Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Học Và Soạn Bài Tiếng Việt Lớp 3 mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tiếng việt lớp 3 nhà bác học và bà cụ ca ngợi nhà bác học Ê- đi-xơn vĩ đại là người rất giàu sáng kiến thông qua lời gợi ý của bà cụ.
Ê – đi – xơn là một nhà khoa rất nổi tiếng. Ông chính là người sáng chế ra đèn điện mà chúng ta sử dụng ngày hôm nay. Các em học sinh đọc bài tiếng việt lớp 3 nhà bác học và bà cụ sẽ biết, không chỉ bóng đèn mà Ê – đi – xơn còn sáng chế ra cả tàu điện. Đây là một bài đọc rất thú vị, giúp các em hiểu hơn về cách hình thành ý tưởng để các nhà bác học sáng tạo.
Nhà bác học và bà cụ
1. Ê – đi- xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.
2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói :
– Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê – đi- xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn cho già không?
– Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ ?
– Đi xe đấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.
3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê – đi- xơn. Ông reo lên:
– Cụ ơi ! Tôi là Ê – đi- xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê – đi- xơn bảo:
– Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
4. Từ lần gặp bà cụ, Ê – đi- xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công. Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo :
– Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi !
Bây giờ chúng tôi sẽ hướng dẫn các em học sinh lớp 3 trả lời các câu hỏi có trong bài tập đọc tiếng việt “Nhà bác học và bà cụ”.
Gợi ý: Các em đọc đoạn đầu tiên của bài và kết hợp với tìm hiểu trên mạng để trả lời câu hỏi
Ê – đi -xơn là một nhà bác học tài ba người Mỹ. Ông sinh năm 1847 và mất năm 1931. Ê – đi – sơn nổi tiếng là nhà bác học có hàng ngàn bằng phát minh, sáng chế góp phần giúp cuộc sống của con người trở nên tiến bộ và văn minh hơn. Các sáng chế của ông làm nền tảng để các phát minh khác ra đời, ví dụ như sáng chế bóng đèn.
2.2. Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ?
Gợi ý: Để trả lời được câu hỏi này, các em học sinh hãy đọc lại đoạn văn đầu tiên và đoạn văn thứ 2 của truyện.
Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra khi nhà bác học vừa sáng chế thành công bóng đèn điện. Bà cụ đã phải đi bộ gần 3 giờ để xem phát minh kỳ diệu đó của ông. Trong buổi ra mắt bóng đèn, bà cụ đã vô tình gặp nhà bác học và trò chuyện với ông.
Gợi ý: Để trả lời được câu hỏi này, các em hãy đọc lại đoạn 3 của câu chuyện.
Bà cụ già mong muốn có một chiếc xe không cần ngựa kéo bởi vì cụ đã rất già. Trong khi đó những chiếc xe ngựa kéo thì chạy gặp đường mấp mô rất xóc, làm cụ đau nhừ cả người. Bà cụ mong muốn được ngồi trên một chiếc xe mà không cần ngựa kéo để có cảm giác êm ái mỗi lần đi đâu xa.
2.4. Theo em, khoa học đem lại lợi ích gì cho con người ?
Gợi ý: Để trả lời câu hỏi này, các em học dựa ngay vào những phát minh của Ê – đi – xơn, ngắm nhìn và suy ngẫm những thiết bị hiện đại mà em và mọi người sử dụng hàng ngày ví dụ như chiếc máy hút bụi, tủ lạnh, máy giặt,… để đưa ra lời nhận xét lợi ích của khoa học mang lại cho con người.
Khoa học đã giúp cho cuộc sống của con người ngày càng văn minh và tiến bộ hơn trước rất nhiều. Nhờ có khoa học, nhờ phát minh chế tạo ra máy móc mà con người không còn vất vả nữa. Khoa học có lợi ích, giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống, giúp con người sống lâu hơn. Con người chúng ta đầy đủ hơn, sung sướng hơn về những sáng chế mà khoa học mang lại.
3. Ý nghĩa của bài đọc “Nhà bác học và bà cụ” Tiếng Việt lớp 3
Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người.
