Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Thi Giữa Học Kì 1 Lớp 3 Môn Tiếng Việt Năm 2022 mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
A. Đọc (6 điểm) I. Đọc thành tiếng (2,5 điểm)
HS bốc thăm và đọc một đoạn khoảng 50 tiếng/ phút và trả lời một câu hỏi một trong các bài tập đọc sau:
Nắng phương nam (TV 3 tập 1 trang 94)
Luôn nghĩ đến miền Nam (TV 3 tập 1 trang 100)
Người con của Tây Nguyên (TV 3 tập 1 trang 103)
Cửa Tùng (TV 3 tập 1 trang 109)
Người liên lạc nhỏ (TV 3 tập 1 trang 112)
Hũ bạc của người cha (TV 3 tập 1 trang 121)
Đôi bạn (TV 3 tập 1 trang 130)
II. Đọc hiểu (3,5 điểm)
* Đọc thầm bài: “Cửa Tùng” sau đó khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.
Cửa Tùng Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi. Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông.Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng.Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là “Bà chúa của các bãi tắm”.Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển.Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
Theo Thuỵ Chương
Đọc thầm bài Cửa Tùng, sau đó khoanh vào ý trả lời đúng nhất:
1. Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? (0,5 điểm)
a. Thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào gió thổi.
b. Những cánh đồng lúa trải dài đôi bờ.
c. Những chiếc thuyền cặp bến hai bờ sông.
2. Những từ ngữ nào miêu tả ba sắc màu nước biển trong một ngày? (0,5 điểm)
a. Xanh thẫm, vàng tươi, đỏ rực.
b. Xanh nhạt, đỏ tươi, vàng hoe.
c. Hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục.
3. Bờ biển Cửa Tùng được so sánh với hình ảnh nào? (0,5 điểm)
a. Một dòng sông.
b. Một tấm vải khổng lồ.
c. Một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim.
b. Thổi
c. Đỏ
5. Bộ phận nào trong câu: “Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển.” trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)?
a. Cửa Tùng.
b. Có ba sắc màu nước biển
c. Nước biển.
Câu 6: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “là gì?” trong câu: “Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tâp.” (0,5 điểm) Câu 7: Đặt câu “Ai thế nào?” (0,5 điểm) II. Viết ( 4 điểm) 1. Chính tả ( 2 điểm)
– Nghe – viết: Nhà rông ở Tây Nguyên
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần.Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng.Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.2. Tập làm văn (2 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị).
Gợi ý:
Nhờ đâu em biết (em biết khi đi chơi, khi xem ti vi, khi nghe kể …..)?
Cảnh vật, con người ở nông thôn (hoặc thành thị) có gì đáng yêu?
Em thích nhất điều gì?
Tình cảm của em về cảnh vật và con người ở nông thôn (hoặc thành thị)?
Theo TTHN
Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Tiếng Việt Lớp 5 Năm 2022
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 có đáp án
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2017 – 2018 có đáp án kèm theo được VnDoc sưu tầm, chọn lọc cho các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức chuẩn bị cho các bài thi kiểm tra giữa học kì 1. Đồng thời đề thi giữa kì 1 lớp 5 này cũng sẽ là tài liệu tham khảo cho các thầy cô khi ra đề thi giữa kì 1 môn Tiếng Việt cho các em học sinh.
Làm Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2017 – 2018 Onine Thứ…………., ngày … tháng … năm 20……
Năm học: 2017 – 2018
ĐỀ BÀI I. Phần đọc, hiểu trả lời câu hỏi I – Kiểm tra đọc: (10 điểm) 1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh.
Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ tuần 01 đến tuần 09, giáo viên ghi tên bài, số trang vào phiếu, gọi học sinh lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng 100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm)
a. Đọc thầm bài văn sau:
Những người bạn tốt
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi- xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A- ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý, A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền.
Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở vế đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại.
Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó, A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả tự do cho A-ri-ôn.
Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? (0,5 điểm)
Câu 2: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? (0,5 điểm)
Câu 3: Khi tiếng đàn, tiếng hát của ông cất lên điều gì đã xảy ra? (0,5 điểm)
Câu 4: Em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? (1 điểm)
Câu 5: Trong câu: “Đúng lúc đó, A-ri-ôn bước ra” Bộ phận nào là chủ ngữ: (0,5 điểm)
Câu 6: Tìm từ trái nghĩa với từ “phá hoại” và đặt câu với từ vừa tìm được. (1 điểm)
Ví dụ:
Đặt câu:
Câu 7: Từ nào đồng nghĩa với từ “bao la” (0,5 điểm)
Câu 8: Viết tiếp vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ in đậm cho hoàn chỉnh câu tục ngữ sau: (0,5 điểm)
Một miếng khi đói bằng một gói khi ……………..
