Xem Nhiều 3/2023 #️ Học Tiếng Anh Cái Gì Khó Nhất? # Top 5 Trend | Lienminhchienthan.com

Xem Nhiều 3/2023 # Học Tiếng Anh Cái Gì Khó Nhất? # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Học Tiếng Anh Cái Gì Khó Nhất? mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

– Trong từ thì ai cũng biết đó là ” “Company” công ty“. Nhưng xem phim thấy 2 người trong xe hơi nhìn vào gương chiếu hậu rồi nói “We’re got company” thì bạn sẽ hiểu như thế nào? Ở đây “company” nghĩa là “cái đuôi” – Chúng ta có cái đuôi bám theo. Một nghĩa khác của Ví dụ: “We’re are judged by the company we keep” – “Người ta sẽ xét đoán bạn qua bạn bè mà bạn đang giao du”. Thế mới có cách chơi chữ độc đáo với từ “company” là “bạn bè”. “company “.

– trong câu sau chỉ tương đương như”I’ll do it when I’m good and ready”. Cụm từ ” “Good” từ này đơn giản ai cũng biết. Nhưng gặp câu sau thì phải dè chừng “I’m moving to Europe for good“. Hay từ Vì “for good” là thành ngữ “mãi mãi, đi luôn”. “good” “very”: as good as” tưởng đâu là so sánh bằng, nhưng thật ra chúng mang nghĩa ” gần như, hầu như ” trong câu sau: “The US$2,000 motorbike is as good as new”.

– “Rather” và “fairly” đều dịch là “khá” nhưng ý nghĩa lại rất khác nhau. “We’re having rather cold weather for October” – “Tháng mười mà thời tiết như thế này thì hơi lạnh”, mang ý nghĩa chê, thất vọng. Trong khi đó “rather” mang ý nghĩa khen: Oh, it’s fairly easy” – “Ồ, bài tập này khá dễ”. Sẽ khác với câu “Oh, it’s rather easy” – “Ồ, bài tập này xoàng quá”. “fairly”

– “Continuous” và “continual” đều có nghĩa là “liên tục”. Nhưng “continual loss of power during the storm” có nghĩa là mất điện liên tục suốt trận bão (có điện rồi lại mất điện), còn “continuous loss of power during the storm” lại là mất điện hẳn suốt trận bão.

– “Housewife” và “homemaker”: “Housewife” nghĩa là người nội trợ theo nghĩa người Anh. Nhưng người Mỹ rất ghét từ này, họ cho rằng nó hạ thấp vai trò phụ nữ. Họ thích từ ” homemaker” hơn.

Nhất là các cụm từ trong tiếng anh. Ngay cả những loại từ thương mại như “trade” có nghĩa là buôn bán, trao đổi, nghề nghiệp. Nhưng khi dùng với các từ “down, up, in, on” lại có những hàm ý khác nhau. Ví dụ: bạn có một chiếc xe hơi, bạn đổi lấy một chiếc mới hơn, tốt hơn và bù thêm một khoản tiền thì dùng đổi xe cũ hơn và nhận một khoản tiền bù thì dùng “trade up”, thì mang ý nghĩa xấu “lợi dụng” như “Children of celebrities who trade on their family names”. “trade down“. “Trade in” mang ý nghĩa chung, đổi hàng này lấy hàng khác. Còn “trade on”

Học Tiếng Anh Cái Gì Là Khó Nhất?

Học tiếng Anh cái gì là khó nhất? Một lần cô giáo làm một cuộc khảo sát nho nhỏ trong lớp học và đưa ra câu hỏi: Học tiếng Anh, cái gì là khó nhất? ( Phát âm? ngữ pháp? hay nghe nói? …) Tôi mạnh dạn trả lời: không, cái khó nhất là cách dùng từ. – Trong từ “Company” thì ai cũng biết đó là “công ty”. Nhưng xem phim thấy 2 người trong xe hơi nhìn vào gương chiếu hậu rồi nói “We’re got company” thì bạn sẽ hiểu như thế nào? Ở đây “company” nghĩa là “cái đuôi” – Chúng ta có cái đuôi bám theo. Một nghĩa khác của “company” là “bạn bè”. Ví dụ:

Học tiếng Anh cái gì là khó nhất?

