Xem Nhiều 4/2023 #️ Học Viện Tư Pháp Tiếng Anh Là Gì # Top 6 Trend | Lienminhchienthan.com

Xem Nhiều 4/2023 # Học Viện Tư Pháp Tiếng Anh Là Gì # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Học Viện Tư Pháp Tiếng Anh Là Gì mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

  HỌC VIỆN TƯ PHÁP SAU 6 NĂM HOẠT ĐỘNG Học viện Tư pháp được thành lập theo Quyết định số 23/2004/QĐ-TTg ngày 25 tháng 2 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ. Học viện là c ơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Tư pháp, hoạt động theo Điều lệ trường đại học; là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có con dấu hình quốc huy, có tài khoản riêng, có trụ sở tại Hà Nội và Cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh. ·        Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt:  Học viện Tư pháp ·        Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Anh:  Judicial  Academy ·        Trụ sở: Phố Phan Văn Trường, phường Quan Hoa,  quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội ·        Điện Thoại: (04) 7566129 ·        Fax: (04) 8361267   Chức năng, nhiệm vụ ·        Đào tạo nghiệp vụ thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành viên, công chứng viên và các chức danh tư pháp khác; ·        Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho Chấp hành viên, Công chứng viên, Luật sư và cán bộ có chức danh tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Tư pháp; ·        Nghiên cứu khoa học phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có chức danh Tư pháp; ·        Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài trong việc đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học.   Cơ cấu tổ chức của Học viện Cơ cấu tổ chức của Học viện bao gồm: 1. Giám đốc và các Phó giám đốc: a) Giám đốc và các Phó giám đốc Học viện Tư pháp do Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm; b) Giám đốc Học viện Tư pháp chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tư pháp về quản lý và điều hành các hoạt động của Học viện Tư pháp. 2. Các khoa, phòng chức năng bao gồm: a) Các khoa gồm có: Khoa đào tạo Thẩm phán, Khoa đào tạo Kiểm sát viên, Khoa đào tạo Luật sư, Khoa đào tạo Chấp hành viên và các chức danh tư pháp khác; b) Các phòng chức năng gồm có: Phòng Tổ chức – Hành chính, Phòng Đào tạo, Phòng Tài chính – Kế toán, Phòng Quản trị, Phòng Hợp tác quốc tế, Phòng Tin học, Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học, Cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh. Giám đốc Học viện Tư pháp quy định chức năng, nhiệm vụ của các khoa, phòng chức năng thuộc Học viện.  

  Quy mô đào tạo Giai đoạn năm 2004 đến hết năm 2006: ·        Đào tạo thẩm phán: 500 người/ năm; ·        Đào tạo kiểm sát viên: 200 người/năm (tăng lên đến 300 người/năm kể từ năm 2005 trở đi); ·        Đào tạo luật sư: 2.000 người/năm; ·        Đào tạo chấp hành viên: 300 người/năm; ·        Đào tạo công chứng viên:100 người/năm. Giai đoạn từ năm 2007 trở đi: ·        Đối với chương trình chung cho thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư: Đào tạo 2.500 người/năm; ·        Đối với các chức danh tư pháp khác: Đào tạo 1.000 người/năm và có thể nghiên cứu đào tạo các chức danh trọng tài viên, giám định viên.   Nguyên lý đào tạo ·        Không giảng lý thuyết thuần tuý mà chỉ cập nhật kiến thức mới; ·        Sử dụng hồ sơ thực tế để rèn luyện kỹ năng và nhắc lại lý thuyết; ·        Học bài thông qua diễn án – “simulation” ·        Học bài thông qua làm công việc thực tế – “learning by doing” tại Trung tâm thực hành nghề luật của Học viện; ·        Học bài thông qua quá trình làm  bài thi; ·        Rèn luyện kỹ năng nói thông qua thi hùng biện; ·        Rèn luyện kỹ năng viết thông qua viết tiểu luận, soạn thảo văn bản tố tụng.   Phư ơng pháp giảng dạy Là một loại hình đào tạo mới ở nước ta, trên cơ sở những nguyên lý đào tạo đã nêu trên phương pháp giảng dạy trong đào tạo thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành viên và các chức danh Tư pháp khác của Học viện Tư pháp lấy việc truyền nghề, cung cấp và rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp cần thiết của hoạt động tư pháp cho học viên làm mục tiêu. Vì thế việc tổ chức học tập có nhiều điểm khác biệt so với đào tạo ở bậc đại học. Các lớp học được chia nhỏ để thuận tiện cho việc rèn luyện kỹ năng. Trung bình một lớp không quá 25 người. Phương pháp giảng dạy cũng hoàn toàn khác so với đào tạo ở bậc đại học.  Ở bậc đại học, giảng viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình do một giảng viên thực hiện còn ở Học viện Tư pháp chủ yếu áp dụng phương pháp song giảng; giảng bằng phiếu kỹ thuật và giải quyết tình huống (một giảng viên lý thuyết và một giảng viên thực hành cùng giảng). Giảng viên đóng vai trò người hướng dẫn gợi mở cho học viên; nhận xét và tổng kết việc xử lý các tình huống, giải quyết các bài tập của học viên; rèn luyện khả năng tư duy độc lập cho học viên là chính. Học viên được rèn luyện kỹ năng giải quyết công việc và tác phong làm việc khoa học của người cán bộ tư pháp. Ngoài ra học viên còn được rèn luyện kỹ năng thông qua các buổi học diễn án. Đây là một phương pháp đào tạo hoàn toàn mới. Phương pháp này sử dụng các hồ sơ vụ việc thực tế để rèn luyện kỹ năng cho học viên.   Giảng viên

