Xem Nhiều 6/2023 #️ Giới Thiệu Về Thành Phố Đài Bắc # Top 9 Trend | Lienminhchienthan.com

Xem Nhiều 6/2023 # Giới Thiệu Về Thành Phố Đài Bắc # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giới Thiệu Về Thành Phố Đài Bắc mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thành phố Đài Bắc (Trung văn phồn thể: 臺北市; bính âm: Táiběi Shì) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (thường gọi là “Đài Loan”), đây là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Vị trí địa lý

Thành phố Đài Bắc nằm trên một khu vực được gọi là Bồn địa Đài Bắc ở Bắc Đài Loan. Thành phố giáp với sông Tân Điếm ở phía nam và sông Đạm Thủy ở phía tây. Địa hình nói chung thấp tại các khu vực trung tâm ở phía tây và dốc dần lên các vùng phía nam, đông và đặc biệt là phía bắc, đỉnh cao nhất có cao độ 1.120 mét (3.675 ft) tại Thất Tinh Sơn (七星山), ngọn núi lửa đã tắt cao nhất tại Đài Loan nằm ở Công viên Quốc gia Dương Minh Sơn. Quận miền bắc Sỹ Lâm và Bắc Đầu mở rộng về phía bắc của sông Cơ Long và có ranh giới là Công viên Quốc gia. Thành phố Đài Bắc có diện tích đứng thứ 16 trong số 25 huyện và thành phố tại Đài Loan.

Hai đỉnh, Thất Tinh Sơn và Núi Đại Đồn, nổi lên ở phía đông bắc của thành phố. Thất Tinh Sơn nằm trên Nhóm núi lửa Đại Đồn vốn là đỉnh núi cao nhất của bồn địa Đài Bắc, đỉnh chính trong nhóm có cao độ 1.120 mét (3.670 ft). Đỉnh chính của núi Đại Đồn cao 1.092 mét (3.583 ft). Chúng nguyên là các núi lửa và tạo thành phần phía tây của Công viên Quốc gia Dương Minh Sơn, trải dài từ núi Đại Đồn ở phía bắc tới núi Thái Công Khanh (菜公坑山). Nằm trên một nơi giống như cái võng của hai ngọn núi, khu vực cũng bao gồm vũng lầy Đại Đồn.

Các khu vực hành chính thuộc Đài Bắc :

Dân số Đài Bắc

Dân số Đài Bắc ước tính là 2.705.000 người ( Theo số liệu thống kê năm 2019). Đài Bắc, Tân Bắc, và Cơ Long tạo thành vùng đô thị Đài Bắc với dân số lên tới 6.900.273 người.Tuy nhiên, ba đơn vị này được quản lý bởi ba chính quyền địa phương khác nhau. “Đài Bắc” thỉnh thoảng được dùng để đề cập tới toàn bộ vùng đô thị, còn “thành phố Đài Bắc” sẽ chỉ dùng để đề cập tới thành phố. Thành phố Đài Bắc được Tân Bắc bao quanh tất cả các phía.

Khí hậu Đài Bắc có khá nhiều nét tương đồng với Việt Nam, khí hậu nhiệt đới, độ ẩm cao. Mùa hè ở Đài Bắc thường bắt đầu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 9, thời tiết rất nóng, mùa đông ngắn nhưng rất lạnh, thông thường từ tháng 12 đến tháng 2. Thời tiết Đài Bắc rất khó dự báo và hay có nhiều biến đổi, ban ngày nhiệt độ có thể lên đến 25 – 27 độ C nhưng ban đêm có thể giảm xuống 15 độ C

Đài Bắc là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của Đài Loan. Đại học Quốc lập Đài Loan nằm tại Đài Bắc, cũng như Bảo tàng Cố cung Quốc lập, vốn là nơi có một trong những bộ sưu tập cổ vật và thư họa Trung Hoa lớn nhất trên thế giới. Đài Bắc được coi là một thành phố toàn cầu,và là một phần của một vùng kỹ nghệ chính. Tàu hỏa, tàu cao tốc, quốc lộ, sân bay và các tuyến xe khách kết nối Đài Bắc với tất cả các nơi khác trên toàn Đài Loan. Nhu cầu hàng không của thành phố được đáp ứng bới hai sân bay – Sân bay Tùng Sơn và Sân bay Đào Viên.

