Xem Nhiều 6/2023 #️ Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Trong Chương Trình Tiểu Học # Top 13 Trend | Lienminhchienthan.com

Xem Nhiều 6/2023 # Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Trong Chương Trình Tiểu Học # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Trong Chương Trình Tiểu Học mới nhất trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài nghiên cứu khoa học này để chúng ta biết sự bàn luận về bảng chữ cái tiếng Việt hiện nay như thế nào? Cho tới nay nhiều lỗi về phát âm trên nhiều phương tiện truyền thông bắt nguồn từ lỗi chưa rõ bảng chữ cái. Ngay giáo viên tiểu học đôi khi cũng băn khoăn khi giảng dạy.

Chúng tôi xin chia sẻ nguyên văn báo cáo khoa học của ThS. Nguyễn Tiến Dũng* công bố ngày 9/1/2015 trên trang điện tử của Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai để các bạn cùng bàn luận tiếp.

Hiện nay việc sử dụng Bảng chữ cái tiếng Việt (BCCTV) chưa thống nhất và tùy tiện. Đó là sự không thống nhất về số lượng chữ cái, tùy tiện trong cách gọi tên âm, tên chữ cái tiếng Việt (TV). Thực trạng này ảnh hưởng sâu sắc đến việc dạy TV ở tiểu học (TH) hiện nay và việc sử dụng TV sau này của học sinh. Cần thiết phải có sự điều chỉnh kịp thời.

1. Mở đầu:

BCCTV có một vai trò hết sức quan trọng trong việc sử dụng tiếng Việt (TV), nhất là việc dạy học TV ở trường phổ thông và sư phạm. Qua quá trình giảng dạy ở trường cao đẳng sư phạm và nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) bậc TH, chúng tôi đã phát hiện nhiều điều bất cập về BCCTV, cần thiết phải đưa ra trao đổi, bàn bạc.

2. Nội dung:

2.1. Chưa thống nhất về số lượng chữ cái

SGK, sách giáo viên (SGV) TV 1 và hầu hết sách tập viết lớp 1, 2, 3, đều sử dụng bộ chữ cái theo Quyết định số 31/2002/QĐ-BGD & ĐT ngày 14 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) với 29 chữ cái ( a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y). Các phần mềm học vần, tập viết bậc tiểu học các phần mềm học vần, tập viết bậc tiểu học được soạn thảo từ năm 2002 đến nay cũng sử dụng 29 chữ cái như trên. Chẳng hạn như các băng đĩa tập huấn thay SGK theo Chương trình 2000 của Bộ GD& ĐT, các phần mềm hỗ trợ học tập của School@net – Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường,…Nhìn chung, SGV TV1 đã đưa ra cách gọi tên âm và tên chữ cái rõ ràng và dễ chấp nhận: tên âm, tên chữ cái, cách đọc 03 âm c, k, q và các nét cơ bản để viết TV [2, tr.12].

Gần đây có ý kiến đưa 04 chữ cái F, J, W, Z vào BCCTV để ” sử dụng font chữ tiếng Việt trên máy tính trong hệ thống giáo dục quốc dân “, nâng lên thành 33 chữ cái [1]. Người đề xuất đưa thêm 04 chữ cái trên vào BCCTV cho rằng sẽ làm phong phú BCCTV, khắc phục những lỗi không đáng có của TV hiện nay trên máy tính và góp phần cho TV hòa nhập quốc tế. Tuy nhiên ý kiến này chưa được Bộ GD & ĐT chấp thuận và có nhiều ý kiến trái chiều.

PGS. TS. Phạm Văn Tình ( Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam) cho rằng: Từ điển TV đã sử dụng 33 chữ cái từ lâu, các nhà biên soạn Từ điển TV đã bổ sung bốn chữ cái F, J, W, Z vào bảng chữ cái TV, nâng số ký tự tra cứu thành 33 (cụ thể là từ năm 1988, khi công bố cuốn Từ điển TV của Viện Ngôn ngữ học do GS Hoàng Phê chủ biên). Cũng theo PGS.TS.Phạm Văn Tình “giải pháp này nhằm giúp việc phiên âm, chuyển tự một số từ mượn của nước ngoài hoặc viết nguyên dạng các thuật ngữ khoa học có tính chất quốc tế.” [7]

