Xem Nhiều 3/2023 #️ Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Lớp 2 Năm 2022 # Top 8 Trend | Lienminhchienthan.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Lớp 2 Năm 2022 # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Lớp 2 Năm 2022 mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 2 môn Toán và Tiếng Việt

Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 2 năm 2019 – 2020 bao gồm 02 đề ôn tập Tiếng Việt và 06 đề Toán giúp các em học sinh học tốt và ôn thi tốt, rèn luyện kỹ năng giải bài tập, chuẩn bị cho các bài thi, bài kiểm tra giữa học kì 2 lớp 2 đạt kết quả cao.

Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 2 năm 2019 – 2020

1. Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 – Đề 1

I/- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng:1. Đọc thành tiếng (5 điểm) (10 điểm) Sông Hương.

Cho học sinh chọn và đọc 1 đoạn (đọc 2 phút) của các bài tập đọc sau:

Quả tim khỉ.

Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của cây lá.

Một hôm, Cá Sấu mời Khỉ đến chơi nhà. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng Cá Sấu. Bơi đã xa bờ, Cá Sấu mới bảo:

– Vua của chúng tôi ốm nặng, phải ăn một quả tim Khỉ mới khỏi. Tôi cần quả tim của bạn.

Khỉ nghe vậy hết sức hoảng sợ.

Câu 1 Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương.

Đọc thầm bài Sông Hương trang 72 SGK Tiếng Việt 2 tập 2

A. màu hồng, màu vàng, màu xanh

B. Màu tím, màu xanh da trời, màu xanh biếc

Câu 2 Vào mùa hè và vào những đêm trăng, sông Hương đổi màu như thế nào?

C. Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.

A. Vào mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.

B. Vào mùa hè, sông Hương chuyển màu rực rỡ hơn

B. KIỂM TRA VIẾT (10 ĐIỂM) I- Chính tả (5 điểm)

C. Vào mùa hè, sông Hương đẹp hơn.

Xuân về

1- Bài viết (4 điểm): GV đọc cho HS nghe, viết bài “Xuân về “.

Thế là mùa xuân mong ước đã đến! Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi. Các cành cây đều lấm tấm mầm xanh.

2- Bài tập (1 điểm): Điền vào chỗ trống: ch hay tr?

đánh….ống , …..ống gậy, …..èo bẻo, leo …..èo

II. Tập làm văn (5 điểm):

Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) kể về một con vật mà em yêu thích.

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

I. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) 1. Đọc thành tiếng: (6 điểm) 2. Đọc thầm bài “Cò và Cuốc” (TV 2 tập II- Trang 37) và làm bài tập (4 điểm) Dựa vào bài tập đọc, hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Thấy cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào?

2. Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 – Đề 2

a, Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?

b, Chị bắt tép để ăn à?

2. Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy?

c, Chị bắt tép có vất vả lắm không?

a, Vì Cuốc nghĩ: Cò phải lội ruộng để kiếm ăn.

b, Vì Cuốc nghĩ rằng: áo Cò trắng phau, cò thường bay dập dờn như múa trên trời xanh, không nghĩ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này.

3. Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?

c, Vì Cuốc nghĩ: Cò lội ruộng để dạo chơi.

a, Không cần lao động vì sợ bẩn.

b, Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.

4. Từ nào trái nghĩa với từ lười biếng?

c, Không cần lao động vì lao động vất vả, khó khăn.

a, Lười nhác

b, Nhanh nhẹn

B. Kiểm tra viết (10 điểm) 1. Chính tả (5 điểm) Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào từng chỗ trống để tạo từ:

c, Chăm chỉ

a) … số, cửa …., … giun, … lồng. (sổ, xố)

b) sản …., …. cơm, năng…, chúng tôi (suất, xuất)

c,… vào,… thịt, đi…, … sư, tham…, … bò. (da, gia, ra)

d) … thư,… cá, con …, … thịt, … mắt, … điệp. (dán, gián, rán)

2. Tập làm văn (5 điểm)

e) … thấp, núi …, quả …, hươu … cổ. (cao, cau).

Hãy viết 4 đến 5 câu kể về mẹ của em theo các câu hỏi gợi ý sau.

1. Mẹ em làm nghề gì?

2. Hàng ngày mẹ em thường làm những việc gì?

3. Những việc đó có ích lợi như thế nào?

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm).

3. Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 2 – Đề 1

Câu 1. Khoanh vào kết quả đúng của các phép nhân sau:

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:

2 x 6 = …..; 3 x 4 = …..; 4 x 9 = …..; 5 x 8 = …..?

A. 8; 7; 13; 13

B. 12; 12; 36; 40

C. 11; 13; 35; 41

D. 12; 12; 38; 30

A. 5 cái kẹo

B. 6 cái kẹo

C. 7 cái kẹo

D. 8 cái kẹo

Câu 3. Điền số thích hợp: 16, 20, 24,….,…..

A. 32, 36

B. 27,30

C. 28, 32

Câu 4. Khoanh vào tên gọi đúng của hình bên:

D. 29, 34

A. Đoạn thẳng

B. Đường thẳng

C. Đường gấp khúc

Câu 5: Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là: 4dm , 9dm, 7dm và 10dm

D. Hình chữ nhật

A. 30 dm

B. 50 dm

C. 20 cm

D. 40 cm

A. 1/2

B. 1/3

C. 1/4

II. TỰ LUẬN (4 điểm).

D. 1/5

Bài 1. (1 điểm) Một đoạn dây đồng được uốn thành hình tam giác như hình vẽ. Tính độ dài đoạn dây đồng đó?

Bài giải

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Bài 2. (2 điểm) Lớp 2A có 25 học sinh được xếp đều thành 5 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy học sinh?

Bài giải

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………

Bài 3. (1 điểm) Tìm một số có hai chữ số, biết tích của hai chữ số là 12 và hiệu của hai chữ số là 4.

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm).

4. Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 2 – Đề 2

Câu 1. Cho hai số: Số bị trừ là 19, số trừ là 17. Hiệu hai số đó là:

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:

A. 2

B. 12

C. 9

Câu 2. Trong phép chia, số bị chia là 4 chục, nếu số chia là 5 thì thương là:

D. 16

A. 4

B. 6

C. 8

Câu 3. Bạn Lan ngủ trưa thức dậy lúc 1 giờ, có thể nói Lan thức dậy lúc:

D. 10

A. 1 giờ sáng

B. 1 giờ tối

C. 13 giờ sáng

D. 13 giờ

Câu 4. Một đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng có độ dài 28cm. Tổng độ dài đoạn thẳng thứ nhất và đoạn thẳng thứ hai là 9cm. Hai đoạn thẳng còn lại dài là:

A. 28cm

B. 9cm

C. 19cm

D. 4cm

Câu 5. 32 học sinh xếp đều thành 4 hàng, mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?

A. 4

B. 8

C. 28

D. 32

Câu 6. 12 : 3 + 3 = … Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:

A. 2

B. 4

C. 7

II. TỰ LUẬN (7 điểm). Bài 1. (2 điểm) Tính:

D. 12

3 x 7 = ……………

5l x 2 = ……………

20 : 5 = ……………

15cm : 3 = ……………

4 x 3 = ……………

3kg x 5 = ……………

15 : 3 = ……………

Bài 2. (1 điểm) Tìm x:

32dm : 4 = ……………

a) 3 x X = 27

b) X : 5 = 4

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Bài 3. (2 điểm) Thư viện nhà trường nhận về một số sách và chia đều vào 4 ngăn, mỗi ngăn có 5 quyển. Hỏi thư viện đã nhận tất cả bao nhiêu quyển sách?

Bài giải

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Bài 4. (1 điểm) Tính chu vi hình tứ giác ABCD có độ dài các cạnh lần lượt là: 3dm, 4dm, 5dm, 6dm.

Bài giải

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Bài 5. (1 điểm) Hãy viết một phép tính nhân có một thừa số bằng tích.

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm).

5. Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 2 – Đề 3

Câu 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: … x 5 = 25

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:

A. 1

B. 5

C. 25

Câu 2. Khoanh vào chữ đặt dưới hình tô màu 1/3 Câu 3. Viết phép nhân thích hợp cho: 4 + 4 + 4 + 4 + 4:

D. 10

A. 4 x 4

B. 5 x 5

C. 4 x 5

A. 2cm

B. 4cm

C. 3cm

D. 9cm

Câu 5. Có 30 bông hoa cắm vào các bình, mỗi bình có 5 bông hoa. Hỏi cắm được tất cả bao nhiêu bình?

A. 15 bình

B. 6 bình

C. 5 bình

Câu 6. Kết quả của phép tính 0 x 3 là:

D. 8 bình

A. 1

B. 3

C. 6

Câu 7. 10 giờ đêm còn được gọi là:

D. 0

A. 10 giờ

B. 20 giờ

C. 22 giờ

Câu 8. Tính: 7 x 5 : 5?