Một lần cô giáo làm một cuộc khảo sát nho nhỏ trong lớp học và đưa ra câu hỏi: Học tiếng Anh, cái gì là khó nhất? ( Phát âm? ngữ pháp? hay nghe nói? …) Tôi mạnh dạn trả lời: “không, cái khó nhất là cách dùng từ”.

– Trong từ “Company” thì ai cũng biết đó là “công ty”. Nhưng xem phim thấy 2 người trong xe hơi nhìn vào gương chiếu hậu rồi nói “We’re got company” thì bạn sẽ hiểu như thế nào? Ở đây “company” nghĩa là “cái đuôi” – Chúng ta có cái đuôi bám theo. Một nghĩa khác của “company” là “bạn bè”. Ví dụ: “We’re are judged by the company we keep” – “Người ta sẽ xét đoán bạn qua bạn bè mà bạn đang giao du”. Thế mới có cách chơi chữ độc đáo với từ “company”.

– “Good” từ này đơn giản ai cũng biết. Nhưng gặp câu sau thì phải dè chừng “I’m moving to Europe for good”. Vì “for good” là thành ngữ “mãi mãi, đi luôn”. Hay từ “good” trong câu sau chỉ tương đương như”very”: “I’ll do it when I’m good and ready”. Cụm từ “as good as” tưởng đâu là so sánh bằng, nhưng thật ra chúng mang nghĩa “gần như, hầu như” trong câu sau: “The US$2,000 motorbike is as good as new”.

– “Rather” và “fairly” đều dịch là “khá” nhưng ý nghĩa lại rất khác nhau. “We’re having rather cold weather for October” – “Tháng mười mà thời tiết như thế này thì hơi lạnh”, “rather” mang ý nghĩa chê, thất vọng. Trong khi đó “fairly” mang ý nghĩa khen: Oh, it’s fairly easy” – “Ồ, bài tập này khá dễ”. Sẽ khác với câu “Oh, it’s rather easy” – “Ồ, bài tập này xoàng quá”.

– “Continuous” và “continual” đều có nghĩa là “liên tục”. Nhưng “continual loss of power during the storm” có nghĩa là mất điện liên tục suốt trận bão (có điện rồi lại mất điện), còn “continuous loss of power during the storm” lại là mất điện hẳn suốt trận bão.

– “Housewife” và “homemaker”: “Housewife” nghĩa là người nội trợ theo nghĩa người Anh. Nhưng người Mỹ rất ghét từ này, họ cho rằng nó hạ thấp vai trò phụ nữ. Họ thích từ “homemaker” hơn.

Nhất là các cụm từ trong tiếng anh. Ngay cả những loại từ thương mại như “trade” có nghĩa là buôn bán, trao đổi, nghề nghiệp. Nhưng khi dùng với các từ “down, up, in, on” lại có những hàm ý khác nhau.

Ví dụ: bạn có một chiếc xe hơi, bạn đổi lấy một chiếc mới hơn, tốt hơn và bù thêm một khoản tiền thì dùng “trade up”, đổi xe cũ hơn và nhận một khoản tiền bù thì dùng “trade down”. “Trade in” mang ý nghĩa chung, đổi hàng này lấy hàng khác. Còn “trade on” thì mang ý nghĩa xấu “lợi dụng” như “Children of celebrities who trade on their family names”.

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Minh Thư (Lopngoaingu.com)

Tiếng Anh Và Tiếng Trung, Cái Nào Học Khó Hơn?

So sánh mức độ khó học giữa tiếng Anh và tiếng Trung

Cấu tạo

Tiếng Trung

Lịch sử chữ Hán trải qua các hinh dạng Chữ Giáp Cốt, chữ Kim, chữ Triện, chữ Lệ, chữ Khải và chữ Thư hiện nay. Không giống các dân tộc khác, khi xã hội phát triển hiện đại hơn thì họ sẽ đơn giản các nét vẽ và dùng các nét đó để thể hiện cho một âm tiết nào đó trong tiếng nói của các dân tộc đó, người Trung Quốc vẫn giữ ý nghĩa hình tượng ban đầu của chữ.

Tiếng Trung có khá nhiều nhánh và hẳn là bạn cũng từng nghe nói đến tiếng Trung Quan Thoại và Quảng Đông. Bên cạnh đó, còn có tiếng Trung theo vùng miền, giống như tiếng các địa phương ở Việt Nam. Chữ Hán có tận 2 bộ chữ khác nhau là Phồn Thể và Giản Thể mà chúng ta sẽ bàn ở phía dưới. Ở các quốc gia nói tiếng Trung, mỗi nước lại sử dụng một bộ chữ khác nhau.