Đang xem: Học viện tư pháp tiếng anh là gì

Nhiều người có học hàm, học vị, là những chuyên gia đầu ngành trong hoạt động nghề. Hiện nay, số lượng giáo viên đã và đang tham gia giảng dạy cho các khoá đào tạo đã lên đến hơn 300 người, trong đó, hơn 50% là các Thạc sỹ, Tiến sỹ. Các giáo viên là Bộ trưởng, Thứ trưởng, Chánh án Toà án nhân dân, Phó Chánh án Toà án nhân dân, Chủ nhiệm Đoàn Luật sư, Chủ tịch Hội Luật gia, Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng, Cục trưởng, Phó Cục trưởng… cũng rất nhiệt tình tham gia giảng dạy cho các khoá đào tạo.     Kiểm tra và thi đánh giá chất lượng Kiểm tra và thi để đánh giá kết quả học tập về chuyên môn của học viên ở Học viện Tư pháp có sự khác biệt căn bản so với các cơ sở đào tạo pháp luật cơ bản khác. Đề kiểm tra và thi của Học viện lấy dữ kiện (tình huống) từ một vụ việc thực tế làm nội dung cơ bản của đề. Sau đó trên cơ sở những dữ kiện đó đề được phát triển bằng các tình tiết bổ sung và cứ sau một tình tiết bổ sung là một câu hỏi để học viên giải bài kiểm tra hoặc bài thi. Tổng hợp các dữ kiện và các tình tiết bổ sung là hình ảnh một vụ việc từ khi bắt đầu phát sinh đến khi kết thúc. Cách giải quyết vụ, việc khi làm bài của học viên sẽ phản ánh kết quả kiểm tra hoặc thi  đúng sai đến đâu? đạt kết quả thế nào? Đề thi được xuất bản thành sách gọi là Ngân hàng đề thi theo từng môn học trong đó có đáp án của từng đề làm tài liệu cho học viên học tập và đối với học viên theo học ở Học viện thì khi kiểm tra và thi, đề thi sẽ là một trong các đề thi trong Ngân hàng đề thi của môn học đó; Các hình thức đánh giá kết quả học tập khác: Học viên được tổ chức diễn án, thi hùng biện và thực hành tại Trung tâm  thực hành nghề luật.   Kết quả đã đạt được (tính đến tháng 8 năm 2004) Kết quả đào tạo ·        Đào tạo Thẩm phán: Học viện đã đào tạo được 1.610 học viên; ·        Đào tạo Luật Sư: Học viện đã đào tạo được 3.597 học viên. Hiện đang đào tạo lớp Luật sư Khóa III đợt 2 với 798 học viên;Trong số học viên đã đào tạo trên có 48 người là đối tượng được hưởng chính sách ưu tiên theo chế độ KV0. Những đối tượng này, Học viện đào tạo không thu học phí và bố trí chỗ ở miễn phí; ·        Đào tạo nghiệp vụ Chấp hành viên: Học viện đã đào tạo được 490 học viên; ·        Đào tạo Công chứng viên: Học viện đã đào tạo được 245 học viên; ·        Đào tạo Thư ký Toà án: Học viện đã đào tạo được 103 học viên.  