắc, danh từ giống đực tận cùng bằng vần phụ âm. Thí dụ: ЖУРНАЛ.
Theo qui tắc, danh từ giống cái tận cùng bằng vần А và Я. Thí dụ: КОМНАТА.
Theo qui tắc, danh từ giống trung tận cùng bằng vần О và Е. Thí dụ: ОКНО.
Trong những bài trước các bạn đã làm quen với đại từ sở hữu МОЙ và МОЯ. Chúng ta cùng nhớ lại:
СЕРГЕЙ — МОЙ БРАТ. НИНА — МОЯ ПОДРУГА. — Sergei là anh trai của tôi. Nina là bạn gái của tôi.
ЭТО МОЙ ЖУРНАЛ. ЭТО МОЯ КОМНАТА. ЭТО МОЕ ОКНО.- Đây là cuốn tạp chí của tôi. Đây là căn phòng của tôi. Đây là chiếc cửa sổ của tôi.
Chúng tôi đã giới thiệu đại từ sở hữu ở ngôi thứ nhất. Còn bây giờ chúng ta sẽ biết đại từ sở hữu ở ngôi thứ hai sẽ là thế nào.
ЭТО ТВОЙ ГОРОД. ЭТО ТВОЯ СТРАНА. ЭТО ТВОЕ ОКНО. — Đây là thành phố của bạn. Đây là đất nước của bạn. Đây là chiếc cửa sổ của bạn.
Các bạn đã biết đại từ nhân xưng ngôi thứ ba giống đực và giống cái là ОН và ОНА. Bây giờ thêm đại từ nhân xưng giống trung ОНО.
Đại từ sở hữu ngôi thứ ba có đặc điểm riêng. Có hai đại từ sở hữu cho ngôi thứ ba này: ЕГО — dành cho danh từ giống đực và giống trung, còn ЕЕ dành cho danh từ giống cái. Việc lựa chọn đại từ sở hữu tùy thuộc vào giống của danh từ mà nó thay thế. Thí dụ:
ЭТО АНТОН. А ЭТО — ЕГО КОМНАТА. — Đây là Anton. Còn đây là căn phòng của anh ấy.
АНТОН là danh từ giống đực. Vì thế dù “КОМНАТА” đứng riêng là từ chỉ giống cái, nhưng trong ngữ cảnh này, để thay thế phù hợp với “АНТОН” chúng ta dùng đại từ sở hữu giống đực ЕГО. Bây giờ xin nêu một thí dụ khác.
ЭТО НИНА. А ЭТО — ЕЕ ЖУРНАЛ.- Đây là Nina. Còn đây là cuốn tạp chí của chị ấy.
Chắc các bạn đã thấy, НИНА là danh từ giống cái. Vì thế, tuy “ЖУРНАЛ” đứng riêng là từ giống đực, nhưng trong câu này chúng ta phải dùng đại từ sở hữu giống cái là ЕЕ.
Như vậy, chúng ta biết các đại từ sở hữu của tiếng Nga.
Я — МОЙ, МОЯ, МОЕ. Я ТАНЯ. ЭТО МОЙ КАРАНДАШ, МОЯ ШАПКА, МОЕ РАСТЕНИЕ.- Đây là chiếc bút chì của tôi. chiếc mũ của tôi, cây hoa của tôi.
ТЫ — ТВОЙ, ТВОЯ, ТВОЕ.
ЭТО ТВОЙ КАРАНДАШ? ДА. ЭТО ТВОЯ ШАПКА? НЕТ. ЭТО ТВОЕ РАСТЕНИЕ? ДА.- Đây là chiếc bút chì của bạn à? Đúng. Đây là chiếc mũ của bạn phải không? Không phải. Đây là cây hoa của bạn à? Đúng.
ОН, ОНА, ОНО — ЕГО, ЕЕ.
ЭТО МОЙ БРАТ. А ЭТО ЕГО ШКОЛА. ЭТО МОЯ ПОДРУГА. А ЭТО ЕЕ ГОРОД.- Đây là anh trai (em trai) của tôi. Còn đây là trường học của anh ấy (em ấy). Đây là người bạn gái của tôi. Còn đây là thành phố của chị ấy.
Các bạn thân mến, bài học tiếng Nga của chúng ta hôm nay đến đây tạm dừng.
ДО СВИДАНИЯ!
Bạn đang xem bài viết Ngữ Pháp :: Chúng Ta Cùng Học Tiếng Thụy Điển trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!