D. 24 giờ

A. 7

B. 35

C. 6

II. TỰ LUẬN (6 điểm). Học sinh trình bày vào giấy kiểm tra Bài 1. (1 điểm) Tính:

D. 95

a) 5 x 7 – 15 =

b) 2 x 5 + 29 =

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Bài 2. (2 điểm) Tìm x biết:

………………………………………………………………………………………………………

a) X x 5 = 20

b) x : 4 = 8

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Bài 3. (2 điểm) Có 35 bạn xếp thành 5 hàng bằng nhau. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu bạn?

Bài giải

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Bài 4. ( 1 điểm) Tìm một số biết rằng số đó chia cho 5 thì được 4.

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm).

6. Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 2 – Đề 4

Câu 1. Kết quả của phép tính 9 x 4 + 5 là:

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:

A. 36

B. 41

C. 51

D. 86

Câu 2. Số lớn nhất có hai chữ số khác nhau mà tổng hai chữ số của số đó bằng 8?

A. 79

B. 80

C. 81

Câu 3. Đồng hồ chỉ:

D. 99

A. 8 giờ 6 phút

B. 6 giờ 9 phút

C. 8 giờ 30 phút

Câu 4. Trong một phép trừ, số bị trừ là 42, hiệu là 18. Số trừ là:

D. 9 giờ 30 phút

A. 24

B. 60

C. 42

Câu 5. Thứ hai tuần này là ngày 12. Hỏi thứ hai tuần sau là ngày bao nhiêu?

D. 18

A. 17

B. 18

C. 19

Câu 6. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 … 5 x 5

D. 20

B. <

C. =

II. TỰ LUẬN (7 điểm). Học sinh trình bày vào giấy kiểm tra Bài 1. (1 điểm) Tính:

D. Không xác định

a) 4 x 8 + 10 =

b) 5 x 9 + 17 =

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Bài 2. (2 điểm) Tìm x biết:

………………………………………………………………………………………………………

a) X x 5 = 35

b) x : 3 = 25 – 21

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Bài 3. (2 điểm) Có 24 học sinh chia đều thành 3 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu học sinh?

Bài giải

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Bài 4. (1 điểm) Tính chu vi hình tam giác biết độ dài các cạnh là 1dm, 2cm, 9cm.

Bài giải

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Bài 5. (1 điểm) Tìm số lớn nhất có hai chữ số mà chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị.

Bài giải

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

7. Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 2 – Đề 5

Tên, chữ kí của giáo viên coi thi ……………………………………………….

Tên, chữ kí của giáo viên chấm thi …………………………………………….

I. Phần trắc nghiệm: (6 điểm)

Câu 1: (1 đ) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Viết tổng sau dưới dạng tích 3 + 3

A. 3 x 3

B. 3 x 2

C. 3 x 5

D. 3 x 4

Câu 2: (1 đ) Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:

A. 20cm

B. 21dm

C. 21cm

D. 12cm

Câu 3: (1 đ) Chu vi hình tứ giác ABCD là:

A. 16cm

B. 34cm

C. 28dm

D. 28cm

Câu 4: (1,5 đ)

a/ Phép chia 27 : 3 = 9. Số chia là (0,5đ)

A. 6

B. 27

C. 9

D. 3

b/ Hình nào đã khoanh vào 1/3 số vòng tròn (0,5đ)

c/ 15 + 15 + 15 = ? (0,5đ)

A. 55

B. 45

C. 65

D. 75

Câu 5: (0,5 đ) Số cần điền vào chỗ chấm là:

5cm + 17cm – 19cm = ……………

A. 48cm

B. 3dm

C. 3cm

D. 48dm

Câu 6: (1 đ) Nối X với số thích hợp.

Câu 7: (0,5 đ) A M B

a/ Hình ABCD là hình………

b/ Hình AMD là hình……….

Câu 8: (0,5 đ) Điền số.

2dm 5cm = …………cm

32cm = ……..dm……….cm

Câu 9: (2 đ)

Trong lớp có 35 học sinh, cứ 5 học sinh ngồi chung một bàn. Hỏi cần bao nhiêu bàn?

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Câu 10: (1 đ)

Tìm Y:

Đáp án đề thi số 5: I. Phần trắc nghiệm (6 điểm):

4 x Y = 15 – 3

Câu 1: (1 điểm): B

Câu 2: (1 điểm): C

Câu 3: (1 điểm): D

Câu 4a: (0,5 điểm): D

Câu 4b: (0,5 điểm): A

Câu 4c: (0,5 điểm): B

Câu 5: (0,5 điểm): C

II. Tự luận : (4 điểm):

Câu 6: (1 điểm): 2 và 3

Câu 7:

a/ Hình ABCD là hình bình hành.

b/ Hình AMD là hình tam giác

Câu 8:

2dm 5cm = 25 cm

Câu 9: 7 bàn

Câu 10: Y = 3

I. Trắc nghiệm

8. Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 2 – Đề 6

Bài 1: (1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:

a) Cho 1 m =………… cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

a, 10

b, 100

c. 1000

b. Số 863 được viết thành tổng các trăm, chục, đơn vị là: ………..

a, 800 + 60 + 3

b, 600 + 80 + 3

c, 600 + 30 + 8

d, 800 + 30 + 6

Bài 2: (1điểm) Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng

a/. Khoảng thời gian ngắn nhất là:

a, 1 tuần lễ

b, 1 ngày

c, 1 giờ

b/. 2 giờ = …… phút, số cần điền vào chỗ chấm là:

a, 60

b, 90

II. Tự luận

c, 120

4 x 6…… 4 x 3 3 x 10……5 x 10

2 x 3 ……. 3 x 2 4 x 9 …… 5 x 4

8 : 4 =

3 : 3 =

3 x 6 =

50 : 5 =

12 : 4 =

3 x 9=

5 x 2 =

5 x 5 =

Bài 5: (1 điểm) Tính chu vi tam giác ABC có độ dài các cạnh là 4 cm

Bài giải

…………………………………………………

………………………………………………….

………………………………………………….

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

Bài 6: (1 điểm) Tìm X

a/. X x 3 = 15

b/. x – 15 = 37

Bài 7: (2 điểm) Mỗi học sinh được mượn 3 quyển sách. Hỏi 7 học sinh mượn bao nhiêu quyển sách?

Bài giải

……………………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………………

Bài 8: (1 điểm) Vẽ đường thẳng có 3 điểm thẳng hàng.

……………………………………………………

……………………………………………………

Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Lớp 5 Năm 2022

Đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 5 đầy đủ các môn có bảng ma trận đề thi

Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 5

Đề bài: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2018 – 2019

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng của các câu sau:

Câu 1: 1,5 giờ = … phút. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

A. 60

B. 90

C. 120

D. 150

Câu 2: 42 tháng = … năm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

A. 4

B. 4,2

C. 3,5

D. 35

Câu 3: 3,2 m 3 = … dm 3. Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:

A. 32000

B. 3200

C. 320

D. 32

Câu 4: Hình tròn có bán kính 0,5m. Chu vi của hình tròn đó là:

A. 6,28m

B. 3,14m

C. 12,56m

D. 1,57m

Câu 5: Giá trị của biểu thức: 47,2 x 5 + 107,1 : 2,5 là:

A. 137,24

B. 1372,4

C. 278,84

D. 27,884

Câu 6: Năm 2018 thuộc thế kỉ thứ mấy?

A. 18

B. 19

C. 20

D. 21

Câu 7: Hình tam giác có diện tích là 90 m 2, độ dài cạnh đáy là 18 m. Chiều cao của hình tam giác đó là:

A. 5m

B. 10m

C. 2,5m

D. 810m

Câu 8: 4% của 8000l là:

A. 360 l

B. 280 l

C. 320 l

D. 300 l

PHẦN II. TỰ LUẬN:

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút

23 phút 25 giây – 15 phút 12 giây

24 phút 12 giây : 4

12 phút 25 giây x 5

Bài 2: Hình tròn có bán kính 1,2 m. Tính diện tích của hình tròn đó?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Bài 3: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể là: chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,6m và chiều cao 1m. Mức nước trong bể cao bằng 4/5 chiều cao của bể. Tính thể tích mực nước?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 4: Có hai thùng dầu, nếu chuyển 2 lít dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì số dầu hai thùng bằng nhau, còn nếu chuyển 2 lít dầu từ thùng thứ hai sang thùng thứ nhất thì số dầu ở thùng thứ hai bằng

Đáp án Đề thi giữa học kì 2 môn Lớp 5 môn Toán

PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4 điểm PHẦN TỰ LUẬN: 6 điểm

Bài 1: 2 điểm (làm đúng mỗi ý tính 0,5 điểm)

a) 9 giờ 37 phút

b) 8 phút 13 giây

b) 6 phút 3 giây

d) 62 phút 5 giây hay 1 giờ 2 phút 5 giây

Bài 2: 1,5 điểm

Diện tích hình tròn là: 1,2 x 1,2 x 3,14 = 4,5216 (m 2)

Bài 3: 1,5 điểm Học sinh có thể giải 1 trong các cách sau:

Cách 1: Thể tích của bể là: 2,5 x 1,6 x 1 = 4 (m 3)

Thể tích mực nước là : 4 x 3)

Cách 2: Chiều cao mực nước là: 1 x

Thể tích mực nước là : 2,5 x 1.4 x 3)

Bài 4: (1 điểm)

Số lít dầu thùng thứ nhất nhiều hơn thùng thứ hai là:

2 + 2 = 4 (l)

Nếu chuyển 2 lít dầu từ thùng thứ hai sang thùng thứ nhất thì thùng thứ nhất hơn thùng thứ hai là: 2+ 4 + 2 = 8 (l)

Ta có sơ đồ

Lúc đầu thùng thứ nhất có số lít dầu là : 8 : (3 – 1) x 3 – 2 = 10 ((l)

Đề thi giữa học kì 2 lớp 5 mới nhất: 2018 – 2019

I. PHẦN ĐỌC (10 điểm):

1. Đọc thành tiếng (3 điểm) Hs bốc thăm một trong các bài sau đọc và trả lời câu hỏi.