Khác với ý kiến trên, chúng tôi Phạm Mạnh Hùng (ĐHSP chúng tôi có quan điểm: “Nên giữ nguyên bảng chữ cái tiếng Việt“. Vì việc bổ sung 4 kí tự trên sẽ có những điểm bất lợi như: Làm cho bảng chữ cái TV không phản ánh đúng đặc trưng của ngữ âm TV và trở nên phức tạp hơn,… [7]

Đáng chú ý là giáo trình Tiếng Việt thực hành (TVTH), tài liệu đào tạo giáo viên (GV) TH trình độ cao đẳng và đại học sư phạm lại có nội dung khác. Chủ đề 3 (tên là Rèn luyện kĩ năng viết tiếng Việt) của giáo trình này có đoạn viết: “Để ghi âm tiếng Việt, chữ quốc ngữ đã sử dụng 29 chữ cái ( a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y), 10 tổ hợp chữ cái ghi phụ âm ( ch, gh, gi, kh, ng, ngh, nh, ph, th, tr)” [4, tr. 95]. Tài liệu này còn ghi rõ: ” Số lượng các con chữ, thứ tự của các con chữ và tổ hợp các con chữ trong bảng chữ cái được dạy ở tiểu học như sau ” và tài liệu ghi rõ 33 chữ cái trong bảng tổng hợp đánh số từ 1 đến 39. [4, tr.95-96]

Các số liệu trên cho thấy ngay trong ngành giáo dục và hệ thống SGK, giáo trình đã không thống nhất về số lượng và tên gọi âm và chữ cái trong BCCTV. Theo người viết bài này, khái niệm ” tổ hợp chữ cái” được giáo trình TVTH nêu ra là không khoa học và không thực tế. Vì từ trước đến nay không ai sử dụng cái gọi là ” tổ hợp chữ cái” nêu trên trong BCCTV. Mở rộng thêm, khi tìm hiểu các bộ chữ cái của các ngôn ngữ khác sử dụng bộ chữ cái La tinh như Anh, Pháp,… cũng không có ngôn ngữ nào gọi là ” tổ hợp chữ cái“. Thực ra đó là các phụ âm đầu có hai chữ cái trong TV gồm: ch, gh, gi, kh, ng, ngh, nh, ph, th, tr. Người viết bài này đem khái niệm ” tổ hợp chữ cái” của giáo trình trên trao đổi với các đồng nghiệp của một số trường cao đẳng sư phạm trong toàn quốc thì nhiều ý kiến phản hồi cho là khó chấp nhận và cũng không chấp nhập số lượng chữ cái TV là 33.

Để khẳng định thêm quan điểm của mình, người viết trực tiếp gặp và chất vấn chính tác giả của giáo trình TVTH là TS.Nguyễn Quang Ninh nhưng TS. Ninh cũng không có câu trả lời dứt khoát. Như vậy vấn đề về số lượng chữ cái 29 hay 39 chữ cái được ghi trong giáo trình trên chưa ngã ngũ. Trong khi đó giáo trình TVTH được xem là giáo trình chính thức trong chương trình đào tạo GVTH trong các trường cao đẳng, đại học hiện nay. Nội dung này của giáo trình thực sự gây lúng túng không chỉ cho GV các trường phổ thông mà còn cho GV dạy các trường sư phạm.

Hiện nay ở các trường TH không dạy tên chữ cái cho HS. Khi dạy học vần, hầu hết GV gọi các chữ cái là a, bờ, cờ, dờ, đờ,… tức là tên âm chứ không phải tên chữ cái. GV chỉ quan tâm đến việc dạy các âm cho HS đánh vần chứ chưa quan tâm đến việc dạy tên chữ cái trong bộ chữ cái TV. Trong một cuộc điều tra của người viết theo phiếu thăm dò vào tháng 3 năm 2013, có hơn 200/900 GVTH trong tỉnh Gia Lai nhầm lẫn trong cách gọi tên âm và tên 29 chữ cái TV.

