Xem Nhiều 3/2023 #️ Giáo Án Hướng Dẫn Học Môn Toán + Tiếng Việt Lớp 3 # Top 11 Trend | Lienminhchienthan.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giáo Án Hướng Dẫn Học Môn Toán + Tiếng Việt Lớp 3 # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Hướng Dẫn Học Môn Toán + Tiếng Việt Lớp 3 mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

– Hướng dẫn học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu môn Tiếng Việt

– Rèn kĩ năng đọc, viết cho HS.

– Hướng dẫn học sinh về nhà

HƯỚNG DẪN HỌC I-MỤC TIÊU: – Hoàn thành bài các môn học trong ngày . – Hướng dẫn học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu môn toán. – Rèn kĩ năng nhân chia cho học sinh. – Hướng dẫn học sinh về nhà II. CHUẨN BỊ: Bài tập toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoàn thành bài các môn môn học trong ngày .. .. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập môn toán. Bài 1: Tính 4 x 6 + 129 50 x 4 : 2 Bài 2: Một hàng ghế có 4 học sinh. Hỏi 8 hàng có tất cả bao nhiêu học sinh? Bài 3( dành cho HS giỏi) Hiệu hai số là 729. Nếu giảm số bị trừ đi 124 và tăng số trừ lên 345 đơn vị thì hiệu mới là bao nhiêu? 3. Củng cố dặn dò: – GV hướng dẫn học sinh hoàn thành bài. – Gọi HS chữa bài. – GV quan sát nhận xét. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – Nêu cách tính giá trị biểu thức? – Gọi HS đọc đề , phân tích đề – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. Lưu ý cho HS giảm số bị trừ thì hiệu giảm, tăng số trừ thì hiệu cũng giảm – Nhận xét giờ học. – Hướng dẫn học sinh bài hôm sau – HS tự hoàn thành – HS chữa bài. – HS nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS nêu . HƯỚNG DẪN HỌC I-MỤC TIÊU: – Hoàn thành bài các môn học trong ngày . – Hướng dẫn học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu môn toán. – Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh. – Hướng dẫn học sinh về nhà II. CHUẨN BỊ: Bài tập toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoàn thành bài các môn mmôn học trong ngày .. .. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập môn toán. * Bài 1: Lớp 3a mua 324 quyển vở, lớp 3b mua ít hơn lớp 3 a 47 quyển. Hỏi lớp 3b mua tất cả bao nhiêu quyển? Bài 2: Buổi sáng cửa hàng bán được 125 kg gạo . Buổi chiều bán nhiều hơn 78 kg. Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu kg? Bài 3( dành cho HS giỏi) Buổi sáng cửa hàng bán được 234m vải. Buổi chiều bán nhiều hơn 74 m. Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu m? 3. Củng cố dặn dò: – GV hướng dẫn học sinh hoàn thành bài. – Gọi HS chữa bài. – GV quan sát nhận xét. Gọi HS đọc đề phân tích đề – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – Bài này củng cố kiến thức gì Gọi HS đọc đề phân tích đề – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – Bài này củng cố kiến thức gì – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – Nhận xét giờ học. – Hướng dẫn học sinh bài hôm sau – HS tự hoàn thành – HS chữa bài. – HS nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS nêu . HƯỚNG DẪN HỌC I-MỤC TIÊU: – Hoàn thành bài các môn học trong ngày . – Hướng dẫn học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu môn Tiếng Việt – Rèn kĩ năng đọc, viết cho HS. – Hướng dẫn học sinh về nhà II. CHUẨN BỊ: Bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoàn thành bài các môn mmôn học trong ngày .. .. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập môn Tiếng Việt Bài 1: Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn thơ sau: a. Quạt nan như lá Chớp chớp lay lay Quạt nan rất mỏng Quạt gió rất dày b. Cách diều no gió Tiếng nó chơi vơi Diều là hạt cau Phơi trên nong trời. Bài 2: Điền từ so sánh: Đêm ấy, trời tối mực Trăm cô gái ..tiên sa Mắt của trời đêm.các vì sao. Bài 3( Dành cho HS giỏi) Viết lại 2 thành ngữ tục ngữ có hình ảnh so sánh mà em biết 3. Củng cố dặn dò: – GV hướng dẫn học sinh hoàn thành bài. – Gọi HS chữa bài. – GV quan sát nhận xét. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – Nhận xét giờ học. – Hướng dẫn học sinh bài hôm sau – HS tự hoàn thành – HS chữa bài. – HS nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS nêu . HƯỚNG DẪN HỌC I-MỤC TIÊU: – Hoàn thành bài các môn học trong ngày . – Hướng dẫn học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu môn Tiếng Việt. – Rèn kĩ năng viết đơn cho HS. – Hướng dẫn học sinh về nhà II. CHUẨN BỊ: Bài tập toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoàn thành bài các môn môn học trong ngày .. .. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập môn Tiếng Việt Bài 1: Dựa vào mẫu đơn đã học , em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Bài 2( dành cho HS giỏi) Viết lại đoạn văn sau thành 4 câu Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm, sau đó mẹ quét dọn trong nhà , ngoài sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học. 3. Củng cố dặn dò: – GV hướng dẫn học sinh hoàn thành bài. – Gọi HS chữa bài. – GV quan sát nhận xét. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – Nhận xét giờ học. – Hướng dẫn học sinh bài hôm sau – HS tự hoàn thành – HS chữa bài. – HS nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS nêu . HƯỚNG DẪN HỌC I-MỤC TIÊU: – Hoàn thành bài các môn học trong ngày . – Hướng dẫn học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu môn toán. – Rèn kĩ năng cho học sinh. – Hướng dẫn học sinh về nhà II. CHUẨN BỊ: Bài tập toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoàn thành bài các môn mmôn học trong ngày .. .. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập môn toán. Bài 1: Bài 2: Bài 3( dành cho HS giỏi) 3. Củng cố dặn dò: – GV hướng dẫn học sinh hoàn thành bài. – Gọi HS chữa bài. – GV quan sát nhận xét. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – GV cho HS làm bài – Gọi HS chữa bài. – GV nhận xét sửa chữa. – Nhận xét giờ học. – Hướng dẫn học sinh bài hôm sau – HS tự hoàn thành – HS chữa bài. – HS nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS đọc đề – HS làm bài. – HS chữa bài, nhận xét. – HS nêu .

Giáo Án Phụ Đạo Môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5

Giáo án phụ đạo

TUẦN 1

Tiết 1: TC Tiếng Việt

LUYỆN VIẾT: NGÔI NHÀ EM

I. Mục tiêu:

Viết, và trình bày đúng bài thơ Ngôi nhà em (vở luyện viết chữ). (HSCHT)

Viết đẹp, trình bày sạch sẽ. (HSHT, HTT)

II. Hoạt động dạy học:

Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HS1.Mở đầu:

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b. Luyện viết

3- Củng cố -dặn dò. – Kiểm tra vở Luyện viết của học sinh

– Nêu mục tiêu và giới thiệu tên bài

GV đọc bài viết

– Gọi HS đọc lại bài viết

– Yêu cầu HS nêu những từ khó, dễ viết sai

– Yêu cầu HS luyện viết các từ khó

– Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ

– GV đọc bài

– Chấm bài, nhận xét, chữa lỗi sai phổ biến

Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp; nhắc nhở động viên HS viết sai lỗi chính tả.

Về nhà viết lại bài (những HS viết còn sai lỗi chính tả, chữ viết chưa đẹp)

-Nhắc lại tên bài.

Theo dõi

2 HS đọc bài viết

HS nêu

HS luyện viết, đọc các từ khó

HS nêu cách trình bày

HS viết bài

******************************************

Tiết 2: TC Toán

ÔN TẬP PHÂN SỐ

I. Mục tiêu:

– HS biết đọc, viết các phân số một cách thành thạo.

– HSCHT, HT làm bài 1,2. HSHTT làm thêm bài 3.