Kết quả bồi dưỡng Học viện đã tổ chức được 40 lớp bồi dưỡng cho 5.713 lượt học viên và tổ chức thành công 10 khoá đào tạo lại cán bộ Pháp luật của Chính phủ trong khuôn khổ dự án TA N02853-VIE cho cán bộ pháp lý các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chức, doanh nghiệp Nhà nước, Đoàn luật sư của các tỉnh, thành phố trong cả nước với tổng số 1.000 học viên.  Nghiên cứu khoa học Là một cơ sở đào tạo nghề sau đại học, để công tác đào tạo đạt kết quả cao việc nghiên cứu khoa học được hết sức quan tâm. Ngay sau khi đi vào hoạt động chính thức, Hội đồng khoa học của đơn vị đã được thành lập và tiến hành công tác nghiên cứu khoa học. Đến nay, học viện đã triển khai nghiên cứu nhiều đề tài khoa học cấp Nhà nước, đề tài khoa học cấp Bộ và đề tài khoa học cấp cơ sở.  Hợp tác quốc tế Hợp tác với Cộng hoà Pháp ·        Hợp tác với Hội đồng công chứng tối cao Pháp và Đại học Lyon III trong việc Đào tạo Công chứng viên, Luật sư; ·        Hợp tác với Nhà pháp luật Việt – Pháp; ·        Hợp tác với cơ quan liên chính phủ cộng đồng Pháp ngữ; ·        Hợp tác với Trường Thẩm phán Quốc gia Pháp trong khuôn khổ dự án “ Tăng cường năng lực cho Trường Đào tạo Các chức danh Tư pháp”. ·        Trao đổi giảng viên giữa Học viện Tư pháp với Trường Đào tạo thẩm phán và Hội đồng công chứng tối cao Cộng hoà pháp; Ngoài ra nhà trường còn hợp tác với nhiều Luật sư, Chuyên gia Pháp trong công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học.  Hợp tác với Nhật Bản ·        Hợp tác với đối tác Nhật Bản thông qua Bộ Tư pháp: Cử cán bộ, giảng viên đi học tại Nhật Bản;  Hợp tác với JICA trong việc: Tổ chức biên soạn Sổ tay Thẩm phán, Sổ tay Luật sư, Ngân hàng đề của các môn luật Dân sự, kinh tế…. Phối hợp trong việc tổ chức cho học viên Lớp Thẩm phán diễn án theo Pháp luật Nhật Bản. ·        Tiếp tục thực hiện hợp tác giai đoạn 3 với JICA  Hợp tác với Cộng hòa dân dân Lào ·        Cử cán bộ sang công tác tại Trung tâm đào tạo Thẩm phán Bộ Tư pháp CHDCND Lào để giúp bạn xây dựng chương trình đào tạo; ·        Đào tạo cho bạn Lào 4 học viên Thẩm phán; ·        Cử chuyên gia tư vấn xây dựng chương trình đào tạo Luật sư.   Với tất cả những thành tựu đã đạt được, Học viện Tư pháp đang nỗ lực phấn đấu để nâng cao hơn nữa chất lượng cũng như mở rộng quy mô đào tạo, nghiên cứu khoa học và đóng góp thiết thực vào quá trình cải cách tư pháp, đáp ứng được nhu cầu của thực tế và yêu cầu phát triển của đất nước.

Phòng Tư Pháp Tiếng Anh Là Gì?

