Xem Nhiều 4/2023 #️ Khái Niệm Và Lịch Sử Chuyên Ngành Dược Lý Lâm Sàng # Top 5 Trend | Lienminhchienthan.com

Xem Nhiều 4/2023 # Khái Niệm Và Lịch Sử Chuyên Ngành Dược Lý Lâm Sàng # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Khái Niệm Và Lịch Sử Chuyên Ngành Dược Lý Lâm Sàng mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khái niệm và lịch sử Chuyên ngành Dược lý lâm sàng

Dược lý lâm sàng là ngành khoa học nghiên cứu tất cả các khía cạnh của mối tương tác giữa thuốc và cơ thể người. Nó bao gồm việc tìm kiếm và phát triển các loại thuốc mới, nghiên cứu tính ứng dụng lâm sàng của các loại thuốc: phạm vi điều trị, lợi ích và nguy cơ khi sử dụng thuốc trên cá thể hay quần thể, sự lạm dụng thuốc… Dược lý lâm sàng là một lĩnh vực đa nhóm ngành, nhân lực Dược lý lâm sàng bao gồm các chuyên gia về y học, dược học, dược lý, độc chất học, y sinh học, xã hội học, dịch tễ học, kinh tế học…

Dược lý lâm sàng là một ngành khoa học vừa lâu đời, vừa mới mẻ. Việc dùng thuốc trong thực tế lâm sàng đã xuất hiện từ thời cổ đại. Các thuốc như quinine, reserpin, artemisinin… được sử dụng dưới dạng các thảo dược trong một thời gian dài trước khi đặc điểm dược học của chúng dần dần được sáng tỏ. Nhưng khái niệm Dược lý lâm sàng hiện đại được cho là xuất hiện từ giữa thế kỷ XX. Rất khó để khẳng định ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm Dược lý lâm sàng. Theo những tài liệu Anglo – Saxon, Harry Gold được cho là người đầu tiên đề cập tới khái niệm này vào những năm đầu thập niên 40 của thể kỷ XX. Tuy nhiên theo một số tài liệu khác, vào năm 1914 tại Đức, một cuốn sách đã được viết bởi Hans Horst Meyer và Rudolf Gottlied có tựa đề được dịch ra là: “Dược lý, lâm sàng và thực nghiệm”. Ngoài ra, cũng theo y văn Đức, Paul Martini, một giáo sư y khoa tại Bonn, đã xuất bản cuốn sách “Phương pháp luận của điều tra nghiên cứu điều trị học” và Paul Martini được coi là nhà Dược lý lâm sàng đầu tiên. Theo các tài liệu tiếng Anh, việc sử dụng dược liệu có một lịch sử lâu đời, đặc biệt là ở Scotland. Năm 1884, John Mitchell Bruce đã viết cuốn “Dược liệu và phương pháp điều trị. Bước đầu để điều trị bệnh hợp lý”, cuốn sách này trong phiên bản lần thứ 20 đã trở thành Dilling’s Clinical Pharmacology – được xuất bản vào năm 1960, cùng năm với cuốn “Dược lý lâm sàng” của Desmond Laurence.

Không thể phủ nhận sự phát triển Dược lý lâm sàng diễn ra mạnh mẽ tại Mỹ. Một dấu mốc quan trọng là sự ra đời của ấn bản đầu tiên cuốn “Goodman and Gilman: Cơ sở dược lý của điều trị học” (1960) của Walter Modell và sự ra đời tạp chí về Dược lý lâm sàng đầu tiên mang tên “Dược lý lâm sàng và điều trị học”.

Đầu những năm 60 của thế kỷ XX, Mỹ trở thành trung tâm đào tạo các nhà Dược lý lâm sàng trên thế giới. Giám đốc NIH James Shannon cùng đồng nghiệp của ông Bernard B. Brodie và Julius Axelrod giới thiệu sinh hóa dược lý như một ngành khoa học và việc đo lường thuốc trong dịch cơ thể là công cụ của chuyên ngành dược lý lâm sàng . Năm 1966, Lasagna công bố một báo cáo rất có giá trị về hiện trạng và tương lai phát triển ngành Dược lý lâm sàng.