4. Một số từ khó trong bài đọc học sinh cần chú ý
Hướng Dẫn Cách Học Và Soạn Bài Tiếng Việt Lớp 4
Bài tiếng việt lớp 4 hoa học trò giúp học sinh hiểu hơn về vẻ đẹp của loài hoa phượng. Đây là một loại hoa gần gũi với tuổi học trò.
Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra, như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao!
Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với Mặt Trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
Theo Xuân Diệu
2. Soạn bài tiếng việt lớp 4 hoa học trò
Giúp học sinh giải đáp một số câu hỏi sau:
2.1. Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
Gợi ý: học sinh đọc đoạn văn thứ 2, có dấu hiệu nhận biết “lòng cậu học trò”.
Cây hoa phượng là loài cây được trồng nhiều nhất ở sân trường, gắn với thời đi học của mỗi học sinh. Cứ mỗi dịp hoa phượng nở đỏ rực là hè đến cũng là đợt thi cử cuối năm. Xuân Diệu đã miêu tả “Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng”. Đó là tác giả muốn nói học sinh mải chăm lo ôn thi.
Hoa phượng gắn liền với tuổi thơ, tuổi đang ngồi trên ghế nhà trường với những kỷ niệm sâu sắc. Phượng nở là hè tới, phượng nở cũng là dấu hiệu của mùa thi, chuẩn bị kết thúc một năm học.
2.2. Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
Gợi ý: Học sinh đọc toàn bộ đoạn văn thứ nhất
Trong bài tiếng việt lớp 4 hoa học trò, tác giả Xuân Diệu có miêu tả “phượng không phải một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực”. Tác giả miêu tả hoa phượng rất đẹp, ý chỉ rất nhiều hoa phượng nở, nở nhiều đến nỗi đỏ cả một góc trời. Không giống những loài hoa nở tách nhau, hoa phượng nở đan nhau, chúm chụm thành từng chùm.
Không chỉ vậy, Xuân Diệu còn so sánh “… những tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau”. Tác giả ngắm cánh hoa phượng như những cánh bướm. Những chùm hoa phượng như những con bướm có màu đỏ đậu khít nhau.
2.3. Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
Gợi ý: học sinh đọc kỹ đoạn văn thứ tư.
Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian được Xuân Diệu miêu tả như sự thay đổi của mùa, từ cuối mùa xuân sang hết mùa hè. Hoa phượng lúc đầu mùa được Xuân Diệu gọi là “bình minh của hoa phượng” thì có “màu đỏ còn non” – màu đỏ tươi. Màu sắc hoa phượng được biến chuyển tiếp khi mưa đến “lại càng tươi dịu” – màu đỏ tươi nhưng không quá rực rỡ.
Đến cuối xuân, gần sang hè thì màu hoa phượng chuyển sang “đậm dần” cùng với “số hoa tăng lên” tức là hoa nở nhiều hơn. Dưới ánh mặt trời chói lọi, “màu phượng mạnh mẽ kêu vang” ý muốn nói hoa phượng nở đỏ rực rỡ y như “đến Tất nhà nhà đều dán câu đối đỏ”.
Tâm hồn tác giả chắc phải nhạy cảm lắm, ấn tượng với màu hoa phượng và yêu hoa phượng nhiều lắm mới có thể miêu tả hoa phượng đẹp như vậy! Hoa phượng trong con mắt của Xuân diệu thật nên thơ và gợi cảm.
2.4. Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này ?
3. Ý nghĩa của bài tiếng việt lớp 4 hoa học trò
Miêu tả một cách tinh tế và gợi cảm về loài hoa phượng. Ngay từ tên bài đọc “hoa học trò” tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa vô cùng hay để bắt đầu kể cho các em nghe về loài hoa phượng. Bài tiếng việt lớp 4 hoa học trò giúp các em hiểu hơn về hoa phượng, biết được câu trả lời hoa phượng tại sao là hoa học trò. Bên cạnh đó, giúp các em phát huy được khả năng quan sát, tưởng tượng của mình.