Phòng Tư pháp là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện), thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về các vấn đề bao gồm:

– Công tác xây dựng và thi hành pháp luật;

– Theo dõi thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật;

– Kiểm soát thủ tục hành chính;

– Phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải ở cơ sở; nuôi con nuôi; hộ tịch; chứng thực; bồi thường nhà nước; trợ giúp pháp lý; quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và công tác tư pháp khác theo quy định của pháp luật.

Phần tiếp theo của bài viết Phòng tư pháp tiếng Anh là gì? Tổng đài 1900 6557 thuộc Công ty Luật Hoàng Phi sẽ cung cấp thông tin về phòng tư pháp trong tiếng Anh tới Quí vị.

Phòng tư pháp tiếng Anh là gì?

Phòng tư pháp tiếng Anh là: Department of Judicial

Phòng tư pháp tiếng Anh có thể được định nghĩa như sau:

Department of Judicial is a specialized agency of the people;s committee of a district, urban district, town or provincial city (Hereinafter referred to as the district people;s committee. District – level people perform state management on isues including:

– Construction and law enforcement;

– Monitoring law enforcement; examine and handle legal documents;

– Control of administrative; procedures;

– Law dissemination; adoption; civil; authentication;legal aid; to manage the enforcement of the law on handling of administrative violations and other judicial work according to the provisions of law.

Ví dụ của phòng tư pháp tiếng Anh?

– Department of Judicial is subiect to the direction and management of the organization; employment positons, civil servant payrolls, civil servant rank structure and work of the district – level people;s committee, and at the same time is subject to the direction inspection, insect and provide guidance in professional skills of the department of justice.

Dịch nghĩa tiếng Việt: Phòng Tư pháp chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức và công tác của Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Tư pháp.

– Department of Judicial is one of the organs of the state apparatus, performing the fungctions and tasks assigned, including individuals who have adopted different recruitment methods but have both professional and ethical capabilities good.

Dịch nghĩa tiếng Việt: Phòng tư pháp là một trong những cơ quan của bộ máy nhà nước, thực hiện các chức năng nhiệm vụ được giao, bao gồm những cá nhân đã thông qua các phương thức tuyển dụng khác nhau nhưng đều có năng lực chuyên môn và đạo đức tốt.

– Department of Judicial is a very important part of state management. The tasks these agencies perform are always close to the people, this is also one of the agencies that make up the prestige of the state.

Dịch nghĩa tiếng Việt: Phòng tư pháp là một một phận hết sức quan trọng đối với việc quản lý nhà nước. Những nhiệm vụ cơ quan này thực hiện luôn sát thực với nhân dân.Đây cũng là một trong những cơ quan làm nên uy tín của Nhà nước.

Từ những phân tích trên Công ty Luật Hoàng Phi mong rằng Quí vị sẽ có thêm những thông tin cần thiết về Phòng tư pháp tiếng Anh là gì? Nếu Quí vị còn thắc mắc hoặc muốn biết thêm thông tin chi tiết vui lòng liên hệ vào số điện thoại 1900 6557.

CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE – TƯ VẤN – GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC

1900 6557 – “Một cuộc gọi, mọi vấn đề”

Bệnh Viện Phụ Sản Tiếng Anh Là Gì

Bệnh viện phụ sản tiếng anh là gì? Rất nhiều bạn học sinh viên ngành y, y tá bác sĩ hay những người chuyên nghiên cứu sâu về bệnh viện phụ sản và đang thắc mắc câu hỏi đó là Bệnh viện phụ sản tiếng anh là gì ?

Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn bổ sung thêm vấn đề anh ngữ còn thiếu sốt về bệnh viện và một số khoa bệnh viện bằng tiếng anh.

Bệnh viện phụ sản tiếng Anh là Maternity hospital

Từ vựng tiếng Anh về bệnh viện y tế

Hospital: bệnh viện

Cottage hospital: bệnh viện tuyến dưới, bệnh viện huyện

Field hospital: bệnh viên dã chiến

General hospital: bệnh viên đa khoa

Mental/psychiatric hospital: bệnh viện tâm thần

Nursing home: nhà dưỡng lão

Orthop(a)edic hospital: bệnh viện chỉnh hình

Sản phụ tiếng Anh là Pregnant woman

Bác sĩ khoa sản : obstetrician

Sản khoa : tocology; obstetrics; obstetric

sSản khoa học : obstetrics; midwifery

Thầy thuốc khoa sản : obstetrician

Bệnh viện trung ương Huế : Hue Central Hospital

Bệnh viện đó có 150 giường: It’s a 150-bed hospital.