Xét về yêu cầu thì cách dạy này chưa đủ chuẩn kiến thức TV ở trường TH, tức là dạy các âm phải gắn liền với dạy tên của từng chữ cái. Nội dung SGK và SGV TV1 ghi rất cụ thể và rõ ràng về việc dạy âm và chữ cái TV. Cụ thể là 6 bài đầu tiên SGK TV1 là dạy kiểu bài ” Làm quen với chữ cái” [5, tr.4-15]. Sau đó đến bài 28 củng cố lại bộ chữ cái TV bằng bài học ” Chữ thường – Chữ hoa” [5, tr.58]. Việc dạy bảng chữ cái TV còn kéo dài đến 02 tuần đầu của chương trình lớp 2 trong phân môn Chính tả (Tuần thứ nhất: Bảng chữ cái; Tuần thứ hai: Ôn bảng chữ cái). [6, tr.6, 11]

Việc chỉ chú trọng đến các âm để ghép âm hoặc đánh vần đã dẫn đến trường hợp GV gọi tên âm, tên chữ cái một cách tùy tiện. Ví dụ ngữ âm ” ng” đọc là ” ngờ đơn“, ” ngh” đọc là ” ngờ kép“; hoặc “g” đọc là ” gờ đơn” và ” gh” đọc là ” gờ kép “,… Việc đọc tùy tiện này là do GV không biết đặc điểm ngữ pháp TV, không lí giải tại sao một âm mà có nhiều cách viết như vậy.

Trong khi cách đọc tên âm, tên chữ cái ở trường TH vẫn chưa đúng thì giáo trình dạy ở trường sư phạm cũng chưa thống nhất. Cụ thể là giáo trình TVTH như đã nêu đưa thêm 10 ” tổ hợp chữ cái” vào bảng chữ TV thành 39 ” chữ cái và tổ chợp chữ cái“. Cách làm này rất gượng ép và gây thêm nhiều rắc rối cho việc dạy bảng chữ cái cho học sinh (HS) TH. Các tác giả của giáo trình TVTH tự đặt tên cho các phụ âm là ” tổ hợp chữ” cái rồi gán vào BCCTV làm cho người học và người dạy hết lúng túng. Người dạy không thể phân biệt đâu là phụ âm, đâu là chữ cái.

Trong khi đó, các sách tham khảo và các phần mềm dạy TV trên thị trường cũng có nhiều cách đọc khác nhau hết sức tùy tiện. Ví dụ như phần mềm Bé yêu tập viết, Gugu học TV , Học vần TV… của Nhóm phát triển phần mềm sinh viên có nhiều cách đọc, cách gọi chữ cái TV. Lúc đọc chữ cái theo tên a, bê, xê, dê, đê, lúc đọc chức cái theo âm a, bờ cờ, dờ, đờ… Lúc đọc b là bê, lúc khác lại là bờ. Ngoài ra, nhiều bộ đồ chơi vui học chữ cái TV lại xếp thứ tự các chữ cái không đúng. Ví dụ chữ ê trước chữ e, chữ ư trước chữ u …

3. Kết luận:

3.1. Việc chưa thống nhất về số lượng và tên gọi của BCCTV là có thực và là vấn đề bức xúc trong vấn đề dạy học, sử dụng TV hiện nay. Trước mắt nó sẽ tạo ra sự lộn xộn, không thống nhất trong việc đánh vần, gọi tên chữ cái, tên âm trong việc dạy TV ở bậc mầm non, tiểu học và những bậc học tiếp theo. Nếu không kịp thời chấn chỉnh sẽ có nhiều thế hệ học sinh sau này mù mờ về tên gọi và cách đọc chữ cái TV.

ThS. Nguyễn Tiến Dũng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hường (2011), “Có cần thêm F J, W, Z trong bảng chữ cái tiếng Việt”, Báo Vietnamnet, ngày 11/8/2011.

2. Đặng Thị Lanh (chủ biên, 2002), Sách giáo viên Tiếng Việt 1, Tập 1, NXB Giáo dục.

3. Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Tài liệu đào tạo GVTH trình độ CĐ và ĐHSP, NXB Giáo dục – NXB ĐHSP.

4. Nguyễn Quang Ninh (chủ biên, 2007), Tiếng Việt thực hành, Tài liệu đào tạo GVTH trình độ CĐ và ĐHSP, NXB Giáo dục – NXB ĐHSP.

5. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên, 2013), Tiếng Việt 1, Tập 1, NXB Giáo dục.

6. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên, 2013), Tiếng Việt 2, Tập 1, NXB Giáo dục.

7. Nhiều tác giả, “Thêm ký tự F, J, W, Z trong bảng chữ cái tiếng Việt”, Báo Tuổi trẻ ngày 09/8/2011.

Chú thích của BigSchool:

* Tác giả Nguyễn Tiến Dũng bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ ngày 28/12/2016.

BigSchool: Rất mong nhận được ý kiến trao đổi của các thầy cô cùng các chuyên gia giáo dục và các nhà nghiên cứu về tiếng Việt. Việc đánh vần ở lớp 1, BigSchool sẽ có bài viết sớm nhất để các phụ huynh và thầy cô tham khảo.

Bảng Chữ Cái Tiếng Việt

Bảng chữ cái Tiếng Việt

Bài viết này giới thiệu với các bạn bảng chữ cái Tiếng Việt để giúp các bạn có cách phát âm đúng chuẩn khi bắt đầu học chữ. Bảng chữ cái Tiếng Việt là điều vô cùng quan trọng các bạn cần nắm được khi mới học Tiếng Việt. Trước tiên phải nắm bắt được thông tin về bảng chữ cái như: Bảng chữ cái có bao nhiêu chữ, cách đọc như thế nào, cách viết hoa, viết thường như thế nào?

Bảng chữ cái Tiếng Việt – cách phát âm:

Hiện tại bảng chữ cái Tiếng Việt chuẩn gồm có 29 chữ cái.

Bảng chữ cái Tiếng Việt – Cách viết:

STT

Chữ thường

Chữ hoa

Tên chữ

Phát âm

1

a

A

a

2

ă

Ă

á

3

â

Â

4

b

B

5

c

C

6

d

D

7

đ

Đ

đê

8

e

E

e

9

ê

Ê

ê

10

g

G

giê

11

h

H

hát

12

i

I

i

13

k

K

ca

14

l

L

e – lờ

15

m

M

em mờ/ e – mờ

16

n

N

em nờ/ e – nờ

17

o

O

o

18

ô

Ô

ô

19

ơ

Ơ

Ơ

20

p

P

21

q

Q

cu/quy

22

r

R

e-rờ

23

s

S

ét-xì

24

t

T

25

u

U

u

26

ư

Ư

ư

27

v

V

28

x

X

ích xì

29

y

Y

i dài

Bộ chữ cái Tiếng Việt có cách viết khá đơn giản. Chủ yếu sẽ sử dụng những nét sổ thẳng, nét ngang, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc trên. Chúng ta cũng có hai loại mẫu chữ viết đó là:

Mẫu chữ Viết hoa và chữ viết Thường

Ngoài ra, bảng chữ cái tiếng Việt còn có cách viết thảo

Bảng chữ cái Tiếng Việt – cách chia nguyên âm, phụ âm:

Nguyên âm:

Nguyên âm là một âm thanh trong ngôn ngữ nói, được phát âm với thanh quản mở, do đó không có sự tích lũy áp suất không khí trên bất cứ điểm nào ở thanh môn.

Trong bảng chữ cái về mặt chữ viết có 12 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, y.

Âm “i” thường được viết bằng chữ “y” nhưng trong một số trường hợp thì được viết bằng chữ “y”:

Khi đứng một mình. VD: như ý, ý kiến,…

Khi không có âm phụ đứng đầu thì âm “iê” phải được viết là “yê”. VD: yêu quái,…

Lưu ý: Có những nguyên âm phải thêm phần phụ âm hoặc nguyên âm bổ sung.

Bắt buộc thêm nguyên âm cuối, hoặc phụ âm cuối: Â, IÊ,UÂ,UÔ,ƯƠ,YÊ.

Bắt buộc thêm phụ âm cuối: Ă, OĂ, OO, ÔÔ, UĂ, UYÊ.

Có 4 nguyên âm ghép có thể đứng tự do một mình hoặc thêm âm đầu, cuối, hoặc cả đầu lẫn cuối: OA, OE, UÊ, UY.

