Xem Nhiều 6/2023 #️ Chia Sẻ Kiến Thức, Kết Nối Đam Mê # Top 13 Trend | Lienminhchienthan.com

Xem Nhiều 6/2023 # Chia Sẻ Kiến Thức, Kết Nối Đam Mê # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chia Sẻ Kiến Thức, Kết Nối Đam Mê mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đang xem: Violetdethi

Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Lớp 4 Violet Đề Thi Giữa Học Kì 1 Toán 8 Violet Đề Cương ôn Tập Giữa Kì 2 Toán 6 Violet Bài Tập Chuyên Đề Kim Loại Kiềm Kiềm Thổ Nhôm Violet Biên Bản Kiểm Tra Y Tế Trường Học Violet Đề Kiểm Tra Môn Tiếng Việt Lớp 4 Theo Thông Tư 22 Violet Bài 12 Kiểm Tra An Toàn Mạng Điện Trong Nhà Violet Đề Kiểm Tra Tiếng Anh 9 – Theo Chương Trình Thí Điểm Violet Kiểm Tra Giữa Kì Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 2 Kiểm Tra Giữa Kì Anh Văn Cơ Bản 1 Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 3 Đề Thi Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Lớp 5 Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Địa 11 Bài Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Lớp 5 Đề Kiểm Tra Giữa Kì I Lớp 1 Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 2

Các Văn bản, Tài liệu Khác

Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Lớp 4 Violet, Đề Thi Giữa Học Kì 1 Toán 8 Violet, Đề Cương ôn Tập Giữa Kì 2 Toán 6 Violet, Bài Tập Chuyên Đề Kim Loại Kiềm Kiềm Thổ Nhôm Violet, Biên Bản Kiểm Tra Y Tế Trường Học Violet, Đề Kiểm Tra Môn Tiếng Việt Lớp 4 Theo Thông Tư 22 Violet, Bài 12 Kiểm Tra An Toàn Mạng Điện Trong Nhà Violet, Đề Kiểm Tra Tiếng Anh 9 – Theo Chương Trình Thí Điểm Violet, Kiểm Tra Giữa Kì, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 2, Kiểm Tra Giữa Kì Anh Văn Cơ Bản 1, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 3, Đề Thi Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Lớp 5, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Địa 11, Bài Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Lớp 5, Đề Kiểm Tra Giữa Kì I Lớp 1, Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 2, Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Lớp 4, Đe Kiem Tra Ngu Van 6 Giua Ky 2, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 5, Đề Kiểm Tra Lớp 5 Giữa Kì 1, Bài Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Lớp 3, Bài Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 1, Đề Kiểm Tra Lớp 4 Giữa Kì 1, Bài Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 2, Bài Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Lớp 4, Bài Kiểm Tra Giữa Học Kì 2, Đề Kiểm Tra Ngữ Văn 8 Giữa Học Kì 2, Bài Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 3, Bài Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 4, Bài Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 5, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 1, Đề Kiểm Tra Giưa Kì 2 Lớp 4, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Toán 9, Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 2 Môn Toán, Đề Kiểm Tra Giữa Kì Ii Toán 8, Đề Kiểm Tra Toán 5 Giữa Kì 2, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Sinh 8, Đề Kiểm Tra Toán Giữa Kì Ii Lớp 5, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 5 Môn Toán, Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Toán 4, Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Tiếng Anh 6, Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Lớp 4 Thông Tư 22, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 4 Môn Toán, Đề Kiểm Tra Giua Học Kì 2 Môn Khoa Học Lớp 4, Đề Kiểm Tra Môn Tiếng Việt Giữa Học Kì 2 Lớp 4, Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Lớp 4 Theo Thông Tư 22, Đề Kiểm Tra Giữa Kì1 Môn Sinh Học Lớp6, Đề Kiểm Tra Giữa Kì I Môn Tiếng Việt Lớp 2, Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Lớp 5 Môn Tiếng Việt, Đề Kiểm Tra Giữa Kì Môn Công Nghệ Lớp 9 15 Phut1, Báo Cáo Sơ Kết Giữa Nhiệm Kỳ Công Tác Kiểm Tra Giám Sát Hội Ccb, Báo Mới Gia Laiơ Kêt Giua Nhiêm Ky Cong Tac Kiem Tra Giam Sat Ccb, Báo Cáo Sơ Kết Giữa Nhiệm Kỳ Về Công Tác Kiểm Tra Giám Sát Của Hội Cựu Chiến Binh, Báo Cáo Sơ Kết Giữa Nhiệm Kỳ Công Tác Kiểm Tra Giám Sát Của Hội Cựu Chiến Binh Việt Nam, Quy Luậ Giữa Phù Hợp Giữa Quan Hệ Sản Xuất Và Lực Lượng Giữa Trình Độ Sản Xuất, Mẫu Thư Mời Violet, Văn Bản Văn Học Violet, 13 Mẫu Bìa Đẹp Violet, Đề Thi Violet, Mẫu Bìa Violet, Văn 8 Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự Violet, Bài Tập Xác Suất ôn Thi Đại Học Violet, Đề Cương ôn Tập Anh 9 Học Kì 1 Violet, Định Lý Lớp 7 Violet, Module 3 Mam Non Violet, Văn Bản Đề Nghị Violet, Hợp Đồng Ngữ Văn 9 Violet, Văn Bản Đề Nghị Ngữ Văn 7 Violet, Sử 10 Bài 16 Trang 83 Violet, Tài Liệu ôn Tập Ngữ Văn 9 Violet, Mẫu Tờ Trình Violet, Hợp Đồng Văn 9 Violet, Văn Bản Đề Nghị Lớp 7 Violet, Hợp Đồng Violet, Đề Cương ôn Tập Anh 8 Học Kì 1 Violet, Ngữ Văn 9 Biên Bản Violet, Đơn Xin Vào Đảng Violet, Chuyên Đề ước Và Bội Lớp 6 Violet, Đề Cương On Tập Vật Lý 12 Hk1 Violet, Mẫu Bìa Giáo án Đẹp Violet, Văn 10 Nhàn Violet, Đáp An Lưu Hoằng Trí Lớp 10 Violet, Tiết 6 Văn Bản Lớp 10 Violet, Bài 12 ôn Tập Lịch Sử 10 Violet, Giáo án Violet, Bài Tập ăn Mòn Kim Loại Violet, Bài Thu Hoạch Chỉ Thị 05 Violet, Đề Cương ôn Tập Anh 7 Học Kì 1 Violet, Hợp Đồng Lớp 9 Violet, Bìa Đoàn Violet, Đơn Xin Vào Đoàn Violet, Mẫu Giấy Mời Violet, Module 2 Mầm Non Violet, Đề Cương ôn Tập Ngữ Văn 7 Học Kì 1 Violet, Đề Thi Tiếng Anh Lớp 2 Học Kì 1 Violet, Mẫu Bìa Giáo án Violet, Bài Tập Lý Thuyết Hóa Học ôn Thi Đại Học Violet, Bài Tập Ankan Violet,

Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Lớp 4 Violet, Đề Thi Giữa Học Kì 1 Toán 8 Violet, Đề Cương ôn Tập Giữa Kì 2 Toán 6 Violet, Bài Tập Chuyên Đề Kim Loại Kiềm Kiềm Thổ Nhôm Violet, Biên Bản Kiểm Tra Y Tế Trường Học Violet, Đề Kiểm Tra Môn Tiếng Việt Lớp 4 Theo Thông Tư 22 Violet, Bài 12 Kiểm Tra An Toàn Mạng Điện Trong Nhà Violet, Đề Kiểm Tra Tiếng Anh 9 – Theo Chương Trình Thí Điểm Violet, Kiểm Tra Giữa Kì, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 2, Kiểm Tra Giữa Kì Anh Văn Cơ Bản 1, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 3, Đề Thi Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Lớp 5, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Địa 11, Bài Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Lớp 5, Đề Kiểm Tra Giữa Kì I Lớp 1, Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 2, Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Lớp 4, Đe Kiem Tra Ngu Van 6 Giua Ky 2, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 5, Đề Kiểm Tra Lớp 5 Giữa Kì 1, Bài Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Lớp 3, Bài Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 1, Đề Kiểm Tra Lớp 4 Giữa Kì 1, Bài Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 2, Bài Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Lớp 4, Bài Kiểm Tra Giữa Học Kì 2, Đề Kiểm Tra Ngữ Văn 8 Giữa Học Kì 2, Bài Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 3, Bài Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 4, Bài Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 5, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 1, Đề Kiểm Tra Giưa Kì 2 Lớp 4, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Toán 9, Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 2 Môn Toán, Đề Kiểm Tra Giữa Kì Ii Toán 8, Đề Kiểm Tra Toán 5 Giữa Kì 2, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Sinh 8, Đề Kiểm Tra Toán Giữa Kì Ii Lớp 5, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 5 Môn Toán, Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Toán 4, Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Tiếng Anh 6, Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Lớp 4 Thông Tư 22, Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Lớp 4 Môn Toán, Đề Kiểm Tra Giua Học Kì 2 Môn Khoa Học Lớp 4, Đề Kiểm Tra Môn Tiếng Việt Giữa Học Kì 2 Lớp 4, Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 2 Lớp 4 Theo Thông Tư 22, Đề Kiểm Tra Giữa Kì1 Môn Sinh Học Lớp6, Đề Kiểm Tra Giữa Kì I Môn Tiếng Việt Lớp 2,

Chia Sẻ Kiến Thức, Kinh Nghiệm Học Tiếng Lào Cơ Bản

Chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm học tiếng Lào cơ bản

Tiếng Lào là ngôn ngữ chính của quốc gia Lào, đây là một ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, chịu ảnh hưởng của tiếng Phạn

Việc học tiếng Lào cơ bản giúp cho việc giao thương giữa hai nước dễ dàng hơn. Giúp cho những nhà đầu tư có nhiều cơ hội mở rộng thị trường đầu tư sang Lào. Nhận thấy được nhu cầu hiện nay, WISH sẽ chia sẻ cho các bạn những thông tin học tiếng Lào cơ bản.

Nhiều người muốn học tiếng Lào cơ bản nhưng không biết bắt đầu từ đâu để đạt kết quả tốt. Nếu muốn đạt kết quả cao, bạn cần phải có phương pháp hay lộ trình, mục tiêu cụ thể. Vậy học tiếng Lào cơ bản như thế nào là tốt nhất ?

Thời gian dành cho việc học tiếng Lào cơ bản

Một trong những nội dung chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm học tiếng Lào cơ bản là thời gian dành cho việc học tiếng Lào cơ bản.

Học ngôn ngữ nào cũng vậy, chúng ta thường hỏi mất bao lâu để nắm được những kiến thức tiếng Lào cơ bản. Điều này thực sự rất khó trả lời, vì nó phụ thuộc vào thời gian mà mỗi người bỏ ra.

Có người bỏ nhiều thời gian như 3 đến 4 tiếng một ngày thì sẽ mất khoảng 1,2 tháng là nắm được những kiến thức cơ bản. Có người dành ít thời gian hơn thì sẽ mất nhiều thời gian hơn.

Do đó, muốn học tiếng Lào cơ bản nói riêng hay các ngôn ngữ khác nói chung thì thời gian đầu tư cho việc học là vô cùng quan trọng

Nội dung học tiếng Lào cơ bản

Học cái gì? Học như thế nào? Trong tiếng Lào không đơn giản chỉ là từ vựng và ngữ pháp. Nếu bạn muốn tiến xa hơn thì phải có nền móng cơ bản nhất đó là: Phiên âm, từ vựng và ngữ pháp tiếng Lào.