II. Hoạt động trên lớp:

Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HS1.Bài mới:

a.Giới thiệu bài.

b. Thực hành:

3.Củng cố- Dặn dò:

GV giới thiệu và ghi bảng

Bài 1: đọc các phân số sau:

Bài 2: Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1

44; 30; 81; 1000; 16; 39

– Gv theo dõi, nhận xét

Bài 3: Viết các thương sau dưới dạng phân số

24 : 13; 19 : 7; 63 : 97; 28 : 100

– Yêu cầu hs làm bài

– Nhận xét.

– Nhận xét giờ học,dặn hs về nhà học bài.

HS đọc yêu cầu

một vài HS nêu miệng.

Nhận xét

Hs làm vào vở, 3 hs lên bảng làm.

Nhận xét

HS nêu yêu cầu

Hs làm bài vào vở, 2hs lên bảng làm bài.

**********************************************************

Tiết 3: TC Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục tiêu:

– HSCHT,HT đọc đúng, trả lời được các câu hỏi đơn giản về nội dung của bài.

– HSHTT: Đọc diễn cảm bài Thư gửi các học sinh; Nắm chắc nội dung của bài.

II. Hoạt động dạy học:

Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HS1.Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc

3. Tìm hiểu lại nội dung của bài

3. Củng cố – dặn dò:GV giới thiệu và ghi tên bài

Gv yêu cầu học sinh nối tiếp đọc bài theo đoạn

Yêu cầu học sinh luyện đọc cả bài.

Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm

GV nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.

Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung của bài.

– Nhận xét tiết học

– Về nhà làm các bài tập

HS đọc bài

Hs thi đọc

Nhận xét bạn đọc

Hs trả lời câu hỏi

Hs nêu

*******************************************************

TUẦN 2

Tiết 1: TC Tiếng Việt

LUYỆN VIẾT: PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG BÁC

I. Mục tiêu:

Viết, và trình bày đúng bài Phong cảnh quê hương Bác (vở luyện viết chữ). (HSCHT)

Viết đẹp, trình bày sạch sẽ. (HSHT, HTT)

II. Hoạt động dạy học:

Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HS1. Mở đầu:

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b. Luyện viết

3- Củng cố -dặn dò. – Kiểm tra vở Luyện viết của học sinh

– Nêu mục tiêu và giới thiệu tên bài

GV đọc bài viết

– Gọi HS đọc lại bài viết

– Yêu cầu HS nêu những từ khó, dễ viết sai

– Yêu cầu HS luyện viết các từ khó

– Yêu cầu HS nêu cách trình bày

– GV đọc bài

– Chấm bài, nhận xét, chữa lỗi sai phổ biến

Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp; nhắc nhở động viên HS viết sai lỗi chính tả.

Về nhà viết lại bài (những HS viết còn sai lỗi chính tả, chữ viết chưa đẹp)

-Nhắc lại tên bài.

Theo dõi

2 HS đọc bài viết

HS nêu

HS luyện viết, đọc các từ khó

HS nêu cách trình bày

HS viết bài

***************************************************

Tiết 2: TC Toán

ÔN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ, PHÂN SỐ THẬP PHÂN

I. Mục tiêu:

– Củng cố cách so sánh hai phân số.

– Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.

– HSCHT, HT làm bài 1,2. HSHTT làm thêm bài 3.

II. Hoạt động dạy- học:

Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HS1. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: b.Ôn tập.

c. Làm bài tập

2.Củng cố – Dặn dò:

Cho HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, cùng tử số

Bài 1 : So sánh các phân số

a) và b) và c) và

– GV cho 3 HS lên bảng làm; cả lớp làm vào vở.

– Nhận xét, nhắc lại cách so sánh.

Bài 2: Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân:

; ; ; ; ;

– Yêu cầu học sinh làm bài.

-Chữa bài, nhận xét.

Bài 3: Tìm giá trị của x biết:

– Gv nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị nội dung bài học hôm sau.-HS nhắc

– HS nêu

Hs thực hiện

3Hs lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.

*****************************************************************************

Tiết 3: TC Tiếng Việt

ÔN TẬP: CHỦ ĐỀ TỔ QUỐC

I. Mục tiêu:

– Vận dụng vào tìm đặt câu. (HT,HTT)

II.Hoạt động trên lớp:

Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HS1.Bài mới:

a. Giới thiệu bài.

b. Phần luyện tập.

2.Củng cố – Dặn dò: GV giới thiệu và ghi tên bài

Bài 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm:

.Nhận xét , sửa chữa

a) Tôi tự hào mang……. Việt Nam.

(quốc thể, quốc tịch, quốc ngữ)

b)Việt nam là ……..của tôi.

( quê hương, quê quán, làng quê)

c) Đó là một ………nằm bên bờ biển đông xinh đep

( giang sơn, đất nước, non sông

Bài 2: Gạch dưới từ không đồng nghĩa

Học sinh lên bảng làm:

-Gv giải nghĩa từ:”quốc thể, làng quê,lấp ló”

– Cả lớp làm vào vở

a)Tổ quốc, quôc thể, đất nước, giang sơn

b) Quê hương Quê mẹ, Quê quán, làng quê

c) long lanh, lóng lánh, lấp ló, lấp lánh

Bài 3: Nối từ ở cột B với nghĩa ở cột A

Gv yêu cầu hs làm bài sau đó nhận xét.

Nhận xét chung giờ học

Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

HS nêu lại ghi nhớ.GV dặn dò chuẩn bị tiết sau. –

– Các nhóm trình bày.

– 2 em nêu

– làm bài, nêu kết quả

– Làm và nêu kết quả.

– Hs làm bài*************************************************************

TUẦN 3

Tiết 1: TC TIẾNG VIỆT

LuyÖn tËp vÒ tõ ®ång nghÜa

I. Mục tiêu:

– Củng cố lại khái niệm về từ đồng nghĩa. Biết vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa, (HSCHT, HT).

_ Làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. (HT,HTT)

II. Hoạt động trên lớp:

Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HS 1.Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Phần luyện tập.

2.Củng cố – dặn dò: -GV yêu cầu HS nêu lại khái niệm về từ đồng nghĩa. Lấy ví dụ

Bài 1: Phân biệt nghĩa sắc thái của những từ đồng nghĩa (in đậm) trong các tập hợp từ sau:

a. Bông hoa huệ trắng muốt.

b. Hạt gạo trắng ngần.

c.Đàn cò trắng phau.

d.Hoa ban nở trắng xóa núi rừng .

a.Bóng tre trùm lên âu yếm làng tôi.

b.Đứa bé rất chóng lớn, người tiều phu chăm nom như con đẻ của mình.

c.Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên.

– Nhận xét, GV chốt lời giải đúng:

– Nhận xét chung giờ học.

– Chuẩn bị bài sauHS nêu

-HS hoàn thành vở bt.

HS nêu bài làm

HS trình bày.

– Đọc đề, xác định yêu cầu của bài

-HS làm bài tập vào vở *******************************************

Tiết 2: TC TOÁN

ÔN NHÂN, CHIA HAI PHÂN SỐ

I. Mục tiêu:

– Củng cố cách nhân, chia hai phân số.

– Rèn kỹ năng nhân, chia hai phân số.

* HSCHT: làm bài 1,2 phần a; HSHT làm bài 1,2; HSHTT làm bài 1,2,3.

III. Hoạt động dạy- học:

Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HS1. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Ôn tập.

c. Làm bài tập

3.Củng cố – Dặn dò:

– Cho HS nêu quy tắc nhân chia hai phân số (cách nhân chia phân số với số tự nhiên)

Bài 1 :Tính

– GV cho 2 HS lên bảng làm; cả lớp làm vào vở.

– Nhận xét, nhắc lại quy tắc chia.

– HS tự luyện tập phần b,c.

a) : x

b) : x

Bài 2: Tìm x :

a) x – 12 = LINK Word.Document.8 “D:\Giao an DaiB\Buoi 2\buoi 2 lop chúng tôi OLE_LINK1 a r * MERGEFORMAT b)x + 1 = LINK Word.Document.8 “D:\Giao an DaiB\Buoi 2\buoi 2 lop chúng tôi OLE_LINK2 a r * MERGEFORMAT

Bài 3: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán 1/5 tấm vải, ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày thứ nhất 1/8 tấm vải. Hỏi cả hai ngày cửa hàng đó bán bao nhiêu phần tấm vải?