Là thủ đô của Đài Loan, Đài Bắc là trung tâm trong sự phát triển kinh tế nhanh chóng của quốc đảo và đã trở thành một trong các thành phố toàn cầu về chế tạo các mặt hàng công nghệ cao cũng như các bộ phận thành phần của chũng. Là một phần của điều được gọi là kì tích Đài Loan, thành phố đã có mức tăng trưởng đáng kể theo sau đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thập niên 1960. Đài Loan nay là một nền kinh tế chủ nợ, giữ vị thế là một trong các nước có dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế giới với trên 352 tỷ đô la Mỹ vào tháng 2 năm 2010.

Bất chấp Khủng hoảng tài chính châu Á 1997, nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng khoảng 5% mỗi năm, người lao động hầu như đều có đủ việc làm và lạm phát thấp. (Tính đến 2007), GDP danh nghĩa của phần lõi thành phố Đài Bắc là khoảng gần 160 tỷ đô la Mỹ, trong khi vùng đô thị Đài Bắc có GDP (danh nghĩa) là khoảng 260 tỷ đô la Mỹ, như vậy sẽ đứng thứ 13 về GDP trong số các thành phố trên thế giới. GDP trên người của Đài Bắc là 48.400 đô la Mỹ, và đứng thứ hai châu Á sau Tokyo, với 65.453 đô la Mỹ. Nếu tính cả ngoại ô, các thành phố lân cận, và các hương trấn, GDP trên đầu người sẽ là 25.000 đô la Mỹ.

Đại học Quốc gia Đài Bắc ban đầu có tên gọi là Học viện Luật và Kinh doanh tỉnh Đài Loan vào năm 1949 nhằm giáo dục và đào tạo nên những chuyên gia ưu tú về luật và kinh doanh của đất nước. Năm 2000, Đại học Quốc gia Đài Bắc được tái cấu trúc và tổ chức lại từ Học viện Luật và Kinh doanh của Đại học Quốc gia Chung-Hsin. Năm 2010, trường cuối cùng đã hoàn thành toàn bộ dự án tái định cư, chuyển 6 học viện từ khuôn viên trung tâm ở thành phố Đài Bắc, hiện nay khuôn viên chính San-Shia nằm ở Tân Bắc. Trong nhiều thập kỷ qua, NTPU truyền thống đã đóng một vai trò then chốt và quan trọng trong việc giáo dục và phát triển những tài năng tầm trung và cao cấp trong các lĩnh vực luật, kinh doanh, hành chính công, cũng như là khoa học xã hội. Trường gồm hai khuôn viên ở Đài Bắc và San-Shia.

2. Đại học giáo dục quốc gia Đài Bắc ( National Taipei University of Education – NTUE)

3. Đại học Văn hóa Trung Quốc ( National Chung Cheng University – CCU)

Trường Đại học Văn hóa Trung Quốc – CCU được thành lập từ năm 1962. Tính đến năm 2010, Trường tự hào có 12 học viện với 59 chương trình Đại học, 41 chương trình Thạc sĩ và 11 chương trình Tiến sĩ.

Đại học Văn hóa Trung Quốc đã thiết lập chương trình Thạc sĩ cho sinh viên quốc tế nhằm cung cấp các khóa học được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh cho sinh viên trên toàn thế giới kể từ năm 2010. Trong năm học 2012, chương trình sẽ được mở rộng lên đến 13 ngành học, bao gồm Quản trị kinh doanh, Tài chính ngân hàng, Công nghệ sinh học, Kiến trúc và tiết kế đô thị, Quản trị du lịch, Thương mại quốc tế, Quản trị thông tin, Kế toán, Báo chí, Công nghệ cơ điện tử kỹ thuật số, Văn học Anh và Mỹ, Khoa học trái đất, Khoa học huấn luyện thể thao.