Tiếng AnhTên gọi của các chữ cái trong tiếng Anh chủ yếu là kế thừa trực tiếp từ tên gọi trong tiếng Latinh (và tiếng Etrutsca) thông qua trung gian là tiếng Pháp. Chắc hẳn chúng ta cũng đã quá quen thuộc với bảng chữ cái tiếng Anh hiện đại gồm 26 chữ cái Latinh. Tiếng Việt cũng tiếp thu các chữ cái này và biến nó thành các âm tiết để từ đó tạo nên từ.

Tiếng Anh viết sử dụng nhiều diagraph như ch, sh, th, wh, qu,…mặc dù ngôn ngữ này không xem chúng là các mẫu tự riêng biệt trong bảng chữ cái.

Một vài quốc gia dù thuộc khối EU nhưng vẫn có ngôn ngữ riêng của mình như Đức, Pháp, Tây Ban Nha hay Hà Lan. Số người sử dụng tiếng Anh là 508 triệu người.

So sánh độ khó

Tiếng Anh

Bạn biết đấy, chuyện người Việt Nam chúng ta học tiếng Anh có phần dễ dàng hơn các nước khác là hoàn toàn có cơ sở. Cả hai ngôn ngữ đều cần sử dụng bảng chữ cái Latinh. Trong khi một số đất nước như Thái Lan, Hàn Quốc hay Nhật Bản sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong quá trình học. Khi học tiếng Anh, họ phải làm quen với một bảng chữ cái hoàn toàn mới và việc một học sinh không thể viết được trọn vẹn bảng chữ cái trong tiếng Anh là hoàn toàn có thể xảy ra.

Phát âm trong tiếng Anh cũng là cả một vấn đề. Sẽ tốn rất nhiều thời gian để bạn có thể phát âm chuẩn như người bản ngữ. Khi nói, một số người bản xứ cũng có thói quen bỏ chữ hoặc sử dụng một số từ nối hoặc từ lóng, do đó việc không nắm bắt được ý đối phương khi giao tiếp là điều dễ hiểu.

So với tiếng Việt, tiếng Anh không có nhiều danh xưng mà chỉ có I và You, do vậy bạn sẽ không bị loạn về danh xưng. Nhưng cấu trúc ngữ pháp của tiếng Anh lại ngược lại so với tiếng Việt, do vậy chúng ta cần hết sức lưu ý khi đặt câu hay dịch nghĩa.

Tiếng Trung

Ngay cả người Trung Quốc cũng gặp nhiều khó khăn khi học ngôn ngữ của dân tộc mình. Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc, có tới 400 triệu người, chiếm khoảng 30% dân số nước này, không nói được tiếng Trung. Và trong số 70% dân nói được tiếng Trung, nhiều người chỉ nói được ở mức độ xoàng. Trung Quốc là quốc gia có hàng ngàn loại thổ ngữ khác nhau và rất nhiều loại ngôn ngữ dân tộc. Do vậy, chính phủ đã nỗ lực rất nhiều trong việc thống nhất ngôn ngữ tại quốc gia đông dân nhất thế giới này.

Trở về vấn đề chữ Giản Thể và Phồn Thể, cả hai loại chữ viết này đều có ưu và nhược điểm riêng. Tiếng Trung là ngôn ngữ đơn âm (không phải đa âm), hệ thống thanh mẫu, vận mẫu và đặc biệt là thanh điệu khá phức tạp. Vậy nên, nếu phải tiếp cận ngay với chữ Phồn Thể thì chắc chắn các bạn khó có thể tiếp thu được.

Ở Đài Loan, đa số dân cư dùng tiếng Quan Thoại

Theo một số ý kiến, chữ Giản Thể sẽ đơn giản hơn cho người học vì nó ít nét và dễ nhớ, dễ viết hơn chữ Phồn Thể. Tuy nhiên, nhược điểm của loại chữ này là làm mất đi hoặc sai lệch về ý nghĩa tượng hình. Đồng thời cũng không thể viết thư pháp bằng chữ Giản Thể được. Chữ Phồn Thể là loại chữ rất đẹp – thường được coi là tinh hoa của văn minh Trung Quốc hay là đối tượng để thể hiện nghệ thuật trong thư pháp. Chữ Phồn Thể rất khó học, nhưng một khi đã học thuộc rồi thì nhớ rất sâu và rất lâu. Nhược điểm lớn nhất của chữ Phồn Thể chính là những ưu điểm của chữ Giản Thể.