– Gv nhận xét tiết học,nhắc hs chuẩn bị nội dung bài học hôm sau.

-HS nhắc

Hs thực hiện

HS đọc bài toán

Học sinh tự tóm tắt bài toán

*********************************************************************

Tiết 3: TC Tiếng Việt

LUYỆN VIẾT: CON YÊU MẸ

I. Mục tiêu:

Viết, và trình bày đúng bài Con yêu mẹ. (HSCHT,HT)

Viết đẹp, trình bày sạch sẽ. (HSHTT)

II. Hoạt động dạy học:

Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HS1. Mở đầu:

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b. Luyện viết

3- Củng cố -dặn dò. – Kiểm tra vở Luyện viết của học sinh

– Nêu mục tiêu và giới thiệu tên bài

GV đọc bài viết

– Gọi HS đọc lại bài viết

– Yêu cầu HS nêu những từ khó, dễ viết sai

– Yêu cầu HS luyện viết các từ khó

– Yêu cầu HS nêu cách trình bày

– GV đọc bài

– Chấm bài, nhận xét, chữa lỗi sai phổ biến

Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp; nhắc nhở động viên HS viết sai lỗi chính tả.

Về nhà viết lại bài (những HS viết còn sai lỗi chính tả, chữ viết chưa đẹp)

-Nhắc lại tên bài.

Theo dõi

2 HS đọc bài viết

HS nêu

HS luyện viết, đọc các từ khó

HS nêu cách trình bày

HS viết bài

**************************************************************************

TUẦN 4

Tiết 1 : TC Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 3,4

I. Mục tiêu:

– Hs đọc đúng, đọc diễn cảm một số bài tập đọc đã học.(HSHT)

– Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho hs

– Đọc trơn, lưu loát không ngắt ngứ , không sai dấu. (HSCHT)

– Đọc diễn cảm thể hiện được giọng đọc (HSHTT)

II. Hoạt động trên lớp

Nội dungHoạt động của giáo viênHoạt động của HS1. Luyện đọc

2.Tìm hiểu đoạn luyện đọc

3. Luyện đọc diễn cảm.

4.Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại tên bài tập đọc đã học

– Cho HS đọc lại 2,3 bài tâp đọc đã học

– Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn .

– Gv cùng Hs nhận xét sửa sai.

– Gv cho hs luyện đọc theo cách phân hóa đối tượng hs.

– Gv tổ chức cho hs thi đọc giữa các tổ, cá nhân.

-Gv cho hs trả lời một số câu hỏi về nội dung của bài.

– Gv cho hs đọc lại đoạn cần luyện đọc theo yêu cầu cần đạt ở trên.

– Gv nhận xét sửa sai và tuyên dương những hs thực hiện tốt.

– Nhận xét tiết học.

– Dặn học sinh ôn bài, chuẩn bị bài sau. Hs thực hiện.

HS thi đọc

Thực hiện theo yêu cầu của Gv.

Hs thực hiện.

Đọc đúng,lưu loát đoạn văn. (ĐT3)**************************************************

Tiết 2 Luyện Toán

ÔN TẬP GIẢI TOÁN

I. Mục tiêu:

* HSCHT làm BT1; HSHT,HTT làm cả 2 bài.

II. Hoạt động dạy – học:

Nội dungHoạt động của giáo viênHoạt động của HS1.Bài cũ

2.Bài mới:

a.Giới thiệubài.

b. Luyện tập

3.Củng cố- Dặn dò: GV yêu cầu HS nêu cách giải bài toán rút về đơn vị

– GV giới thiệu bài: ghi bảng.

Bài 1: Một ô tô cứ đi 100 km thì tiêu thụ hết 20 l xăng. Biết rằng ô tô đã đi được 75 km, hỏi ô tô đó đã tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng?

Bài 2 người làm xong một công việc trong 10 ngày. Hỏi muốn làm xong công việc đó trong 8 ngày thì cần bao nhiêu người? (Mức làm của mỗi người như nhau)

– GV chấm, chữa bài

– Chuẩn bị bài học hôm chúng tôi nhận xét nội dung tiết học.- 2 em nêu

Gọi HS đọc đề bài

– Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở

– 1 HS lên bảng giải

– Nhận xét, chữa bài

2 HS đọc bài toán

HS tóm tắt bài toán,

Cả lớp làm bài vào vở**************************************************************************

Tiết 3: TC Toán

ÔN TẬP GIẢI TOÁN

I. Mục tiêu:

– Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về các bài toán có lời văn.

– Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải toán.

* HSCHT,HT làm BT1,2; HSHTT làm cả 3 bài.

II. Hoạt động dạy học:

Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HS1.Bài mới

a.Giới thiệu bài:

b.Ôn về giải toán

3.Củng cố – Dặn dòGV giới thiệu và ghi tên bài

Bài 1: Bạn Lan mua 6m vải hết 90 000 đồng. Hỏi bạn Lan mua 14m vải như vậy hết bao nhiêu tiền ?

– GV hướng dẫn HS phân tích và giải

– Yêu cầu hs làm bài.

– Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Một đội công nhân sửa đường, 5 ngày sửa được1350m. Hỏi trong 15 ngày đội đó sửa được bao nhiêu mét?

– Hướng dẫn hs giải bài toán theo 2 cách đã học.

– Nhận xét

Bài 3: (HSHTT) Một người đi xe máy 2 giờ đi được 70km. Hỏi người đó đi trong 5 giờ được bao nhiêu ki lô mét?

– Yêu cầu hs làm bài sau đó đọc bài làm của mình.

– Nhận xét.

Nhận xét giờ học

HS đọc bài toán

Hs phân tích và giải.

HS đọc bài toán

2 HS lên bảng làm bài

Cả lớp làm bài vào vở

– Hs thự hiện.***************************************************************

TUẦN 5

Tiết 1: TC Tiếng Việt

LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH

I- Mục tiêu:

– Viết được bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần. (ĐT1,2,3)

– Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. (ĐT1,2)

II.Hoạt động dạy- học:

Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HS1. Bài cũ:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Luyện tập văn tả cảnh

3. Củng cố – Dặn dò:- Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo bài văn tả cảnh

Nhận xét, tuyên dương

GV giới thiệu và ghi tên bài

+ Tìm hểu đề bài:

– Gọi HS đọc đề bài: Tả ngôi nhà của em

– GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài

– GV dùng phấn gạch chân dưới những từ vừa phân tích.

+ Hướng dẫn cách làm bài

– Cách trình bày bài văn

– Cách diễn đạt, dùng từ, hình ảnh

+ Viết bài

Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở

GV giúp đỡ HS yếu để hoàn chỉnh bài văn.

+ Thu bài viết

– Nhận xét tiết học.

– Dặn học sinh ôn bài, học bài ở nhà.2 HS nêu trước lớp

HS nhắc tên bài

2 HS đọc đề bài

Trả lời

– Thực hành viết.**************************************************************

Tiết 2 TC Toán

ÔN TẬP GIẢI TOÁN

I. Mục tiêu:

* HSCHT làm BT1; HSHT,HTT làm cả 2 bài.

II. Hoạt động dạy – học:

Nội dungHoạt động của giáo viênHoạt động của HS1.Bài cũ

2.Bài mới:

a.Giới thiệubài.

b. Luyện tập

3.Củng cố- Dặn dò: Cho HS nêu khái niệm phân số.

– GV giới thiệu bài: ghi bảng.

Bài 1:Một ô tô cứ đi 200 km thì tiêu thụ hết 20 l xăng. Biết rằng ô tô đã đi được 150 km, hỏi ô tô đó đã tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng?

Tóm tắt

200km : 20l xăng

150 km : ? lít xăng

Bài 2: Một người làm xong một công việc trong 15 ngày. Hỏi muốn làm xong công việc đó trong 5 ngày thì cần bao nhiêu người? (Mức làm của mỗi người như nhau)

– Nhận xét tiết học

– Chuẩn bị bài học hôm sau.- 2 em nêu

* Gọi HS đọc đề bài

– Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở

– 1 HS lên bảng giải

– Nhận xét, chữa bài

******************************************************************************

Tiết 3: TC Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 4,5

I. Mục tiêu:

– Hs đọc đúng, đọc diễn cảm một số bài tập đọc đã học.

– Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho hs

– Đọc trơn, lưu loát không ngắt ngứ, không sai dấu. (HSCHT)

– Đọc diễn cảm thể hiện được giọng đọc (HSHTT)

II. Hoạt động trên lớp

Nội dungHoạt động của giáo viênHoạt động của HS1. Luyện đọc

2.Tìm hiểu đoạn luyện đọc

3. Luyện đọc diễn cảm.

4.Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại tên bài tập đọc đã học

– Cho HS đọc lại 2,3 bài tâp đọc đã học

– Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn .

– Gv cùng Hs nhận xét sửa sai.

– Gv cho hs luyện đọc theo cách phân hóa đối tượng hs.

– Gv tổ chức cho hs thi đọc giữa các tổ, cá nhân.

-Gv cho hs trả lời một số câu hỏi về nội dung của bài.

– Gv cho hs đọc lại đoạn cần luyện đọc theo yêu cầu cần đạt ở trên.

– Gv nhận xét sửa sai và tuyên dương những hs thực hiện tốt.

– Nhận xét tiết học.

– Dặn học sinh ôn bài, chuẩn bị bài sau. Hs thực hiện.

HS thi đọc

Thực hiện theo yêu cầu của Gv.

Hs thực hiện.

Đọc đúng,lưu loát đoạn văn. (ĐT3)***********************************************************

TUẦN 6

Tiết 1: Luyện Toán

ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐÃ HỌC

I. Mục tiêu:

– HS nắm được các đơn vị đo của bảng đơn vị do diện tích.

-Biết được các mối quan hệ của các đơn vị đo.

* HSCHT làm phần a,b của mỗi bài; HSHT,HTT làm cả phần c.

II. Hoạt động dạy học:

Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HS1.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập

2.Củng cố – Dặn dò:

GV giới thiệu và ghi tên bài

GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, hướng dẫn HS còn gặp khó khăn

Bài 1: Số?

a)70200dam2 =…hm2 ; 654m2=…dam2…m2

b)708dam2 =…hm2…dam2; 35m2 48dm2=…….m2

c)3dm2 4cm2 5mm2=….mm2

Nhận xét, chữa bài

Bài 2: Viết thành hỗn số theo mẫu:

Mẫu : 8dam2 26m2= 8dam2 + 26100dam2 = 826100dam2

a) 9dam2 37m2=….dam2 ; 72m2 8dm2= ….m2

b)4km2 54hm2=…km2 ; 14hm2 8dam2= … hm2

c) 8m2 64dm2=….dm2 5cm2 6mm2=…cm2

Nhận xét, chữa bài

– Gv cho hs nêu lại mối quan hệ các đơn vị đo diện tích.

– Gv nhận xét sửa sai cho hs

HS làm bài vào vở

Chữa bài, nhận xét

******************************************

Tiết 2 TC Tiếng Việt

LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH

I- Mục tiêu:

– Viết được bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần. (HSCHT, HT)

– Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. (HSHTT)

II.Hoạt động dạy- học:

Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HS1. Bài cũ:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Luyện tập văn tả cảnh

3.Củng cố – Dặn dò:- Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo bài văn tả cảnh

Nhận xét, tuyên dương

GV giới thiệu và ghi tên bài

+ Tìm hểu đề bài:

– Gọi HS đọc đề bài: Tả ngôi trường của em

– GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài

– GV dùng phấn gạch chân dưới những từ vừa phân tích.

+ Hướng dẫn cách làm bài

– Cách trình bày bài văn

– Cách diễn đạt, dùng từ, hình ảnh

+ Viết bài

Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở

GV giúp đỡ HS còn khó khăn để hoàn chỉnh bài văn.

+ Thu bài viết

– Nhận xét tiết học.2 HS nêu trước lớp

HS nhắc tên bài

2 HS đọc đề bài

Trả lời

– Thực hành viết.******************************************************************************

Tiết 3: TC Tiếng Việt

LUYỆN VIẾT: CÂY TRE VIỆT NAM

I. Mục tiêu:

Viết, và trình bày đúng bài Cây tre Việt Nam. (HSCHT viết 2/3 số dòng)