Người đi đường vội đưa nạn nhân đến bệnh viện gần đó : Passers-by hurried the victim to a nearby hospital

Bác đến bệnh viện có việc gì đây ? : What brings you to the hospital ?

Accident and Emergency Department (A&E): khoa tai nạn và cấp cứu.

Admission office: phòng tiếp nhận bệnh nhân

Admissions and discharge office: phòng tiếp nhận bệnh nhân và làm thủ tục ra viện

Blood bank: ngân hàng máu

Canteen: phòng/ nhà ăn, căn tin

Cashier’s: quầy thu tiền

Central sterile supply/services department (CSSD): phòng/đơn vị diệt khuẩn/tiệt trùng

Coronary care unit (CCU): đơn vị chăm sóc mạch vành

Consulting room: phòng khám. đn. exam(ination) room

Day surgery/operation unit: đơn vị phẫu thuật trong ngày

Diagnostic imaging/X-ray department: khoa chẩn đoán hình ảnh

Delivery room: phòng sinh

Dispensary: phòng phát thuốc. đn. pharmacy

Emergency ward/room: phòng cấp cứu

High dependency unit (HDU): đơn vị phụ thuộc cao

Housekeeping: phòng tạp vụ

Inpatient department: khoa bệnh nhân nội trú

Intensive care unit (ICU): đơn vị chăm sóc tăng cường

Isolation ward/room: phòng cách ly

Laboratory: phòng xét nghiệm

Labour ward: khu sản phụ

Medical records department: phòng lưu trữ bệnh án/ hồ sơ bệnh lý

Mortuary: nhà vĩnh biệt/nhà xác

Nursery: phòng trẻ sơ sinh

Nutrition and dietetics: khoa dinh dưỡng

On-call room: phòng trực

Outpatient department: khoa bệnh nhân ngoại trú

Operating room/theatre: phòng mổ

Pharmacy: hiệu thuốc, quầy bán thuốc. đn. drugstore (Mỹ)

Sickroom: buồng bệnh

Specimen collecting room: buồng/phòng thu nhận bệnh phẩm

Waiting room: phòng đợi

Học Viện Tư Pháp Đào Tạo Luật Sư Phục Vụ Hội Nhập Quốc Tế

TS. Đoàn Trung Kiên

Ngày 21/6/2010, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ban hành Quyết định số 1759/QĐ-BTP về việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án “Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020”. Ngày 19/02/2014, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ký Quyết định số 382/QĐ-BTP thành lập Trung tâm liên kết đào tạo luật sư thương mại quốc tế thuộc Học viện Tư pháp. Bộ Tư pháp đã giao cho Học viện Tư pháp thực hiện việc xây dựng và triển khai Chương trình đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế theo hệ thống tín chỉ. Học viện Tư pháp đã xây dựng và trình Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký Quyết định số 2539/QĐ-BTP ngày 6/12/2016 về việc ban hành Chương trình khung đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế. Trên cơ sở Chương trình khung, Giám đốc Học viện Tư pháp đã ban hành Chương trình chi tiết đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế trong nửa đầu năm 2017.

– Đội ngũ Luật sư của Việt Nam hiện nay rất đông đảo nhưng số lượng luật sư chuyên sâu trong lĩnh vực thương mại quốc tế, thông thạo ngoại ngữ, có kỹ năng giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài lại rất hạn chế…Việc mở các khóa đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế như đang được tiến hành tại Học viện Tư pháp có ý nghĩa như thế nào trong việc góp phần khắc phục tình trạng nêu trên?