Câu 9: Cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?: (1 điểm)
Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1 điểm)
(A-ri-ôn, lại đảo)
Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở…………………………………….. Đúng lúc đó, ……………………………………………..bước ra.
B – Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài (………….). (SGK Tiếng việt 5, tập 1, trang ……………).
2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút)
Em hãy Tả một cơn mưa.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5:
A – Kiểm tra đọc: (10 điểm) 1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
Đánh giá, cho điểm. Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
a. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút): 0,5 điểm
(Đọc từ trên 1 phút – 2 phút: 0,25 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)
b. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trôi chảy, lưu loát: 1 điểm
(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 5 tiếng trở lên: 0 điểm)
c. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ: 0,25 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm)
d. Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Trả lời chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm)
* Lưu ý: Đối với những bài tập đọc thuộc thể thơ có yêu cầu học thuộc lòng, giáo viên cho học sinh đọc thuộc lòng theo yêu cầu.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm)
Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập đạt số điểm như sau:
Câu 4: (1 điểm) Cá heo là loài cá thông minh, tình nghĩa biết cứu giúp khi người gặp nạn.
Câu 6: (1 điểm) Ví dụ giữ gìn, bảo quản.
Đặt câu: Ví dụ Bạn An luôn giữ gìn sách vở cẩn thận.
Câu 8: (0,5 điểm) No.
Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1 điểm)
Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó, A-ri-ôn bước ra.
Bốc thăm bài đọc
– Bài: Thư gửi các học sinh Trang 04
(Đọc từ đầu………đến Vậy các em nghĩ sao?)
Hỏi: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
– Bài: Thư gửi các học sinh Trang 04
(Đọc từ Trong năm học tới đây……….đến hết bài)
Hỏi: Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
– Bài: Thư gửi các học sinh Trang 04
(Đọc từ Trong năm học tới đây……….đến hết bài)
Hỏi: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
– Bài: Nghìn năm văn hiến Trang 15
(Đọc từ đầu ………….đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ)
Hỏi: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
– Bài: Nghìn năm văn hiến Trang 15
(Đọc từ Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu ……….đến hết bài)
Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
– Bài: Những con sếu bằng giấy Trang 36
(Đọc từ đầu……….đến chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử)
Hỏi: Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
– Bài: Những con sếu bằng giấy Trang 36
(Đọc từ Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom ………… đến khi em mới gấy được 644 con)
Hỏi: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
– Bài: Những con sếu bằng giấy Trang 36
(Đọc từ Xúc động trước cái chết của em………..đến hết bài)
Hỏi: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
– Bài: Những con sếu bằng giấy Trang 36
(Đọc từ Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom ………… đến khi em mới gấy được 644 con)
Hỏi: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?
– Bài: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai Trang 54
(Đọc từ Ở nước này, người da trắng ……….đến tự do, dân chủ nào)
Hỏi: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
– Bài: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai Trang 54
(Đọc từ Bất bình với chế độ a-pác-thai ………đến hết bài)
Hỏi: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
– Bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít Trang 58
(Đọc từ đầu ……….đến “chào ngài”)
Hỏi: Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
– Bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít Trang 58
(Đọc từ Tên sĩ quan lừ mắt……đến điềm đạm trả lời)
Hỏi: Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
– Bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít Trang 58
(Đọc từ Nhận thấy vẻ ngạc nhiên……đến hết bài)
Hỏi: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
– Bài: Kì diệu rừng xanh Trang 75
(Đọc từ đầu……đến lúp xúp dưới chân)
Hỏi: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
– Bài: Kì diệu rừng xanh Trang 75
(Đọc từ đầu……đến lúp xúp dưới chân)
Hỏi: Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
– Bài: Kì diệu rừng xanh Trang 75
(Đọc từ Nắng trưa đã rọi xuống……đến không kịp đưa mắt nhìn theo)
Hỏi: Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
– Bài: Kì diệu rừng xanh Trang 75
(Đọc từ Sau một hồi len lách mải miết……đến hết bài)
Hỏi: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
B – Kiểm tra viết: (10 điểm) 1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)
– GV đọc cho HS viết, thời gian HS viết bài khoảng 15 phút.
– Đánh giá, cho điểm: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng theo đoạn văn (thơ) 2 điểm.
– Học sinh viết mắc từ 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định): trừ 0,5 điểm.
Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,…bị trừ 1 điểm toàn bài.
2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút)
Đánh giá, cho điểm
– Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 8 điểm:
+ Học sinh viết được một bài văn thể loại theo yêu cầu của đề (có mở bài, than bài, kết bài) một cách mạch lạc, có nội dung phù hợp theo yêu cầu của đề bài.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch đẹp.
– Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm phù hợp với thực tế bài viết.
* Bài đạt điểm 8 khi học sinh có sử dụng ít nhất từ 1 đến 2 biện pháp nghệ thuật trong tả cảnh.