4. Một số từ khó trong bài đọc học sinh cần chú ý
Tổng Hợp Bài Soạn Tiếng Việt Lớp 3 Cả Năm Học
BÀI SOẠN TIẾNG VIỆT LỚP 3 MỚI NHẤT
Để các bạn có thể nắm được kiến thức tổng hợp môn Tiếng Việt lớp 3, ban biên tập website xin giới thiệu đến các bạn danh sách các bài soạn Tiếng Việt lớp 3 nằm trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 tập 1 và sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 tập 2. Những bài soạn này đã được liệt kê đầy đủ theo thứ tự bài học trước và bài học sau để các bạn tiện theo dõi.
GIẢI BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 3 TẬP 1
Măng non – Tuần 1
Tập đọc: Cậu bé thông minh
Kể chuyện: Cậu bé thông minh
Chính tả: Tập chép: Cậu bé thông minh
Tập đọc: Hai bàn tay em
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ chỉ sự vật. So sánh
Tập đọc: Đơn xin vào đội
Chính tả: Nghe – viết: Chơi chuyền
Tập làm văn: Nói về Đội TNTP
Măng non – Tuần 2
Tập đọc: Ai có lỗi?
Kể chuyện: Ai có lỗi?
Chính tả: Nghe – viết: Ai có lỗi?
Tập đọc: Khi mẹ vắng nhà
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi
Tập đọc: Cô giáo tí hon
Chính tả: Nghe – viết: Cô giáo tí hon
Tập làm văn: Viết đơn
Mái ấm – Tuần 3
Tập đọc: Chiếc áo len
Kể chuyện: Chiếc áo len
Chính tả: Nghe – viết: Chiếc áo len
Tập đọc: Quạt cho bà ngủ
Luyện từ và câu: So sánh. Dấu chấm
Tập đọc: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
Chính tả: Tập chép: Chị em
Tập làm văn: Kể về gia đình
Mái ấm – Tuần 4
Tập đọc: Người mẹ
Chính tả: Nghe – viết: Người mẹ
Tập đọc: Mẹ vắng nhà ngày bão
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Gia đình
Tập đọc: Ông ngoại
Chính tả: Nghe – viết: Ông ngoại
Tập làm văn: Nghe – kể: Dại gì mà đổi
Tới trường – Tuần 5
Tập đọc: Người lính dũng cảm
Kể chuyện: Người lính dũng cảm
Chính tả: Nghe – viết: Người lính dũng cảm
Tập đọc: Mùa thu của em
Luyện từ và câu: So sánh
Tập đọc: Cuộc họp của chữ viết
Chính tả: Tập chép: Mùa thu của em
Tập làm văn: Tập tổ chức cuộc họp
Tới trường – Tuần 6
Tập đọc: Bài tập làm văn
Kể chuyện: Bài tập làm văn
Chính tả: Nghe – viết: Bài tập làm văn
Tập đọc: Ngày khai trường
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trường học. Dấu phẩy
Tập đọc: Nhớ lại buổi đầu đi học
Chính tả: Nghe – viết: Nhớ lại buổi đầu đi học
Tập làm văn: Kể lại buổi đầu em đi học
Cộng đồng – Tuần 7
Tập đọc: Trận bóng dưới lòng đường
Kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường
Chính tả: Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường
Tập đọc: Lừa và ngựa
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
Chính tả: Nghe – viết: Bận
Tập làm văn: Nghe – kể: Không nỡ nhìn
Cộng đồng – Tuần 8
Tập đọc: Các em nhỏ và cụ già
Kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già
Chính tả: Nghe – viết: Các em nhỏ và cụ già
Tập đọc: Tiếng ru
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Cộng đồng
Tập đọc: Những chiếc ruông cheo
Chính tả: Nhớ – viết: Tiếng ru
Tập làm văn: Kể về người hàng xóm