2. Đọc hiểu (7 điểm) Đọc bài văn: BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔ

Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành.

Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cành ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những “búp vàng”. Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.

Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.

Ôi! Khung của sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên của sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích “Ngày xửa, ngày xưa…”

* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

(M1) Câu 1: Khi ngắm bên ngoài bầu trời, Hà có thể đoán biết được thời tiết qua sự vật gì? (0,5 điểm)

a. Ánh nắngb. Mặt trăngc. Sắc mâyd. Đàn vàng anh

(M2) Câu 2: Qua khung cửa sổ, Hà cảm nhận được hình ảnh và âm thành nào? (0,5 điểm)

a. Bầu trời đầy ánh sáng, màu sắc, đàn vàng anh sắc long óng ánh như dát vàng, tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong.b. Bầu trời u ám, tiếng những giọt mưa thánh thót, những cành cây vật vã trong gió, tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong.c. Nắng như đổ lửa, trâu nằm lim dim dưới bụi tre già, ve kêu inh ỏi, tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong.d. Đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ.

(M2) Câu 3: Bầu trời bên ngoài cửa sổ được so sánh với những gì? (0,5 điểm)

a. Như một câu chuyện cổ tích.b. Như một đàn vàng anh.d. Như một khung cửa sổ.d. Như bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách.

(M1) Câu 4: Hà thích làm điều gì bên cửa sổ? (0,5 điểm)

a. Ngắm nhìn bầu trời không chánb. Ngửi hương thơm của cây trái.c. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích.d. Ngắm đàn chim đi ăn

(M3) Câu 5: Trong câu “Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân” Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? (1 điểm)

a. So sánhb. Nhân hóac. Cả so sánh và nhân hóa

(M4) Câu 6: Qua bài đọc trên em hiểu nội dung câu chuyện như thế nào? (1 điểm)

a. Tả cảnh vật, bầu trời qua khung cửa sổb. Tả cảnh vật, bầu trời, đàn chim qua khung cửa sổc. Tả cảnh bầu trời nắng.

(M1) Câu 7: Từ nào sau đây viết sai chính tả (0.5 điểm)

a. In – Đô – nê – xi – ab. Na – pô – lê – ôngc. Sác – lơ Đác – uynd. Bắc Kinh

(M1) Câu 8: Em hãy viết hai câu thành ngữ hoặc tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta? (1 điểm)

(M2) Câu 9: Viết tiếp vế câu thích hợp để tạo nên câu ghép: (0,5 điểm)

a. Nếu các em chăm học……………………………………………………….

b. ………………………………nhưng Hà vẫn đi học chuyên cần.

(M4) Câu 10: Đặt một câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng ” càng…..càng”? (1 điểm)

II. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)

1. Chính tả (15 phút) 2 điểm

Cái ao làng

Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng.

Qua nhiều làng quê đất nước ta, tôi đã gặp những ao làng trong mát, đàn vịt trắng hụp bơi lơ lửng. Bên bờ ao có cây muỗm già gốc sần sùi, lá xanh tốt tỏa bóng râm che cho người làm đồng trưa tránh nắng đến ngồi nghỉ; cho trâu bò đến nằm nhai uể oải, vẫy tai, ngoe nguẩy đuôi xua ruồi muỗi, mắt khép hờ lim dim….

2. Tập làm văn (25 phút)

Đề: Em hãy tả một đồ vật mà em yêu thích nhất.

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 GIỮA HỌC KÌ 2

I. PHẦN ĐỌC (10 ĐIỂM)

1. Đọc thành tiếng: 3 điểm

Hướng dẫn kiểm tra

1. Đọc sai từ 2 – 3 tiếng trừ 0,1 điểm; đọc sai từ 4 tiếng trở lên trừ 0,2 điểm.

2. Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ: trừ 0,2 điểm; đọc sai từ 4 chỗ trở lên: trừ 0,2 điểm.

3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính diễn cảm: trừ 0,2 điểm.

4. Đọc nhỏ, vượt quá thời gian từ 1 phút – 2 phút: không ghi điểm.

5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: trừ 0,5 điểm. Trả lời sai hoặc không trả lời: trừ 1 điểm.

Đáp án phần đọc thành tiếng

Bài 1: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ (SGK TV5/2A TRANG 24 )

H : Khi có người muốn xin chức câu đương ông Trần Thủ Độ đã làm gì?

TL: Đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón tay để phân biệt với các câu đương khác.

Bài 2: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG (SGK TV5/2A TRANG 30)

H: Trước cách mạng ông Thiện đã có trợ giúp gì cho cách mạng Việt Nam?

Bài 3: TRÍ DŨNG SONG TOÀN (SGK TV5/2A TRANG 41)

H: Sứ thần Giang Văn Minh đã làm cách nào để vua Minh bãi bỏ lệ cúng giỗ Liễu Thăng?

TL: Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời, vua Minh phán không ai làm giỗ năm đời người đã chết. Giang Văn Minh Tâu: Vậy tướng Liễu Thăng đã tử trận mấy tram năm sao hằng năm nhà vua vẫn cử người mang lễ vật sang cúng giỗ.

Bài 4: TIẾNG RAO ĐÊM (SGK TV5/2A TRANG 49)

H: Tiếng rao của người bán bánh giò vào lúc nào?Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?

TL: Vào lúc đêm khuya tĩnh mịch. Người đã dung cảm cứu em bé là người bán bánh giò.

BÀI 5: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN (SGK TV5/2A TRANG 59)

H: Bố và Nhụ đã bàn với nhau việc gì?

TL: Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.

BÀI 6: PHÂN XỬ TÀI TÌNH (SGK TV5/2A TRANG 78)

H: Hai người đàn bà đến công đường nhờ phân xử việc gì?

TL: Việc mình bị mất cắp vải,người nọ tố người kia lấy trộm vải của mình, đến nhờ quan phân xử.

BÀI 7: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ (SGK TV5/2A TRANG 94)

H: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?

TL: Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.

BÀI 8: HỘP THƯ MẬT(SGK TV5/2A TRANG 101)

H: Qua những vật gợi ra hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?

TL: Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chảo chiến thắng

BÀI 9: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG (SGK TV5/2A TRANG 112)

H: Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào?

TL: Bài văn viết về cảnh đền Hùng, thiên nhiên núi Nghĩa Lĩnh – Lâm Thao – Phú Thọ. Nơi thờ các vị vua Hùng, tổ tiên của dân tộc Việt Nam.

BÀI 10: NGHĨA THẦY TRÒ (SGK TV5A/2A TRANG 130)

H: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà để làm gì?

TL: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà để mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy- người đã dìu dắt, dạy dỗ học thành người.

2. Đọc hiểu (7 điểm)

– HS đọc đoạn văn bản dựa vào nội dung văn bản và kiến thức đã học về từ và câu để trả lời câu hỏi.

II. Phần viết (10 điểm)

1. Chính tả: 2 điểm

– Bài viết đúng chính tả, đúng tốc độ, chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch đẹp, viết đúng kỹ thuật độ cao con chữ và khoảng cách, viết liền nét … (một lỗi chính tả trừ 0,1 điểm)

– Viết xấu, sai kích thước, trình bày bẩn … toàn bài trừ không quá 0,5 điểm

2. Tập làm văn: 8 điểm

– Nội dung đủ 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài)

+ Mở bài: Giới thiệu vật em định tả, có ấn tượng gì với em …. ? (1 điểm)

+ Thân bài : Tả bao quát hình dáng cụ thể của đồ vật. Tả các bộ phận của đồ vật đó. Nêu công dụng ….(4 điểm)

+ Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ của em trươc vẻ đẹp và công dụng của nó (1 điểm)

– Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ (0,5 điểm)

– Dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp (0,5 điểm)

– Viết bài có sáng tạo (1 điểm)

– Toàn bài trừ lỗi chính tả và trình bày bẩn không quá 1 điểm

Tuỳ mức độ làm bài của HS mà Gv có thể ghi các mức điểm: 8; 7; 6; 5; 4; 3,….

Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5

A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) 1. Đọc thành tiếng (3 điểm)

2. Đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) Thời gian 35 phút

Đọc thầm bài Cái áo của ba (Tiếng Việt lớp 5 tập II trang 63) và làm bài tập.