Một sự phát triển song song xảy ra tại châu Âu, đặc biệt là tại Anh, nơi cơ sở hạ tầng dành cho dược lý cơ bản và y học lâm sàng phát triển nhanh chóng. Những chuyên gia hàng đầu có thể kể đến như Sir John Gaddum, Sir Horace Smirk và Sir Austin Bradford Hill…

Theo “Clinical pharmacology in health care, teaching and research” – WHO

Lịch Sử Là Gì? Tìm Hiểu Khái Niệm Lịch Sử Qua Các Thời Kỳ

Việc diễn ra trong quá khứ: Những sự kiện diễn rs trong quá khứ cho đến thời điểm hiện tại không thể thay đổi được, cố định trong không gian và thời gian, mang tính chất tuyệt đối và tính khách quan.

Ghi lại những việc diễn ra trong quá khứ: con người muốn nắm bắt quá khứ, diễn đạt theo sự kiện theo từ ngữ và giải thích ý nghĩa của sự kiện, mang tính chất tương đối và chủ quan của người ghi lại bằng những câu chuyện kể.

Làm thành tài liệu của việc diễn ra trong quá khứ: cách làm hoặc quá trình tập hợp những sự việc diễn ra trong quá khứ thành tài liệu cũng chính là câu chuyện kể đối với hiện tại.

Để hiểu được lịch sử hoặc ngành sử học, phải dựa vào cách viết sử của các sử gia từ xưa đến nay. Theo Ts Trần Thị Bích Ngọc “kiến thức về lịch sử được xem là bao gồm cả hai, kiến thức về những biến cố của quá khứ và những kỹ năng suy đoán và giải thích của quá khứ”

Như đã trình bày ở trên, hiện vẫn chưa có một quan niệm thống nhất về nội hàm của khái niệm này.

Giải thích một cách đơn giản, lịch sử là những gì thuộc về quá khứ và gắn liền với xã hội loài người. Với ý này, lịch sử là một nội hàm lớn, bao trùm tất cả mọi lĩnh vực trong xã hội, đa diện, do đó khó định nghĩa chính xác và đầy đủ.

Định nghĩa ngắn gọn của chúng tôi Peabody: “lịch sử là một câu chuyện chúng ta nói chúng ta là ai.” Theo nhà văn Victo Huygo: Lịch sử là gì? Đó là tiếng vọng của quá khứ và tương lai và là ánh phản chiếu của tương lai trên quá khứ. Quan điểm triết học của Karl Marx cho rằng : Lịch sử là các tồn tại xã hội từ trước đến nay là lịch sử đấu tranh giai cấp..

Nhà các học La Mã Ciceron đưa ra quan điểm ” historia magistra vitae” (lịch sử chính yếu của cuộc sống” với yêu cầu đạt tới “lux veritatis” ( ánh sáng của sự thật). Gs Hà Văn Tấn có viết ” lịch sử là khách quan. Sự kiện lịch sử là những sự thật được tồn tại độc lập ngoài ý thức chúng ta. Nhưng sự nhận thức lịch sử lại là chủ quan. Và người ta chép sử vì những mục đích khác nhau”.

Theo một số nguồn tài liệu, “Lịch sử” trong tiếng Anh là history. Theo cách dùng thông thường là quá khứ con người, cách sử dụng chuyên môn là quá khứ con người hoặc qan trọng hơn là tra vấn về bản tính của quá khứ con người, với mục đích à chuẩn bị cho sự giải thích xác thực một hay nhiều phương diện của nó. Thuật ngữ này cũng quy chiếu, cả theo cách dùng chuyên môn lẫn cách dùng thông thường, đến các bản văn ghi chép về các sự kiện trong quá khứ. Từ quan điểm lịch sử – nghĩa là, từ lập trường của lịch sử bản thân tư duy lịch sử – về đại thể, lịch sử có thể được định là truyền thống học thuật, ghi chép, xác định niên đại từ thời cổ đại, dựa trên sự tra vấn thuần lý về bản tính sự kiện của quá khứ con người.

“Lịch sử” trong các ngôn ngữ hiện đại Châu Âu có nghĩa là hàm hồ. Nó có thể dùng để chỉ các biến cố của bản thân quá khữ hay chỉ hoạt động nghiên cứu và viết về quá khứ, hay chỉ một văn bản nghiên cứu nào đó hoàn tất về quá khứ.

Ở thời Hy Lạp hóa và La Mã, “Lịch sử” dùng để chỉ tự sự của người ta vấn. Một sợ thay đổi ngữ nghĩa diễn ra, trong đó các ý niệm về sự tìm tòi nghiên cứu và sự chứng thực phụ thuộc vào nghệ thuật trình bày. Từ nghĩa này, “lịch sử” được hiểu theo nghĩa là “câu chuyện”, dùng để chỉ sự hư cấu và tự sự sự kiện.