4. Đại học sư phạm quốc gia Đài Loan (National Taiwan Normal University – NTNU)

Được thành lập vào năm 1946 . Được đổi tên thành Đại học Quốc gia Đài Loan (NTNU) vào năm 1967, nhưng cam kết chất lượng giáo dục và đào tạo giáo viên vẫn còn. Với việc ban hành Luật Giáo viên vào năm 1994, NTNU chuyển mình thông qua việc tạo nhiều ngành học mới và tiếp tục thúc đẩy sự hợp tác quốc tế trong bất kỳ hình thức nào có thể với các trường đại học có uy tín ở nước ngoài, cũng như chào đón các sinh viên quốc tế ghi danh vào các chương trình học tập. NTNU đã thiết lập các mối quan hệ với 138 tổ chức nổi tiếng ở nước ngoài, kéo dài bốn châu lục: Châu Âu, Châu Á, châu Mỹ, và Úc. NTNU là một tổ chức đa quốc gia đa dạng và cộng đồng, với một số sinh viên quốc tế gần 3.000 sinh viên, kể cả học sinh ghi danh vào Trung tâm đào tạo tiếng Quan Thoại.

Hiện nay trường có 4 khu học sở lớn, 11 trường thành viên, 17 chương trình Đào tạo Tiến sỹ, 50 chương trình Đào tạo sau Đại học và 50 khoa cùng 28.000 sinh viên. Đại học Tam Kang vinh dự nhận được rất nhiều giải thưởng trong và ngoài nước: Năm 1999 trường được Liên đoàn Thế giới về giáo dục tương lai (WFSF) bình chọn là một trong hai trường học của tương lai nhằm ghi nhận những nỗ lực trong giáo dục tương lai ở Đài Loan. Năm 2001, trường được tuần báo Kinh tế Điện tử xếp hạng nhất về cơ sở vật chất trang bị kỹ thuật số hiện đại trong số các trường Đại học Đài Loan và gọi Đại học Tam Kang là “thiên đường số. Năm 2007 trường xếp hạng 463 toàn thế giới, 31 châu Á, thứ 7 Đài Loan và đứng đầu các trường tư.

Trường đào tạo đa dạng các ngành như KHXH- NV, Kinh tế – Quản trị, Ngoại ngữ – Văn học, Quốc tế học, Giáo dục, Thể dục thể thao, KHTN, Công nghệ thông tin, …

Được xây dựng vào năm 1967, đây là nơi trưng bày những kỷ yếu quân đội, huân huy chương và quân phục cũng như những hiện vật gắn liền với cuộc đời của Tưởng Giới Thạch.Đài tưởng niệm Tưởng Giới Thạch

Là một tòa nhà có bức tường trắng gạch xanh, cao 70m, năm ngay giữa khu công viên. Dù có nhìn từ hướng nào đi chăng nữa, du khách cũng đều có thể cảm nhận được sự hùng vĩ của ngôi nhà này. Tại đây, du khách sẽ được xem nghi lễ đổi gác diễn ra 60 phút và chụp hình ở bên ngoài tòa nhà chính phủ.

Ngoài ra trong khuôn viên của tòa nhà còn có phòng triển lãm, phòng hòa nhạc với sức chứa hàng nghìn

2. Mì bò Yongkang Đài Loan

5. Gà rán Đài Loan ở cửa số 5 Ga Guting

Thịt gà được cắt thành các miếng vừa ăn, ướp gia vị, tẩm bột rồi rán giòn. Sau đó, người bán sẽ rắc thêm chút muối, tiêu và húng quế rán giòn lên trên. Đây là món ăn khuya được nhiều người dân xứ Đài yêu thích. Gà rán ngon ở Đài Loan thì ở cửa số 5 Ga Guting (Guting MRT station).

Giá của món Gà Rán Đài Loan là 55 TWD/phần (khoảng 38.500đ).