Sau gần 07 năm thực hiện, Đề án “Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020” ban hành kèm theo Quyết định số 123/QĐ-TTg ngày 18/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ đã khẳng định được tầm quan trọng và sự cần thiết đối với công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, đạt những kết quả nổi bật đó là sự phát triển khá nhanh về số lượng và chất lượng đội ngũ luật sư và tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu trong lĩnh vực thương mại quốc tế, với số lượng 444 luật sư, 28 tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu trong lĩnh vực thương mại quốc tế.

Tuy vậy, thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế thời gian qua cho thấy, trong khi các tranh chấp quốc tế ngày càng nhiều, nhu cầu sử dụng luật sư ngày càng lớn thì khó khăn lớn nhất của Việt Nam là số lượng luật sư chuyên sâu phục vụ hội nhập còn rất ít, chất lượng cũng còn nhiều hạn chế. Do vậy, nhiều vụ tranh chấp thương mại quốc tế, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp của nước ta phải thuê các công ty luật nước ngoài tư vấn, đại diện trong quá trình giải quyết với chi phí rất cao, lại không chủ động về thời gian và nắm bắt diễn biến giải quyết tranh chấp, vấn đề cung cấp và bảo mật thông tin cũng gây nhiều khó khăn cho các bên.

Với mục tiêu này cũng như vai trò mà Chính phủ giao cho Bộ Tư pháp là đại diện pháp lý cho Chính phủ trong các vụ tranh chấp đầu tư quốc tế và là cơ quan chủ trì giải quyết tranh chấp khi nhà đầu tư nước ngoài khởi kiện Chính phủ theo các điều ước quốc tế về đầu tư, Bộ Tư pháp đã giao nhiệm vụ cho Học viện Tư pháp xây dựng và tổ chức triển khai Chương trình đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế. Đây là nhiệm vụ chính trị mới, bên cạnh nhiệm vụ tổ chức các lớp đào tạo nghề luật sư truyền thống của Học viện Tư pháp.

Chương trình đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế nhằm trang bị cho học viên đạo đức nghề nghiệp luật sư, kiến thức, kỹ năng cơ bản và chuyên sâu của luật sự trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài. Với kiến thức, kỹ năng và phẩm chất được trang bị, học viên có thể tham gia tư vấn, tranh tụng và thực hiện các hoạt động khác trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài cho các cơ quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam và nước ngoài. Ngoài ra, tham gia khóa đào tạo tại Học viện, các học viên còn có cơ hội thực tập và tiếp cận với nhà tuyển dụng chuyên nghiệp, giúp họ khả năng cọ sát với thực tiễn, nâng cao trình độ, kỹ năng giải quyết tranh chấp quốc tế.

– Là Khóa đào tạo đầu tiên nên nhiều người, đặc biệt là những người có ý định ứng tuyển trở thành học viên, rất quan tâm đến các tiêu chuẩn đầu vào và những điểm khác biệt của quá trình đào tạo so với các khóa đào tạo nghề luật sư truyền thống của Học viện Tư pháp, xin ông cho biết cụ thể hơn về điều này?

Đối tượng đào tạo của chương trình đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc bao gồm:

– Cán bộ công tác tại các bộ phận pháp chế các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh; tổ chức pháp chế tại các doanh nghiệp;

– Luật sư đang hành nghề tại các tổ chức hành nghề luật sư, doanh nghiệp

– Người tập sự hành nghề luật sư;

– Giảng viên của các cơ sở đào tạo luật, cơ sở đào tạo nghề luật sư;

– Những đối tượng khác có nhu cầu đào tạo.

Người dự tuyển tham gia Chương trình đào tạo phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

– Là công dân Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, có lập trường chính trị vững vàng và tư cách đạo đức tốt;

– Có trình độ cử nhân luật trở lên;

– Có trình độ ngoại ngữ tiếng Anh đạt bậc 4 Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam ban hành theo Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc IELTS đạt 5,0 trở lên hoặc TOEFL iBT đạt 45 điểm trở lên (chứng chỉ tiếng Anh phải còn hiệu lực) hoặc trình độ ngoại ngữ tương đương.

Đối với những người chưa có bằng cử nhân luật nhưng có nhu cầu tham gia một phần hoặc toàn bộ khóa đào tạo để nâng cao kiến thức, trình độ thì có thể đăng ký học dự thính và được cấp Chứng nhận hoàn thành môn học đã tham gia.