Như vậy ta chỉ có 29 nguyên âm ghép không thêm được phần âm cuối là: AI, AO, AU, ÂU, AY, ÂY, EO, ÊU, IA, IÊU/YÊU, IU, OI, ÔI, ƠI, OAI, OAO, OAY, OEO, ƯA, UI, ƯI, ƯU, UƠ, UAI, UÂY, UÔI, ƯƠI, ƯƠU, UYA và UYU.

Phụ âm: 

Phụ âm là những âm phải kèm với nguyên âm mới phát được, nhờ phối hợp với lưỡi, răng và môi. Phụ âm thường sẽ đứng trước và sau nguyên âm để tạo thành một từ.

Phụ âm Tiếng Việt là 1 chữ cái : C, B, T, D, Đ, G, H, K, L, M, N,Q,R, S, T, V, X

9 Phụ âm Tiếng Việt được ghép bởi hai chữ cái: ph, th, tr, gi, ch, nh, ng, kh, gh.

Có một phụ âm được ghép bởi ba chữ cái: ngh.

We on social : Facebook

Giáo Trình Học Bảng Chữ Cái Tiếng Nhật

Giáo Trình Học Bảng Chữ Cái Tiếng Nhật, Bài Thuyết Trình Về Món ăn Nhật Bằng Tiếng Nhật, Trình Bày Lí Do Nghỉ Học Bằng Tiếng Nhật, Bài Thuyết Trình Mẫu Bằng Tiếng Nhật, Bài Thuyết Trình Cảm ơn Bằng Tiếng Nhật, Giáo Trình Học Tiếng Nhật Tốt Nhất, Giáo Trình Học Tiếng Hàn Tốt Nhất, Giáo Trình Học Tiếng Nhật Sơ Cấp Pdf, Giáo Trình Học Tiếng Nhật, Giáo Trình Tiếng Anh Hay Nhất Cho Trẻ Em, Giáo Trình Tiếng Anh Hay Nhất, Giáo Trình Tiếng Nhật Mới Bài Học 3, Giáo Trình Tiếng Nhật, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Hay Nhất, Download Giáo Trình Học Tiếng Nhật Sơ Cấp, Giáo Trình Học Tiếng Nhật Cho Người Mới Bắt Đầu, Giáo Trình Học Kaiwa Tiếng Nhật, Giáo Trình Tiếng Anh Mới Nhất Hiện Nay, Giáo Trình Học Tiếng Anh Hiệu Quả Nhất, Giáo Trình Tiếng Anh Tốt Nhất Hiện Nay, Giáo Trình Học Tiếng Trung Tốt Nhất, Giáo Trình Tiếng Anh Hay Nhất Hiện Nay, Giáo Trình Học Từ Vựng Tiếng Nhật, Giáo Trình Học Tiếng Nhật Hiệu Quả, Giáo Trình Ngữ Pháp Tiếng Anh Hay Nhất, Giáo Trình Học Tiếng Nhật Minano Nihongo, Giáo Trình Học Tiếng Việt Cho Người Nhật, Giáo Trình Học Tiếng Anh Bằng B, Giáo Trình Tiếng Anh Bằng B, Giáo Trình Tiếng Anh Bằng A, Giáo Trình Kinh Tế Bằng Tiếng Việt, Giáo Trình Tự Học Ruby Bằng Tiếng Việt, Giáo Trình E-learning Office 2007 Bằng Tiếng Việt, Bảng Kiểm Điểm Bằng Tiếng Nhạt, Mẫu Hợp Đồng Tư Vấn Xây Dựng Bằng Tiếng Anh Tiếng Nhật, Bằng Tiếng Nhật Cao Nhất, Mẫu Đơn Bằng Tiếng Nhật, Bằng Tiếng Nhật N1, Bằng Tiếng Nhật N2, Bằng Tiếng Anh Nào Cao Nhất, Bài Văn Mẫu Bằng Tiếng Nhật, Bằng Tiếng Nhật N4, Mẫu Thư Bằng Tiếng Nhật, Bằng Tiếng Nhật N3, Mẫu Thư Cảm ơn Bằng Tiếng Nhật, Bằng Tiếng Anh Nào Có Giá Trị Nhất, Có Bằng Tiếng Nhật, Bằng Tiếng Nhật N5, Bảng Cam Kết Tiếng Nhật, Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh Hay Nhất, Mẫu Cv Bằng Tiếng Nhật, Thư Cảm ơn Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Thư Xin Lỗi Bằng Tiếng Nhật, Bản Cam Kết Bằng Tiếng Nhật, Cv Mẫu Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Hợp Đồng Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Email Bằng Tiếng Nhật, Bài Luận Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Câu Chào Hỏi Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Thư Mời Sinh Nhật Bằng Tiếng Anh, Mẫu Hồ Sơ Xin Việc Bằng Tiếng Nhật, Hợp Đồng Bằng Tiếng Nhật, Sách Học Bảng Chữ Cái Tiếng Nhật, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Bằng Tiếng Anh Hay Nhất, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Xin Việc Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Câu Chúc Bằng Tiếng Nhật, Download Mẫu Cv Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Câu Phỏng Vấn Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Viết Thư Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Thư Xin Việc Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Cv Xin Việc Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Đơn Xin Việc Bằng Tiếng Anh Hay Nhất, Thư Gửi ông Già Noel Bằng Tiếng Anh Hay Nhất, Mẫu Đơn Xin Việc Bằng Tiếng Nhật, Xin Mẫu Cv Và Mẫu Đơn Xin Việc Bằng Tiếng Nhật, Bằng Tiếng Nhật Quốc Tế, Bảng Điểm Tiếng Nhật, Mẫu Câu Xin Việc Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Cv Chuyên Nghiệp Bằng Tiếng Nhật, Kiểm Điểm Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Câu Phỏng Vấn Xin Việc Bằng Tiếng Nhật, Bằng Tiếng Nhật Có Thời Hạn Không, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Đơn Xin Thôi Việc Bằng Tiếng Anh Hay Nhất, Mẫu Đơn Xin Thôi Việc Bằng Tiếng Nhật, Luận Văn Tốt Nghiệp Bằng Tiếng Nhật, Truyện Doremon Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Đơn Xin Việc Hay Nhất Bằng Tiếng Việt, Mẫu Giới Thiệu Bản Thân Bằng Tiếng Nhật, 136 Bài Tiểu Luận Mẫu Bằng Tiếng Anh Hay Nhất, Mẫu Thiệp Sinh Nhật Bằng Tiếng Anh, Bảng Kiểm Điểm Tiếng Nhật, Đơn Xin Nghỉ Việc Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Bản Kiểm Điểm Bằng Tiếng Nhật, Bản Kiểm Điểm Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Thiệp Mời Sinh Nhật Bằng Tiếng Anh, Đơn Xin Thôi Việc Bằng Tiếng Nhật,