Đối với người Việt học tiếng Hoa, có rất nhiều điều kiện thuận lợi như: Việt Nam và Trung Quốc đều có lối tư duy Á Đông, hơn nữa người Việt chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc nên có được lượng từ Hán – Việt khá lớn, vì vậy khi học tiếng Hoa chúng ta không gặp khó khăn về khía cạnh đơn âm và thanh điệu; bởi tiếng Việt còn có nhiều âm sắc hơn cả.

Do có nhiều điểm tương đồng về bản sắc văn hóa, người Việt sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi khi học tiếng Anh

Từ Hán Việt là yếu tố thuận lợi cho người Việt khi học tiếng Trung vì bạn sẽ dễ hiểu nghĩa của từ mới, dễ tư duy và thành lập từ ngữ hơn, nhưng nó cũng là con dao 2 lưỡi khi ta gặp phải những từ Hán Việt đã bị “bản địa hóa”.

Học Bảng Chữ Cái Hàn Quốc Dễ Hay Khó

Thứ năm – 08/10/2015 11:15

Bạn nghe nói học tiếng Nhật phải học đến 3 bảng chữ cái và đang thắc mắc rằng liệu bảng chữ cái Hàn Quốc có mấy loại, có dễ học hay không? Chữ cái Hàn Quốc có 1 bảng duy nhất và các chữ cái tiếng Hàn cực kì dễ nhớ.

Thông thường, khi học ngoại ngữ, người học phải nhập môn với hệ thống bảng chữ cái, cách phiên âm theo ngôn ngữ mẹ đẻ, cách đánh vần, ghép chữ và cách đọc chúng sao cho chuẩn xác nhất. Các ngôn ngữ châu Á hot nhất hiện nay như tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Hàn đều có hình thức chữ tượng hình. So với ngôn ngữ latinh thì chữ cái tượng hình đem lại cảm giác khó hơn nhiều lần. Tuy vậy, các ngôn ngữ tượng hình này vẫn đang được rất nhiều người học trên toàn thế giới quan tâm.

Cách học bảng chữ cái tiếng Hàn nhanh nhất đó chính là học theo bộ Nguyên âm, Phụ âm. Để có thể nhớ nhanh mặt chữ tiếng Hàn, bạn cần thường xuyên luyện viết và đọc chữ cái, kết hợp việc đánh vần thường xuyên các mẩu tin, đoạn văn ngắn tiếng Hàn . Nghe audio học chữ tiếng Hàn cũng sẽ giúp bạn quen hơn với cách phát âm chữ cái, học chữ theo phản xạ nghe.

Muốn học giỏi tiếng Hàn Quốc, bạn cần học bảng chữ cái đầu tiên. Chú ý học đúng và chuẩn xác ngay từ những kiến thức sơ đẳng nhất, chú trọng phát âm để làm nền tảng cho việc luyện nghe, nói tiếng Hàn.

Trung tâm tiếng Hàn SOFL đã giới thiệu cách học Nguyên âm tiếng Hàn nhanh nhất cũng như học bảng chữ cái tiếng Hàn qua bài hát Kanata. Hi vọng các bạn yêu thích ngôn ngữ Hàn Quốc sẽ nhanh chóng thông thạo chữ cái và thành công trong việc chinh phục ngôn ngữ hot nhất hiện nay này.

Thông tin được cung cấp bởi:

Cơ sở 1 Số 365 – Phố vọng – Đồng tâm -Hai Bà Trưng – Hà Nội

Cơ sở 2: Số 44 Trần Vĩ ( Lê Đức Thọ Kéo Dài ) – Mai Dịch – Cầu Giấy – Hà Nội

Cơ sở 3: Số 54 Ngụy Như Kon Tum – Thanh Xuân – Hà Nội

Email: trungtamtienghansofl@gmail.com

Điện thoại: (84-4) 62 921 082 Hoặc: (84-4) 0964 66 12 88

Website : http://hoctienghanquoc.org/

Bạn đang xem bài viết Học Tiếng Anh Cái Gì Khó Nhất? trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!