Ôn tập giữa kì I – Tuần 9
Quê hương – Tuần 10
Tập đọc: Giọng quê hương
Kể chuyện: Giọng quê hương
Chính tả: Nghe – viết: Quê hương ruột thịt
Tập đọc: Quê hương
Luyện từ và câu: So sánh. Dấu chấm
Tập đọc: Thư gửi bà
Chính tả: Nghe – viết: Quê hương
Quê hương – Tuần 11
Tập đọc: Đất quý, đất yêu
Kể chuyện: Đất quý, đất yêu
Chính tả: Nghe – viết: Tiếng hò trên sông
Tập đọc: Vẽ quê hương
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Quê hương
Tập đọc: Chõ bánh khúc của dì tôi
Chính tả: Nhớ – viết: Vẽ quê hương
Tập làm văn: Nghe – kể: Tôi có đọc đâu ! Nói về quê hương
Bắc – Trung – Nam – Tuần 12
Tập đọc: Nắng phương Nam
Kể chuyện: Nắng phương Nam
Chính tả: Nghe – viết: Chiều trên sông Hương
Tập đọc: Cảnh đẹp non sống
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
Tập đọc: Luôn nghĩ đến miền Nam
Chính tả: Nghe – viết: Cảnh đẹp non sông
Tập làm văn: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
Bắc – Trung – Nam – Tuần 13
Tập đọc: Người con của Tây Nguyên
Kể chuyện: Người con của Tây Nguyên
Chính tả: Nghe – viết: Đêm trăng trên hồ tây
Tập đọc: Vàm cỏ đông
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Từ địa phương
Tập đọc: Cửa Tùng
Chính tả: Nghe – viết: Vàm Cỏ Đông
Tập làm văn: Viết thư
Anh em một nhà – Tuần 14
Tập đọc: Người liên lạc nhỏ
Kể chuyện: Người liên lạc nhỏ
Chính tả: Nghe – viết: Người liên lạc nhỏ
Tập đọc: Nhớ Việt Bắc
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm
Tập đọc: Một trường tiểu học vùng cao
Chính tả: Nghe – viết: Nhớ Việt Bắc
Tập làm văn: Nghe – kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động
Anh em một nhà – Tuần 15
Tập đọc: Hũ bạc của người cha
Kể chuyện: Hũ bạc của người cha
Chính tả: Nghe – viết: Hũ bạc của người cha
Tập đọc: Nhà bố ở
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Các dân tộc
Tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
Chính tả: Nghe – viết: Nhà rông ở Tây Nguyên
Tập làm văn: Nghe – kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em
Thành thị và nông thôn – Tuần 16
Tập đọc: Đôi bạn
Kể chuyện: Đôi bạn
Chính tả: Nghe – viết: Đôi bạn
Tập đọc: Về quê ngoại
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thành thị – Nông thôn
Tập đọc: Ba điều ước
Chính tả: Nhớ – viết: Về quê ngoại
Tập làm văn: Nghe – kể: Kéo cây lúa lên
Thành thị và nông thôn – Tuần 17
Tập đọc: Mồ Côi xử kiện
Kể chuyện: Mồ Côi xử kiện
Chính tả: Nghe – viết: Vầng trăng quê em
Tập đọc: Anh Đom Đóm
Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ đặc điểm
Tập đọc: Âm thanh thành phố
Chính tả: Nghe – viết: Âm thanh thành phố
Tập làm văn: Viết về thành thị, nông thôn
Ôn tập cuối học kì I – Tuần 18
GIẢI BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 3 TẬP 2
Bảo vệ Tổ quốc – Tuần 19
Tập đọc: Hai Bà Trưng
Kể chuyện: Hai Bà Trưng
Chính tả: Nghe – viết: Hai Bà Trưng
Tập đọc: Bộ đội về làng
Luyện từ và câu: Nhân hóa: Ôn tập: Cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?
Tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
Chính tả: Nghe – viết: Trần Bình Trọng
Tập làm văn: Nghe – kể: Chàng trai làng Phù Ủng
Bảo vệ Tổ quốc – Tuần 20
Tập đọc: Ở lại với chiến khu
Kể chuyện: Ở lại với chiến khu
Chính tả: Nghe – viết: Ở lại với chiến khu
Tập đọc: Chú ở bên Bác Hồ
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. Dấu phẩy
Tập đọc: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
Chính tả: Nghe – viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
Tập làm văn: Báo cáo hoạt động
Sáng tạo – Tuần 21
Tập đọc: Ông tổ nghề thêu
Kể chuyện: Ông tổ nghề thêu
Chính tả: Nghe – viết: Ông tổ nghề thêu
Tập đọc: Bàn tay cô giáo
Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
Tập đọc: Người tri thức yêu nước
Chính tả: Nhớ – viết: Bàn tay cô giáo
Tập làm văn: Nói về tri thức
Sáng tạo – Tuần 22
Tập đọc: Nhà bác học và bà cụ
Kể chuyện: Nhà bác học và bà cụ
Chính tả: Nghe – viết: Ê – đi – xơn
Tập đọc: Cái cầu
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy
Tập đọc: Chiếc máy bơm
Chính tả: Nghe – viết: Một nhà thông thái
Tập làm văn: Nói, viết về một người lao động trí óc
Nghệ thuật – Tuần 23
Tập đọc: Nhà ảo thuật
Kể chuyện: Nhà ảo thuật
Chính tả: Nghe – viết: Nghe nhạc
Tập đọc: Em vẽ Bác Hồ
Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Tập đọc: Chương trình xiếc đặc sắc
Chính tả: Nghe – viết: Người sáng tạo Quốc ca Việt Nam
Tập làm văn: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
Nghệ thuật – Tuần 24
Tập đọc: Đối đáp với vua
Kể chuyện: Đối đáp với vua
Chính tả: Nghe – viết: Đối đáp với vua
Tập đọc: Mặt trời mọc ở đằng…tây!
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật. Dấu phẩy
Tập đọc: Tiếng đàn
Chính tả: Nghe – viết: Tiếng đàn
Tập làm văn: Nghe – kể: Người bán quạt may mắn
Lễ hội – Tuần 25
Tập đọc: Hội vật
Kể chuyện: Hội vật
Chính tả: Nghe – viết: Hội vật
Tập đọc: Hội đua voi ở Tây Nguyên
Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
Tập đọc: Ngày hội rừng xanh
Chính tả: Nghe – viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên
Tập làm văn: Kể về lễ hội
Lễ hội – Tuần 26
Tập đọc: Sự tích lễ hội Chử Đổng Tử
Kể chuyện: Sự tích lễ hội Chử Đổng Tử
Chính tả: Nghe – viết: Sự tích lễ hội Chử Đông Tử
Tập đọc: Đi hội chùa Hương
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Lễ hội. Dấu phẩy
Tập đọc: Rước đèn ông sao
Chính tả: Nghe – viết: Rước đèn ông sao
Tập làm văn: Kể về một ngày hội
Ôn tập giữa học kì II – Tuần 27
Thể thao – Tuần 28
Tập đọc: Cuộc chạy đua trong rừng
Kể chuyện: Cuộc chạy đua trong rừng
Chính tả: Nghe – viết: Cuộc chạy đua trong rừng
Tập đọc: Cùng vui chơi
Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
Tập đọc: Bản tin
Chính tả: Nhớ – viết: Cùng vui chơi
Tập làm văn: Kể lại một trận thi đấu thế thao
Thể thao – Tuần 29
Tập đọc: Buổi học thể dục
Kể chuyện: Buổi học thể dục
Chính tả: Nghe – viết: Buổi học thể dục
Tập đọc: Bé thành phi công
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thể thao. Dấu phẩy
Tập đọc: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
Chính tả: Nghe – viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
Tập làm văn: Viết về một trận thi đấu thể thao
Ngôi nhà chung – Tuần 30
Tập đọc: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
Kể chuyện: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
Chính tả: Nghe – viết: Liên hợp quốc