Giới Thiệu Về Ocean Edu

Hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu là thương hiệu có vốn đầu tư của trường Lincoln School of Management Singapore. Qua 13 năm phát triển, Ocean Edu đã trở thành một trong những tổ chức giáo dục Anh ngữ uy tín hàng đầu tại Việt Nam với Hệ thống hơn 100 chi nhánh đào tạo tại khắp các tỉnh thành trên toàn quốc.

Ocean Edu Việt Nam có đội ngũ 100% giáo viên nước ngoài với trình độ chuyên môn sư phạm cao, tận tâm yêu nghề, cùng hơn 1500 cán bộ, chuyên viên chuyên nghiệp, nhiệt tình và hệ thống cơ sở vật chất hiện đại. Tính đến nay Ocean Edu đã đón tiếp trên 150.000 lượt học viên mỗi năm và đào tạo thành công hơn 1.000.000 học viên. Hơn 90% học viên quay lại sử dụng dịch vụ đào tạo của chúng tôi đã chứng minh chất lượng đào tạo hiệu quả, cũng chính là giá trị bền vững của Ocean Edu.

Ocean Edu đã và đang nỗ lực trở thành tập đoàn giáo dục hàng đầu Việt Nam, góp phần thay đổi nền giáo dục tiếng Anh của nước nhà và nâng tầm vị thế của người Việt trên trường quốc tế.

Logo: Sự kết tinh giữa hình ảnh ngọn hải đăng và vòng nguyệt quế cùng với gam màu xanh của trời và biển đã tạo nên hình ảnh logo vô cùng hài hòa mà ấn tượng, tạo cảm giác bình yên nhưng vững chắc như khẳng định những con tàu tri thức vượt muôn trùng đại dương sẽ cập bến thành công trong niềm vui chiến thắng và vinh quang.

Slogan: “Turn on your potential – thắp sáng tiềm năng của bạn”

Đây là thông điệp mà Ocean Edu muốn truyền tải về những giá trị thiết thực mỗi học viên đạt được trong thế giới tri thức nhân loại. Ocean Edu sẽ luôn tận tâm thực hiện sứ mệnh của mình trên hành trình đào tạo những nhân tài tiếng Anh cho đất Việt để sẵn sàng vươn mình ra thế giới. Bằng những đóng góp tích cực và hữu ích cho cộng đồng, Ocean Edu tự hào là thương hiệu giáo dục uy tín bậc nhất, được nhiều người tin yêu và lựa chọn.

Các chương trình học tại Ocean Edu đều được biên soạn và liên tục cập nhật theo tiêu chuẩn quốc tế, mang tính thực tiễn cao, phù hợp với từng lứa tuổi, giúp học viên có thể đạt được hiệu quả cao nhất, áp dụng thành thạo trong công việc và cuộc sống.

Điểm ưu việt trong chất lượng chương trình học tại Ocean Edu đó là việc áp dụng công nghệ hiện đại và Hệ thống quản lý học tập trực tuyến hàng đầu thế giới là LMS. Đây là công cụ quản lý học viên, giáo trình, kết nối và tăng cường tương tác giữa phụ huynh, giáo viên mọi lục, mọi nơi.

Ocean Edu xây dựng lộ trình học rõ ràng và lâu dài, cam kết đạt hiệu quả, định hướng một tương lai rộng mở cho mỗi học viên. Mỗi em học sinh từ độ tuổi nhỏ cho đến khi bước vào trung học, đại học, và các cấp độ học cao hơn nữa, đều có được sự trải nghiệm và định hướng phát triển cùng môi trường giáo dục quốc tế, giúp học viên hội nhập trở thành công dân toàn cầu.

Ocean Edu sử dụng quy trình học tập chặt chẽ và bài bản: Trước khi đăng ký học, học viên sẽ được làm bài kiểm tra đầu vào để đánh giá trình độ và tư vấn lộ trình học tập phù hợp, trong suốt quá trình học sẽ có các bài kiểm tra giữa kì và cuối kì để theo dõi kết quả học tập của học viên. Bên cạnh đó, học viên còn được tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa hấp dẫn. Phụ huynh sẽ liên tục được cập nhật tình hình học tập cũng như định hướng học tập của con trên lớp và các nhận xét của giáo viên.