Câu 1. Bạn nhỏ có được chiếc áo mới là do đâu? Khoanh vào đáp án đúng:

A. Mẹ mua cho.

B. Mẹ may từ một mảnh vải cũ của bố để lại.

C. Mẹ sửa chiếc áo của bố để lại.

D. Mẹ tặng em nhỏ ngày sinh nhật.

Câu 2. Chiếc áo của ba đã trở thành chiếc áo xinh xinh của bạn nhỏ vì:

A. Bạn nhỏ đã mặc vừa chiếc áo của ba.

B. Mẹ đã khéo chữa chiếc áo của ba vừa với bạn nhỏ.

C. Bạn nhỏ rất yêu ba nên thây chiếc áo của ba cũng rất đẹp.

D. Tất cả những đáp án đã nêu trong các câu trên.

A. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa vơi bạn nhỏ.

B. Tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.

C.Tình cảm của em nhỏ đối với ba.

D. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa vơi bạn nhỏ. Tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.

Câu 4. Biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong bài văn trên là gì?

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 5. Vì sao mặc áo vào bạn nhỏ cảm thấy ấm áp?

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 6: Theo em khi mặc chiếc áo của ba, bạn nhỏ có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình với người thân và gia đình.

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 7. Cho câu: “Cái cổ áo như hai cái lá non trông thật dễ thương.” Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ai (cái gì)?

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 8: Cho câu: Mấy chục năm qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi có nhiều thay đổi.

– Chủ ngữ là:………………………………………………………………………………………….

– Vị ngữ là:……………………………………………………………………………………………

Câu 9: Đặt câu với từ đồng âm “may”

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

Câu 10: Viết lại câu sau cho hay hơn:

Chúng ta phải biết ơn các liệt sĩ, vì họ đã chết cho đất nước được bình yên.

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)

Phần kiểm tra viết, học sinh làm vào giấy kẻ ô ly

1. Chính tả: 2 điểm. Thời gian 15 phút

Giáo viên đọc cho học sinh nghe viết bài: “Trí dũng song toàn” Tiếng Việt 5 tập 2 trang 25 viết đầu bài và đoạn từ đầu đến chúng tôi lễ vật sang cúng giỗ?”

2. Tập làm văn: 8 điểm. Thời gian 35 phút

Đề bài: Em hãy tả một đồ dùng học tập của em.

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 5

A. KIỂM TRA ĐỌC

1. Đọc thành tiếng: (3 điểm)

2. Kiểm tra đọc kết hợp với kiểm tra kiến thức tiếng việt (7 điểm)

B. KIỂM TRA VIẾT 1. Chính tả (2 điểm)

– Chữ viết rõ ràng, viết đúng cỡ chữ,trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp (1 điểm)

– Viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi (1 điểm).

Bài viết có từ 6 lỗi trở lên cho 0,5 điểm toàn bài.

2. Tập làm văn (8 điểm)

– Mở bài: Giới thiệu được đồ dùng định tả (1 điểm)

– Thân bài: (4 điểm)

Nội dung: Tả được những đặc điểm nổi bật của đồ dùng, bài viết có trọng tâm.

Kĩ năng: Câu văn gãy gọn, dùng từ ngữ có hình ảnh

Cảm xúc: Thể hiện được tình cảm yêu mến, giữ gìn đồ dùng.

– Kết bài: Nêu được tình cảm của mình với đồ dùng của em (1 điểm).

– Chữ viết, chính tả (0.5 điểm).

– Dùng từ, đặt câu (0.5 điểm).

Sáng tạo (1 điểm). Có sáng tạo để bài viết có hình ảnh gợi tả, gợi cảm làm cho đồ dùng được tả sinh động, gắn bó với con người.

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán 5

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Phân số

A. 62,5 B. 6,25 C. 0,625 D. 0,0625

Câu 2: Số thích hợp điền vào chỗ chấm của 3 m 3 76 dm 3 = ……… m 3 là:

A. 3,76 B. 3,760 C. 37,6 D. 3,076

Câu 3: Số thích hợp điền vào chỗ chấm của 1 giờ 25 phút = ……..phút là:

A. 85 B. 125 C. 49 D. 1,25

Câu 4: Thể tích hình lập phương có cạnh 2,1 cm là:

Câu 5: Diện tích hình tròn có đường kính d = 5dm là:

Câu 6: Một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 26cm và 64cm. Chiều cao hình thang 30 cm thì diện tích hình thang là:

A. 2700cm B. 2700cm 2 C. 1350cm D. 1350cm 2

Câu 7: Một lớp học có 30 học sinh, trong đó có 12 bạn nữ. Hỏi số bạn nữ chiếm bao nhiêu phần trăm so với số học sinh cả lớp?

A. 40% B. 60% C. 25% D. 125%

Câu 8: Một hình tam giác có diện tích 600cm 2, độ dài đáy 40cm. Chiều cao của tam giác là:

A.15cm B.30cm C.30 D.15

PHẦN II: TỰ LUẬN

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

a) 17phút 21giây + 22 phút 15 giây

b) 25 ngày 6 giờ – 4 ngày 9 giờ

c) 17 năm 6 tháng – 15 năm 4 tháng

d) 16 giờ 21 phút + 7 giờ 42 phút

Bài 2: Tìm y:

a) y x 4,5 = 55,8

b) y : 2,5 = 25,42

Bài 3: Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 6m, chiều cao 5m. Người ta quét vôi bên trong bốn bức tường xung quanh phòng học và trần nhà. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu mét vuông, biết tổng diện tích các cửa là 7,8 m 2.

Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:

13,25 : 0,5 + 13,25 : 0,25 + 13,25: 0,125

BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN MÔN TOÁN GIỮA HKII: NĂM HỌC 2017 – 2018

Phần I. Trắc nghiệm (4đ) Mỗi câu khoanh đúng được 0,5 điểm

Câu 1: Đáp án C. 0,625

Câu 2: Đáp án D. 3,076

Câu 3: Đáp án A. 85

Câu 4: Đáp án C. 9,261cm 3

Câu 5: Đáp án D. 19,625 dm 2

Câu 6: Đáp án: D. 1350 cm 2

Câu 7: Đáp án A. 40%

Phần II. Tự luận:

Câu 8: Đáp án B. 30cm

Bài 1 (2 đ): Đặt tính và tính đúng mỗi câu được 0,5 điểm

a) 39 phút 36 giây

b) 20 ngày 21 giờ

c) 2 năm 2 tháng

d) 24 giờ 3 phút

Bài 2 (1 đ): Làm đúng mỗi câu được 0,5 điểm

a) y x 4,5 = 55,8 b) y : 2,5 = 25,42

y = 55,8 : 4,5 y = 25,42 x 2,5

y = 12,4 y = 63,55

Bài 3: (2 đ): Bài giải

Diện tích xung quanh lớp học là:

(10 + 6) x 2 x 5 = 160 (m 2) 0,5đ

Diện tích trần nhà là:

10 x 6 = 60 (m 2) 0,5 đ

Diện tích cần quát vôi là:

(160 + 60) – 7,8 = 212,2 (m 2) 0,75đ

Đáp số: 212,2 m 2 0,25 đ

Bài 4 (1 đ):

13,25 : 0,5 + 13,25 : 0,25 + 13,25 : 0,125

= 13,25 x 2 + 13,25 x 4 + 13,25 x 8 (0,5 đ)

= 13,25 x (2 + 4 + 8)

= 13,25 x 14 (0,5 đ)

= 185,5

Bảng ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5

Các em học sinh tham khảo các bài ôn tập giữa kì 2 chuẩn bị cho bài kiểm tra giữa kì:

Tham khảo các đề thi giữa học kì 2 lớp 5 khác:

Đề Thi Giữa Kì 1 Lớp 2 Violet, Bộ Đề Ôn Tập Thi Giữa Học Kì 1 Môn Toán Lớp 2

Đề thi giữa học kì 2 lớp 1 Bộ đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 1 bao gồm các đề luyện tập giúp các em học sinh học tốt toán lớp 1, nắm chắc kiến thức căn bản, đặt nền móng vững chắc cho các lớp về sau. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết. 1. Đề thi giữa học kì 2 lớp 1 được tải nhiều nhất Đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 1 năm 2018 -2019 Bộ đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 1 năm 2018 – 2019 18 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2018 – 2019 Bộ đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2018 – 2019 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2018 – 2019 Bộ đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 1 năm 2018 – 2019 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 1 năm 2018 – 2019 2. Đề kiểm tra môn Toán số 1 Họ và tên học sinh: …………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………………………………. Bài 1. (1 điểm) a. Viết theo mẫu: 25: hai mươi lăm 62: ………………………………… 36: ………………………………. 45: ………………………………… 91: ……………………………….

Đề thi giữa kì 1 lớp 2 môn toán violet

Đang xem: đề thi giữa kì 1 lớp 2 violet

Viết sai mẫu chữ hoặc sai chính tả mỗi chữ: trừ 0, 5 điểm. Viết sạch, đẹp, đều nét (2 điểm).