Chương trình đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế có những điểm khác biệt so với các khóa đào tạo nghề luật sư truyền thống của Học viện Tư pháp ở các ưu điểm nổi bật sau:

Về nội dung: Chương trình hướng đến việc trang bị cho học viên đạo đức nghề nghiệp luật sư, kiến thức, kỹ năng cơ bản và chuyên sâu của luật sư trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài.Với kiến thức, kỹ năng và phẩm chất được trang bị, người tốt nghiệp Chương trình đào tạo có thể tham gia tư vấn, tranh tụng và thực hiện các hoạt động khác trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài cho các cơ quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam và nước ngoài.

Về phương pháp giảng dạy: Học viện áp dụng các phương pháp giảng dạy tiên tiến; Giảng viên tham gia giảng dạy cho Chương trình là các luật sư hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài đến từ các hãng luật uy tín;các chuyên gia pháp luật, giảng viên luật có kinh nghiệm và chuyên môn sâu về đào tạo kiến thức và kỹ năng nghề luật sư trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài. Các giáo trình, tài liệu có nội dung thiết thực, hữu ích, cập nhật của Việt Nam và nước ngoài.

Chương trình có sự tham gia giảng dạy của nhiều giảng viên nước ngoài, tài liệu dạy và học bằng tiếng Anh nên học viên sẽ có cơ hội để thực hành và nâng cao trình độ tiếng Anh nói chung và tiếng Anh pháp lý nói riêng.

Bên cạnh đó, học viên có cơ hội thực tập ở các tổ chức hành nghề luật sư hàng đầu tại Việt Nam; các cơ quan nhà nước, tập đoàn, công ty và tổ chức có môi trường và đội ngũ chuyên gia có khả năng truyền thụ, đào tạo học viên về các kỹ năng nghề của luật sư trong lĩnh vực tư vấn và tranh tụng về đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài. Để phục vụ chương trình đào tạo, Học viện Tư pháp cũng đã trang bị một số phòng học tiêu chuẩn và hiện đại để phục vụ riêng cho Chương trình.

Học viên hoàn thành Chương trình được cấpGiấy chứng nhận tốt nghiệp chương trình đào tạo nghề luật sư (Chương trình đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế), có giá trị nhưGiấy chứng nhận tốt nghiệp chương trình đào tạo nghề luật sư quy định tại khoản 2 Điều 12 Luật Luật sư.

-Thưa ông, để triển khai tốt khóa đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế này và các khóa tiếp theo, Học viện Tư pháp cần chú trọng đến vấn đề gì?

Trên tinh thần rút kinh nghiệm từ những khóa đào tạo các chức danh và chương trình khác trong 20 năm qua, cùng với việc cam kết đảm bảo chất lượng đào tạo, Học viện Tư pháp cần tập trung mọi nguồn lực và tạo mọi điều kiện để thực hiện tốt các nội dung trọng tâm Thứ trưởng Bộ Tư pháp Lê Tiến Châu đã chỉ đạo nhà trường tại Lễ Khai giảng Lớp luật sư phục vụ hội nhập quốc tế khóa 1 ngày 15/10/2017 vừa qua, cụ thể là:

Một là, tiếp tục rà soát, điều chỉnh, sắp xếp lại nguồn lực và tổ chức của Học viện, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cả về phẩm chất, trình độ và năng lực ngang tầm với nhiệm vụ mới. Căn cứ vào các quy định hiện hành, Học viện cần có các chính sách để thu hút các luật sư, giảng viên giỏi ở trong và ngoài nước đến giảng dạy, nghiên cứu cho chương trình đào tạo này.

Hai là, chú trọng công tác xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống giáo trình, tài liệu, hồ sơ tình huống theo chương trình các môn học; không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập theo hướng tiếp cận dần với phương pháp đào tạo tiên tiến ở các nước trên thế giới có nghề luật sư phát triển.

Bạn đang xem bài viết Học Viện Tư Pháp Tiếng Anh Là Gì trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!