Với sự chú trọng và quan tâm về chất lượng đào tạo, quy chuẩn quy trình từ con người đến cơ sở vật chất cùng với sự hợp tác của mỗi học viên và phụ huynh, Ocean Edu cam kết sẽ đem đến cho các bạn những sản phẩm, dịch vụ giáo dục chất lượng cao nhất.

Lớp Học Tiếng Hàn Thành Phố Bắc Ninh

5 ưu thế nổi trội của lớp học tiếng Hàn thành phố Bắc Ninh:chương trình bám sát thực tế,giảng viên từng tu nghiệp tại nước ngoài,thời lượng 3 buổi/tuần,thời gian học tối đa 2h/buổi,quy mô lớp chỉ 5-7 người/lớp.

!!! TƯNG BỪNG ƯU ĐÃI CÙNG KOKONO

Vì sao bạn nên đăng kí các lớp học tiếng Hàn giao tiếp thành phố Bắc Ninh:

Rất nhiều bạn trẻ đăng kí học tiếng Hàn vì yêu thích xem những bộ phim Hàn Quốc,hâm mộ nghệ sĩ xứ kim chi hay văn hóa Hàn Quốc nhiều lần trở thành xu hướng cho giới trẻ.

Học tiếng Hàn giao tiếp đặc thù trong các công việc:hướng dẫn viên du lịch,phiên dịch viên

Luyện phỏng vấn du học tại Hàn Quốc và phỏng vấn xuất khẩu lao động.

Làm việc trong các công ty Hàn Quốc,với người Hàn Quốc.

Những bạn trẻ có nhu cầu đi du học hoặc du lịch Hàn Quốc.

Mọi đối tượng yêu thích và muốn chinh phục Tiếng Hàn.

“Thiên tài không có học hành cũng như bạc trong mỏ”nếu bạn yêu thích tiếng Hàn nhưng không học tập hoặc việc học không có sự đầu tư xứng đáng thì cũng không thể đem lại kết quả.Bất cứ sự thành công nào cũng phải đánh đổi bằng nỗ lực,việc của bạn sẽ là chăm chỉ học tập còn lại là việc của Kokono thành phố Bắc Ninh.Các lớp tiếng Hàn thành phố Bắc Ninh sẽ tạo mọi điều kiện tốt nhất để bạn được học tập tốt nhất từ chương trình học đến đội ngũ giảng viên,thời gian học,học phí:

√Giảng viên:bạn sẽ hoàn toàn yên tâm về chất lượng đội ngũ giảng viên của Kokono thành phố Bắc Ninh bởi đội ngũ giảng viên của trung tâm đều là những người có từng tu nghiệp ở Hàn,họ vừa có chuyên môn cao lại có kĩ năng nghiệp vụ tốt,việc sinh sống ở Hàn giúp họ có thêm nhiều kinh nghiệm thực tế trong giao tiếp,từ đó sẽ có thể chia sẻ kinh nghiệm với học viên,dễ dàng sửa chữa lỗi phát âm thường gặp cho học viên.

√Chương trình:Bám sát thực tế,chú trọng các giờ thực hành bởi đây là các lớp giao tiếp nên việc học thực hành là chủ chốt.Các bài học lí thuyết quá dài và khó nhớ sẽ được giảm bớt.Bên cạnh đó trung tâm sẵn sàng hỗ trợ cơ sở vật chất,điều kiện để học viên yên tâm học tập.

√Quy mô lớp : 5-7 người/lớp,số lượng thành viên ưu tiên để tạo môi trường học tập thân thiện,hiệu quả.

√Thời gian : 2h/buổi,thời gian học vừa đủ để học viên vừa nhớ bài trên lớp vừa có thể tương tác với học viên.

Hình thức dạy: Theo nhóm hoặc kèm riêng (3-5 người)

Thời lượng: 25 buổi

Thời gian: 2h /buổi

Thời gian học: 3 ca

Sáng: 08h30 -10h30 phút

Chiều: 14h00 – 16h00

Tối: 18h00 – 20h00

Các bạn ở thành phố Bắc Kinh có thể lựa chọn thứ 2-4-6 hoặc 3-5-7 hoặc thứ 7, Chủ Nhật.