Viết đẹ

Giáo Án Môn Tiếng Việt Lớp 5

Thứ ngày tháng năm 2004 Lớp Lớp : 5 G Môn : Tập đọc Tuần1 tiết1…. Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Bài soạn : Thư gửi các học sinh I- Mục đích, yêu cầu 1.Đọc trôi trảy bức thư; đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn ,bài. -Biết đọc bức thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng, tin tưởng. 2.Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu. -Hiểu nội dung chính của bức thư : Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào hs Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. *Học thuộc lòng một đoạn thư. II- Đồ dùng dạy học – Bảng phụ viết đoạn thư hs cần thuộc lòng. III- Hoạt động dạy – học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 2’ 5’ 12’ 14’ 2’ Mở đầu: Gv giới thiệu năm chủ điểm của sách Tiếng Việt 5, tập 1 những chủ điểm có nội dung xoay quanh những vấn đề lớn đặt ra cho đất nước, dân tộc và toàn thể loài người:yêu Tổ quốc(Việt Nam –Tổ quốc em); bảo vệ hoà bình,vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc(Cánh chim hoà bình); chung sống với thiên nhiên chinh phục thiên nhiên (Con người với thiên nhiên);bảo vệ môi trường (giữ lấy màu xanh); chống bệnh tật, đói nghèo, lạc hậu(Vì hạnh phúc con người) Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: -Chủ điểm mở đầu sgk”Việt Nam Tổ quốc em”. -Thư gửi các học sinh của Bác Hồ –là bức thư của Bác Hồ gửi hs cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.Thư của Bác nói gì về trách nhiệm của hs Việt Nam với đất nước, thể hiện niềm hi vọng của Bác vào chủ nhân tương lai của đất nước như thế nào? Đọc thư các con sẽ rõ điều ấy. 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc -Đọc toàn bài. -Nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài. Có thể chia bài làm 2 đoạn như sau: Đoạn 2: Đoạn còn lại. -Đọc thầm phần chú giải; giải nghĩa các từ được chú giải trong sgk. -Đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Đọc (thành tiếng, đọc thầm đọc lướt) từng đoạn , cả bài; trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài đọc . Câu1: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?(Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt nam Dân chủ cộng hoà,ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được đọc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp.) -Câu 2: Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác Hồ đã nói trong thư là gì?(GV giúp hs lựa chọn các kiến thức lịch sử trả lời: Đó là cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản việt Nam lật đổ chế độ thực dân phong kiến, giành độc lập cho Tổ quốc.) ý 1:Sự quan tâm sâu sắc của Bác đối với thế hệ trẻ và niềm sung sướng vinh dự được hưởng một nền giáo dục của một nước độc lập. Câu 3: Sau Cách mạng Tháng Tám nhiệm vụ của toàn dân là gì?(Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu) Câu 4: Học sinh có trách nhiệm vẻ vang như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? (Hs sẽ là những người tạo nên tương lai, tiền đồ cho đất nước. Bác Hồ cho rằng: tương lai tiền đồ của đất nước phụ thuộc pnần lớn vào công học tập của các em).Hs phải học tập tốt để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu.). ý 2:Trách nhiệm học tập của HS đối với đất nước. Đại ý: Sự quan tâm, tin tưởngvà hi vọng của Bác Hồ đối với thếhệ trẻ Việt Nam , những người sẽkế tục xứng đang sự nghiệp của cha ôngđể xây dựng thành công nước Việt Nam mới. c)Đọc diễn cảm+Học thuộc lòng đoạn văn. -Tìm giọng đọc một bức thư (giọng thân ái xúc động, thể hiện tình cảm yêu quý của Bác, niềm tin tưởng và hi vọng của Bác vào hs – những người sẽ kế tục xứng đáng cơ đồ tổ tiên). Đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng một vài câu văn, đoạn văn.VD: Nhưng sung sướng hơn nữa, / từ giờ phút này giở đi, / các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam .//Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào của các em.// vậy các em nghĩ sao ?// Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn,/ ngày nay/ chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta,/ làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.//Trong công cuộc kiến thiết đó,/ nước nhà trông mong/ chờ đợi/ ở các em rất nhiều.// Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không,/ dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không,/ chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.// C. Củng cố, dặn dò – GV nhận xét tiết học,biểu dương những hs học tốt. – Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thư đã nêu; đọc trước bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa..” *PP thuyết trình. – GV giới thiệu hoặc cho hs xem sgk và hs tự nêu. – Gv giới thiệu – Gv yêu cầu hs xem.1,2 hs khá giỏi nói về những hình ảnh đó. – Gv giới thiệu và ghi tên bài Thư gửi các học sinh *PP luyện tập thực hành -1 hs TB đọc để các con cố gắng. -Gv hướng dẫn các em chia đoạn. +Một nhóm 2 HS -Nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài. +Hs cả lớp đọc thầm theo. +Hs nhận xét cách đọc của từng bạn. +Gv hướng dẫn cách đọc của từng đoạn . +2 hs khác luyện đọc đoạn . +2-3 hs đọc từ khó.Cả lớp đọc đồng thanh (nếu cần). -1 hs đọc phần chú giải(Gv cho hs nêu những từ các con chưa hiểu và tổ chức giải nghĩa cho các con). -1,2 hs khá giỏi đọc cả bài( hoặc Gv đọc) giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng tin tưởng. *PP trao đổi đàm thoại trò – trò. -Gv tổ chức cho hs hoạt động dưới sự điều khiển thay phiên của hai hs khá giỏi.Gv là cố vấn, trọng tài. +Hs thứ nhất điều khiển các bạn tìm hiểu đoạn 1 (từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?). -1 hs đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo.Một vài hs trả lời các câu hỏi1,2 . +Hs thứ hai điều khiển các bạn tìm hiểu đoạn 2 (đoạn còn lại) -1 hs đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời các câu hỏi 3,4 . +Hs đặt câu hỏi phụ. +1,2 Hs đọc lại cả bức thư. +Gv yêu cầu hs nêu đại ý của bài. +Gv ghi đại ý lên bảng. +Hs ghi đại ý vào vở soạn. +1 hs đọc lại đại ý. +Gv đọc diễn cảm bài văn. +Gv yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm. +Gv treo bảng phụ đã chép sẵn câu,đoạn văn cần luyện đọc. +2 hs đọc mẫu câu, đoạn văn. +Nhiều hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn . *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2004 Lớp Lớp : 5 G Môn : Tập đọc Tuần1 tiết2…. Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Bài soạn : Quang cảnh làng mạc ngày mùa I- Mục đích, yêu cầu 1.Đọc trôi trảy toàn bài; đọc đúng các từ ngữ khó. -Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; nhấn giọng những từ ngữ tả cảnh khác nhau của cảnh, vật. 2.Hiểu các từ ngữ trong bài, phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa dùng trong bài. -Hiểu nội dung chính của bài : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương. II- Đồ dùng dạy học – Sưu tầm thêm tranh ảnh khác về sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa. III- Hoạt động dạy – học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 2’ A.Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng đoạn thư đã xác định trong “Thư gửi các học sinh ” của Bác Hồ;trả lời câu hỏi về nội dung thư. B.Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: Bài đọc thứ hai của tuần này – bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa – giới thiệu với các em cảnh làng quê Việt Nam ngày mùa.Đây là một bức tranh quê được vẽ bằng lời tả đặc sắc của nhà văn Tô Hoài – nhà văn rất quen thuộc với các em. *PP kiểm tra ,đánh giá. -2,3 hs đọc thuộc đoạn văn và lần lượt trả lời các câu hỏi về nội dung thư. -Hs khác nhận xét . -GVnhận xét.đánh giá, cho điểm. PP thuyết trình, trực quan. -Gv treo tranh và giới thiệu. -Gv ghi tên bài bằng phấn màu. 5’ 7’ 8’ 5’ 7’ 2’ 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc Có thể tạm chia cắt bài thành các đoạn như sau để luyện đọc: – Đoạn 1: Từ đầu đến “Nắng nhạt ngả màu vàng hoe”. – Đoạn 2: Tiếp theo đến “Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo”. – Đoạn 3: Tiếp theo đến “Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói”. – Đoạn 4: Còn lại. +Đọc cả bài. + Đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài: Câu 1: HS đọc thầm, đọc lướt bài văn, nêu tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng. (- lúa – vàng xuộm – nắng – vàng hoe – xoan – vàng lịm – lá mít – vàng ối – tàu đu đủ, lá sắn héo – vàng tươi – bụi mía – vàng xọng – rơm, thóc – vàng giòn – gà, chó – vàng mượt – mái nhà rơm – vàng mới – tất cả – một màu vàng trù phú, đầm ấm)- Câu 2: Phân tích cách dùng 1 từ chỉ màu vàng để thấy tác giả quan sát tinh và dùng từ gợi cảm. t … sẽ phân tích các bài văn tả cảnh mới học để bước đầu hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh.Sau đó từng em sẽ trình bày những kết quả quan sát một cảnh đã chọn. 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Đọc lại 3 bài văn tả cảnh mới học và nêu nhận xét. Lời giải-xem phụ lục. Bài 2:Trình bày kết quả quan sát 3. Củng cố, dặn dò – GV nhận xét tiết học. Khen những hs học tốt, biểu dương những HS biết điều khiển nhóm trao đổi về nội dung bài học. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết lại vào vở; lập dàn ý tả 1 cảnh em đã chọn, đã quan sát; chuẩn bị cho tiết TLV tới Luyện tập tả cảnh- một buổi trong ngày *PP kiểm tra ,đánh giá. GV kiểm tra 2 hs. –Hs khác nhận xét . -GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. *PP thuyết trình, trực quan. -Gv treo tranh và giới thiệu. *PP luyện tập ,thực hành – 1HS đọc yêu cầu của bài tập1. Cả lớp đọc thầm lại. – Gv phát phiếu cho hs trao đổi nhóm.Để tiết kiệm thời gian, Gv có thể mỗi nhóm chỉ thực hiện 1 phần yêu cầu của bài.VD,mỗi nhóm chỉ nhận xét 1 bài. Mỗi nhóm chỉ thực hiện1 yêu cầu(a hoặc b,c,d).Nhóm giỏi có thể thực hiện nhiều yêu cầu hơn. – Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. – Cả lớp và Gv nhận xét. – Gv nhấn mạnh về nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh rất đặc sắc của mỗi tác giả; là mẫu mực cho hs noi theo. -1 hs nêu yêu cầu của bài. -1 hs đọc bài tham khảo Buổi sớm trên cánh đồng- một mẫu về nghệ thuật quan sát của tác giả Lưu Quang Vũ. -HS nối tiếp nhau trình bày những gì đã thấy khi quan sát cảnh 1 buổi trong ngày. Cả lớp và Gv tính điểm; đánh giá cao những quan sát chính xác, cách diễn đạt có cái riêng, độc đáo; cách trình bày kết quả quan sát rõ ràng, ấn tượng. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2004 Lớp Lớp : 5 G Môn : Kể chuyện Tuần1 tiết1…. Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Bài soạn: Lí Tự Trọng I- Mục đích, yêu cầu Hiểu ý nghĩa của câu chuyện:Ca ngợi anh lí Tự Trọng yêu nước,có lí tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí ,hiên ngang,bất khuất trước kẻ thù. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II- Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh. III- Hoạt động dạy – học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 2’ 12’ 2’ 7’ 8’ 7’ 2’ 1-Giới thiệucâu chuyện: Hôm nay các con sẽ được nghe kể chuyện về một thanh niên yêu nước mà tên tuổi đã đi vào lịch sử:anh Lí tự Trọng. Anh Trọng tham gia cách mạng khi mới 13 tuổi.Để bảo vệ đồng chí của mình, anh đã dám liều mình bắn chết một tên mật thám Pháp.Anh hi sinh khi mới 17 tuổi.Các em hãy nghe cô kể chuyện để hiểu rõ về con người và chiến công của anh. 2.GV kể chuyện(2,3 lần) – Gv kể lần 1. – Gv kể lại lần 2, lần 3. – Sau lần kể 1,gv giải nghĩa một số từ khó trong văn bản truyện.Cũng có thể vừa kể lần 2 vừa khéo léo kết hợp giải nghĩa từ. (Sáng dạ:học đâu hiểu đấy, nhớ đấy. Mít tinh:cuộc hội họp của đông đảo quần chúng thường có nội dung chính trị và nhằm biểu thị 1 ý chí chung. -Luật sư: Người làm nghề nghiên cứu pháp luật để bênh vực cho những người phải ra trước toà án. -Thành niên:người được pháp luật coi là đã đến tuổi trưởng thành và phải chịu trách nhiệm về việc mình làm(thường là 18 tuổi).Anh Trọng mới 17 tuổi, chưa được coi là đã đến tuổi trưởng thành. -Quốc tế ca:bài hát chung của các Đảng cộng sản các nước. 3.Hướng dẫn hs kể chuyện a)Yêu cầu 1 -1 hs đọc yêu cầu của bài. (VD: * Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập. * Tranh 2: Về nước, anh được trao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các tổ chức đảng bạn bè qua đường tàu biển. * Tranh 3: Lý Tự Trong rất nhanh trí, gan dạ và bình tĩnh trong công việc. * Tranh 4: Trong một buổi mít tinh, anh đã bắn chết một tên mật thám, cứu đồng chí và bị địch bắn. * Tranh 5: Trước toàn án giặc, anh hiên ngang khẳng định lý tưởng cách mạng của mình. * Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng vẫn hát vang bài Quốc tế ca. b) Yêu cầu 2: – GV nêu yêu cầu của bài. * GV nhắc HS chú ý những điểm sau đây khi chọn kể theo lời nhân vật: – Mở đầu câu chuyện, phải giới thiệu ngay em sẽ nhập vai nhân vật nào. – Em phải xưng “tôi” từ đầu đến cuối chuyện. – Tưởng tượng chính mình là nhân vật đó, em hãy kể câu chuyện thật tự nhiên, thoải mái. Nếu đưa được ý nghĩ, cảm xúc riêng của nhân vật vào câu chuyện càng tốt. 4. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Các câu hỏi có thể là: + Vì sao những người coi ngục lại gọi anh Trọng là “Ông Nhỏ”?. + Anh Trọng đã gạt phát lời luật sư bào chữa nói rằng anh chưa đến tuổi thành niên. bạn hãy nhắc lại lời nói của anh.? + Vì sao thực dân Pháp bất chấp dư luận và luật phát cũng đã xử bắn anh Trọng vì anh chưa đến tuổi vị thành niên? + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? * Các câu trả lời: + Những người coi ngục gọi anh Trọng là “Ông Nhỏ” vì rất khâm phục anh tuổi nhỏ dũng cảm chí lớn, có khí phách. + Giặc Pháp xử bắn anh Trọng dù anh chưa đến tuổi thành niên vì chúng sợ khí phách anh hùng của anh. Câu chuyện giúp em hiểu: Người anh hùng giám quên minh vì đồng đội / Người anh hùng rất hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù./ Là thanh niên phải có lý tưởng./ Làm người phải biết yêu đất nước. 5. Củng cố, dặn dò *PP thuyết trình, trực quan. -Gv treo tranh và giới thiệu. -Hs nghe. (HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi với bạn bên cạnh). – HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh. – Cả lớp và Gv nhận xét.Gv treo bảng phụ đã viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh. – 2,3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện theo đúng trình tự câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh * Với HS trung bình, GV mời một số em kể từng câu chuyện theo tranh, sau đó 1 em kể toàn bộ câu chuyện. (HS chỉ cần kể đúng cốt truyện, không phải lặp lại nguyên văn lời của GV). * Với Hs khá, giỏi, sau khi đã kể toàn chuyện, GV có thể yêu cầu 1 em kể lại câu chuyện theo lời kể của nhân vật (anh Trọng, người coi ngục, hoặc luật sư bào chữa cho anh Trọng). GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện theo các câu hỏi. Chỉ trong trường hợp HS không nêu được câu hỏi, GV mới ra câu hỏi *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2004 Lớp Lớp : 5 G Môn : Chính tả Tuần1 tiết1…. Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Bài soạn: I- Mục đích yêu cầu: 1. Nghe – viết đúng, trình bày đúng đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi. 2. Nắm vững quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k. II- Đồ dùng dạy học: Bút dạ + một số tờ phiếu phôtôcopy phóng to nội dung bài tập (BT) 2, cho 3 HS làm việc theo nhóm hoặc chơi trò chơi thi tiếp sức. III- Các hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn HS nghe viết: – GV đọc toàn bài chính tả trong SGK 1 lượt. Chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác, các tiếng có âm, có vần, thanh mà HS địa phương thường viết sai. HS nghe và theo dõi SGK. – GV nhắc HS quan sát hình thức trình bày những khổ thơ viết lục bát, chú ý những tiếng các em viết sai chính tả. – GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. Mỗi dòng thơ đọc 1, 2 lượt. GV theo dõi tốc độ viết của HS để điều chỉnh tốc độ đọc của mình cho phù hợp. Uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS. – GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Điền tiếng thích hợp (bắt đầu bằng ng hoặc ngh, g hoặc gh, c hoặc k vào ô trống). GV tổ chức cho HS làm bài theo 1 trong 3 hình thức sau: + Mỗi HS tự làm bài (cá nhân) bằng bút chì mờ vào SGK (khi chưa có Vở bài tập, Tiếng Việt) + HS làm việc theo nhóm nhỏ. GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu. Sau đó, đại diện nhóm trình bày kết quả làm bài trước lớp. + Chơi trò thi tiếp sức: 3,4 nhóm HS lên bảng lớp thi nhau điền tiếng nhanh và đúng trên phiếu), HS mỗi nhóm tiếp nối nhau – mỗi em điền 1 tiếng có âm đầu phù hợp vào ô trống lần lượt cho đến hết, mỗi tiếng điền đúng được 1 điểm. Nhóm nào xong trước và được nhiều điểm, nhóm ấy thắng cuộc. GV đánh giá kết quả làm bài của mỗi nhóm hoặc chỉ định 1 HS làm trọng tài đánh giá, GV kết luận – 1,2 HS đọc lại bài văn sau khi đã điền tiếng thích hợp vào ô trống. – Cả lớp làm lại bài vào SGK theo lời giải đúng. Lời giải: ngày, ghi, ngát, ngữ nghỉ, gái, có, ngày, của kết, của, kiên kỉ, kỉ Bài tập 3: Điền chữ thích hợp vào ô trống – GV nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại – 1 HS giải thích yêu cầu của bài – HS làm bài cá nhân bằng bút chì mờ vào SGK hoặc làm việc theo nhóm trên phiếu. – HS lên bảng làm bài theo phiếu (hoặc HS các nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp) – Cả lớp và GV nhận xét. Kết luận về lời giải đúng. – 2,3 HS nhìn bảng kết quả, nói quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k. – HS thuộc lòng quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k; 1,2 em không nhìn bảng nhắc lại quy tắc này. – HS sửa bài làm trong SGK theo lời giải đúng (Lời giải: Âm đầu Đứng trước i, ê, e Đứng trước các âm còn lại Âm “cờ” Viết là k Viết là c Âm “gờ” Viết là gh Viết là g Âm “ngờ” Viết là ngh Viết là ng 3. Củng cố, dặn dò – GV nhận xét giờ học, biểu dương những HS học tốt trong tiết học. – Yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà làm lại vào vở: BT2 Lưu ý các em chỉ viết những từ chứa tiếng cần điền (VD: ngày, ghi nhớ, bát ngát, biểu ngữ)