Tập đọc: Một mái nhà chung
Luyện từ và câu: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm
Tập đọc: Ngọn lửa Ô-lim-pích
Chính tả: Nhớ – viết: Một mái nhà chung
Tập làm văn: Viết thư
Ngôi nhà chung – Tuần 31
Tập đọc: Bác sĩ Y-éc-xanh
Kể chuyện: Bác sĩ Y-éc-xanh
Chính tả: Bác sĩ Y-éc-xanh
Tập đọc: Bài hát trồng cây
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Các nước. Dấu phẩy
Tập đọc: Con cò
Chính tả: Nhớ – viết: Bài hát trồng cây
Ngôi nhà chung – Tuần 32
Tập đọc: Người đi săn và con vượn
Kể chuyện: Người đi săn và con vượn
Chính tả: Nghe – viết: Ngôi nhà chung
Tập đọc: Mè hoa lượn sóng
Luyện từ và câu: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm
Tập đọc: Cuốn sổ tay
Chính tả: Nghe – viết: Hạt mưa
Tập làm văn: Nói, viết về bảo vệ môi trường
Bầu trời và mặt đất – Tuần 33
Tập đọc: Cóc kiện trời
Kể chuyện: Cóc kiện trời
Chính tả: Nghe – viết: Cóc kiện trời
Tập đọc: Mặt trời xanh của tôi
Luyện từ và câu: Nhân hóa
Tập đọc: Quà của đồng nội
Chính tả: Nghe – viết: Quà của đồng nội
Tập làm văn: Ghi chép sổ tay
Bầu trời và mặt đất – Tuần 34
Tập đọc: Sự tích chú Cuội cung trăng
Kể chuyện: Sự tích chú Cuội cung trăng
Chính tả: Nghe – viết: Thì thầm
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
Tập đọc: Trên con tàu vũ trụ
Chính tả: Nghe – viết: Dòng suối thức
Tập làm văn: Vươn tới các vì sao
Ôn tập cuối học kì II – Tuần 35
Hướng Dẫn Cách Đăng Kí Và Làm Bài Thi Ioe
Thực chất việc đăng ký thi IOE khá đơn giản, nhưng lại rất nhiều phụ huy và cácem học sinh gặp sự cố trong quá trình đăng ký, bởi lầm tưởng tên đăng nhập là họ tên của mình hoặc gặp các vấn đề hệ thống hay sai thông tin khác.Hôm nay sẽ hướng dẫn chi tiết cách đăng ký tài khoản IOE để các em thi thử và đăng ký tham gia kỳ thi tiếng Anh qua mạng.
Cách đăng ký thi IOE tiếng Anh qua mạng:
Khi đó, màn hình sẽ xuất hiện các mục để đăng ký thành viên như sau:
Bước 2: Ngay sau đó xuất hiện form đăng ký, bạn hãy điền đầy đủ thông tin mà hệ thống yêu cầu:
Tên tài khoản: Tên tài khoản IOE từ 4 đến 30 kí tự và không được chứa ký tự đặc biệt hoặc viết hoa. Tên đăng nhập phải viết liền không dấu, có thể để tên của bạn, nếu trùng (tài khoản đã tồn tại) có thể thêm các con số sau tên.
Mật khẩu: Có độ dài từ 8 – 30 ký tự, nên đặt mật khẩu dễ nhớ hoặc để bảo mật hơn thì nên có cả chữ hoa, chữ thường, số và ký tự đặc biệt.
Nhập lại mật khẩu: Nhập lại mật khẩu vừa gõ ở trên vào.
Đặc biệt lưu ý: – Nhập lại mật khẩu: Bạn gõ lại chính xác những ký tự bạn đã gõ ở ô Mật khẩu. – Chú ý : Bạn cần ghi lại Tên tài khoản (Tên đăng nhập) cùng Mật khẩu để có thể Đăng nhập và đây là 2 thông tin cần giữ bí mật với tất cả mọi người, tránh để lộ 2 thông tin này với người khác.Nếu bị lộ, người khác có thể thay bạn vào Đăng nhập và khi học đổi thông tin thì bạn sẽ không thể sử dụng để Đăng nhập.
Bước 3: Tại đây, điền đầy đủ những thông tin mà hệ thống yêu cầu:
Sau đó, nhấn Đăng ký ngay để hoàn tất phần thông tin.
Tương tự với đối tượng là Phụ huynh, Giáo viên, Quản lý (phòng/sở)
Để tránh tình trạng thí sinh quên mật khẩu đăng nhập hệ thống, bạn lưu ý cập nhật số điện thoại vào tài khoản đã đăng kí thành công trong phần ” Bảo mật” cột bên trái màn hình. Việc xác nhận số điện thoại sẽ giúp bạn bảo mật tài khoản tốt hơn, tránh các trường hợp ăn cắp thông tin và làm mất dữ liệu lưu trữ trước đó của các em hoặc đối với giáo viên sẽ bị mất tài liệu đề thi.