Các bạn ở thành phố Bắc Ninh giờ đây sẽ không còn phải băn khoăn”học ở đâu,học như thế nào,làm sao để học hiệu quả nhất”nữa vì đã có sự trợ giúp đắc lực của Kokono Bắc Ninh.Kokono Bắc Ninh cam kết sẽ trao tay bạn chiếc chìa khóa mở ra cánh cửa ngôn ngữ!

Gọi ngay 0989.129.886: 0913.828.222 để đăng ký lớp khai giảng sớm nhất ở khu vực bạn đang sinh sống.

Hãy đến với tiếng Hàn vì tình yêu, sự ham học hỏi. Chắc chắn, Khóa Tiếng Hàn giao tiếp cấp tốc sẽ mang lại cho bạn nhiều trải nghiệm thú vị!

Sự trì hoãn là kẻ trộm thời gian!

Giới Thiệu Sơ Lược Về Tiếng Phạn

Bộ môn Cổ ngữ Giới thiệu sơ lược về tiếng Phạn TT Thích Nguyên Giác

iếng Phạn là ngôn ngữ cổ nhất trong họ ngôn ngữ của người Aryan Ấn Độ, một chi nhánh của họ ngôn ngữ Indo-Iranian thuộc ngữ hệ Ấn Âu. Nó phát triển về hướng Đông và đã hình thành một nền văn học lớn có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều dân tộc trên thế giới, đặc biệt là các dân tộc thuộc miền Đông Nam châu Á như Tích Lan, Thái Lan, Miến Điện, Campuchia, Nam Dương, Phù Nam, Chiêm Thành v.v… Bằng tiếng Phạn, ta có những tác phẩm văn học lớn như RigVeda, Skauntalà của Kàlidasa, các bộ sử thi như Mahàbhàrata, Ràmayàna,những tác phẩm triết học như Brhadupanisad, Samkhyakàrikà, Vaisesikakàrikà, các tác phẩm ngữ học của Pànini và Patanjali v.v… và đặc biệt những kinh điển Phật giáo nổi tiếng đã được nhiều dân tộc trên thế giới học tập và truyền dịch. Cho nên, nói đến tiếng Phạn là nói đến văn học, triết học, khoa học kỹ thuật của Ấn Độ cổ đại và trung đại.

Theo hiểu biết hiện nay, những từ tiếng Phạn đầu tiên xuất hiện trong một văn bản tiếng Hit-ti dạy về thuật cưỡi ngựa cách đây 3.500 năm, được tìm thấy ở vùng Anatolia của Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay. Từ vùng đất Tây Á này, những người nói tiếng Phạn tiến về bình nguyên sông Ấn (Indus) và sông Hằng ( Ganges), họ mang theo các bài thơ tế thần của tổ tiên đồng thời sáng tác thêm những bài mới phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng. Những bài thơ này tập thành các bộ Vệ Đànguyên thủy dưới dạng tiếng Phạn cổ. Bộ xưa nhất của nó là Rigvedađược hình thành vào khoảng giữa thiên niên kỷ thứ hai trước Tây lịch. Bài thơ tế thần sớm nhất được biết đến hiện nay chậm lắm là vào khoảng năm 1000 trước TL. Tại những bình nguyên ấy, họ hình thành những nước cộng hòa khác nhau, cho đến giữa thiên niên kỷ thứ nhất trước Tây lịch, thời Đức Phật (563-483 trước TL), vẫn còn 16 nước cộng hòa nổi tiếng với nền văn học Bramana và Upanisad, bộ luật Manu và các tác phẩm ngữ học như Astàdhyàyi. Sự ra đời của những công trình văn học này trước hết xuất phát từ quá trình ảnh hưởng qua lại giữa tiếng Phạn và các thổ ngữ của cư dân bản địa trong điều kiện chưa có chữ viết và việc truyền thừa chỉ dựa vào phương tiện truyền khẩu duy nhất. Điều này khiến các bộ Vệ Đàbị thay đổi ít nhiều, và dần dần trở nên khó hiểu, dẫn đến nhu cầu phải có những giải thích về âm học, ngữ nghĩa cùng các quy định về cú pháp. Sự ra đời của tác phẩm Astàdhyàyi của Pànini đánh dấu một giai đoạn mới trong lịch sử tiếng Phạn, giai đoạn hình thành tiếng Phạn tiêu chuẩn mà người phương Tây thường gọi là tiếng Phạn cổ điển (Classical Sanskrit) để phân biệt với tiếng Phạn thời Vệ Đà (Vedic Sanskrit).