Giáo Án Môn: Tiếng Việt

* Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc của bốn anh em Cẩu Khây.

* Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

* Biết đọc diến cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ trong nội dung truyện

* Rèn cho HS diện ABE đọc đúng các từ, tiếng có thanh sắc, ngã

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

– Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Tuần 19 (Từ ngày 5 /1 đến ngày 9 / 1 /2009) Tập đọc BốN ANH TàI I.MụC TIÊU * Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh * Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc của bốn anh em Cẩu Khây. * Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. * Biết đọc diến cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ trong nội dung truyện * Rèn cho HS diện ABE đọc đúng các từ, tiếng có thanh sắc, ngã II. Đồ DùNG DạY HọC: Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Mở đầu: Giới thiệu chương trình kì II. 2/ Bài mới Hoạt động 1:Giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 4 tập 2 và bài tập đọc: Người ta là hoa của đất, vẽ đẹp muôn màu, những người quả cảm, khám phá thế giới, tình yêu cuộc sống. Đây là những chủ điểm phản ánh những phương diện khác nhau của con người: giúp các em hiểu biết về năng lực, tài trí của con người (Người ta là hoa đất) biết rung cảm trước vẽ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp ( vẽ đẹp muôn màu); có tinh thần dũng cảm (những người quả cảm) ham thích du lịch, thám hiểm ( khám phá thế giới); lạc quan yêu đời ( tình yêu cuộc sống) * GV giới thiệu truyện đọc "Bốn anh tài" Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: GV đọc toàn bài Tìm hiểu bài: Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau H: Sức khoẻ và tài năng Cẩu Khây có gì đặc biệt? H: Có chuyện gì xảy ra với quê huơng Cẩu Khây? H: Cẩu Khây lê đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai? H: Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát tranh - Học sinh nhắc lại đề bài. - 1 học sinh đọc toàn bài - học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - Học sinh luyện đọc theo cặp - 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. Về sức khoẻ Cẩu Khây nhỏ ngươi nhưng ăn một lúc hết chín chỏ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18. Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chỉ lớn- quyết trừ diệt kẻ ác Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiêu nơi không còn ai sống sót Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. Nắm Tay Đóng Cọc: có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước: có thể dùng tai để tát nước.Móng Tay Đục Máng: có thể đục gỗ thành lòng màng dẫn nước vào ruộng. - HS đọc lướt toàn truyện Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của 4 anh em Cẩu Khây Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi HS đọc tiếp nối Chọn đoạn 1 và đoạn 2 đê hướng dẫn HS đọc diễn cảm 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò Nội dung chính của truyện là gì? Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân HS trả lời Chính tả (Nghe- viết) KIM Tự THáP AI CậP I.MụC TIÊU: * Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập * Làm đúng các bài tập phân biệt từ ngữ có âm , vần dễ lẫn: s/x, iêc/iêt. II. Đồ DùNG DạY HọC: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3a hay 3b. III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Giới thiệu : Chương trình kì II 2/ Bài mới Hoạt động 1:Giới thiệu bài " Kim Tự Tháp Ai Cập" Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết GV đọc bài chính tả H: Đoạn văn nói điều gì? Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi GV đọc chính tả HS viết bài GV đọc lại toàn bài chính tả một lần GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung - Học sinh nhắc lại đề bài. - HS theo dõi SGK - Đọc thầm đọc văn( chú ý những chữ cần viết hoa, những từ ngữ thường viết sai và cách trình bày) - Ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại - Học sinh viết bài - HS soát bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2/6SGK Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Tổ chức trò chơi " Thi tiếp sức " theo nhóm GV chốt lại lời giải đúng: Sinh vật- biết-biết- sáng tác- tuyệt mỹ- xứng đáng Bài tập 3: Lựa chọn Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập Tổ chức hoạt động nhóm Gọi HS nhận xét- GV chốt Từ ngữ viết đúng chính tả TN viết sai chính tả sáng sủa sắp xếp Sản sinh Tinh sảo Sinh động Bổ sung Thời tiết Thân thiếc Công việc Nhiệc tình Chiết dành Mải miếc Nêu yêu cầu Đọc thầm đoạn văn làm vào vở bài tập HS thi HS sửa bài HS nêu HS làm việc theo nhóm trình bày Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò Gọi HS đọc lài bài tập 2 Dặn HS về nhà làm bài tập 3 vào vở HS đọc Luyện từ và câu CHủ NGữ TRONG CÂU Kể AI LàM Gì? I.MụC TIÊU: * Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? * Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN có sẵn. II. Đồ DùNG DạY HọC: Bảng phụ viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập 1( phần luyện tập) III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu: Chương trình kì II 2. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì? Hoạt động 2: Phần nhận xét: - 1 HS đọc nội dung bài tập - GV giao việc - Cho HS làm bài - HS lên bảng trình bày kết quả * GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng Hoạt động 3: Phần ghi nhớ: - GV cho HS đọc phần ghi nhớ - GV mời 1 HS lấy ví dụ minh hoạ - 1HS đọc - Cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK - Đại diện lên trình bày- Lớp nhận xét -3-4 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả lên bảng * GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài - GV giao việc - HS làm bài - HS trình bày * GV nhận xét và chốt lại ý đúng Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS khá, giỏi làm mẫu - HS trình bày kết quả * GV nhận xét - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm vào vở - 2 HS lên trình bày- Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, cả lớp - HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt- Lớp nhận xét - HS đọc to, lớp lắng nghe - Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân - HS tiếp nối đọc kết quả- Lớp nhận xét Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn Kể chuyện BáC ĐáNH Cá Và Gã HUNG THầN I. MụC TIÊU: Rèn kỹ năng nói - Nắm được nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác 2. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe kể chuyện và nhớ cốt truyện - Nghe bạn kể chuyện; NX, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. II.Đồ DùNG DạY HọC: III. CáC HOạT ĐộNG DạY -HọC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu:Chương trình kì II 2. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài "Bác đánh cá và gã hung thần" Hoạt động 2:GV kể chuyện - GV kể lần 1( kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện) - HS lắng nghe - HS lắng nghe + quan sát tranh Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập * Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu: - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS làm bài - GV nhận xét - viết nhanh dưới mỗi tranh 1 lời thuyết minh * Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3 - Kể chuyện trong nhóm - Thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất - 1 HS đọc to - HS suy nghĩ nói lời thuyết minh cho 5 tranh- Lớp nhận xét - 1 HS đọc - HS kể từng đoạn câu chuyện . kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - 2-3 nhóm HS tiếp nối thi kể Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện; đọc trước yêu cầu và gợi ý của tiết k/c sau trong SGK Tập đọc CHUYệN Cổ TíCH Về LOàI NGườI I.MụC TIÊU: * Đọc lưu loát toàn bài; Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trai, dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài. * Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất. * Rèn cho HS diện ABE đọc đúng các từ, tiếng có thanh sắc, ngã II. Đồ DùNG DạY HọC: Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài " Bốn anh tài" và trả lời các câu hỏi trong SGK - 2HS đọc 2. Bài mới Hoạt động 1: GV giới thiệu: Chuyện cổ tích về loài người Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: GV cho HS đọc tiếp nối nhau 7 khổ thơ từ 2 đến 3 lượt. GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, cách đọc cho HS hiểu ( nhắc HS đọc ngắt đúng nhịp) HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài Gv đọc diễn cảm toàn bài- giọng kể chậm, dàn trãi, dịu dàng chậm hơn ở câu thơ kết .Nhấn giọng những từ ngữ: Trước nhất, toàn là, sáng lắm, tình yêu, lời ru, biết ngoan, biết nghĩ, thật to. b)Tìm hiểu bài: HS trao đổi nhóm, trả lời các câu hỏi trong SGK GV cho HS đọc thầm và gợi ý cho HS trả lời lần lượt trả lời các câu hỏi sau: H: Trong "câu chuyện cổ tích" này, ai là người được sinh ra đầu tiên? H: Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời? H: Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ? H: Bố giúp trẻ em những gì? H: Thầy giáo giúp trẻ em những gì? Cho HS đọc thầm cả bài thơ, suy nghĩ, nói ý nghĩa của bài thơ này là gì? GV chốt ý: Bài thơ tràn đầy yêu mến đối với con người, với trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ.Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em. ... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới" Điền vào giấy tờ in sẵn" Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập ( SGK-TV4 tập 2, trang .152) Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu BT - GV lưu ý các em tình huống BT: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà - GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó trong mẫu thư - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung ( mặt trước, mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền - Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư - 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà- nói trước lớp: em sẽ điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền ( Mặt trước và mặt sau) như thế nào? - Cả lớp điền vào mẫu Thư chuyển tiền trong VBT. - Một số HS đọc trước lớp Điện chuyển tiền đi đã điền đủ nội dung - GV nhận xét - chốt lại cách điền Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu BT và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước.. - GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ khó - GV lưu ý về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng. - GV nhận xét và kết luận - Cả lớp theo dõi SGK - 2 HS đọc tiếp nối - HS theo dõi - HS thực hiện - HS điền vaò mẫu - HS trình bày- Lớp nhận xét - Cả lớp theo dõi - HS thực hiện Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn. Tuần 35 (Từ ngày 4 / 5 đén ngày 8 /5) ÔN TậP CUốI HọC Kỳ II (Tiết 1) I. MụC TIÊU BàI HọC 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL),kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học ) Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 4( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút:biết ngững nghĩ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2- Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại, nội dung chính qua các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống. II. Đồ DùNG DạY HọC - Phiếu thăm ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần học STV4, tập 2. - Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ và HTL( 1/6 HS) Cách tiến hành - Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( sau khi bóc thăm, được xem bài lại khoảng 1-2 phút) - HS đọc trong SGK( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau. -HS lần lượt lên bốc thăm. -Mỗi em được chuẩn bị trong 2'. -HS đọc bài trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) + trả lời câu hỏi ghi trong phiếu thăm. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - GV giao việc: chỉ tóm tắt các nội dung bài tập đọc thuộc hai chủ điểm (Khám phá thế giới hoặc Tình yêu cuộc sống;nửa số HS trong lớp tổng kết chủ điểm Khám phá thế giới, còn lại chủ điểm Tình yêu cuộc sống.. - GV tổ chức cho các nhóm làm bài ( mỗi nhóm 4 HS). Để tốc độ làm bài nhanh, nhóm trưởng có thể chia cho mỗi bạn đọc và viết về 2 bài TĐ thuộc 1 chủ điểm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả lên bảng. * GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm theo nhóm - HS trình bày kết quả-Lớp nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc ÔN TậP CUốI HọC Kỳ II (Tiết 2) I. MụC TIÊU BàI HọC 1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ( yêu cầu như tiết 1) 2- Hệ thống hóa, củng cố vốn từ và kỹ năng dùng từ thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống. II. Đồ DùNG DạY HọC - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết1). - Bảng phụ viết bảng thống kê để HS làm BT2 ( xem sách GV.trang 290). III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài.Kiểm tra lấy điểm TĐ-HTL củng cố vốn từ thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ và HTL ( thực hiện như tiết 1) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 2: Lập bảng thống kê các từ đã học. - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - GV nhắc HS lưu ý yêu cầu của bài : Ghi lại những từ đã học trong các tiết MRVT ở 1 trong 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống - GV giao cho # số HS trong lớp thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Khám phá thế giới , số còn lại - 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống - HS các nhóm thi làm bài. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả * GV nhận xét + chốt lại. Bài tập 3: Giải nghĩa và đặt câu với từ đã thống kê được. - HS đọc yêu cầu của BT - GV giúp HS nắm yêu cầu - 1 HS làm mẫu: giải nghĩa một từ đã thống kê được, đặt câu với từ đó - GV nhận xét và chốt ý cho HS -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. - HS lắng nghe, lưu ý -HS thực hiện theo sự phân chia của GV -HS làm bài. - Đại diện nhóm trình bày-Lớp nhận xét. - Cả lớp theo dõi SGK - 1 HS làm mẫu, cả lớp làm- một vài HS trình bày kết qủa làm được của mình Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà quan sát trước cây xương rồng (nếu có)hoặc sưu tầm tranh, ảnh cây xương rồng, chuẩn bị cho tiết 3 ( viết đoạn văn tả cây xương rồng) - Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoăc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc ÔN TậP CUốI HọC Kỳ II (Tiết 3) I. MụC TIÊU BàI HọC 1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.( yêu cầu như tiết 1) 2- Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối ?( tả cây xương rồng). II. Đồ DùNG DạY HọC Phiếu thăm ghi bài tập đọc, HTL ( như tiết 1) Tranh vẽ cây xuơng rồng trong SGK III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Ôn các bài tập đọc - HTL Hoạt động 2: Kiểm tra 1/6 số HS (Thực hiện như ở tiết 1) Hoạt động 3: Viết đoạn văn tả cây xương rồng - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài( xem SGV,trag 292) - HS viết đoạn văn. - 1 số HS đọc đoạn văn - Gv nhận xét, chấm điểm những đoạn văn viết tốt -1 HS đọc , lớp lắng nghe. - HS suy nghĩ làm bài - HS phát biểu. -Lớp nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV yêu cầu những HS viết đoạn văn tả cây xương rồng chưa đạt, về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh, viết lại vào vở - Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc. ÔN TậP CUốI HọC Kỳ II(Tiết 4) I. MụC TIÊU BàI HọC 1- Ôn luyện về các kiểu câu ( câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến). 2- Ôn luyện về trạng ngữ. II. Đồ DùNG DạY HọC - Bảng lớp viết nội dung BT1,2 để làm. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Ôn luyện về các kiểu câu, trạng ngữ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập ( trang165,166) Bài tập 1,2: - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1,2 - Cả lớp đọc thầm lướt lại truyện Có một lần, nói nội dung truyện: sự hối hận của một HS đã nói dối, không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn. - HS đọc thầm lại truyện, tìm các câu kể, câu hỏi, cảm, khiến trong bài đọc -1 HS đọc , lớp lắng nghe. - Cho HS làm bài theo cặp hoặc nhóm. - Cho HS trình bày nhóm. * GV nhận xét + tính điểm và chốt lại - HS làm bài. - Đại diện nhóm trình bày quả lên bảng lớp - cả lớp nhận xét - HS viết vào vở lời giải đúng Hoạt động 3: Tìm trạng ngữ Bài tập 3: Thực hiện như BT2 Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn những em chưa có điểm kiểm tra đọc về nhà tiếp tục luyện đọc ÔN TậP CUốI HọC Kỳ II (Tiết 5) I. MụC TIÊU BàI HọC 1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1). 2- Nghe GV đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói về em. II. Đồ DùNG DạY HọC - Phiếu ghi tên từng bài TĐ,HTL ( như tiết 1) III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài chính tả nghe - viết "Nói về em". Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ và HTL - Kiểm tra tất cả những HS chưa có điểm. - Thực hiện như ở tiết 1. Hoạt động 3: Nghe - viết bài " Nói về em" - GV đọc 1 lần bài thơ " Nói về em" - HS đọc thầm bài thơ ( GV nhắc các em cách trình bày từng khổ thơ, những từ mình dễ viết sai (Lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya," - HS nói về nội dung bài thơ - HS gấp sách GK - GV đọc từng câu hoặc từng bọ phận ngắn trong câu thơ cho HS viết. - GV đọc toàn bài - GV chấm từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung - HS đọc - Cả lớp theo dói SGK. -HS làm bài -Đại diện các nhóm dán thi trình bày kết quả-Lớp nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài thơ Nói về em. -Dặn HS về nhà quan sát hoạt động của chim bồ câu để chuẩn bị tiết sau ÔN TậP CUốI HọC Kỳ II(Tiết 6) I. MụC TIÊU BàI HọC 1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL ( Yêu cầu như tiết 1) . 2- Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật (? Chim bồ câu). II. Đồ DùNG DạY HọC Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài ôn tập văn " Miêu tả con vật" Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ và HTL ( như tiết 1) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Viết đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài ( xem sách GV trang 295) - HS viết đoạn văn. - 1 HS đọc đoạn văn GV nhận xét, chấm điểm - Cả lớp theo dõi trong SGK- trg 167 - HS làm bài - HS trình bày-Cả lớp nhận xét Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV yêu cầu những HS viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu chưa đạt, về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh, viết lại vào vở. - Dặn HS về nhà thử làm bài luyện tập tiết 7,8 và chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra viết cuối năm Kiểm tra cuối học kì 2( tiết 1) đọc - hiểu , luyện từ và câu ( Đề do cấp trên ra) Kiểm tra cuối học kì 2( tiết 2) chính tả , tập làm văn (Đề do cấp trên ra )

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Hướng Dẫn Học Môn Toán + Tiếng Việt Lớp 3 trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!