Viết bẩn, xấu, không đều nét mỗi chữ: trừ 0, 2 điểm. Làm đúng bài tập chính tả điền dấu thanh (2 điểm – đúng mỗi từ được 0, 5 điểm). Những chữ in nghiêng được điền dấu thanh đúng như sau: a) vẽ tranh b) sạch sẽ c) cửa sổ d) vững vàng. Làm đúng bài tập điền âm (2 điểm, đúng mỗi câu được 1 điểm). Bài tập làm đúng là: a) nghỉ ngơi b) ngẫm nghĩ. Nhấn Tải về để tải toàn bộ đề thi. Lượt tải: 10. 736 Lượt xem: 32. 140 Phát hành: Dung lượng: 172, 6 KB

câu b HS viết được theo đúng yêu cầu từ 7 số được 0, 5 điểm. Câu 2, 4: Chọn, điền và làm mỗi phép tính đúng được 0, 5 điểm. câu 3: ghi đúng mỗi bài được 0, 25 đ Câu 5: Học sinh nêu được Có: 2 hình tứ giác (0. 5 đ) Có: 4 hình tam giác (0. 5 đ) Câu 6: Học sinh giải đúng mỗi bài được 1. 5 điểm Nêu câu giải đúng được 0, 5 điểm; viết phép tính và tính đúng được 0. 5 điểm; viết đáp số đúng được 0, 5 điểm. Số quả quýt có là: Cả hai lần bán là: 65 – 15 = 50 ( quả) 45 + 38 = 83 (kg) Đáp số: 50 quả quýt Đáp số: 83 kg gạo

Đề thi thử mos

Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Toán, môn Tiếng Việt, môn Tiếng Anh Môn Toán Môn Tiếng Việt Môn Tiếng Anh Đề thi học kì 2 lớp 2 được tải nhiều nhất Bộ đề ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 2 Bộ đề thi học kì 2 lớp 2 năm 2017 – 2018 theo Thông tư 22 Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 theo Thông tư 22 Đề ôn tập học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 2 Đề thi học kì 2 lớp 2 năm 2019 Thư viện đề thi học kì 2 lớp 2 môn Toán violet và Tiếng Việt sẽ được cập nhật sớm nhất trong chuyên mục này. Mời các bạn cùng tải và tham khảo đề thi cuối học kì 2 lớp 2 môn Toán, đề thi cuối học kỳ 2 môn Tiếng Việt lớp 2 mà chúng tôi sưu tầm được.

Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiệnỞ,, chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và…

Đề thi giữa kì 1 lớp 2 violet hair color

(2đ) 80…… 60 70 – 20……. 40 50 – 20…. 30 60……. 30 + 20 Bài 6: Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông, vẽ 2 điểm ở ngoài hình vuông. (0, 5đ) Bài 7: Tổ Một làm được 20 lá cờ, tổ Hai làm được 10 lá cờ. Hỏi cả hai tổ làm được tất cả bao nhiêu lá cờ? (1, 5đ) 4. Đề kiểm tra môn Toán số 3 Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống 3 điểm a) Số liền trước số 13 là 12 b) Số liền sau số 21 là 20 c) 87 gồm có 8 chục và 7 đơn vị d) 16 Đề kiểm tra giữa kì 1 2013-2014 môn Toán Lớp 2 – Tập đọc 2 – Trần Thanh Nhàn – Thư viện Đề thi & Kiểm traĐêm Lạnh Chùa Hoang (Trích Đoạn) – Minh Vương, Lệ Thủy – NhacCuaTuiĐề thi cambridge moversĐề thi giữa kì 1 lớp 2 violetVpn free tốc độ caoĐề thi giữa kì 1 lớp 2 môn toán violetNgữ pháp tiếng Hàn » Học tiếng Hàn Online, Update tháng 05, 2020Đề thi học kì 2 lớp 2Đề thi giữa kì 1 lớp 2 violet maQuang vinh sinh năm bao nhiêuTrần hạo nam người trong giang hồ phần 1Mì cay 7 cấp độ

Bộ Đề Thi Học Kì 2 Lớp 2 Môn Tiếng Việt Năm Học 2022

Đề thi học kì 2 lớp 2 môn tiếng Việt theo thông tư 22

Bộ Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 có đáp án là đề kiểm tra học kì 2 lớp 2 dành cho thầy cô và các em học sinh tham khảo, chuẩn bị tốt cho các đề thi học kì 2 lớp 2 năm 2020.

Đây là đề thi học kì 2 lớp 2 năm 2019. Để tham khảo đề năm 2020, mời các bạn truy cập đường link: Đề thi học kì 2 lớp 2 môn tiếng Việt 2020 hay trọn bộ Đề Toán lớp 2 năm 2020

Bộ đề thi học kì 2 lớp 2 môn tiếng Việt:

I. Bộ đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt năm học 2019 – 2020

1. Đề bài Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt – Đề 1

Phần I: Kiểm tra đọc (10 điểm): 1. Đọc thành tiếng (4 điểm):

Yêu cầu học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng một đoạn trong số các bài sau, trả lời câu hỏi nội dung kèm theo.

Chuyện quả bầu (Tiếng Việt 2B, trang 116)

Cây và hoa bên lăng Bác (Tiếng Việt 2B, trang 111)

Bóp nát quả cam (Tiếng Việt 2B, trang 124)

2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp với kiểm tra từ và câu (6 điểm) Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm): Sự tích sông hồ ở Tây Nguyên

Ngày xưa, muông thú còn sống thành buôn làng, quanh một cái hồ lớn. Cuộc sống thật là tươi vui, đầm ấm.

Rồi một hôm, Cá Sấu mò đến, chiếm luôn cái hồ. Cảnh hồ trở nên vắng lặng. Già làng Voi tức lắm, liền bảo dân làng cùng đánh đuổi Cá Sấu.

Trong một trận đánh, già làng Voi nhử được Cá Sấu ra xa hồ nước. Cá Sấu khát quá, cố chạy trở lại hồ. Nhưng đã muộn, lúc này cả làng xúm lại, vây kín mặt hồ. Muông thú các nơi cũng kéo gỗ lát đường, băng qua bãi lầy, đến bên hồ trợ giúp. Cá Sấu không được uống nước để lấy thêm sức mạnh, nó bị già làng Voi đánh quỵ.

Ngày nay, khắp núi rừng Tây Nguyên đâu đâu cũng có sông hồ. Dân làng bảo: những dấu chân của già làng Voi đánh nhau với Cá Sấu tạo thành hồ. Còn những dấu vết kéo gỗ ngang dọc hóa thành sông suối.

Câu 1. Già làng Voi tức giận điều gì?

A. Cá Sấu đến phá cuộc sống của buôn làng.

B. Cá Sấu đến chiếm hồ nước của buôn làng.

C. Cá Sấu đến uống nước ở hồ nước.

D. Cá Sấu đến sống ở hồ nước.

Câu 2. Già làng Voi làm gì để đánh Cá Sấu?

A. Gọi Cá Sấu đến nhà chơi.

B. Nhử Cá Sấu lên bờ để dân làng dễ dàng đánh bại.

C. Nhử Cá Sấu ra xa hồ nước để dễ dàng đánh bại.

Câu 3. Theo dân làng, sông hồ ở Tây Nguyên do đâu mà có?

A. Do dấu chân của người dân ở đó.

B. Do dấu chân già làng Voi và vết kéo gỗ tạo thành.

C. Do dấu chân Cá Sấu và dấu vết trận đánh tạo thành.

D. Do dấu chân dân làng và chân muông thú tạo thành.

Câu 4. Câu chuyện này kể về điều gì?

A. Cuộc chiến giữa Già làng Voi và Cá Sấu đã làm lên sự tích sông hồ ở Tây Nguyên.

B. Cuộc chiến giữa Già làng Voi và người dân Tây Nguyên.

C. Cuộc chiến giữa cá sấu và sư tử

Câu 5. Câu: “Cá Sấu mò đến, chiếm luôn cái hồ” thuộc kiểu câu gì?

A. Ai làm gi?

B. Ai là gì?

C. Ai thế nào?

D. Ai ở đâu?

Câu 6. Ngày nay khắp núi rừng Tây Nguyên đâu đâu cũng có cái gì?

A. Sông hồ.

B. Ao hồ.

C. Kênh rạch

D. Mương máng

Câu 7: Nhân vật già làng Voi và muông thú hợp sức lại để chiến thắng Cá Sấu trong câu chuyện thể hiện tinh thần gì của người dân ở Tây Nguyên?

Câu 8: Em rút ra bài học gì cho mình từ câu chuyện trên?

……………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 9: Đặt câu hỏi cho bộ phận được được in đậm trong câu:

Đêm khuya, Cá Sấu mò đến, chiếm luôn cái hồ.

……………………………………………………………………………………………………………………………….

Phần II. KIỂM TRA VIẾT 1. Chính tả: (Nghe – viết) – Bài: Gấu trắng là chúa tò mò – SGK Tiếng Việt 2 tập 2 trang 54 2. Tập làm văn:

Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn để tả về mùa hạ.