Giáo Trình Học Bảng Chữ Cái Tiếng Nhật, Bài Thuyết Trình Về Món ăn Nhật Bằng Tiếng Nhật, Trình Bày Lí Do Nghỉ Học Bằng Tiếng Nhật, Bài Thuyết Trình Mẫu Bằng Tiếng Nhật, Bài Thuyết Trình Cảm ơn Bằng Tiếng Nhật, Giáo Trình Học Tiếng Nhật Tốt Nhất, Giáo Trình Học Tiếng Hàn Tốt Nhất, Giáo Trình Học Tiếng Nhật Sơ Cấp Pdf, Giáo Trình Học Tiếng Nhật, Giáo Trình Tiếng Anh Hay Nhất Cho Trẻ Em, Giáo Trình Tiếng Anh Hay Nhất, Giáo Trình Tiếng Nhật Mới Bài Học 3, Giáo Trình Tiếng Nhật, Giáo Trình Tiếng Anh Giao Tiếp Hay Nhất, Download Giáo Trình Học Tiếng Nhật Sơ Cấp, Giáo Trình Học Tiếng Nhật Cho Người Mới Bắt Đầu, Giáo Trình Học Kaiwa Tiếng Nhật, Giáo Trình Tiếng Anh Mới Nhất Hiện Nay, Giáo Trình Học Tiếng Anh Hiệu Quả Nhất, Giáo Trình Tiếng Anh Tốt Nhất Hiện Nay, Giáo Trình Học Tiếng Trung Tốt Nhất, Giáo Trình Tiếng Anh Hay Nhất Hiện Nay, Giáo Trình Học Từ Vựng Tiếng Nhật, Giáo Trình Học Tiếng Nhật Hiệu Quả, Giáo Trình Ngữ Pháp Tiếng Anh Hay Nhất, Giáo Trình Học Tiếng Nhật Minano Nihongo, Giáo Trình Học Tiếng Việt Cho Người Nhật, Giáo Trình Học Tiếng Anh Bằng B, Giáo Trình Tiếng Anh Bằng B, Giáo Trình Tiếng Anh Bằng A, Giáo Trình Kinh Tế Bằng Tiếng Việt, Giáo Trình Tự Học Ruby Bằng Tiếng Việt, Giáo Trình E-learning Office 2007 Bằng Tiếng Việt, Bảng Kiểm Điểm Bằng Tiếng Nhạt, Mẫu Hợp Đồng Tư Vấn Xây Dựng Bằng Tiếng Anh Tiếng Nhật, Bằng Tiếng Nhật Cao Nhất, Mẫu Đơn Bằng Tiếng Nhật, Bằng Tiếng Nhật N1, Bằng Tiếng Nhật N2, Bằng Tiếng Anh Nào Cao Nhất, Bài Văn Mẫu Bằng Tiếng Nhật, Bằng Tiếng Nhật N4, Mẫu Thư Bằng Tiếng Nhật, Bằng Tiếng Nhật N3, Mẫu Thư Cảm ơn Bằng Tiếng Nhật, Bằng Tiếng Anh Nào Có Giá Trị Nhất, Có Bằng Tiếng Nhật, Bằng Tiếng Nhật N5, Bảng Cam Kết Tiếng Nhật, Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh Hay Nhất,

Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Lớp 1 Và Cách Dạy Trẻ Học Chữ Cái Tiếng Việt

Trung tâm gia sư Thành Tâm xin gửi đến quý phụ huynh học sinh bảng chữ cái tiếng việt lớp 1 được cập nhật mới nhất. Bước vào lớp 1, con trẻ sẽ dần làm quen, tập đọc và ghép vần các chữ cái lại với nhau. Điều này sẽ tạo bước đệm quan trọng trong việc học tiếng việt cũng như tương lai sau này.

Ở bài viết này, gia sư Thành Tâm giới thiệu đầy đủ bảng chữ cái tiếng việt theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cách đọc bảng chữ cái theo chương trình mới,…Mời quý bạn đọc cùng theo dõi.

Bảng chữ cái tiếng việt lớp 1 có bao nhiêu chữ ?

Theo quy định mới nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì hệ thống bảng tiếng việt gồm có tất cả 29 chữ cái. Mới đây có 1 số đề xuất thêm 4 chữ cái tiếng anh f, j, w, z vào trong bảng chữ cái nhưng vấn đề này còn gây tranh cãi rất nhiều. Số lượng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt thường không có thay đổi từ trước đến gì. Tuy nhiên việc nắm được bảng chữ cái có bao nhiêu chữ, chữ thường khác chữ hoa chỗ nào?… quý PHHS nên tìm hiểu để giải đáp thắc mắc của trẻ trong khi kèm con trẻ học lớp 1 tại nhà.

Bảng chữ cái tiếng việt lớp 1 có mấy loại ?

Hiện nay, có 2 loại bảng chữ cái tiếng việt sau:

Bảng chữ cái tiếng việt chữ thường

Thực tế cuộc khảo sát từ đội ngũ gia sư dạy kèm lớp 1 của Thành Tâm cho biết, bảng chữ cái hiện nay có nhiều cải thiện và nhiều điểm mới hơn so với các năm trước.

Đối với bảng chữ cái thường, kích thước về chiều cao của chúng không giống nhau.

Các chữ cái a, ă, â, u, o, ô, ơ, ư, e, m, n, v, x, ê, i, c có chiều cao 1 đơn vị.

Chữ cái b, g, h, k, l, y có chiều cao 2,5 đơn vị.

Các chữ cái p, q, d, đ được biết với chiều cao 2 đơn vị.