Lưu ý: Học sinh viết bài tùy theo mức độ mà GV cho điểm đúng theo bài làm của học sinh.
Đề thi giữa học kì 1 lớp 5 năm 2019 – 2020
Tham khảo các đề thi khác:
Đề Thi Giữa Học Kì 1 Lớp 3 Toán, Tiếng Việt
Doctailieu.com Đề thi giữa học kì 1 lớp 3 Toán, Tiếng Việt- Tiểu học Gia Hòa năm 2012 – 2013, Sở GD ĐT Hải Dương bao gồm đề thi giữa học kì 1 môn Toán 3 và môn Tiếng Việt 3, có đáp án đi kèm. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh tự luyện tập để củng cố kiến thức, ôn thi giữa học kì 1 hiệu quả.
Đề thi giữa học kì 1 lớp 3 Toán, Tiếng Việt- Tiểu học Gia Hòa
ĐỀ THI MÔN: TIẾNG VIỆT
A: KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: ( …./5 điểm)
II. Đọc hiểu: (…./5 điểm) (20 phút) – Đọc thầm bài đọc sau:
Đường bờ ruộng sau đêm mưa Sau trận mưa đêm qua, đường bờ ruộng trơn như đổ mỡ. Tan học về, các bạn học sinh tổ Đức Thượng phải men theo bờ cỏ mà đi. Các bạn phải lần từng bước một để khỏi trượt chân xuống ruộng.
Chợt một cụ già từ phía trước đi lại. Tay cụ dắt một em nhỏ. Em bé đi trên bờ cỏ còn bà cụ đi trên mặt đường trơn. Vất vả lắm hai bà cháu mới đi được một quãng ngắn. Chẳng ai bảo ai, mọi người đều tránh sang một bên để nhường bước cho cụ già và em nhỏ.
Bạn Hương cầm lấy tay cụ:
– Cụ đi lên vệ cỏ kẻo ngã.
Bạn Sâm đỡ tay em nhỏ:
– Cụ để cháu dắt em bé.
Đi khỏi quãng đường lội, bà cụ cảm động nói:
– Các cháu biết giúp đỡ người già như thế này là tốt lắm. Bà rất cảm ơn các cháu.
Các em vội đáp:
– Thưa cụ, cụ đừng bận tâm ạ. Thầy giáo và cha mẹ thường dạy chúng cháu phải giúp đỡ người già và trẻ nhỏ.
(Theo Đạo đức lớp 4, NXBGD – 1978)
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào ý đúng nhất và hoàn thành tiếp các bài tập sau:
Câu 1 (0,5 điểm): Hương và các bạn gặp bà cụ và em bé trong hoàn cảnh nào?
A. Hai bà cháu cùng đi trên con đường trơn như đổ mỡ. B. Bà đi trên mặt đường trơn còn em bé đi ở bờ cỏ. C. Hai bà cháu dắt nhau đi ở bờ cỏ.
Câu 2 (0,5 điểm): Hương và các bạn đã làm gì?
A. Nhường đường và giúp hai bà cháu đi qua quãng đường lội. B. Nhường đường cho hai bà cháu. C. Không nhường đường cho hai bà cháu.
Câu 3 (1 điểm): Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
A. Phải chăm học, chăm làm. B. Đi đến nơi, về đến chốn. C. Biết giúp đỡ người già và trẻ nhỏ.
Câu 4 (1 điểm):
a) Gạch chân từ chỉ hoạt động trong câu: “Tay cụ dắt một em nhỏ.”
b) Từ chỉ đặc điểm trong câu “Sau trận mưa đêm qua, đường bờ ruộng trơn như đổ mỡ.” là:
A. đổ. B. mỡ. C. trơn.
Câu 5 (1 điểm): Câu “Bạn Sâm đỡ tay em nhỏ” được cấu tạo theo mẫu câu:
A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
Câu 6 (1 điểm): Ghi lại câu trong bài có hình ảnh so sánh.
B – KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Chính tả: (5 điểm) – 15 phút
Nghe – viết: Bài Vầng trăng quê em (Tiếng Việt lớp 3, tập 1, trang 142)
2. Tập làm văn (5 điểm) – 25 phút.
Đề 1: Hãy viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
ĐỀ THI MÔN: TOÁN
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng và hoàn thành tiếp các bài tập sau:
Câu 1 (0,5 điểm): 1kg = … g? Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 10 B. 100 C. 1000
Câu 2 (0,5 điểm): Cho số bé là 4, số lớn là 32. Hỏi số lớn gấp mấy lần số bé?