Trong thời trung đại, “lịch sử” mang nghĩa là toàn bộ diễn trình các sự biến của con người.

Tất cả các nhà sử học chuyên nghiệp đều đồng ý rằng “lịch sử: có ý nghĩa là nghiên cứu học thuật về bản tính sự kiện của quá khứ con người. Những cuộc tranh luận về “bản tính” của lịch sử trở nên quyết liệt và mạnh mẽ hơn trong thế kỉ 20 với sự xác nhận lịch sử là “nghệ thuật” hay là “khoa học”. Ngay từ đầu thế kỷ, nhà sử học Anh G. M. Trevelyan công kích mô hình khoa học bằng cách cho rằng “theo bản chất bất biến của nó, lịch sử là một ‘câu chuyện'” – ý ông muốn nói là “nghệ thuật của lịch sử vẫn luôn là nghệ thuật của tự sự”.Mặt khác, một số nhà sử học cương quyết khẳng định rằng lịch sử là một môn khoa học xã hội. Cách thông thường nhất để tránh trách nhiệm trong cuộc tranh luận này là cho rằng lịch sử là sự kết hợp độc đáo giữa nghệ thuật và khoa học và nói rằng nó giữ vị thế tự trị trong các ngành khoa học nhân văn.

Từ Vựng Và Thuật Ngữ Tiếng Anh Chuyên Ngành Dược

Bệnh: Disease, sickness, illness

Bệnh bạch hầu: Diphteria

Bệnh bại liệt trẻ em: Poliomyelitis

Bệnh cùi (hủi, phong): Leprosy – Người: leper

Bệnh cúm: Influenza, flu

Bệnh dịch: Epidemic, plague

Bệnh đái đường: Diabetes

Bệnh đau dạ dày: Stomach ache

Bệnh đau khớp (xương): Arthralgia

Bệnh đau mắt (viêm kết mạc): Sore eyes (conjunctivitis)

Bệnh đau mắt hột: Trachoma

Bệnh đau ruột thừa: Appendicitis

Bệnh đau tim: Hear-disease

Bệnh đau gan: Hepatitis

Viêm gan: hepatitis

Xơ gan: cirrhosis

Tim hiểu thêm những từ vựng và thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành dược về các loại bệnh lí khác :

Bệnh đậu mùa: Small box

Bệnh động kinh: Epilepsy

Bệnh hạ cam, săng: Chancre

Bệnh hen (suyễn): Asthma

Bệnh ho, ho gà: Cough, whooping cough

Bệnh hoa liễu (phong tình): Venereal disease

Bệnh kiết lỵ: Dysntery

Bệnh lao: Tuberculosis, phthisis (phổi)

Bệnh lậu: Blennorrhagia

Bệnh liệt (nửa người): Paralysis (hemiplegia)

Bệnh mạn tínhChronic: disease

Bệnh ngoài da: Skin disease

(Da liễu)Khoa da: (dermatology)

Bệnh nhồi máu (cơ tim): Infarct (cardiac infarctus)

Bệnh phù thũng: Beriberi

Bệnh scaclatin(tinh hồng nhiệt): Scarlet fever

Bệnh Sida: AIDS

Bệnh sốt rét: Malaria, paludism

Bệnh sốt xuất huyết: Dengue fever

Bệnh sởi: Measles

Bệnh xưng khớp xương: Arthritis

Bệnh táo: Constipation

Bệnh tâm thần: Mental disease

Bệnh thấp: Rheumatism

Bệnh thiếu máu: Anaemia

Bệnh thuỷ đậu: Chicken-pox

Bệnh thương hàn: Typhoid (fever)

Một số loại bệnh phổ biến trong từ vựng tiếng anh chuyên ngành dược :

Bệnh tim: Syphilis

Bệnh tràng nhạc: Scrofula

Bệnh trĩ: Hemorrhoid

Bệnh ung thư: Cancer

Bệnh uốn ván: Tetanus

Bệnh màng não: Meningitis

Bệnh viêm não: Encephalitis

Bệnh viêm phế quản: Bronchitis

Bệnh viêm phổi: Pneumonia

Bệnh viêm ruột: Enteritis

Bệnh viêm tim: Carditis

Bệnh học tâm thần: Psychiatry

Bệnh lý: Pathology

Bệnh SIDA (suy giảm miễn dịch): AIDS

(Từ vựng và thuận ngữ tiếng anh chuyên ngành dược về bệnh viện)