Phiên âm

Phiên âm theo tiếng Việt là cách phiên âm chuẩn nhất đối với tiếng Lào. Mặc dù có nhiều bộ âm của Lào không thể phiên âm sang tiếng Việt được nhưng vẫn đạt được khoảng 85-90% so với tiếng Lào.

Thanh điệu tiếng Lào

Tiếng Lào cũng có 5 thanh điệu tương đương với 5 thanh điệu của tiếng Việt, tuy nhiên có một thanh điệu được gọi là luyến lên – luyến xuống lại được biến đổi tùy từng trường hợp sử dụng.

Ngữ điệu tiếng Lào được quy định bởi năm thanh điệu:

Thanh cao (thanh sắc) được tạo bởi mái tri và được viết là ” ໊ “

Thanh thấp (thanh huyền) được tạo bởi mái ệc và được viết là ‘ ่ ‘ tức là một dấu nháy như thanh sắc ở phía trên.

Thanh bằng (thanh không hay thanh bằng) nghĩa là không có dấu gì ở trên hoặc dưới.

Thanh luyến lên (thanh hỏi) được tạo bởi mái chặt-ta-wa và được viết là ” ๋ ” tức là một dấu cộng ở phía trên đầu.

Thanh luyến xuống (thanh nặng) được gọi là mái thô và được viết là ” ้ ” giống như dấu ngả của tiếng Việt ở phía trên nhưng nó phát âm gần giống thanh nặng trong tiếng Việt.

Riêng “thanh luyến xuống” (hay còn gọi là “thanh lên – xuống khoóng ại) hoặc “độc” = “đôộc”, “đọc” = “đoọc”… Bộ âm tiếng cũng không phát âm được các đồng âm “â” mà chỉ phát âm được “ơ”.

Đặc biệt là tiếng Lào không có chữ cái nào tương đương với “r” nên các từ của Việt Nam có chữ cái “r” đứng đầu khi phiên âm qua tiếng Lào sẽ bị đổi sang “s”. Hoặc là “L” hoặc “gi” (chữ ລ) nhưng rất ít khi được dùng vì chữ cái Lào tương đương với âm “gi” (tức là ຍ) thường vẫn hay bị đọc thành “nh”.

Để nghe và đọc được đúng thanh điệu tiếng Lào, vui lòng nghe các bài hát đã được phiên âm tiếng Lào qua phát âm Việt và bài hát Việt phát âm bằng tiếng Lào.

Khi ghép vần với phụ âm ở trên được sắp xếp theo thứ tự:

Số đếm trong tiếng Lào viết có hơi khác khá nhiều so với tiếng Thái, nhưng phát âm gần như giống hoàn toàn với số đếm của tiếng Thái. Chỉ duy nhất một số 9 thì tiếng Lào phát âm là ‘cậu’, tiếng Thái phát âm là ‘cạu’:

Số 0 o sủn

Số 1 ໑ nừng

Số 2 ໒ soỏng

Số 3 ໓ sảm

Số 4 ໔ sì

Số 5 ໕ hạ

Số 6 ໖ hôốc

Số 7 ໗ chết

Số 8 ໘ pẹt

Số 9 ໙ cậu

Số 10 ໑o sịp

Luyện nghe tiếng Lào cơ bản

Bạn có thể luyện nghe bằng cách nghe thật nhiều bài hát Lào, ghi vào giấy, học thuộc và hát theo…Đây là cách để luyện đọc và viết. Vào internet hoặc tivi xem kênh của Lào để luyện nghe, giúp bạn nói và phát âm chuẩn tiếng Lào.

Bạn có thể tự ghép các từ thành câu để diễn đạt ý của mình mà không gặp nhiều khó khăn.

Nhiều người nước ngoài thấy việc tra từ điển tiếng Lào khá phức tạp và mất thời gian vì họ chưa quen với cách sắp xếp các từ theo bảng chữ cái tiếng Lào.

Nếu bạn đã học thuộc thứ tự của các chữ cái thì bạn sẽ nhanh chóng tìm được từ cần tra. Hiện nay từ điển tiếng Lào online khá phổ biến và bạn có thể tra bất cứ lúc nào.

Bài viết trên là toàn bộ những chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm học tiếng Lào cơ bản. Hi vọng đã mang lại những thông tin cần thiết đối với những bạn học tiếng Lào.

Giáo Án Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Giáo án Tiếng Việt theo chương trình GDPT mới

Giáo án môn Tiếng Việt theo chương trình mới

I. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống tuần 1

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

HS nhận biết và đọc đúng âm a.

Viết đúng chữ a. Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi.

2. Kĩ năng

3. Thái độ II. CHUẨN BỊ

Nắm vững đặc điểm phát âm của âm a (lưu ý: âm a có độ mở của miệng rộng nhất). – Nấm vững cấu tạo, cách viết chữ a.

Cần biết những tình huống reo lên “A! A!” (vui sướng, ngạc nhiên,..). – Cần biết, các bác sĩ nhi khoa đã vận dụng đặc điểm phát âm của âm a (độ mở của miệng rộng nhất) vào việc khám chữa bệnh. Thay vì yêu cầu trẻ há miệng để khám họng, các bác sĩ thường khích lệ các cháu nói “a… a.”.

– Viết đúng chữ b, dấu huyền; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ bị dấu huyền.

– Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm b và thanh huyền có trong bài học.

– Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Gia đình được gợi ý trong tranh.

3.Thái độ

Thêm yêu thích môn học

Cảm nhận được những tình cảm tốt đẹp trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ

GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm b: phụ âm môi mói.

GV cần nắm vững cấu tạo và cách viết chữ ghi âm b.

Hiểu về một số sự vật:

+ Búp bê: đó chơi thân thiết của trẻ em (nhất là với trẻ em gái), thường được mô phỏng theo hình dáng của bé gái. Búp bê có thể làm từ vài, bông, nhựa..