2. Đáp án Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt – Đề 1

Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, đúng tiếng, từ. Ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu

2- Kĩ năng:

– Điểm tối đa cho kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1 điểm

– Điểm tối đa cho kĩ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm

– Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1 điểm

Lưu ý: – Bài viết không có dấu chấm câu: Cho tối đa 1 điểm.

Bài mẫu:

Mỗi năm có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Nhưng em thích nhất là mùa hè. Mùa hè bắt đầu từ tháng tư dương lịch trong năm khi hoa phượng nở. Mặt trời mùa hè chói chang, tỏa những tia nắng gay gắt, nóng bỏng làm cho không khí oi bức khó chịu. Cây cối trong vườn đâm hoa kết trái. Mùa hè là mùa trái ngon, quả ngọt. Học sinh chúng em được nghỉ ngơi theo gia đình về quê, ra biển tắm. Em rất yêu thích mùa hè được vui chơi thỏa thích.

3. Đề bài Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt – Đề 2

(Học sinh làm bài trực tiếp trên đề thi) I. Học sinh đọc thầm đoạn văn sau: Cây đa quê hương Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một tòa cổ kính hơn là một thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói. Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng. Theo NGUYỄN KHẮC VIỆN II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 5): 1. Bài văn tả gì?

a. Tuổi thơ của tác giả.

b. Tả cánh đồng lúa, đàn trâu.

c. Tả cây đa quê hương.

2. Ngồi dưới gốc đa, tác giả thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?

a. Lúa vàng gợn sóng; đàn trâu ra về.

b. Cành cây lớn hơn cột đình.

c. Ngọn chót vót giữa trời xanh

3. Tác giả miêu tả về cây đa quê hương như thế nào?

a. Cây to lớn, cổ kính.

b. Cây đa gắn bó với quê hương.

c. Cây đa dùng để ngồi hóng mát.

4. Tác giả tả những bộ phận nào của cây đa?

a. Lá, thân, ngọn.

b. Cành, ngọn, rễ, lá.

c. Thân, cành, ngọn.

5. Trong các cặp từ sau, đâu là cặp trừ trái nghĩa:

a. Lững thững – nặng nề

b. Lớn hơn – bé hơn.

c. Cổ kính – chót vót.

6. Câu “Cành cây lớn hơn cột đình” thuộc kiểu câu:

a. Ai? là gì?

b. Ai? làm gì?

c. Ai? thế nào?

7. Gạch chân từ chỉ đặc điểm trong câu sau:

Ngọn chót vót giữa trời xanh.

…………………………………………………………………………………………………………

9. Bài văn nói lên tình cảm gì của tác giả đối với cây đa, với quê hương? Em hãy ghi câu trả lời.

Trả lời: ………………………………………………………………………………

10. Vì sao tác giả lại gọi là cây đa quê hương? Em hãy ghi câu trả lời.

Trả lời: ………………………………………………………………………………

Phần thi viết chính tả: (Học sinh làm bài trực tiếp trên đề thi)

Học sinh Nghe – viết một đoạn trong bài ” Vời vợi Ba Vì“, đoạn từ “Từ Tam Đảo …… chân trời rực rỡ”.

Phần thi Tập làm văn: (Học sinh làm bài trực tiếp trên đề thi)

Đề bài: Viết một đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu nói về ảnh của Bác Hồ dựa theo các câu hỏi gợi ý sau:

Câu hỏi gợi ý:

a) Em thấy ảnh Bác Hồ ở đâu? Lúc nào?

b) Nhìn vào ảnh Bác Hồ, em thấy có những điểm gì nổi bật?

c) Tình cảm của em đối với Bác Hồ như thế nào?

d) Em sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn và tôn kính đối với Bác Hồ?

Phần thi đọc thành tiếng: Môn: TIẾNG VIỆT (Đọc thành tiếng) Thời gian: 1 phút/học sinh I. ĐỌC THÀNH TIẾNG: (4 điểm)

Học sinh bốc thăm đọc thành tiếng một trong các đoạn sau và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu.

1. Bài: Những quả đào đoạn “Sau một chuyến đi xa … Ông hài lòng nhận xét” (Tiếng Việt 2B, trang 18).

Câu hỏi: Người ông đã chia những quả đào cho ai?

2. Bài: Ai ngoan sẽ được thưởng đoạn “Các em nhỏ đứng thành vòng rộng… đến hết” (Tiếng Việt 2B, trang 34).

Câu hỏi: Vì sao Tộ không dám nhận kẹo Bác chia?

3. Bài: Chuyện quả bầu đoạn “Trước khi về rừng……..hai vợ chồng thoát nạn” (Tiếng Việt 2B, trang 57).

Câu hỏi: Hai vợ chồng làm gì để thoát nạn?

4. Bài: Bóp nát quả cam đoạn “Vừa lúc ấy … cho Quốc Toản một quả cam” (Tiếng Việt 2B, trang 70).

Câu hỏi: Vì sao Vua tha tội và ban cho Quốc Toản quả cam quý?

HƯỚNG DẪN CHẤM phần đọc: Điểm toàn bài là 4 điểm

Giáo viên đánh giá, ghi điểm dựa theo các yêu cầu sau:

– Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm.

– Đọc đúng tiếng, đúng từ (không sai quá 5 tiếng): 1 điểm

– Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm

– Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.

4. Đáp án Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt – Đề 2

Thang điểm 6: Khoanh đúng mỗi câu 1, 2, 3, 4, 6 được 0,5 điểm:

Câu 7: (0,5 điểm)

Ngọn chót vót giữa trời xanh.

Câu 8: (0,5 điểm)

Ở đâu, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói?

Câu 9: (1 điểm)

Bài văn nói lên tình yêu của tác giả đối với cây đa, với quê hương.

Câu 10: (1 điểm)

Tác giả gọi là cây đa quê hương vì cây đa đã gắn bó với quê hương.

HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH TẢ – LỚP 2 Điểm bài viết chính tả theo thang điểm 4

Đánh giá, cho điểm: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn 4 điểm.

– Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm.

– Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm.

– Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm. (Từ lỗi thứ 6: Mỗi lỗi trong bài viết: Sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định trừ 0,25 điểm).

– Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm.

Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, ….. bị trừ 1 điểm toàn bài.

HƯỚNG DẪN CHẤM TẬP LÀM VĂN CUỐI NĂM – LỚP 2Điểm Tập làm văn theo thang điểm 6 …

– Viết được một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu theo yêu cầu đề bài, câu văn dùng đúng từ, đúng ngữ pháp, không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ đạt 6 điểm.

– Cụ thể:

Biết dùng hình ảnh, biện pháp nghệ thuật: so sánh. Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. Biết đặt câu, dùng từ, chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.

– Tùy theo mức độ sai sót về ý, về điễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 5, 5, 5, 4, 5 ; 4 ; 3, 5 ; 3 ; 2, 5 ; 2 ; 1, 5 ; 1 ; 0,5)

Mẫu: Ảnh Bác Hồ được treo trên tấm rèm sân khấu trong ngày khai giảng năm học mới của trường em, đặt trang trọng cạnh lá quốc kỳ. Trong ảnh, Bác như một ông Bụt hiền hậu, trầm tư. Bác có làn da hồng hào với đôi mắt sáng chứa chan tình yêu thương. Vầng trán cao rộng lộ rõ sự thông minh, hiểu biết rộng của Người. Bác có chòm râu và mái tóc bạc trắng như cước. Nụ cười dịu dàng và hiền từ đến lạ. Nhìn vào ảnh Bác, em thầm hứa sẽ cố gắng học tập và rèn luyện thật tốt trong năm học mới, để xứng đáng với sự yêu thương của Bác dành cho chúng em.

II. Bộ đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt năm học 2018 – 2019

A/ Kiểm tra đọc (10 điểm) I/ Đọc thành tiếng (4 điểm)

1. Đề bài: Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt – Đề 1

GV cho HS bốc thăm đọc một trong các đoạn của bài văn sau và trả lời câu hỏi về nội dung của bài đọc.

1. Kho báu (Trang 83- TV2/ Tập 2)

2. Những quả đào (Trang 91 – TV2/ Tập 2)

3. Cây đa quê hương (Trang 93 – TV2/ Tập 2)

4. Ai ngoan sẽ được thưởng (Trang 100 – TV2/ Tập 2)

5. Chuyện quả bầu (Trang 107 – TV2/ Tập 2)

6. Bóp nát quả (Trang 124 – TV2/ Tập 2)

7. Người làm đồ chơi (Trang 133 – TV2/ Tập 2)

II/ Đọc hiểu: (6 điểm) (35 phút)

8. Đàn Bê của anh Hồ Giáo (Trang 136 – TV2/ Tập 2)

Có những mùa đông

Đọc bài sau:

Có một mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn trẻ. Bác làm việc cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng tay chân thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói.

Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo cũ, để xuống dưới đệm nằm cho đỡ lạnh.

(Trần Dân Tiên)

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. (1đ) Lúc ở nước Anh, Bác Hồ phải làm nghề gì để sinh sống?