sách violympic này gồm 35 vòng thi để giúp các em tự luyện, mỗi vòng cũng được cấu tạo bởi các bài thi tương tự các vòng tự luyện trên mạng. Ngoài ra còn có 2 bộ đề để các em luyện thi các cấp, mỗi bộ đề cũng gồm 200 câu hỏi trắc nghiệm tương tự các vòng thi trên mạng. Khi giải các vòng thi cũng như các bộ đề, các em cần tự giải để tính thời gian và rút kinh nghiệm trước khi đến với các vòng thi trên mạng. Cuốn sách chỉ đưa ra các câu hỏi dạng đọc hiểu rồi chọn đáp án đúng, điền vào chỗ trống hay sắp xếp lại trật tự các từ trong câu… Các em cần luyện thêm phần nghe để đáp ứng đủ yêu cầu của mỗi vòng thi tự luyện cũng như các bộ đề thi các cấp. Phần cuối cuốn sách là đáp án cho mỗi câu hỏi, các em sau khi giải sẽ đối chiếu với đáp án để tính điểm.
Cuốn sách tham khảo này không chỉ dừng lại ở việc giúp các em giải các đề thi trên mạng internet mà còn giúp được các em tích lũy được những kiến thức cơ bản qua việc tự rèn cách giải các bài tập trong đó. Chúng tôi hi vọng cuốn sách sẽ là một cẩm nang có ý nghĩa đối với mỗi em trong quá trình rèn luyện trước khi đến với cuộc thi trên mạng internet.
Cuốn sách gồm 35 vòng thi để giúp các em tự luyện, mỗi vòng cũng được cấu tạo bởi các bài thi tương tự các vòng tự luyện trên mạng. Ngoài ra còn có 3 bộ đề để các em luyện thi các cấp, mỗi bộ đề cũng gồm 200 câu hỏi trắc nghiệm tương tự các vòng thi trên mạng. Khi giải các vòng thi cũng như các bộ đề, các em cần tự giải để tính thời gian và rút kinh nghiệm trước khi đến với các vòng thi trên mạng. Cuốn sách chỉ đưa ra các câu hỏi dạng đọc hiểu rồi chọn đáp án đúng, điền vào chỗ trống hay sắp xếp lại trật tự các từ trong câu,… Các em cần luyện thêm phần nghe để đáp ứng đủ yêu cầu của mỗi vòng thi tự luyện cũng như các bộ đề thi các cấp. Phần cuối cuốn sách là đáp án cho mỗi câu hỏi, các em sau khi giải sẽ đối chiếu với đáp án để tính điểm. Chúc các em luyện thi hiệu quả.
này cũng được trình bày như 2 cuốn sách trước.
Nối tiếp 2 cuốn sách Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Violympic Tiếng Anh lớp 3 , lớp 4 tác giả Phạm Văn Công muốn giới thiệu đến các em và quý phụ huynh và giáo viên cuốn sách tham khảo tiếng anh tiểu học Bồi Dưỡng học sinh Violympic Tiếng Anh lớp 5. Cuốn Cuốn sách gồm 35 vòng thi như cuộc thi được tổ chức trên Internet để các em tự làm. Mỗi vòng cũng được bố cục tương tự như các vòng trên mạng. Trong cuốn sách còn có 2 bộ đề để các em luyện thi các cấp, mỗi bộ đề cũng gồm 200 – 220 câu hỏi trắc nghiệm tương tự các vòng thi được tổ chức như trên mạng. Khi làm các đề trong cuốn sách các em cần tự chính mình giải để tính thời gian và rút kinh nghiệm cho các đề thi thật trên mạng. Violympic Tiếng Anh
Newshop.vn mong rằng bài viết sẽ giúp ích cho các phụ huynh và các em học sinh dễ dàng đăng ký kì thi ioe. Chúc các em ôn tập thật tốt!
CÔNG TY TNHH TRỰC TUYẾN NEWSHOP – NEWSHOP.VN Địa Chỉ Giao Dịch: 53/8 Vườn Lài – P.Phú Thọ Hoà – Quận Tân Phú – TP.Hồ Chí Minh Hotline Đặt Hàng: 028 777 22 999 – 028 6682 5005 – 0909 354 135 Hotline CSKH: 0353.854.946
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Học Và Soạn Bài Tiếng Việt Lớp 3 trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!