+ Ba ba: con vật sống ở các vùng nước ngọt, có hình dáng giống rủa nhưng mềm, dẹt, phủ da, không vẩy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 TIẾT 2 LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT A, B I. MỤC TIÊU:

Củng cố về đọc viết các âm A, b đã học.

II. ĐỒ DÙNG:

– Vở bài tập Tiếng Việt.

– Viết đúng chữ c, dấu sắc; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ c, dấu sắc.

– Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm c và thanh sắc có trong bài học.

2. Kĩ năng

– Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.

3. Thái độ

Thêm yêu thích môn học

Cảm nhận được tình cảm gia đình.

II. CHUẨN BỊ

– Nắm vững đặc điểm phát âm của âm c; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ , dấu sắc; nghĩa của các từ ngữ ca, cà, cá trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

Để xem toàn bộ nội dung giáo án Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống, mời bạn tải file về.

Giáo Án Lớp 1 Bộ Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Trọn Bộ Các Môn

Giáo án lớp 1 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống là tài liệu được biên soạn theo quy định dành cho các thầy cô tham khảo, lên kế hoạch giảng dạy cụ thể, chuẩn bị hiệu quả cho các Bài giảng lớp 1 theo bộ sách mới kết nối tri thức với cuộc sống.

Lưu ý : Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết và dùng máy tính để tải về.

Giáo án lớp 1 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

BÀI 1: CÁC SÔ 0, 1, 2, 3, 4, 5 (3 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển các kiến thức.

Đọc, đếm, viết được các số từ 0 đến 5.

Sắp xếp được các số từ 0 đến 5.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.

II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Tiết 1 (3 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển các kiến thức.

Đọc, đếm, viết được các số trong phạm vi 10.

Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng.

II. CHUẨN BỊ:

Bộ đồ dùng học toán 1.

Xúc sắc, mô hình vật liệu……

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Tiết 1 (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển các kiến thức.

Có biểu tượng ban đầu về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau

So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật qua sứ dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật trong bài toán thực tiễn có hai hoặc ba nhóm sự vật

II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Tiết 1 BÀI 22: So sánh số có hai chữ số

Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:

So sánh các số có hai chữ số.

Nhận ra số lớn nhất, bé nhất trong nhóm có 3 số.

Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.

Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học.

Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn.

I. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:

Giáo án, tranh ảnh, phiếu học tập, bảng nhóm

2. Học sinh: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Toán: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

Bước đầu biết yêu cầu đạt được trong học tập môn Toán 1.

Giới thiệu các hoạt động chính khi học môn Toán 1.

Làm quen với đồ dùng học tập.

II. CHUẨN BỊ

GV: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.

HS: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, 5 (Trang 8, 9) I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

* Kiến thức:

Đếm, đọc, viết được các số từ 0 đến 5.

Sắp xếp các số theo thứ tự từ 0 đến 5.

* Phát triển năng lực:

Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.

II. CHUẨN BỊ

GV: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.

HS: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

HS nhận biết và đọc đúng âm a.

Viết đúng chữ a. Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi.

3. Thái độ

Thêm yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

Nắm vững đặc điểm phát âm của âm a (lưu ý: âm a có độ mở của miệng rộng nhất). – Nấm vững cấu tạo, cách viết chữ a.

Cần biết những tình huống reo lên “A! A!” (vui sướng, ngạc nhiên,..). – Cần biết, các bác sĩ nhi khoa đã vận dụng đặc điểm phát âm của âm a (độ mở của miệng rộng nhất) vào việc khám chữa bệnh. Thay vì yêu cầu trẻ há miệng để khám họng, các bác sĩ thường khích lệ các cháu nói “a… a.”.

– Viết đúng chữ b, dấu huyền; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ bị dấu huyền.

– Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm b và thanh huyền có trong bài học.

– Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Gia đình được gợi ý trong tranh.

3. Thái độ

Thêm yêu thích môn học

Cảm nhận được những tình cảm tốt đẹp trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ

GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm b: phụ âm môi mói.

GV cần nắm vững cấu tạo và cách viết chữ ghi âm b.

Hiểu về một số sự vật:

+ Búp bê: đó chơi thân thiết của trẻ em (nhất là với trẻ em gái), thường được mô phỏng theo hình dáng của bé gái. Búp bê có thể làm từ vài, bông, nhựa..

+ Ba ba: con vật sống ở các vùng nước ngọt, có hình dáng giống rủa nhưng mềm, dẹt, phủ da, không vẩy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 TIẾT 2 LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT A, B I. MỤC TIÊU:

Củng cố về đọc viết các âm A, b đã học.

II. ĐỒ DÙNG:

– Vở bài tập Tiếng Việt.

– Viết đúng chữ c, dấu sắc; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ c, dấu sắc.

– Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm c và thanh sắc có trong bài học.

2. Kĩ năng

– Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.

3. Thái độ

Thêm yêu thích môn học

Cảm nhận được tình cảm gia đình.

II. CHUẨN BỊ

– Nắm vững đặc điểm phát âm của âm c; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ , dấu sắc; nghĩa của các từ ngữ ca, cà, cá trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

IIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức, kĩ năng

– Nói được tên, chỉ được trên hình các bộ phận chính bên ngoài: đầu, mình và bộ phận di chuyển của một số con vật quen thuộc.

– Đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu về các bộ phận và đặc điểm bên ngoài nổi bật của con vật thường gặp.

2. Năng lực, phẩm chất

2.1. Năng lực

– Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học.

– Học sinh nghe hiểu và trình bày được vấn đề do giáo viên đưa ra.

2.2. Phẩm chất

– Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ.

– Mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.

3. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn. II. Đồ dùng dạy học

– Giáo viên:

+ Tranh ảnh một số con vật quen thuộc đặc điểm khác nhau.

+ Thẻ chữ ghi tên các bộ phận của con vật.

+ Vi deo mô tả cách di chuyển của một số con vật.