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

A. Cào tuyết trong một trường học.

B. Làm đầu bếp trong một quán ăn.

C. Viết báo.

D. Nhặt than.

Câu 2 (0.5đ) Những chi tiết nào diễn tả nỗi vất vả, mệt nhọc của Bác khi làm việc?

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

A. Bác làm việc rất mệt.

B. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng tay chân thì lạnh cóng. Bác vừa mệt, vừa đói.

C. Phải làm việc để có tiền sinh sống.

D. Bác rất mệt

Câu 3.(1đ) Hồi ở Pháp, mùa đông Bác phải làm gì để chống rét?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Câu 4.(0.5đ) Bác Hồ phải chịu đựng gian khổ như thế để làm gì?

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

A. Để kiếm tiền giúp đỡ gia đình.

B. Để theo học đại học.

C. Để tìm cách đánh giặc Pháp, giành độc lập cho dân tộc.

D. Để được ở bên nước ngoài

Câu 5.(1đ) Em hãy viết 1 – 2 câu nói về Bác Hồ?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Câu 6.(0.5đ) Câu chuyện “Có những mùa đông” em rút ra được bài học gì?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Câu 7.(0.5đ) Những cặp từ nào trái nghĩa với nhau?

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

A. mệt – mỏi

B. sáng – trưa

C. mồ hôi – lạnh cóng

D. nóng – lạnh

Câu 8. (0.5đ) Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ đối với dân?

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

A.Yêu nước, thương dân

B. giản dị

C. sáng suốt

D. thông minh

Câu 9.(0.5đ) Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:

Bác làm việc cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống.

………………………………………………………………………………………

B/ Kiểm tra viết: (10 điểm)

………………………………………………………………………………………

1/ Chính tả: (Nghe viết) (4 điểm) (Thời gian: 15 phút)

Sông Hương

GV đọc cho học sinh – nghe viết .

Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.

Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.

Viết đoạn văn (khoảng 3 – 5 câu ) kể về nghề nghiệp của bố (hoặc mẹ) em theo gợi ý sau:

– Bố (hoặc mẹ) em làm nghề gì?

– Hằng ngày, bố (hoặc mẹ) em làm những việc gì?

– Công việc ấy có ích lợi như thế nào?

– Tình cảm của em đối với bố (hoặc mẹ) em như thế nào?

A/Kiểm tra đọc (10 điểm) 1/Đọc thành tiếng: (4 điểm)

2. Đáp án: Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt – Đề 1

– Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm.

– Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm.

– Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm.

2/Đọc hiểu: (6 điểm)

– Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.

Đáp án:

Câu 1: Khoanh ý A (1đ)

Câu 2: Khoanh ý B (0.5đ)

Câu 3: Dùng viên gạch nướng lên để sưởi. (1đ)

Câu 4: Khoanh ý C (0,5 điểm)

Câu 5:(0.5 điểm)

HS viết được 1 hoặc 2 câu nói về Bác Hồ (Tùy vào câu mà HS viết GV thấy đúng ý thì cho điểm)

VD: Bác Hồ là người cha già kính yêu của dân tộc, suốt cuộc đời hi sinh vì dân vì nước. Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân. …

Câu 6: (1 điểm ) (Tùy vào câu mà HS viết GV thấy đúng ý thì cho điểm)

Bác Hồ quyết tâm chịu đựng sự gian khổ để tìm đường cứu nước cứu, cứu dân.

Câu 7: Khoanh ý D (0,5 điểm)

Câu 8: Khoanh ý A (0,5 điểm)

Câu 9: (0.5 điểm)

B/ Kiểm tra viết (10 điểm) 1/Chính tả: (nghe viết) (4 điểm)

Bác làm việc cào tuyết trong một trường học để làm gì?

– Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm

– Chữ viết rõ ràng,viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm

– Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi ): 1 điểm

2/ Tập làm văn: (6 điểm)

– Trình bày đúng quy định, viết sạch , đẹp: 1 điểm

+ Nội dung (ý): 3 điểm

HS viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu, kể được nghề nghiệp của bố hoặc mẹ.

+ Kỹ năng:

– Điểm tối đa cho kỹ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1 điểm

– Điểm tối đa cho kỹ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm

– Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1 điểm.

3. Ma trận: Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt – Đề 2

4. Đề bài: Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt – Đề 2

– Học sinh bốc thăm 1 trong 3 bài (đọc 1 đoạn 50- 60 tiếng trong các bài sau) và trả lời 1 câu hỏi do giáo viên nêu:

1/ sự tích cây vú sữa (tr 30)

2/ Bông hoa niềm vui (tr 44)

Bông hoa Niềm Vui

3/ Câu chuyện bó đũa (tr 57)

Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm bệnh viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau.

Khoanh vào chữ cái trước ý đúng.

Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa.

a, Ngắm hoa.

b, Hái hoa.

c, Tưới hoa.

a. Tặng cho bố.

b. Tặng cho mẹ.

c. Tặng cho cô.

a, Định hái.

b, Chần chừ.

4/ Từ “màu xanh” là từ chỉ sự vật, hoạt động hay đặc điểm?(M2 = 0,5đ)

c, Giơ tay.

a, Chỉ sự vật.

Câu 5. Đặt một câu theo mẫu Ai là gì? (M4 = 1đ)

b. Chỉ đặc điểm.

II. Tự luận. 1. Chính tả (Nghe – viết): Câu chuyện bó đũa (trang 57) (M2 = 2đ)

c. Chỉ hoạt động.

……………………………………………….

(Người cha liền bảo…………đến hết.)

Viết 1 đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) kể về gia đình em theo gợi ý sau:

a/ Gia đình em gồm mấy người? Đó là những ai?

b/ Nói về từng người trong gia đình em?

c/ Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào?

5. Đáp án: Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt – Đề 2

– Học sinh bốc thăm đọc trôi trảy, ngắt nghỉ hơi đúng 1 đoạn (1,5đ), trả lời đúng câu hỏi do giáo viên nêu ra (0,5đ).

– Học sinh đọc sai hoặc chậm thì tùy vào trường hợp mà giáo viên cho điểm.

Khoanh vào chữ cái trước ý đúng.

1/ b ; 2/ a ; 3/ c ; 4/ b

Học sinh viết đúng đạt 2đ, sai 1 lỗi trừ 0,25 điểm.

I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)

Học sinh viết đúng đoạn văn từ 3 đến 5 câu theo gợi ý của đề bài, câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ (3 điểm).

Phần còn lại tùy vào mức độ sai sót mà giáo viên chấm điểm.

6. Đề bài: Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt – Đề 3

II. Đọc hiểu: (4 điểm)

Bài đọc: Quả tim khỉ (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 50)

– Đọc đoạn 1 và 2.

1. Hình dáng của gấu trắng như thế nào?

– Trả lời câu hỏi: Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào?

Bài đọc: Gấu trắng là chúa tò mò (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 53)

Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất (Chọn a, b, c hoặc d):

a. Nhỏ, thấp.

2. Tính nết của gấu trắng có gì đặc biệt?

b. To, khỏe,

c. Nhanh nhẹn.

d. Hung dữ.

a. Rất tò mò.

b. Rất chậm chạp,

c. Rất khôn.

d. Tất cả các ý trên.

a. Chạy thật nhanh.

4. Dòng nào nêu đúng nghĩa từ “khiếp đảm”?

b. Sử dụng vũ khí.

c. Lần lượt ném mũ, găng tay, khăn, áo choàng để gấu dừng lại, tò mò xem xét và không đuổi kịp người thủy thủ.

d. Trốn trên cây cao.

a. Rất nhanh nhẹn.

B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)

b. Rất dũng cảm.

c. Rất khôn ngoan.

II. Tập làm văn: (5 điểm)

d. Rất sợ hãi.

Bài viết: Voi nhà (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 57)

A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) II. Đọc hiểu: (4 điểm)

(Đoạn viết: Từ: Con voi lúc lắc vòi… đến hướng bản Tun).

Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về một loài cá mà em biết.

7. Đáp án: Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt – Đề 3

Câu1: b

B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm) II. Tập làm văn: (5 điểm)

Câu 2: a

Câu 3: c

Câu 4: d

Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về một loài cá mà em biết.

Gợi ý làm bài tập làm văn:

– Em tả loài cá gì?

– Hình dáng, màu sắc của chúng ra sao?

– Chúng có đặc điểm gì nổi bật nhất.

I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)

Cá chép là loài cá nước ngọt mà em thích nhất. Cá chép mình dài, toàn thân có lớp vẩy sáng lóng lánh. Đôi mắt chúng tròn xoe, trong xanh. Nhìn chú cá chép lượn lờ dưới làn nước trong vắt thì không gì đẹp bằng. Bởi thế, cá chép đã đi vào các tác phẩm của các nhà hội họa. Ước gì em có một chú cá chép để nuôi làm cảnh.

8. Đề bài: Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt – Đề 4

A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)

II. Đọc hiểu: (4 điểm)

Bài đọc: Những quả đào (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 91).

– Đọc đoạn 1 và 2

1. Câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?

– Trả lời câu hỏi: Người ông dành những quả đào cho ai?