2. Từ vựng và thuận ngữ tiếng anh chuyên ngành dược về bệnh viện

Bệnh viện: Hospital

Bệnh nhân: Patient, sick (man, woman)

Bà đỡ: Midwife

Băng: Bandage

Bắt mạch: To feel the pulse

Buồn nôn: A feeling of nausea

Cảm: To have a cold, to catch cold

Cấp cứu: First-aid

Cấp tính (bệnh): Acute disease

Chẩn đoán: To diagnose, diagnosis

Chiếu điện: X-ray

Điều trị: To treat, treatment

Điều trị học: Therapeutics

Đơn thuốc: Prescription

Giun đũa: Ascarid

Gọi bác sĩ: To send for a doctor

Huyết áp: Blood pressure

Chứng: IstêriHysteria

Các triệu chứng trong tiếng anh chuyên ngành dược :

Chóng mặt: Giddy

Dị ứng: Allergy

Đau âm ỉ: Dull ache

Đau buốt, chói: Acute pain

Đau họng: Sore throat

Đau răng: Toothache

Đau tai: Ear ache

Đau tay: To have pain in the hand

Đau tim: Heart complaint

Khối u: Tumuor

Loét,ung nhọt: Ulcer

Mất ngủ: Insomnia

Ngất: To faint, to loose consciousness

Ngoại khoa (phẫu thuật): Surgery

Ngộ độc: Poisoning

Nhi khoa: Paediatrics

Nhổ răng: To take out (extract) a tooth.

Khám bệnh: To examine

(Từ vựng tiếng anh chuyên ngành dược mà các bác sĩ cần biết)

3. Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành dược những bạn dược sỹ, bác sĩ tương lai cần biết

Y học cơ sở: (basic medicine)

Giải phẫu học: anatomy

Sinh lý học: physiology

Hóa sinh: biochemistry

Mô học: histology

Dược lý học: pharmacology

Giải phẫu bệnh: anapathology

Vi sinh học: microbiology

Sinh lý bệnh: pathophysiology

Ký sinh trùng: parasitology

Cận lâm sàng: (paraclinical)

Hình ảnh học: radiology

Siêu âm: ultrasonology

Lâm sàng: (clinical medicine)

Tâm thần học: psychiatrics

Tâm lý học: psychology

Các phòng khoa ở bệnh viện trong tiếng anh chuyên ngành dược :

Y học cổ truyền: traditional medicine

Ngoại khoa: surgery

Vật lý trị liệu: physiotherapy

Phục hồi chức năng: rehabilitation

Gây mê – hồi sức: anesthesiology & recovery

Nhi khoa: pediatrics

Huyết học: hematology

Mắt: ophthalmology

Tiêu hóa học: gastroenterology

Sản khoa: obstetrics

Ngoại lồng ngực: thoracic surgery

Nội khoa: internal medicine

Ngoại thần kinh: surgical neurology

Lão khoa: geriatrics

Ngoại niệu: surgical urology

Ung bướu: oncology

Tai mũi họng: otorhinolaryngology

Tim mạch: cardiology

Thẫm mỹ: cosmetics

Nội thần kinh: internal neurology

Phẫu thuật tạo hình: plastic surgery

Da liễu: dermatology

Chấn thương – chỉnh hình: traumato – orthopedics.

Từ vựng tiếng anh chuyên ngành dược về các triệu chứng thường gặp:

Chịu đựng cơn đau: Ache

Bị ốm, đau: Ailment

Vết bầm: Bruise

Hiệu thuốc: Chemist Shop

Bị cảm lạnh: Cold

Bị ho: Cough

Cảm giác chóng mặt: Dizzy

Tình trạng khẩn cấp: Emergency

Bị sốt: Fever

Gãy xương: Fracture

Vết xước: Graze

Bệnh viện: Hospital

Lây nhiễm: Influenza

Phẫu thuật: Operation

Vết ngứa trên da: Rash

Trật khớp: Sprain

Triệu chứng: Symptoms

Học tiếng anh chuyên ngành dược có khó hay không? Thực tế thì việc học tiếng Anh của bất kỳ chuyên ngành nào cũng cần nhiều thời gian để trau dồi mỗi ngày kể cả tiếng anh chuyên ngành dược. Mỗi ngày, bạn hãy đặt ra cho mình mục tiêu phải học 5 hay 10 từ, sau đó học cách sử dụng và cố gắng vận dụng vào cuộc sống cũng như công việc. Học tiếng Anh hàng ngày là cách giúp bạn nhớ từ vựng và thuật ngữ lâu hơn đó.