+ Bài hát: Gà trống, mèo con và cún con. Nhạc và lời Thế vinh

+ Một số con vật thật nếu có (chú ý đảm bảo an toàn)

– Học sinh:

+ Sưu tầm hình ảnh (hình chụp hoặc vẽ) một số con vật quen thuộc hoặc yêu thích.

III. Các hoạt động dạy- học THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1 Bài 4: AN TOÀN KHI Ở NHÀ I. Mục tiêu.

*Kiến thức, kỹ năng:

– HS kể được một số đồ dung, thiết bị có thể gây nguy hiểm trong gia đình.

– Nêu được một số việc nên làm và không nên làm khi sử dụng một số đồ dùng, thiết bị có thể gây nguy hiểm trong gia đình.

– Xác định được một số tình huống và nhận biết được nguy cơ có thể bị đứt tay, chân, bỏng, điện giật.

– Nêu được cách xử li một số tình huống khi bản than hoặc người khác bị thương khi ở nhà.

* Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.

* Phát triển phẩm chất chăm học, mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.

II. Đồ dùng dạy học.

– Giáo viên: Tranh ảnh về một số đồ dùng, thiết bị có thể gây nguy hiểm trong gia đình.

– Học sinh: Hình ảnh về một số đồ dùng, thiết bị có thể gây nguy hiểm trong gia đình.

III. Các hoạt động dạy học:

Giáo án lớp 1 môn Đạo Đức

Bài 5: Gia Đình của em Thời lượng 2 tiết I. MỤC TIÊU:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Nhân ái,trách nhiệm, chăm chỉ và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:

+ Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương trong gia đình em.

+ Nêu được những biểu hiện của sự yêu thương gia đình

+ Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong GĐ.

+ Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình ; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ

GV: – SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1

Tranh ảnh, truyện, hình dán chữ v – chữ x, âm nhạc (bài hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác Phan Văn Minh

Máy tính, bài giảng PP (nếu có điều kiện)

HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1

III. PHIẾU THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH Em đánh dấu (+) nếu có thực hiện, đánh dấu(-) nếu chưa thực hiện. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

TIẾT 2

– Mục tiêu: HS được củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức, kĩ năng đã học về tình yêu thương trong gia đình.

– Đồng tình với thái độ hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình, không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương trong gia đình

– Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia các hoạt động học tập; Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong GĐ.

– Cách thức tiến hành:

-Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng những việc làm cụ thể, thể hiện tình yêu thương của người thân trong GĐ trong đời sống hàng ngày.

– Sản phẩm: Qua bài học các em rút ra được những kĩ năng ứng xử trong gia đình.

+ Tình huống tranh 1: Bạn ơi, bạn giúp bố quét nhà đi/ Bạn ơi bố đã đi làm về mệt. bạn giúp bố đi

+ Tình huống tranh 2: Chia sẻ cảm xúc của em khi được bố mẹ tổ chức sinh nhật (rất vui/ rất hạnh phúc/ rất hào hứng…)

Giáo viên cho mời các nhóm đưa ra lời khuyên

Giáo viên nhận xét, bổ sung

Khi được người thân yêu thương, quan tâm, chăm sóc em cần thể hiện cảm xúc của mình và bày tỏ lòng biết ơn đối với những người thân yêu đó.

-Mục tiêu: Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau bài học

– Phương pháp: Thực hành trên phiếu học tập.

– Sản phẩm mong muốn: Học sinh biết thực hiện những thái độ, hành động thể hiện tình yêu thương gia đình

– Cách thức tiến hành:

– Giao nhiệm vụ tiếp nối sau giờ học: phát cho mỗi HS một Phiếu “Tuần thể hiện tình yêu thương gia đình”, yêu cầu HS về nhà thực hiện và chia sẻ lại kết quả với giáo viên vào giờ học sau.

Chiếu thông điệp bài học:

Em yêu gia đình nhỏ Có ông bà, mẹ cha Anh chị em ruột thịt Tình thương mến chan hòa. Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.

Chủ đề 3: Quan Tâm Chăm Sóc Người Thân Gia Đình Bài 7: Quan tâm chăm sóc ông bà

Thời lượng: 01 tiết

1. Mục tiêu:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:

Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc ông bà.

Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi.

Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với ông bà.

Thực hiện được những việc đồng tình với thái độ thể hiện yêu thương đối với ông bà.

Lễ phép, vâng lời ông bà ; hiếu thảo với ông bà.

2. Chuẩn bị:

– GV: SGK, SGV, Vở bài tập đạo đức 1:

Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát” Cháu yêu Bà” – Sáng tác: Xuân Giao.), … gắn với bài học “Quan tâm chăm sóc Ông Bà”.

Máy tính, máy chiếu, bài giảng PowerPoint …

– HS: Sgk, vở bài tập đạo đức.

III. Các hoạt động dạy: BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM 1. Mục tiêu:

– Sau khi tham gia trải nghiệm, học sinh:

Làm quen được với bạn mới, thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô.

Nhận biết được những việc nên làm trong giờ học, trong giờ ra chơi và thức hiện được những việc đó.

– Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn cùng lớp, cùng trường.

+ Phẩm chất:

Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau của nhà trường.

Vẽ về người bạn em mới quen

Tìm hiểu các cách làm quen với người bạn mới.

Tìm hiểu về những việc nên làm trong giờ học, trong giờ chơi.

Làm sản phẩm tặng người bạn mới quen.

Vẽ tranh về những hoạt động ở trường tiểu học.

3. Hình thức tổ chức hoạt động:

Trò chơi – Làm sản phẩm

Vẽ tranh – Triển lãm

4. Chuẩn bị: 4.1. Giáo viên

Một số tranh/ ảnh hình: Bạn nhỏ đang cười tươi; Bạn nhỏ đang ngồi đọc truyện; Bạn nhỏ đang vẫy tay chào; Bạn nhỏ đang gật đầu; Bạn nhỏ đang đập tay với bạn khác,…

Một số tranh/ ảnh hình: Một bạn học sinh đang đọc truyện trong lớp; Một bạn học sinh đang đọc sách trong thư viện; Hai bạn học sinh đang ngồi vẽ tranh trong lớp,…

Một số sản phẩm mẫu cho học sinh quan sát như các mẫu thiệp tự làm.