Bài đọc: Cây đa quê hương (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 93)

Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất (Chọn a, b, c hoặc d):

a. Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.

2. Cây đa được tác giả liên tưởng đến hình ảnh gì?

b. Cành cây lớn hơn cột đình.

c. Ngọn chót vót giữa trời xanh.

d. Tất cả các câu trên.

a. Cái dù khổng lồ.

3. Cây đa gắn bó thân thiết với ai?

b. Cái nấm vĩ đại

c. Tòa nhà cổ kính.

d. Lâu đài kiến trúc hiện đại.

a. Học sinh.

4. Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?

b. Các chú công nhân.

c. Tác giả và bọn trẻ trong làng.

d. Những người đi đường.

a. Lúa vàng gợn sóng.

b. Cánh đồng làng,

I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)

c. Đàn trâu no cỏ đi về.

II. Tập làm văn: (5 điểm)

d. Tất cả các câu trên.

B. Kiểm tra viết: (10 điểm)

Bài viết: Hoa phượng (SGK Tiếng Việt 2 tập 2, trang 97)

I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) II. Đọc hiểu: (4 điểm)

Viết đoạn văn ngắn tả về con chó của nhà em hoặc của nhà hàng xóm.

9. Đáp án: Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt – Đề 4

A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)

Câu 1: d

Câu 2: c

I. Chính tả: (5 điểm) II. Tập làm văn: (5 điểm)

Câu 3: c

Câu 4: d

B. Kiểm tra viết: (10 điểm)

Viết đoạn văn ngắn tả con chó của nhà em hoặc nhà hàng xóm.

Gợi ý làm bài tập làm văn:

– Con chó em tả là của nhà em hay của nhà hàng xóm?

– Con chó có hình dáng như thế nào?

– Đặc điểm nào nổi bật nhất?

A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)

Bài tham khảo

Pilu là tên thường gọi của chú chó nhà em. Chú có thân hình mập mạp, bộ vó cao. Toàn thân được bao phủ bởi một bộ lông màu vàng sẫm. Đôi mắt chú sáng quắc, tròn xoe. Đôi mắt ấy luôn nhìn mọi người trong gia đình em bằng ánh mắt đầy thân thiện. Mỗi khi em đi học về, chú nhảy quẩng lên rồi quấn quýt bên chân em. Chú thật có ích. Gia đình em xem chú như một vệ sĩ luôn canh chừng kẻ trộm. Chú cũng luôn làm tròn nhiệm vụ của mình. Em rất yêu quý Pilu.

10. Đề bài: Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt – Đề 5

Bài đọc: Chuyện quả bầu (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 116)

II. Đọc hiểu: (4 điểm)

– Đọc đoạn 1.

– Trả lời câu hỏi:

1. Tác giả nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào?

Con dúi mách bảo hai vợ chồng người đi rừng điều gì?

Bài đọc: Tiếng chổi tre (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 121)

Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất (Chọn a, b, c hoặc d):

a. Buổi sáng.

2. Hình ảnh nào thê hiện sự vất vả của chị lao công?

b. Buổi trưa,

c. Buổi tối.

d. Buổi chiều.

a. Chị lao công như sắt, như đồng.

3. Tìm một từ nói lên sự yên tĩnh của cảnh vật.

b. Chị lao công đêm đông quét rác.

c. Tiếng chổi tre sớm tối đi về.

d. Tất cả các ý trên.

a. Xao xác.

4. Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ?

b. Lặng ngắt,

c. Gió rét.

d. Lạnh ngắt.

a. Chị lao công làm việc rất vất vả.

B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)

b. Ca ngợi chị lao công đã làm sạch đẹp đường phố.

c. Nhớ ơn chị lao công, em hãy giữ gìn đường phố thật đẹp.

II. Tập làm văn: (5 điểm)

d. Tất cả các ý trên.

Bài viết: Cây và hoa bên lăng Bác (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 111)

A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) II. Đọc hiểu: (4 điểm)

Đoạn viết: Từ: Sau lăng… đến ngào ngạt.

B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm) II. Tập làm văn: (5 điểm)

Viết đoạn vãn ngắn tả cây bàng ở sân trường em.

11. Đáp án: Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt – Đề 5

Câu 1: c Câu 2: d Câu 3: b Câu 4: d

Viết đoạn văn ngắn tả cây bàng ở sân trường em.

Gợi ý làm bài tập làm văn:

– Cây bàng có những đặc điểm gì?

– Thân cây ra sao?

– Tán lá như thế nào?

– Hoa bàng nở vào mùa nào? Hoa có đặc điểm gì?

– Cây bàng gắn bó với em như thế nào?

Bài tham khảo

A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)

Sân trường em có hai cây bàng xanh, mỗi cây có một vẻ đẹp khác nhau. Cây nào cũng có nhiệm vụ che mát cho chúng em, nhưng em thích nhất vẫn là cây bàng ở góc sân trường.

Cây bàng đã có từ lâu lắm, thân cây to bằng cột đình, cành toả ra xung quanh, tán lá không dày lắm nhưng cũng đủ che mát cho chúng em vui chơi. Cây bàng thay lá vào mùa đông, trổ hoa ở mùa xuân. Lá bàng to nhưng hoa bàng lại bé tí. Từng chùm hoa màu xanh non chen lẫn trong vòm lá trông thật khiêm nhường. Cây bàng đã gắn bó với em. Gắn bó với các bạn. Chúng em mong cây bàng mãi mãi xanh tươi để làm đẹp cho cảnh trường.

12. Đề bài: Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt – Đề 6

II. Đọc hiểu: (4 điểm)

Bài đọc: Tôm Càng và Cá Con (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 68)

– Đọc đoạn 1.

1. Bao trùm lên bức tranh của sông Hương là màu sắc gì?

– Trả lời câu hỏi: Khi tập bơi, Tôm Càng gặp chuyện gì?

Bài đọc: Sông Hương (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 72)

Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất (Chọn a, b, c hoặc d):

a. Màu đỏ ối của hoa phượng.

2. Vào mùa hè, màu sắc ở bên bờ sông Hương là màu gì?

b. Màu xanh với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau.

c. Màu vàng của nắng.

d. Màu tím của bóng núi.

a. Màu xanh non của lá.

3. Sông Hương đã đem lại lợi ích gì cho thành phố Huế?

b. Màu đỏ rực của hoa phượng.

c. Màu xanh đậm của bãi ngô.

d. Màu vàng của ánh trăng lung linh.

a. Làm cho không khí thành phố trở nên trong lành.

4. Những từ nào chỉ màu sắc cảnh vật ở sông Hương?

b. Làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa.

c. Tạo cho thành phố một vẻ êm đềm và nên thơ.

d. Tất cả các ý trên.

a. Xanh thẳm, xanh biếc.

B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)

b. Đỏ rực, ửng hồng,

c. Xanh, xanh non.

d. Tất cả các ý trên.

Bài viết: Con Vện

Mỗi khi nó chạy

Cái đuôi cong lên

Đuôi như bánh lái

Định hướng cho thuyền

Rời nhà xa ngõ

Đuôi quắp dọc đường

Đuôi buông ủ rũ

Là khi nó buồn

Nhưng mà ngộ nhất

Là lúc nó vui

II. Tập làm văn: (5 điểm)

Chẳng hề nhếch mép

Nó cười bằng… đuôi

A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) II. Đọc hiểu: (4 điểm)

Nguyễn Hoàng Sơn

B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm) II. Tập làm văn: (5 điểm)

Viết đoạn văn tả một con vật gần gũi với em nhất.

13. Đáp án: Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt – Đề 6

Câu 1: b Câu 2: b Câu 3: d Câu 4: d

Viết đoạn văn tả một con vật gần gũi với em nhất.

– Con vật nuôi em tả là con gì?

– Hình dáng của nó ra sao? Có đặc điểm gì nổi bật?

Nhà em có nuôi một số con vật, nhưng chú mèo Mun là con vật gần gũi với em nhất. Mèo Mun thân hình nhỏ nhắn, bộ lông mịn như nhung, đen tuyền. Cái đuôi dài đuồn đuột. Em thích nhất là cặp mắt sáng trong và tròn xoe của chú. Cặp mắt ấy như sáng rực hơn mỗi khi chú tìm thấy chuột. Chú thường quấn quýt bên chân em, chú thích được vuốt ve, được cho ăn ngon, được cho nằm vào bếp tro ấm áp. Chú thật đáng yêu!

………………………………………….

Để các em không bị căng thẳng hay áp lực trong việc học. Các thầy cô nên cho các em vừa chơi vừa học là cách học hiệu quả nên áp dụng giúp các em vừa học giỏi Tự nhiên hơn mà lại thích thú hơn. Phụ huynh cũng cần dành những khoảng thời gian bên con, trang bị những kỹ năng cho con ngay từ khi con còn nhỏ.

III. Bộ đề thi học kì 2 lớp 2 năm 2019 – 2020

IV. Đề thi học kì 2 lớp 2 môn tiếng Việt 2020:

VI. Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Toán 2020:

Bạn đang xem bài viết Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Lớp 2 Năm 2022 trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!