Tuyền Trần

92 Từ Vựng Chuyên Ngành Y/Dược

1. Bệnh: Disease, sickness, illness

2. Bệnh bạch hầu: Diphteria

3. Bệnh bại liệt trẻ em: Poliomyelitis

4. Bệnh cùi (hủi, phong): Leprosy – Người: leper

5. Bệnh cúm: Influenza, flu

6. Bệnh dịch: Epidemic, plague

7. Bệnh đái đường: Diabetes

8. Bệnh đau dạ dày: Stomach ache

9. Bệnh đau khớp (xương): Arthralgia

10. Bệnh đau mắt (viêm kết mạc): Sore eyes (conjunctivitis)

11. Bệnh đau mắt hột: Trachoma

12. Bệnh đau ruột thừa: Appendicitis

13. Bệnh đau tim: Hear-disease

14. Bệnh đau gan: Hepatitis

(a) Viêm gan: hepatitis

15. Bệnh đậu mùa: Small box

16. Bệnh động kinh: Epilepsy

17. Bệnh **c nhân mắt: Cataract

18. Bệnh hạ cam, săng: Chancre

19. Bệnh hen (suyễn): Asthma

20. Bệnh ho, ho gà: Cough, whooping cough

21. Bệnh hoa liễu (phong tình): Venereal disease

22. Bệnh kiết lỵ: Dysntery

23. Bệnh lao: Tuberculosis, phthisis (phổi)

24. Bệnh lậu: Blennorrhagia

25. Bệnh liệt (nửa người): Paralysis (hemiplegia)

26. Bệnh mạn tínhChronic: disease

27. Bệnh ngoài da: Skin disease

28. (Da liễu)Khoa da: (dermatology)

29. Bệnh nhồi máu (cơ tim): Infarct (cardiac infarctus)

30. Bệnh phù thũng: Beriberi

31. Bệnh scaclatin(tinh hồng nhiệt): Scarlet fever

33. Bệnh sốt rét: Malaria, paludism

34. Bệnh sốt xuất huyết: Dengue fever

36. Bệnh xưng khớp xương: Arthritis

37. Bệnh táo: Constipation

38. Bệnh tâm thần: Mental disease

39. Bệnh thấp: Rheumatism

40. Bệnh thiếu máu: Anaemia

41. Bệnh thuỷ đậu: Chicken-pox

42. Bệnh thương hàn: Typhoid (fever)

44. Bệnh tràng nhạc: Scrofula

45. Bệnh trĩ: Hemorrhoid

46. Bệnh ung thư: Cancer

47. Bệnh uốn ván: Tetanus

48. Bệnh màng não: Meningitis

49. Bệnh viêm não: Encephalitis

50. Bệnh viêm phế quản: Bronchitis

51. Bệnh viêm phổi: Pneumonia

52. Bệnh viêm ruột: Enteritis

53. Bệnh viêm tim: Carditis

54. Bệnh học tâm thần: Psychiatry

56. Bệnh SIDA (suy giảm miễn dịch): AIDS

58. Bệnh nhân: Patient, sick (man, woman)

61. Bắt mạch: To feel the pulse

62. Buồn nôn: A feeling of nausea

63. Cảm: To have a cold, to catch cold

65. Cấp tính (bệnh): Acute disease

66. Chẩn đoán: To diagnose, diagnosis

71. Đau buốt, chói: Acute pain

72. Đau họng: Sore throat

75. Đau tay: To have pain in the hand

76. Đau tim: Heart complaint

77. Điều trị: To treat, treatment

78. Điều trị học: Therapeutics

79. Đơn thuốc: Prescription

81. Gọi bác sĩ: To send for a doctor

82. Huyết áp: Blood pressure

83. Chứng: IstêriHysteria

84. Khám bệnh: To examine

86. Loét,ung nhọt: Ulcer

88. Ngất: To faint, to loose consciousness

89. Ngoại khoa (phẫu thuật): Surgery

91. Nhi khoa: Paediatrics

92. Nhổ răng: To take out (extract) a tooth.

Bạn đang xem bài viết Khái Niệm Và Lịch Sử Chuyên Ngành Dược Lý Lâm Sàng trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!