4.2. Học sinh: Giấy A4, bút chì, bút màu

5. Gợi ý tổ chức hoạt động:

5.1. Hoạt động 1: Khởi động: Nghe bài hát “Chào người bạn mới đến của Lương Bằng Vinh”

– GV tổ chức cho cả lớp nghe bài hát “Chào người bạn mới đến” của nhạc sĩ Lương Bằng Vinh.

– GV tổ chức cho cả lớp trao đổi sau bài hát:

Nêu cảm xúc của em sau khi nghe bài hát này

Khi muốn làm quen với bạn mới, em sẽ làm gì?

5.2. Hoạt động 2: Vẽ về người bạn em mới quen

– GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, nghĩ đến một người bạn mà mình mới quen và vẽ chân dung người bạn đó.

– GV tổ chức cho cả lớp vẽ chân dung người bạn mới quen. Sau khi học sinh vẽ xong, GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi để chia sẻ với bạn cùng nhóm của mình về người bạn mà mình vừa vẽ theo gợi ý sau:

Tên người bạn đó là gì?

Người bạn đó là con trai hay con gái?

Người bạn có khuôn mặt như thế nào? Tóc như thế nào?

Người bạn có đặc điểm gì khiến em cảm thấy yêu quý và muốn vẽ về bạn đó?

– GV gọi một số học sinh giới thiệu trước cả lớp về bức tranh người bạn mình vừa quen theo các gợi ý đã chỉ ra lúc hoạt động nhóm

– GV tổng kết hoạt động và chuyển tiếp sang hoạt động sau.

5.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu các cách làm quen với người bạn mới.

– GV cho HS quan sát các tranh trên bảng hoặc trên máy tính và xác định những hành động có thể thực hiện làm quen với bạn mới

– GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, trao đổi và thống nhất những hành động co thể thực hiện để làm quen với người bạn mới

– GV cho HS thực hành các cách làm quen với người bạn mới với chính bạn cùng nhóm của HS. GV phải gọi một số nhóm lên trước lớp thực hành các kĩ năng làm quen với người bạn mới.

– GV nhận xét, tổng lại những kĩ năng mà học sinh có thể sử dụng để làm quen với người bạn mới và chuyển tiếp sang hoạt động sau.

5.4. Hoạt động 4: Tìm hiểu những việc nên làm trong giờ học, trong giờ chơi.

– GV cho HS quan sát các bức tranh về các việc làm của học sinh tại trường. Cần lưu ý đánh số thứ tự các tranh để HS quan sát.

– GV tổ chức cho HS tổ chức cho học sinh trao đổi nhóm đôi, sắp xếp các bức tranh vào hai nhóm:

+ Việc nên làm vào giờ học.

+ Việc nên làm vào giờ chơi.

– Các nhóm khác góp ý, bổ sung.

– GV nhận xét, tổng kết và chuyển tiếp sang hoạt động sau.

5.5. Hoạt động 5: Làm sản phẩm tặng người bạn mới quen.

– GV cho HS xem một số sản phẩm các em có thể thực hiện để tặng người bạn mới quen. Ví dụ: thiệp, tranh vẽ/ xé dán/ cắt dán, đồ chơi tái chế từ giấy báo,…

– GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, tự nghĩ về một sản phẩm mình muốn làm để tặng cho bạn. GV sẽ hỗ trợ khi cần thiết.

– GV tổ chức cho HS chia sẻ về sản phẩm các em đã thực hiện để tặng một người bạn mới theo gợi ý:

Sản phẩm em vừa hoàn thành là gì?

Sản phẩm đó em muốn tặng cho bạn nào?

Em đã tạo ra sản phẩm này như thế nào?

GV góp ý, bổ sung cho sản phẩm của các HS và tổng kết hoạt động.

5.6. Hoạt động 6: Vẽ tranh về những hoạt động ở trường tiểu học.

– GV yêu cầu HS nêu các hoạt động ở trường mà em quan sát được thông qua các tranh/ ảnh mà GV cung cấp. GV gọi một số số HS khác kể them những hoạt động khác trong trường hợp mà em biết.

– GV yêu cầu mỗi HS tự chọn một hoạt động ở trường mà em yêu thích nhất và vẽ lại hoạt động đó.

– Sauk hi vẽ xong, GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, chia sẻ về bức tranh mình vừa vẽ theo gợi ý:

Tranh của em vẽ về hoạt động gì?

Trong tranh có những ai?

Vì sao em thích hoạt động này nhất?

– GV gọi một số HS mô tả lại bức tranh của mình trước cả lớp

– GV nhận xét quá trình hS vẽ tranh và hoạt động nhóm, tổng kết hoạt động và dẫn dắt chuyển sang hoạt động tổng kết, đánh giá.

Giáo án lớp 1 môn Giáo dục thể chất

CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

Ngày soạn:

Bài 1: TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ.

(3 tiết)

I. Mục tiêu bài học

1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ , cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số trong sách giáo khoa.

Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục.

2.2. Năng lực đặc thù:

NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ và vận dụng vào các hoạt động tập thể.

NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ.

II. Địa điểm – phương tiện

– Địa điểm: Sân trường

– Phương tiện:

Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.

IV. Tiến trình dạy học

Giáo án lớp 1 môn Mĩ thuật

Chủ đề 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG

(Thời lượng 1 tiết) I. MỤC TIÊU: * Mục tiêu chung:

– Mục tiêu của tiết đầu tiên trong năm học là giúp HS có được những nhận biết ban đầu về một số sản phẩm Mĩ thuật, đồ dùng trong môn học cũng như những đối tượng có thể tham gia thể hiện sản phẩm Mĩ thuật.