A. 8 lần B. 28 lần C. 36 lần
Câu 3 (0,5 điểm): Chu vi của hình vuông có cạnh 7cm là:
A. 28 B. 14cm C. 28cm
Câu 4 (0,5 điểm): Số bé nhất có 3 chữ số khác nhau là:
A. 100 B. 102 C. 123
Câu 5 (0,5 điểm): Có 15 con gà mái và 5 con gà trống. Hỏi số gà trống kém số gà mái mấy lần?
A. 3 lần B. 20 lần C. 5 lần
a. 28 – (15 – 7) ………. 28 – 15 + 7 b. 840 : (2 + 2) ………… 120
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 7 (3 điểm): Đặt tính rồi tính
532 + 128 728 – 245 171 x 4 784 : 7
Câu 8 (1,5 điểm): Tìm X biết:
a. 900 : X = 6 b. X : 9 = 73
Câu 9 (2 điểm):
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 96m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi khu vườn đó.
Câu 10 (0,5 điểm): Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Đề Thi Giữa Học Kì 1 Lớp 4 Môn Tiếng Anh Năm 2022
Đề kiểm tra tiếng Anh 4 giữa kì 1 có đáp án
Đề ôn thi giữa học kì 1 lớp 4 môn tiếng Anh có đáp án
I. Đề thi tiếng Anh lớp 4 giữa học kì 1 có đáp án
Reorder the word to make the correct sentence.
1. to/ you,/ see/ too./ Nice
……………………………………………………………………………………….
2. See/ soon./you
……………………………………………………………………………………….
3. Tom/ are/ How/ you,/ ?
……………………………………………………………………………………….
4. I’m/ morning./ Linh./ Good
……………………………………………………………………………………….
5. afternoon,/ Good/ Ms. Mai Anh.
……………………………………………………………………………………….
Read and do the tasks below.
Hello, my name is Akio. I am from Japan. I’m Japanese. I speak Japanese and English. My school is an international school. It is Rose International School. I have got a lot of friends. There are twenty students in my class. They are from different countries. Linda is from England. She is English. Jack and Jill are from the USA. They are American. Tony is from Australia. He is Australian. Alex is from France, but her mom is from Vietnam. She is French. We often play badminton and hide and seek together in our free time. I like living and studying here so much.
Read and decide if each statement is true or false.
1. Her name is Akio.
2. Akio is Chinese.
3. Her school is International School.
4. Her class has got 12 students.
5. Her friends are from Vietnam.
Đáp án Reorder the word to make the correct sentence.
1 – Nice to see you, too.
2 – See you soon.
3 – How are you, Tom?
4 – Good morning, I’m Linh.
5 – Good morning, Ms. Mai Anh
Read and do the tasks below.
1 – True; 2 – False; 3 – True; 4 – False; 5 – False;
Complete the passage, using the words in the box.
1 – winter; 2 – fly kites; 3 – likes; 4 – can’t; 5 – beach; 6 – photos; 7 – hobbies;
II. Bài kiểm tra tiếng Anh lớp 4 giữa kì 1 có đáp án
A/ PART 1: Listening (4 pts) I. Listen and match (1pt). There is an example. II. Listen and circle: (1pt). There is an example.
1. Ο A. Good morning B. Good afternoon C. Good evening
2. A. play table tennis B. play volleyball C. play piano
3. A. Bat Trang Village B. Van Phu Village C. Van Noi Village
4. A. reading a text B. listening to music C. writing a dictation
5. A. at home B. on the beach C. at the zoo
III. Listen and number: (1pt). There is an example. B/ PART II: Reading (3.5 pts) I. Choose the word or phrase that best completes the sentence. There is an example. (2 pts)
1, What day is it today? It’s………
a. Monday
b. the first of October
c. June
2, What can you do? I can …………..
a. skip
b. swimming
c. played badminton
3, What are they doing? They………
a. are writing a dictation
b. is writing a dictation
c. write a dictation
4, What did you do yesterday? I………..
a. painted a picture
b. am painting a picture
c. paint a picture
5, What’s his hobby? He likes……
a. flies a kite
b. flying a kite
c. watered the flowers
Đáp án II, Read and do the task:(1.5 pts)
My name is Nam. I am Vietnamese. My birthday is the thirty of October. I am in grade 4 in class 4A at Le Loi Primary School. I go to school from Monday to Friday. At school, I love English best. I can sing many English songs . My favorite sport is football. On the weekend, my friends and I usually play football on the field. We have a lot of fun together.
A, Nam can sing and play football.
B, He comes from England.
C, He plays football on Saturdays and Sundays.
D, His friends and he have a lot of sad together.
2, Read the passage again and answer the question:
A, What’s his name?
His name is Nam.
B, What nationality is he?
…………………………………………………………………………………………………
C, When’s his birthday?
…………………………………………………………………………………………………
D, What class is he in?
…………………………………………………………………………………………………
Bạn đang xem bài viết Đề Thi Giữa Học Kì 1 Lớp 3 Môn Tiếng Việt Năm 2022 trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!