Chữ cái t có chiều cao 1,5 đơn vị; r,s được viết với chiều cao 1,25 đơn vị.

Chiều cao của phụ âm bằng 2 lần rưỡi chiều cao chữ cái nguyên âm.

Bảng chữ cái tiếng việt viết hoa

Bên cạnh bảng chữ cái thường thì con trẻ sẽ được làm quen và tập viết chữ cái in hoa. Số lượng chữ cái in hoa cũng là 29 chữ cái. Sự cách điệu về đường nét, uyển chuyển và thanh thoát tạo nên sự hứng thú cho con trẻ khi học.

Cấu tạo của bảng chữ cái tiếng việt lớp 1

Cấu tạo của bảng chữ cái tiếng việt bao gồm 29 chữ cái, 10 số và 5 dấu thanh câu.

Trong bảng chữ cái tiếng Việt mới nhất hiện nay gồm:

12 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, i, y, o, ô, ơ, u, ư. Ngoài ra còn có ba nguyên âm đôi với rất nhiều cách viết cụ thể như là: ua – uô, ia – yê – iê, ưa – ươ.

Số lượng chữ cái còn lại là phụ âm đơn: b, t, v, t,…. Trong chương trình tiếng việt lớp 1, con trẻ sẽ được làm quen với 3 loại phụ âm: phụ âm đơn, phụ âm kép ( gi, nh, gh, kh, ch,…) và phụ âm ba.

Cách đọc bảng chữ cái theo chương trình mới – Bảng chữ cái tiếng việt lớp 1

Mỗi loại ngôn ngữ sẽ có mỗi đặc trưng riêng và tiếng việt cũng thế. Muốn đọc và viết được tiếng việt thì chúng ta phải biết được cách đọc của từng chữ cái trong bảng chữ cái trước.

Qúy phụ huynh học sinh và bạn đọc đừng nên quá đặt áp lực về việc nhớ cách phát âm của các chữ cái. Điều này vô tình làm cho chúng ta cảm thấy khó khăn và “nản” trong quá trình học.

Cách dạy trẻ học chữ cái tiếng việt lớp 1

So với bậc mẫu giáo, khi bước vào lớp 1 con trẻ sẽ học nhiều hơn, khó hơn và phải thích nghi với môi trường mới. Trong đó toán và tiếng việt là hai môn chính đồng hành cùng các con trong suốt quãng đường học tập sau này. Do vậy, trong cách dạy con học giỏi tiếng việt lớp 1, cách dạy trẻ học chữ cái tiếng việt lớp 1 là giai đoạn quan trọng nhất.

Gia sư Thành Tâm xin gửi đến quý PHHS và bạn đọc một số phương pháp dạy trẻ lớp 1 học bảng chữ cái sau:

Học bảng chữ cái tiếng việt qua lời bài hát

Vừa tập cho con tập hát vừa tránh sự nhàm chán mà còn giúp con trẻ học rất nhanh cách phát âm của các chữ cái.

Nếu PHHS nào đã thử qua cách này thì chắc chắn cực kì hiệu quả luôn đúng không ạ ? Mọi thứ xung quanh điều trở thành công cụ hướng dẫn cho con trẻ học tập.

Khi đã áp dụng hai phương pháp trên mà con trẻ vẫn không chịu học thì PHHS bắt buộc phải thuê gia sư dạy kèm lớp 1 tại nhà. Với kinh nghiệm sư phạm và luyện chữ cho bé lớp 1 viết chữ xấu, gia sư sẽ giúp con trẻ phát âm, đánh vần và rèn chữ viết.

Trung tâm gia sư Thành Tâm mang đến chất lượng dịch vụ gia sư tốt nhất, chắp cánh cùng các tài năng Việt.

TRUNG TÂM GIA SƯ THÀNH TÂM – NƠI CUNG CẤP GIA SƯ CHẤT LƯỢNG HÀNG ĐẦU TẠI HCM

Văn phòng đại diện: Căn hộ 8XPLUS, Đường Trường Chinh, Tân Thới Hiệp, Quận 12, HCM

HOTLINE: 0374771705 (Cô Tâm)

Bạn đang xem bài viết Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Trong Chương Trình Tiểu Học trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!