* Sau bài học, SH sẽ:

– Nhận biết được Mĩ thuật có ở xung quanh và được tạo bởi những đối tượng khác nhau:

– Nhận biết được một số đồ dung, công cụ, vật liệu để hình thành, sáng tạo trong môn học:

– Biết cách bảo quản, sử dụng một số đồ dung học tập.

* Về phẩm chất:

– Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.

– Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.

– Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.

– Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:

* Năng lực đặc thù:

– Nhận biết được đặc điểm hình dạng cấu trúc của những hình ảnh, màu sắc trong Mĩ thuật trong nhà trường.

– Biết sử dụng những màu sắc trong Mĩ thuật để tạo hình ảnh và trang trí.

– Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.

– Biết vận dụng sự hiểu biết về những màu sắc trong Mĩ thuật.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, luyện tập, đánh giá.

* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động trải nghiệm, trực quan.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp.

– Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng của học sinh.

Tổ chức các hoạt động dạy học:

– GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.

– Tổ chức cho HS chơi trò chơi, bịt mắt chọn màu (Đố vui, đúng hay sai) trả lời.?

– GV cho HS dùng chất liệu, dụng cụ học tập làm sản phẩm theo ý thích.

+ Trưng bày sản phẩm.

– GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.

* Nhận xét, dặn dò.

– Chuẩn bị bài sau.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT KHỐI LỚP 1 (Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống) GVBM: …………………… Thứ…….ngày…..tháng…..năm 20….. Ngày soạn:………./……/20…… Từ tuần…..Đến tuần….. Ngày giảng: ……./……/20……. ……/……/20…… ……./……/20…… ……./……/20……

Chủ đề 2: SÁNG TẠOTỪ NHỮNG CHẤM MÀU

(Thời lượng 4 tiết) I. MỤC TIÊU: * Mục tiêu chung:

– Mục tiêu của tiết đầu tiên trong năm học là giúp HS có được những nhận biết ban đầu về một số sản phẩm Mĩ thuật, đồ dùng trong môn học cũng như những đối tượng có thể tham gia thể hiện sản phẩm Mĩ thuật.

* Sau bài học, SH sẽ:

– Tạo được chấm màu bằng nhiều cách khác nhau:

– Biết sử dụng chấm màu để tạo nét, tạo hình và trang trí sản phẩm:

– Thực hiện các bước để làm sản phẩm.

* Về phẩm chất:

– Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.

– Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.

– Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.

– Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:

* Năng lực đặc thù:

– HS nhận biết được đặc điểm các chấm màu trong Mĩ thuật.

– Biết sử dụng những chấm màu để tạo hình ảnh và trang trí.

– Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.

– Biết vận dụng sự hiểu biết về những chấm màu để tạo ra các hình ảnh trong Mĩ thuật.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

– Một số sản phẩm Mĩ thuật có sử dụng hình thức chấm màu như tranh vẽ, sản phẩm được trang trí từ những chấm màu…;

– Một số dụng cụ học tập trong môn học như sáp màu dầu, màu a- cờ-ry-lic (hoặc mài Oát, màu bột đã pha sẵn), giấy trắng, tăm bong, que gỗ tròn nhỏ.

– Một số loại hạt phổ biến, thông dụng, một số tờ bìa cứng, (khổ 15x10cm), keo sữa cho phần thực hành gắn hạt tạo hình sản phẩm Mĩ thuật.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, luyện tập, đánh giá.

* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động trải nghiệm, trực quan.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp.

– Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng của học sinh.

Tổ chức các hoạt động dạy học:

– GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.

– Tổ chức cho HS chơi trò chơi.

– HS hát đều và đúng nhịp.

– HS cùng chơi.

+ Những chấm màu xuất hiện ở đâu ?

+ Những hình ảnh trong sách được tạo nên bằng những chấm màu. Nhiều chấm màu đặt cạnh nhau có tạo nên mảng màu không

* Lưu ý: ( Khi hỏi, GV chỉ vào bức tranh Bãi biển ở Hây để giải thích rõ hơn về nội dung này).

– GV ghi ý kiến HS lên bảng (Không đánh giá).

* GV chốt ý: Căn cứ những ý kiến phát biểu của HS.

(Tiét 2)

– GV hướng dẫn HS quan sát cách tạo chấm màu trong SGK Mĩ thuật 1, trang 14.

– GV thị phạm một số cách tạo chấm màu cho HS quan sát như dung que gỗ tròn nhỏ chấm một màu lên giấy hoặc dung ngón tay nhúng vào màu rồi chấm lên giấy,…

* Thị phạm lần 1:

+ Bước 1: GV chấm ba chấm cùng nhau liên tục giống nhau và mời HS trả lời câu hỏi ?

– Các chấm có giống nhau và được nhắc lại không ?

* Thị phạm lần 2:

+ Bước 2: GV chấm màu theo hình thức xen kẻ, một chấm đỏ – một chấm vàng – một chấm đỏ và đặt câu hỏi ?

– Hình thức chấm này có khác với hình thức chấm ở trên không ?Khác NTN ? * Thực hành:

– GV cho HS thực hành tạo chấm màu vào vở Mĩ thuật 1, trang 7 theo các cách đã giới thiệu trên.

Giáo án lớp 1 môn Âm nhạc

Chủ đề 1:Tiết 1: ÂM THANH KÌ DIỆU ÂM THANH KÌ DIỆU

– Thường thức âm nhạc:

VÀO RỪNG HOA (Nhạc và lời: Việt Anh) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất:

– Học hát:

– Học sinh cảm nhận được âm thanh, cảnh đẹp và hình ảnh các bạn nhỏ cùng vui chơi trong rừng hoa.

2. Năng lực:

– Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, cây cối ở gia đình và nơi công cộng.

– Nói được tên bài hát, bước đầu thuộc lời ca, hát với giọng tự nhiên đúng theo giai điệu của bài hát Vào rừng hoa (nhạc và lời: Việt Anh).