Đến khi Asoka (268-233 trước TL) thống nhất toàn bộ Ấn Độ, ông đã sử dụng mẫu tự Bràhmi và Kharosthi để khắc lên bia đá những sắc lệnh của mình. Thế là tiếng Phạn lần đầu tiên được ghi nhận xuất hiện tại Ấn Độ bằng văn bản và chữ viết. Nhưng phải đến thời vua Rudradamàn (thế kỷ thứ II sau TL) của vương triều Saka, một văn bản hoàn chỉnh bằng tiếng Phạn mới xuất hiện và ngày nay đã tìm thấy.

Nhờ sự đỡ đầu chính trị từ những người cầm quyền có gốc nước ngoài ở phía Tây Ấn Độ từ những thời xa xưa, sau đó lại được vương triều Guptas và giai cấp mới ksatriya dùng làm ngôn ngữ chính thức, tiếng Phạn dần dần trở thành ngôn ngữ thống trị trong các lãnh vực bi ký, thi ca, tiểu thuyết, triết học, hành chánh, y học, toán học, kỹ thuật v.v… trong suốt thiên niên kỷ thứ nhất sau Tây lịch, để hình thành nên một nền văn học lớn của Ấn Độ.

Tuy nhiên, tiếng Phạn tiêu chuẩn tuân thủ theo những quy tắc ngữ pháp do Pànini trình bày thường chỉ dành riêng cho học thuật, hành chánh, còn trong quần chúng lại thông dụng một dạng tiếng Phạn địa phương có những khác biệt so với các quy tắc do Pànini trình bày ở các mức độ khác nhau. Loại Phạn ngữ này thường được gọi là Phạn ngữ anh hùng ca, Phạn ngữ hỗn chủng Phật giáo, Phạn ngữ địa phương v.v… được tìm thấy trong hai bản anh hùng ca Mahàbhàratàvà Ràmayàna, cũng như trong các kinh điển của Phật giáo, Kỳ Na giáo, và một số bia ký.

Tryền thống của người Ấn Độ coi tiếng Phạn là do Phạm Thiên tạo ra, như Đại Bát Niết Bàn kinh8 và 26, Đại Đường Tây Vức ký 2 v.v… chép lại. Khi mới truyền vào Trung Quốc, tiếng Phạn bị coi là tiếng của người rợ Hồ (Hồ ngữ). Mãi đến thời Ngạn Tôn (557-610), một tác gia lớn của Phật giáo Trung Quốc, tiếng Phạn mới được chính thức gọi là Phạn ngữ. Vì là tiếng do Phạm Thiên tạo ra, nên chữ viết được gọi là Devanàgarì, có nghĩa là chữ viết của thành phố thiên thần, gọi tắt là mẫu tự Thiên thị.

Người Việt chúng ta là một trong những dân tộc tiếp xúc tiếng Phạn khá sớm, đặc biệt là vùng phía tổ quốc nơi mà vào thời Hùng Vương đã hình thành một nhà nước Chiêm Thành. Vương quốc này không những đã dùng tiếng Phạn làm chuyển ngữ để viết các bia ký của dân tộc họ, mà còn dùmg làm mẫu tự để ghi lại tiếng nói của họ. Theo các sử liệu được biết đến hiện nay, vào khoảng thế kỷ thứ II hoặc III trước Tây lịch, Chử Đồng Tử đã đến học đạo với một nhà sư người Ấn Độ tên là Phật Quang tại núi Quỳnh Viên ở Cửa Sót (Hà Tĩnh). Đến cuối thế kỷ thứ II sau TL, Khâu Đà La người Tây Vức cũng đã đến Giao Châu dạy đạo cho Tu Định và Man Nương, lập nên hệ thống Tứ pháp nổi tiếng ở Bắc Ninh. Rồi đến giữa thế kỷ thứ III có Khương Tăng Hội và Đạo Thanh. Khương Tăng Hội chú giải An ban thủ ý kinhdo An Thế Cao dịch thì hẳn phải biết tiếng Phạn. Còn Đạo Thanh đệ tử của Khâu Đà La nổi tiếng giỏi tiếng Phạn và là người đã bút thọ kinh Pháp Hoa tam muộido Chi Cương Lương Tiếp dịch. Những thế kỷ kế tiếp đều có các nhà sư ở Tây Vức đến như Ma Ha Kỳ Vực, Ma Ha Đề Bà, Tỳ Ni Đa Lưu Chi v.v… Chính Tỳ Ni Đa Lưu Chi đã dịch kinh Tổng trì tại Giao Châu và lập nên dòng thiền Pháp Vân tại ngôi chùa cùng tên. Vào thế kỷ thứ VII, nhiều nhà sư Việt Nam đã qua Ấn Độ chiêm bái và học tập, trong đó nổi bật nhất là Đại Thừa Đăng, người về sau đã cộng tác với Huyền Trang trong việc dịch kinh tại dịch trường chùa Từ Ân ở Trường An. Ông để lại một số tác phẩm như Câu xá luận ký, Đại thừa bách pháp minh môn luận chú v.v…

Đến kỷ thứ X, bài chú Phật đỉnh tôn thắng (Buddhosnisadhvaja) bằng tiếng Phạn đã được Đinh Liễn và vua Lê Đại Hành cho khắc lên cột đá nhiều lần. Đây là bản kinh khắc xưa nhất của dân tộc ta hiện nay tìm thấy được. Vào thời kỳ này, theo Thiền uyển tập anh, còn có nhiều nhà sư rất thông thạo tiếng Phạn như Mahàmàya, Sùng Phạm (1004-1087). Đến thế kỷ XIII, có Bồ Đề Thất Lỵ (Bodhisrì) đến nước ta và đã dịch các bài chú kinh Lăng Nghiêm từ chữ Phạn ra chữ Hán theo yêu cầu của vua Trần Nhân Tông. Hiện nay người ta đã tìm thấy được bản in ở thế kỷ XVIII của bản dịch này.

Trong những thế kỷ kế tiếp sau đó, có một số tác phẩm đề cập đến tiếng Phạn qua âm Hán, như Chỉ nam ngọc âm giải nghĩacủa Pháp Tính (1470?-1550), một quyển từ điển Hán Việt trong đó đã ghi chú một số từ chữ Phạn âm Hán như Đồ lê là Mặt bàn, Duy na là thầy na; Kiến văn tiểu lục9 của Lê Quý Đôn (thế kỷ XVIII) liệt kê các chữ Phạn phiên âm chữ Hán và Đạo giáo nguyên lưu của An Thiền (thế kỷ XIX) với một số trang dành riêng cho việc ghi lại những từ tiếng Phạn với nghĩa chữ Hán.

Hiện nay, việc mở rộng giao lưu với toàn thế giới phát sinh nhu cầu học tiếng Phạn để tìm hiểu về lịch sử, tư tưởng, văn hóa của những dân tộc đã từng sử dụng hoặc chịu ảnh hưởng thứ ngôn ngữ này, cũng như để tìm hiểu về lịch sử, văn hóa của chính dân tộc ta. Vì vậy chúng tôi xin giới thiệu với độc giả nguyệt san Giác Ngộ giáo tài hàm thụ tiếng Phạn sơ cấp, giúp các bạn có một số khái niệm cơ bản về ngữ pháp của ngôn ngữ này.

Nguồn: chúng tôi

Trình bày: Nhị Tường

Bạn đang xem bài viết Giới Thiệu Về Thành Phố Đài Bắc trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!