– Bước đầu hát kết hợp vỗ tay theo phách ở hình thức đồng ca, tốp ca kết hợp với nhạc đệm.

II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:

– Nhận biết được âm thanh tự nhiên và âm thanh âm nhạc qua nhạc cụ sáo trúc. Bước đầu biết quan sát, lắng nghe, nhận xét và tương tác với giáo viên để khám phá nội dung câu chuyện Khu rừng kì diệu, biết thể hiện các âm thanh to – nhỏ theo yêu cầu của trò chơi cùng với nhóm/ cặp đôi.

– Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm.

– Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Vào rừng hoa.

3. Học sinh:

– Chuẩn bị một số chất liệu như: giấy, ly. Muỗng, …

– SGK Âm nhạc 1.

– Vở bài tập âm nhạc 1.

– Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).

1. Bài mới:

Hoạt động 1:

* Khởi động:

– Tạo các loại âm thanh đã chuẩn bị như: giấy, ly, muỗng, bàn học.

– Mô tả các chất liệu khác nhau để dẫn dắt vào câu chuyện Âm thanh kì diệu.

* Tìm hiểu câu chuyện:

– Hướng dẫn HS quan sát 4 bức tranh và cùng trao đổi nội dung câu chuyện.

Hoạt động 2: Học hát:

Vào rừng hoa ( 25 phút)

* Khởi động:

– Tổ chức trò chơi: Thi hát âm “La”. Đàn cao độ nốt Son cho HS cả lớp, dãy, bàn thể hiện cao độ bằng từ tượng thanh “La”.

* Giới thiệu và nghe hát mẫu:

– Hướng dẫn HS quan sát bức tranh.

– Nghe hát mẫu.

– HS quan sát tranh và trả lời.

– HS nhận xét bạn

– HS lắng nghe.

– HS chú ý lắng nghe.

– HS lắng nghe và nhẩm theo.

– GV yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 3 trong vở bài tập và giới thiệu về các nhân vật trong câu chuyện Âm thanh kì diệu.

– Có những âm thanh nào vang lên trong khu rừng kì diệu? Hãy thể hiện lại âm thanh đó.

Điều chỉnh:

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

Tiết 2: – Ôn tập bài hát: VÀO RỪNG HOA (Nhạc và lời: Việt Anh) – Đọc nhạc: BẬC THANG ĐÔ – RÊ – MI – Vận dụng – Sáng tạo: TO – NHỎ I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất:

………………………………………………………………………………………………………………………..

2. Năng lực:

– Biết lắng nghe, bước đầu biết điều chỉnh giọng nói to – nhỏ phù hợp với yêu cầu của bài học và một vài tình huống thường gặp trong giao tiếp, sinh hoạt ở gia đình và cộng đồng.

– Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Vào rừng hoa (nhạc và lời: Việt Anh).

– Bước đầu biết hát kết hợp vỗ tay/ gõ theo nhịp/ vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm ở hình thức tốp ca, song ca, đơn ca, …

– Nhớ tên 3 nốt Đô – Rê – Mi và kí hiệu bàn tay. Bước đầu nghe, cảm nhận cao độ và trường độ và đọc theo file âm thanh bài đọc nhạc: Bậc thang Đô – Rê – Mi.

II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:

– Phân biệt được yếu tố to – nhỏ, bước đầu thể hiện được trong nội dung đọc nhạc và trò chơi âm nhạc.

– Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm

– Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Vào rừng hoa.

2. Học sinh:

– Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.

– SGK Âm nhạc 1

– Vở bài tập âm nhạc 1.

1. Ổn định tổ chức:

– Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).

2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong tiết học

3. Bài mới:

– Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp.

– Hướng dẫn hát kết hợp vận động nhún chân theo nhịp.

– GV cho HS xem 3 bạn Đô, Rê, Mi đứng trên bậc thang và hỏi:

+ Bạn Đô đứng trên bậc như thế nào cao hay thấp?

+ Bạn Mi đứng trên bậc như thế nào?

+ Bạn Mi đứng trên bậc thang như thế nào?

– GV chốt: Vậy bạn Đô đứng thấp nhất, rồi đến bạn Rê và đứng cao nhất là bạn Mi.

– GV đàn từng nốt nhạc cho HS nghe.

– GV cho HS đọc theo đàn từng đoạn ngắn (chia 4 đoạn ngắn)

– GV cho HS luyện đọc theo: dãy – tổ – cá nhân.

– GV nhận xét – sửa sai – khen và khuyến khích HS mạnh dạn trả lời/ nói mạch lạc.

– GV hỏi:

+ Em hãy nhắc lại tên các nốt nhạc trong bài nhạc vừa đọc (Đô, Rê, Mi).

+ Nốt nhạc nào được nhắc lại nhiều lần (nốt Mi, Đô)

Vận dụng – Sáng tạo: To – Nhỏ

– Trò chơi sắm vai thể hiện giọng nói to nhỏ.

– GV hướng dẫn HS sắm vai bạn Thỏ và bác Gấu

– GV cho 2 em lên sắm vai giọng nói của Thỏ (nhỏ nên giọng nói nhỏ), bác gấu (to khỏe nên giọng nói khỏe, to). Cách thứ 2 sắm vai Thỏ (còn trẻ nên nói to), bác Gấu (già yếu nên giọng nói nhỏ).

– Giáo dục HS về cách sử dụng giọng nói to nhỏ đúng nơi, đúng lúc và phù hợp với từng hoàn cảnh.

– GV nhận xét – khen.

– GV hướng dẫn HS tô màu theo ý thích vào bông hoa nốt nhạc ở bài tập 2 trong vở bài tập.

– Đọc lại bài đọc nhạc Bậc thang Đô – Rê – Mi và vỗ tay theo hình bài tập 5 trong vở bài tập.

Điều chỉnh:

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

Bạn đang xem bài viết Chia Sẻ Kiến Thức, Kết Nối Đam Mê trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!